Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
Tuthienbao.com-MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN Lý luận hành vi ngôn ngữ 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ J.L Austin 1.2 Khái niệm“ cho” và“ nhận” tiếng Việt tiếng Trung .5 1.2.1 Khái niệm từ “ cho” tiếng Việt .5 1.2.2 Khái niệm từ “ cho” tiếng Trung 1.2.3 Khái niệm từ “nhận” tiếng Việt .7 1.2.4 Khái niệm từ “nhận” tiếng Trung Lý luận lịch Lý luận giao tiếp 11 3.1 Định nghĩa giao tiếp 11 3.2 Mục đích giao tiếp .11 3.3 Phân loại giao tiếp .11 CHƯƠNG II:SO SÁNH HÀNH VI“CHO”TRONGTIẾNGVIỆTVÀTIẾNGTRUNG…12 Khái niệm hành vi“cho” 12 Hành vi “cho” tiếng Việt 12 2.1 Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 12 2.2 Khả kết hợp 15 Hành vi “ cho” tiếng Trung 17 3.1 Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 17 3.2 Khả kết hợp 19 Những nhận xét so sánh đốichiếu 21 4.1 Giống 21 4.2 Khác 21 4.2.1 Về mặt ngữ nghĩa 21 4.2.2 Về mặt cấu trúc 21 4.2.3 Khả kết hợp 22 CHƯƠNG III: SO SÁNH HÀNH VI “NHẬN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀTIẾNG TRUNG 23 1.Khái niệm hành vi “nhận” 23 2.Hành vi “nhận” tiếng Việt 23 2.1 Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 23 2.2 Khảnăng kết hợp từ 27 Hành vi “nhận” tiếng Trung 28 3.1Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại 28 3.2 Khả kết hợp từ 30 Sự giống khác hành vi nhận tiếng Việt tiếng Hán 31 Kết Luận 35 Tư liệu tham khảo 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại, việc sử dụng ngoại ngữ giao tiếp vô phổ biến Môn nghiên cứu đốichiếu ngôn ngữđời nhằm giúp người phân biệt điểm giống khác ngôn ngữ, đồng thời nhằm làm cho người học hiểu rõ ngơn ngữ để sử dụng cách chuẩn xác trường hợp cụ thể Nhóm chúng tơi chọn đề tài “Đối chiếu hành vi cho, nhận tiếng Việt với hành vi cho, nhận tiếng Trung” Với mục đích tìm điểm giống khác cho, nhận tiếng Việt cho, nhận tiếng Trung để giúp cho người đọc hiểu rõ nghĩa từ vận dụng đắn Hành vi “cho” “nhận” hành động phổ biến giao tiếp, thể thông qua ngôn từ, thông qua hành động cụ thể Qua phần, đưa nhận xét chung qua tiểu luận đốichiếu này, chúng tơi hy vọng giúp ích cho người đọc, không việc học ngoại ngữ, tra cứu từ mà tạo tiền đề, sở liệu cho người muốn chuyên sâu nghiên cứu vấn đề Bài tiểu luận gơm có phần Chương I: Tổng quan lý luận Chương II: Đốichiếu hành vi “cho” tiếng Việt tiếng Trung Chương III: Đốichiếu hành vi “ nhận” tiếng Việt tiếng Trung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN Lý luận hành vi ngôn ngữ: 1.1 Lý thuyết hành vi ngơn ngữ J.L Austin Có thể nói nhà triết học người Anh J L Austin xem người đặt móng cho việc phát nghĩa tương tác xã hội Ơng trình bày 12 chuyên đề trường Đại học Tổng hợp Harvard (Mỹ) Những chuyên đề tập hợp lại