1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG tới VIỆC lập dự TOÁN ở các DOANH NGHIỆP TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

94 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 909 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP DỰ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP DỰ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán DN địa bàn thành phố Đà Nẵng" cơng trình nghiên cứu riêng tôi, liệu, kết đề tài không chép nghiên cứu khác công bố, ngoại trừ tài liệu trích dẫn Tác giả Lê Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Tổng quan tài liệu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP .10 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 10 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị 10 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kế toán quản trị 11 1.1.3 KTQT lý thuyết ngữ cảnh (contingent theory) 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ DỰ TOÁN TỔNG THỂ TRONG DOANH NGHIỆP 13 1.2.1 Khái niệm dự toán 13 1.2.2 Phân loại dự toán 14 1.2.3 Tầm quan trọng lập dự toán tổng thể doanh nghiệp 16 1.2.4 Nội dung dự toán tổng thể DN .19 1.2.5 Dự toán linh hoạt 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP DỰ TỐN .27 1.3.1 Qui mơ doanh nghiệp 28 1.3.2 Thời gian hoạt động DN 29 1.3.3 Cạnh tranh 29 1.3.4 Phân cấp quản lý doanh nghiệp 30 1.3.5 Hình thức sở hữu 31 1.3.6 Văn hóa 32 1.3.7 Giáo dục .32 1.4 NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LẬP DỰ TOÁN Ở VIỆT NAM 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 36 2.1.2 Giả thiết 36 2.1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 40 2.2 ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ .41 2.3 THU THẬP DỮ LIỆU 43 2.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 43 2.3.2 Thu thập liệu 44 2.3.3 Xử lý liệu 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 53 3.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CƠNG CỤ LẬP DỰ TỐN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 3.2.1 Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn theo quy mô DN .56 3.2.2 Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn xét theo thời gian hoạt động DN 57 3.2.3 Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn xét theo lĩnh vực hoạt động 59 3.3 MỨC ĐỘ LỢI ÍCH CẢM NHẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CƠNG CỤ LẬP DỰ TOÁN .61 3.3.1 Mức độ lợi ích cảm nhận việc vận dụng lập dự toán xét theo quy mô DN .62 3.3.2 Mức độ lợi ích cảm nhận việc vận dụng lập dự toán xét theo thời gian hoạt động 63 3.3.3 Mức độ lợi ích cảm nhận việc vận dụng lập dự toán xét theo lĩnh vực hoạt động 64 3.4 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY BỘI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP DỰ TOÁN 65 3.4.1 Nghiên cứu điều kiện vận dụng mơ hình .65 3.4.2 Kết hồi quy 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH .74 4.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74 4.1.1 Mức độ áp dụng cơng cụ lập dự tốn doanh nghiệp địa bàn TP Đà Nẵng .74 4.1.2 Lợi ích việc lập dự toán 74 4.1.3 Các nhân tố tác động đến việc lập dự toán 74 4.2 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 76 4.2.1 Kết luận 76 4.2.2 Hàm ý sách 78 4.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 80 4.3.1 Đóng góp nghiên cứu 80 4.3.2 Hạn chế phương hướng phát triển đề tài 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt KTQT DN DNNVV SX QLDN BCĐKT HĐKD Diễn giải Kế toán quản trị Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Sản xuất Quản lý doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán Hoạt động kinh doanh 69 H1: Hệ số tương quan hạng tổng thể khác (phương sai sai số thay đổi) Nếu giá trị Sig kiểm định lớn hơn mức ý nghĩa α, kết kiểm định khơng bác bỏ giả thuyết H0 kết luận phương sai sai số không thay đổi Ngược lại, giá trị Sig kiểm định nhỏ mức ý nghĩa α phải chấp nhận giả thuyết phương sai sai số thay đổi Các giá trị Sig kiểm định tương quan hạng Spearman phần dư (đã lấy giá trị tuyệt đối) biến độc lập > 0.05 => chưa đủ sở bác bỏ giả thuyết H0, nên ta kết luận hệ số tương quan hạng tổng thể (tức phương sai sai số không thay đổi) Bảng 3-13: Kết kiểm định phương sai sai số không đổi 70 Correlations Muc ung dung cong Nang luc nghe thong chuyen tin mon cua Phan cap viec lap du nhan vien quan ly toan ke toan Canh tranh Spearman's Canh tranh rho Correlation Coefficient 1.000 548** 547** 563** 024 000 000 000 790 126 126 126 126 126 548** 1.000 385** 432** -.017 Sig (2-tailed) 000 000 000 846 N 126 126 126 126 126 547** 385** 1.000 651** -.014 000 000 000 876 126 126 126 126 126 563** 432** 651** 1.000 038 000 000 000 670 N 126 126 126 126 126 Correlation Coefficient 024 -.017 -.014 038 1.000 Sig (2-tailed) 790 846 876 670 N 126 126 126 126 126 Sig (2-tailed) N Phan cap quan ly Correlation Coefficient Muc ung dung Correlation cong nghe thong tin Coefficient viec lap du Sig (2-tailed) toan N Nang luc chuyen Correlation mon cua nhan vien Coefficient ke toan Sig (2-tailed) absre absre ** Correlation is significant at the 0.01 level (2tailed) b) Đánh giá kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến lập dự tốn Kết phân tích hồi quy cho thấy, biến độc lập (Cạnh tranh, Trình độ nhân viên kế tốn, Phân cấp quản lý, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin lập dự tốn) có tác động thuận chiều đến việc vận dụng cơng cụ dự tốn hệ số hồi quy biến độc lập dương (lớn 0) có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% (các giá trị Sig < 0.05) Do đó, giả thuyết đặt H4, H5, H6, H7 chấp nhận Mức độ quan trọng yếu tố tác động đến biến phụ thuộc tuỳ thuộc vào hệ số Beta chuẩn hóa, nghĩa nhân tố có hệ số Beta chuẩn hóa dương lớn tác động chiều mạnh đến việc vận dụng cơng cụ dự 71 tốn So sánh hệ số hồi quy biến cho thấy, Cạnh tranh có ảnh hưởng mạnh đến việc vận dụng cơng cụ dự tốn (β = 0.289 ), thứ hai Phân cấp quản lý (β = 0.251), Ứng dụng công nghệ thông tin lập dự toán (β = 0.197), cuối Trình độ nhân viên kế tốn (β = 0.187) Vậy mơ hình hồi quy nghiên cứu có dạng sau: Y = 0.289X1 + 0.187X2 + 0.251X3 + 0.197X4 + ς 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ liệu thu thập, tác giả tiến hành xử lý liệu phần mềm SPSS thể kết chương Thống kê mô tả sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng mức độ lợi ích cảm nhận cơng cụ dự toán để trả lời cho câu hỏi thứ giả thuyết H1 (mức độ vận dụng công cụ lập dự tốn khác qui mơ DN ), H2 (mức độ vận dụng công cụ lập dự toán DN hoạt động nhỏ DN lâu năm, H3 (mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn khác lĩnh vực hoạt động DN Kết phân tích với kiểm định cho thấy giả thiết H1 chấp nhận không hỗ trợ cho giả thiết H2, H3 Mơ hình hồi quy bội xây dựng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự tốn bao gồm biến độc lập (cạnh tranh, trình độ nhân viên kế toán, phân cấp quản lý, ứng dụng cơng nghệ thơng tin lập dự tốn) biến phụ thuộc mức độ vận dụng công cụ lập dự toán Kết kiểm định chứng tỏ phù hợp hàm hồi quy Các giả thiết đặt H4, H5, H6, H7 chấp nhận Các nhân tố cạnh tranh, trình độ nhân viên kế