xuất thành sách với nhan đề “How to things with words” (hành động lời nói) J L Austin nhận thấy rằng, thời gian đó, nhà logic nhà ngơn ngữ quan tâm đến câu khảo nghiệm (còn gọi khẳng định, trần thuyết, xác tín, miêu tả), xem chúng đối tượng nghiên cứu Đây câu mặt ngữ nghĩa đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy phát ngơn khác, giống với phát ngôn khảo nghiệm hình thức khơng thể đánh giá nội dung theo tiêu chuẩn chân ngụy Một số câu nói số trường hợp tùy theo phong tục thẩm mỹ riêng người mà coi hay sai, nói chung, khơng thể xác định hay sai J L Austin phê phán gọi Ngụy thuyết miêu tả, tức khuynh hướng nghiên cứu trọng đến nghĩa miêu tả câu, loại nghĩa kiểm nghiệm theo chân ngụy đốichiếu với thực tế Nhấn mạnh đến chiều kích tương tác mang chất xã hội ý nghĩa câu nói J.L Austin đề nghị chia câu nói thành hai loại: câu tường thuật (constative) câu ngôn hành Câu tường thuật câu nêu nhận định (có thể đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy), câu ngơn hành phát ngơn mà nói chúng, người nói đồng thời làm điều nêu nhận định điều Thử xem hai câu: “ Tao hứa từ không hút thuốc nữa” Và “ Mời cụ lớn xơi nước ạ,” Chúng ta thấy người nói chẳng nêu nhận định hết mà đơn giản thực hành động “hứa” “mời” J L Austin cho câu câu giả- khẳng định, câu vô nghĩa.Chúng phát ngơn khơng nhằm trình bày kết khảo nghiệm, miêu tả vật, kiện, chúng báo cáo thực mà nhằm làm việc đó, chẳng hạn việc hỏi, việc mời, việc đánh cuộc… Như ta thấy nhờ phân biệt phát ngôn tường thuật miêu tả phát ngôn ngôn hành, J L Austin phát chất hành động ngôn ngữ Tuy nhiên vốn nhà ngơn ngữ học sau J L Austin đến từ bỏ phân biệt hai loại câu (câu tường thuật miêu tả đối lập với câu ngôn hành) để khẳng định rằng, tất câu ngôn hành sau phân biệt biểu thức ngôn hành tường minh biểu thức ngơn hành hàm ẩn Ơng cho câu ngơn hành không thiết phải sử dụng vị từ ngơn hành Ơng viết: “Tuyệt nhiên khơng thiết câu ngơn hành phải thực hình thái coi bình thường vậy… nói “ Đóng cửa lại đi!” rõ ràng có tính ngôn hành, thực hành động ta nói “Tơi lệnh cho anh đóng lại” J L Austin phân loại năm phạm trù hành động ngôn từ: Phán xử (Verditives, verditifs) Đây hành động đưa lời phán xét (verdicts) kiện giá trị dựa chứng cớ hiển nhiên dựa vào lý lẽ vững như: xử trắng án, xem là, tính tốn miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại, cho là, nêu đặc điểm… Hành xử (Exercitives, exercitifs) Đây hành động đưa định thuận lợi hay chống lại chuỗi hành động đó: lệnh, huy, biện hộ cho, khẩn cầu, đặt hàng, giới thiệu, van xin, khuyến cáo hành vi ngôn ngữ như: bổ nhiệm, đặt tên, tuyên bố khai mạc, bế mạc, cảnh cáo, tuyên ngôn Cam kết (Commissives, commissifs) Những hành động ràng buộc người nói vào chuỗi hành động định: hứa hẹn, bày tỏ lòng mong muốn, giao ước bảo đảm, thề nguyền, thông qua quy ước, tham gia phe nhóm Trình bày (Expositives, expositifs) Những hành động dùng để trình bày quan niệm, dẫn dắt lập luận, giải thích cách dùng từ nhưkhẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản bác, nhượng bộ, dẫn ví dụ, chuyển dạng lời, báo cáo ý kiến Ứng xử (Behabitives, comportementaux) Đây hành vi phản ứng với cách xử người khác, kiện có liên quan, chúng cách biểu thái độ hành động hay số phận người khác: xin lỗi, cảm ơn, khen ngợi, chào mừng, phê phán, chia buồn, ban phước, nguyền rủa, nâng cốc, chống lại, thách thức, nghi ngờ… 1.2 Khái niệm“ cho” và“ nhận” tiếng Việt tiếng Trung: 1.2.1: Khái niệm từ “ cho” tiếng Việt động từ Chuyển sang người khác mà khơng đổi lấy gì: “chị cho em áo” “cho không bán” Để người khác nhận “cho bạn ảnh” “bài toán làm cho mười điểm” Tạo hoạt động “công nhân cho máy chạy” Chuyển điều khiển “cho sách lên kệ” “ cho bò ăn cỏ” Đòi lại vật mượn, vay “cho lấy sách anh mượn hôm trước” Nghĩ “đừng vội cho không biết” Chuyển, đưa, bán, “chị cân cho chục cam” “anh cho viết đỏ” kết từ đối tượng phục vụ, vừa nói đến “mừng cho anh chị mua nhà” điều nêu chịu ảnh hưởng tính chất, trạng thái vừa nói đến “thuận lợi cho cơng việc” 10.điều nêu yêu cầu, mức độ cần đạt tới “cố làm cho xong việc” 11 kết mà điều vừa nói đến mang lại “ăn nói làm cho người ta buồn” “cái mặt vênh vênh làm cho người ta ghét” trạng từ 12.mức độ “biết cho xong?” 13.một tác động phải chịu đựng “bị cho tát” 14.biểu thị đề nghị, yêu cầu mong có đồng ý “mong ông giúp cho” 1.2.2 Khái niệm từ “ cho” tiếng Trung Cho: 使使使使使使使使使使使使使使使 “使使使使使使使使” “ cho cậu bút” giao cho; đưa cho: 使使使使使使使使使使使使使使使 “使使使” “ Đưa cho anh ta.” làm… cho: 使(wèi)2.使 “使使使使使使使使” “Anh làm phiên dịch cho tơi” Với (dẫn đến đối tượng có động tác):使使使使使使使使使'使'使使使 “使使使使使使使使使” “Các em nhở chào thầy giáo” Các nghĩa sau: a để; để cho使使使使使 b cho; (cho làm việc đó): 使使使使使使使使使使 “使使使使使使使使使使使使使使使” “ Nông trường tách mảnh đất cho họ làm thí nghiệm.” c cho phép; cho (cho phép đối phương làm động tác đó): 使使使使使使使使使使使使 “使使使使使使使使使使” “Anh giữ thư lại không cho xem.” d bị (chỉ rõ cảnh ngộ): 使使使使使使使 “使使使使使使” “Dê bị sói ăn thịt rồi.” Bị (trợ từ biểu thị bị động): 使使使使使使使使使使使使使使使使使使 使使使使使使使使使使使使使使使 “使使使使使使使使使” “Lọ hoa bị em trai đánh vỡ rồi.” 1.2.3 Khái niệm từ “nhận” tiếng Việt động từ Dìm cho ngập nước “Sóng lớn nhận chìm thuyền.” Lấy trao cho “Nhận tiền lương.” Đồng ý làm theo yêu cầu “Nhận đổi công tác.” Chịu “Nhận khuyết điểm.” Biết rõ, nhờ phân biệt “Nhận người quen.” 1.2.4 Khái niệm từ “nhận” tiếng Trung Nhận: ( Áp dụng với đối tượng trừu tượng ) nhận; được:使使使 “使使使” “ Nhận hối lộ” bị: 使使使 “使使使” “Bị nạn” chịu đựng:使使使使使使 “使使使使” “Không chịu nữa” Nhận: ( Áp dụng với đối tượng cụ thể) thu vào:使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 “使使使” “Thu dọn” thu lấy: 使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 “使使使” “Thu hồi ” đạt (lợi ích kinh tế): 使使(使使使使)使 “使使使” “ Thu nhập” thu hoạch; gặt hái: 使使使使使使 “使使使” “ Thu hoạch” tiếp nhận; dung nạp: 使使使使使使使使 “使使使” “ Nhận báo” kiềm hãm; khống chế; dằn lòng (tình cảm; hành động): 使使使使使(使使使 使使)使 “使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使” “ Lòng tơi diều đứt dây, thật khơng kìm chế được.” 10 bắt: 使使使使使使 “使使使” “Bắt giam” 11 kết thúc; đình (cơng tác): 使使使使使(使使)使 “使使使” “Kết thúc cơng việc.” Tóm lại, hành vi “cho” “nhận” thể phong phú qua tình đời sống Thơng qua ngơn từ, hành động thực Và nét ý nghĩa đồng thời thể qua nhiều điểm giống khác tiếng Việt Tiếng Trung Lý luận lịch Phép lịch tổng hợp nghi thức biểu cách giao tiếp với người xung quanh Những nghi thức khơng phải ứng xử máy móc mà hành động linh hoạt, nhiều vẻ, gắn với hồn cảnh, mơi trường cụ thể, tuỳ theo đối tác gặp gỡ Nó nói lên cách xử cá nhân trường hợp giao tiếp khác nhau, tránh hiểu nhầm đụng độ để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp Về lý thuyết lịch sự, có nhiều luồng suy nghĩ, nhóm tiểu luận xin nhắc đến đại diện tiêu biểu cho lịch chiến lược P.Brown S Levinson Các tác giả quan niệm lịch chiến lược tránh đụng độ giao tiếp Nếu J.N Leech xây dựng lý thuyết lịch dựa theo hai yếu tố tổn thất lợi ích P Brown S C Lenvinson lại dựa sở khái niệm thể diện E Goffman Khái niệm thể diện E G đề cập lần ngôn ngữ học ông xem xét mối quan hệ hoạt động giao tiếp ứng xử ngôn ngữ Theo ông, "thể diện giá trị xã hội tích cực mà người muốn người khác nghĩ có tình giao tiếp cụ thể" Khái niệm P Brown S C Lenvinson chia làm hai loại, với loại tác giả lại đưa chiến lược lịch riêng: Thể diện tiêu cực (thể diện âm tính):là điều mà người muốn coi người lớn, không bị cản trở hành động; tức người có khơng gian cá nhân (về thể xác tâm hồn) mà người khác không xâm phạm Chiến lược lịch sự: bao gồm 10 chiến lược: + Dùng lối nói gián tiếp thành quy ước + Dùng yếu tố rào đón + Hãy tỏ bi quan + Giảm thiểu áp đặt + Tỏ kính trọng + Xin lỗi 10 (2) 使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 (Tiền anh mượn từ bà dì, anh vốn khơng biết tiêu khơng thể nói đến cho người khác.) e) N1使使使使Ns使 + “使” + 使N2使 Ví Dụ : 使使使使使使使使使 使使使使使使(Em (tôi) cho (bánh) rồi.) f) (Ns使使 “使” Ví Dụ : 使使使使使使使使使使使使使使使——使使使使使使——使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 (Có đêm, bác trưởng Canh cô lại đến mượn tiền- chuyện thường xảy - Cô khơng cho, trưởng Canh liền cười nhạt nói: Cơ đừng có mà kiêu ngạo, chồng chả tôi! Sau việc cô buồn xấu hổ với bác, khơng tiện hỏi, khóc mà thơi.) g) (Ns使使 “使” 使使N1 使使N2 使Động từ Ví Dụ : (1) 使使使使使使使使 (Cho anh tí nếm thử.) (2) 使使使使使使使使使使使 (Chị gái tốt bụng, cho em viên thử nào.) Những nhận xét đốichiếu 4.1Giống Về mặt ngữ nghĩa “Cho” “ 使” làm động từ, giới từ, trợ từ câu Về mặt cấu trúc “Cho” “ 使” có khả kết hợp lớn Kết hợp với từ: 使使使使使không, chưa, chẳng,… để biểu thị phủ định 21 Khả kết hợp - “Cho” “ 使” động từ kết hợp với danh từ, đại từ, hay kết hợp với từ đã, sẽ, đừng, chớ,…để thành cụm động từ - “Cho” “ 使” giới từ đặt sau dộng từ - “Cho” “ 使” trợ từ biểu thị ngữ khí, khơng có ý nghĩa 4.2 Khác 4.2.1 Về mặt ngữ nghĩa Vị trí “Cho” “使” sử dụng vị trí khác VD: Vì tơi chưa hiểu anh có giúp cho khơng? 使使 使 使使 使 使 使使 使使 使 使使 Tiếng Trung phải viết 使使使使使使使使使使使使使使使 Ông Ba biếu cam cho bà Tư 使使使 使 使使 使使 使 使使使 Tiếng Trung phải viết 使 使使使使使使使使使使使使使 4.2.2 Về mặt cấu trúc Từ “cho” Tiếng Việt kết hợp với hư từ như: cho xong, cho hết,… Còn từ “使” Tiếng Trung khơng 4.2.3 Khả kết hợp Khi “cho” làm giới từ dịch sang tiếng tiếng Trung khơng có từ “使” Ví Dụ: Thị ngồi cho mát.(使使使使使使使使使使) Tao tao mach ba mày cho xem.(使使使使使使使使使使使使使使) Khi “cho” làm trợ từ biểu thị ý mong muốn giúp đỡ làm việc dịch sang tiếng Trung khơng có từ “使” Ví Dụ: 22 Để tơi cho.(使使使使使) Ơng thơng cảm cho.(使使使使使) Già chạy xe làm nguy hiểm lắm, đưa tụi chạy cho (使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使) 23 CHƯƠNG III: SO SÁNH HÀNH VI “NHẬN” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Giao tiếp hoạt động thiếu đời sống, hành vi “nhận” hành động phổ biến giao tiếp, thể thơng qua ngơn từ, thông qua hành động cụ thể Những nét ý nghĩa đồng thời thể qua nhiều điểm giống khác tiếng Việt Tiếng Trung Khái niệm hành vi “nhận” Theo “Tân hoa tự điển” “nhận” “sự dung nạp vật, việc mà không từ chối”,các nhà biên soạn từ điển tiếng Việt có quan điểm gần giống với nhà Ngôn ngữ học Trung quốc hành vi “nhận” định nghĩa “nhận lấy lĩnh trao gửi cho mình” Như Nhận có nghĩa tiếp nhận, thu trao gửi phía mà khơng từ chối Hành vi “nhận” tiếng Việt 2.1 Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại + Xét phương diện ngữ nghĩa: Trong hoàn cảnh cụ thể hành vi “nhận” lại có ý nghĩa khác Dưới ý nghĩa thường gặp từ • Nhận mang nghĩa “Lấy trao cho mình” Ví dụ: (1) A: Cậu nhận lương chưa? B: Rồi Công ty tớ ngày 28 hàng tháng phát lương (2) A: Anh bảo gửi cho máy tính sách tay đấy, nhận chưa? B: Con nhận mẹ ạ! 24 • Nhận mang nghĩa “Đồng ý làm theo yêu cầu” Trong trường hợp “nhận” đồng nghĩa với “đồng ý”… Ví dụ: (1) A: Cậu cầu chưa, nói sao? B:ừ!! Cơ nhận lời làm vợ tớ (2) A: Trời! Họ chuyển cậu xuống làm mà cậu nghe sao? B: Đành nhận thôi, không lẽ việc Cả ví dụ (1), (2) biểu thị đồng ý với đạt đối phương • Nhận mang nghĩa “Chịu đúng” Ví dụ : Nhận khuyết điểm, nhận trách nhiệm, nhận lỗi… (1) A: Đến nước mà cậu không chịu nhận lỗi lại đổ trách nhiệm cho người khác nữa, cậu có phải đàn ông không thế? Nhận mang nghĩa “Biết rõ, nhờ phân biệt được” Ví dụ : Nhận người quen, nhận vấn đề (1) A: Mới có năm khơng gặp mà cậu thay đổi nhiều quá, chút không nhận B: Cậu tưởng tớ nhận cậu • Nhận mang nghĩa “Dìm cho ngập nước” Ví dụ : Sóng lớn nhận chìm thuyền Trong số trường hợp cụ thể “Nhận” có nghĩa tương đồng với từ “đón”, “cầm”, “đón nhận”… Ví dụ: 25 (1) Thấy Nam học qua, Bác An liền gọi vào đưa cho Nam táo lúc chiều chị Hà bác mang biếu Nam đưa tay đón lấy táo mà khơng qn cảm ơn bác Hàng động “đón” q bác An cho biểu hành động “nhận” Nam mang hàm ý tôn trọng người trên,cùng biết ơn (2) Ngày 20 tháng vừa qua trường Đại học Ngoại Thương long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Hành động “đón nhận” hành động “nhận” mang hàm nghĩa trang trọng, tự hào, vinh dự Như thấy số trường hợp cần biểu thị ý nghĩa trang trọng, lịch hay tơn kính, biết ơn hay sử dụng từ “đón nhận”, “đón” thay cho từ “nhận” mang ý nghĩa từ “nhận” (3) A: Tớ biết cậu cần tiền để lo cho bố nhập viện, đóng góp tớ B: Tớ khơng thể nhận được, hồn cảnh cậu có tớ A: Cậu cầm lấy đi, tớ khơng có cậu, coi tiền tớ cho cậu vay có trả cậu trả tớ Ý A hoàn cảnh mong B nhận lấy số tiền B đưa cho A, thay sử dụng động từ “nhận” B lại sử dụng động từ “cầm” mà giữ nguyên ý nghĩa câu Như số trường hợp giao tiếp người đồng trang lứa, hay người nhiều tuổi với người tuổi, trường hợp suồng sã, không cần trang trọng sử dụng động từ “cầm” thay cho hành động “nhận” + Xét phương diện từ loại: “Nhận” động từ 26 Vì “nhận” hành động mà đối tượng tác động nên đối tượng khác, phần lớn tiếp nhận phía Vd: (1) Tớ nhận thư cậu (Nhận = hành động tiếp nhận thay thu thư người khác gửi phía mình.) (2) Cô nhận lời tới tham dự bữa tiệc sinh nhật (Nhận= hành động không từ chối lời mời người mời gửi phía mình) + Xét phương diện ngữ pháp: “Nhận” đóng vai trò thành phần vị ngữ câu (2) Cô nhận quà giáng sinh từ ba cô - Cô ấy: Chủ ngữ - Nhận q giáng sinh từ ba ấy: Vị ngữ - Trong Nhận vị ngữ + Ý nghĩa tình thái hành động biểu thị hành vi nhận: Trong hoàn cảnh cụ thể người ta lại sử dụng từ ngữ khác để biểu thị hành vi nhận Dưới số trường hợp cụ thể Hành vi nhận mang nghĩa trung tính - Các từ ngữ sử dụng: Nhận, Đón, Cầm, Thu, Hứng… - ví dụ: (3) A: Anh bảo gửi cho máy tính sách tay đấy, nhận chưa? B: Con nhận mẹ ạ! (2) An gọi với xuống: Đón lấy nè Thu (3) A: Tớ biết cậu cần tiền để lo cho bố nhập viện, đóng góp tớ B: Tớ khơng thể nhận được, hồn cảnh cậu có tớ 27 A: Cậu cầm lấy đi, tớ khơng có cậu, coi tiền tớ cho cậu vay có trả cậu trả tớ (4) Vụ mùa năm nhà cậu thu hoạch nào? (5) Chuẩn bị hứng nhé, tớ đáp xuống nè hành vi nhận mang nghĩa trang trọng lịch - Các từ ngữ thường sử dụng: Đón, Xin, kết nạp… - ví dụ: (1)Thấy Nam học qua, Bác An liền gọi vào đưa cho Nam táo lúc chiều chị Hà bác mang biếu Nam đưa tay đón lấy táo mà không quên cảm ơn bác Hàng động “đón” q bác An cho biểu hành động “nhận” Nam mang hàm ý tôn trọng người trên,cùng biết ơn (2)Ngày 20 tháng vừa qua trường Đại học Ngoại Thương long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Hành động “đón nhận” hành động “nhận” mang hàm nghĩa trang trọng, tự hào, vinh dự (4) Anh người trẻ tuổi kết nạp Đảng năm 2.2 Khả kết hợp từ - Khả kết hợp với danh từ, cụm danh từ Vd: (1) Tớ nhận thư cậu (2) Cô nhận lời tới tham dự bữa tiệc sinh nhật - Khả kết hợp với bổ ngữ: (1) Anh nhận vào làm - Khẳ kết hợp với trạng từ: đã, 28 Ví dụ: (1) Tớ cầm sách (2) Mẹ gửi tiền đó, nhận chưa? + Khảo sát phạm vi sử dụng từ hành vi nhận Trong giao tiếp hàng ngày, tần suất sử dụng từ hành vi nhận với nghĩa trung tính sử dụng nhiều từ mang nghĩa trang trọng lịch Hành vi “nhận” tiếng Trung 3.1 Xét phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ loại + Xét ngữ nghĩa từ Để biểu thị hành động tiếp nhận ta có: 使使使使使使使使使使使使使使使 Tất từ mang nghĩa: nhận, nhận , tiếp nhận Ví dụ: (1) 使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使使 使Nỗn Nỗn quay đầu lại nhận lấy cốc trà sữa màu quýt uống ngụm lớn使 (2) 使使使使使使使使使使? ( Bạn nhận thiệp mời tớ chưa?) (3) 使使使使使使使使使使使使使使 给 Anh nhận vào công ty điện tử làm việc rồi给 (4) 使使使使使使使使使使 ( Bạn có muốn nhận cơng việc khơng?) Cùng biểu thị tiếp nhận, dung nạp, nhận vào đối tượng hành vi, ta phân thành nhóm: Nhóm 1: Áp dụng với đối tượng trừu tượng Sử dụng “使使”使”使”使“使使”使 “使使”使“使使”“使”使 Ví dụ: 29 使1使 使使使使使使使使使使使使使 ( thi anh bị áp lực nhiều) 使2使 使使使使使使使使使使使 (chính sách giúp nhiều người lợi ích hơn) 使3使 使使使使使使使使使使使使使使使使使 给anh cố gắng anh nhận cổ vũ nhiều người给 使4使 使使使使使使使使使使使使使 ( anh kết nạp vào hàng ngũ đảng cộng sản) 使5使 使使使使使使使使使 给Xin nhận chút lòng thành tơi给 Nhóm 2: Áp dụng với đối tượng Sử dụng “使使”, “使”“使使”使 使1使 使使使使使使使使使使使使使使使 (Cơ nhận q sinh nhật từ bố cô) 使2使 使使使使使使使使使使使使使使使使使使 (Học kỳ cô nhận học bổng công ty Nhật Bản) 使3使 使使使使使使使使使使使使使 ( Nghe nói gia đình nhận đứa trẻ mồ côi) + Xét phương diện từ loại: Khi mang ý nghĩa nhận, dung nạp, tiếp nhận tất từ động từ + Xét phương diện ngữ pháp: “使使”使”使”使“使使”使“使使”使“使使”“使”Đều đóng vai trò vị ngữ câu Ví dụ: (1) 使使使使使使使使使使使使使使使使使 30 - 使使使使: Trạng ngữ - 使: Chủ ngữ - 使使使使使使使使使使使使: Vị ngữ - 使: Vị ngữ (2) 使使使使使使使使 - 使: Từ ngữ khẩn cầu - 使: Chủ ngữ - 使使使使使使: Vị ngữ - 使: Vị ngữ 3.2 Khả kết hợp từ - Khả kết hợp với danh từ Ví dụ: 使使使使使使使使使使使使使使使使使 ( Học kỳ anh nhận học bổng Nhật) - Khả kết hợp vói trạng từ Ví dụ: 使使使使使使使使 ( Xin nhận lấy lòng tơi ) 使使使使使使使使使使使使 + Khả kết hợp với trợ từ Kết hợp với trợ từ : 使使使使 使使 Ví dụ: 使使使使使使使使使使使使使使使使使 ( lòng bạn nhận rồi, q cậu mang đi) 31 + Khảo sát phạm vi sử dụng từ hành vi nhận tiếng trung Vì phân loại từ biểu thị hành vi nhận vào đối tượng hành vi, mà tiếng trung, tần suất sử dụng từ tương đối đồng Khơng có phân biệt rõ ràng Sự giống khác hành vi nhận tiếng Việt tiếng Hán + Xét phương diện ngữ nghĩa Cả tiếng trung tiếng việt hành vi “nhận” tiếp nhận, dung nạp, thu phía mà khơng từ chối Nhưng bên cạnh có khác biệt _Mục nghĩa Tiếng Việt: Hành vi nhận tiếng việt số trường hợp đồng nghĩa với hành động khác như: Đón, đón nhận, cầm Và ngồi ý nghĩa tiếp nhận biểu thị : đồng ý làm theo yêu cầu, chịu hay biết Tiếng Trung: Hành vi nhận tiếng trung số trường hợp lại đồng nghĩa với hành động : bị, Tuy nhiên ý nghĩa từ có trùng hợp, tìm thấy khác biệt Phân loại Nếu tiếng Việt hành động nhận phân theo vai vế, trường hợp, hoàn cảnh sử dụng từ tiếng trung lại phân theo đối tượng hành động + Xét phương diện từ loại ngữ pháp Cả tiếng trung tiếng Việt hồn tồn giống 32 Như thấy ó nhiều yếu tố tạo nên khác biệt cách sử dụng động từ, hành vi ngơn ngữ, ví dụ yếu tố dân tộc, yếu tố phong tục tập quán, hay thói quen Tuy nhiên cách sử dụng hành vi nhận trung tiếng việt ta không cảm thấy có khác biệt lớn Đó có tương đồng phong tục tập quán, văn hóa hai quốc gia + Số từ biểu thị hành vi nhận Cũng giống tiếng Việt, tiếng Trung từ đơn, cách sử dụng từ có tương đồng Do mà, tiếng trung tiếng Việt từ ngữ biểu thị hành vi nhận đa dạng, tùy vào trường hợp hồn cảnh cụ thể, với mục đích sử dụng cụ thể sử dụng từ khác để biểu đạt Phần ví dụ cụ thể cho hành vi nhận, tất từ biểu thị hành vi nhận tiếng Việt tiếng Trung + Phân loại từ Nếu tiếng Việt hành vi nhận thường vào hoàn cảnh, trường hợp cụ thể, mục đích cụ thể để lựa chọn sử dụng từ phù hợp Thì tiếng Trung thường phân loại theo đối tượng hành vi nhận, để biểu thị mục đích, thái độ, tình cảm họ thường thông qua ngữ điệu để diễn đạt + Xét Khả kết hợp - Tiếng Việt: Từ biểu thị hành vi nhận thường động từ, nên có khả kết hợp với danh từ, bổ ngữ, trạng từ - Tiếng trung: có khả kết hợp với danh từ, bổ ngữ, trợ từ + Tần suất sử dụng 33 - Tiếng Việt: Từ mang nghĩa trung tính sử dụng nhiều - Tiếng Trung: tần suất sử dụng nhóm từ * Bảng tổng kết so sánh hành vi nhận tiếng Việt tiếng Trung Tiêu chí so sánh Tiếng Việt Tiếng Trung Số lượng từ Nhiều Nhiều Tiêu chí phân Căn vào mục đích, Căn vào đối tượng loại hồn cảnh, tình thái hành vi Khả kết Danh từ, trạng từ, bổ ngữ Danh từ, bổ ngữ, trợ hợp từ Tần suất sử Nhóm từ trung tính nhiều dụng Như Như thấy có nhiều yếu tố tạo nên khác biệt cách sử dụng động từ, hành vi ngơn ngữ, ví dụ yếu tố dân tộc, yếu tố phong tục tập quán, hay thói quen Tuy nhiên cách sử dụng hành vi nhận trung tiếng việt ta không cảm thấy có 34 khác biệt lớn Đó có tương đồng phong tục tập quán, văn hóa hai quốc gia 35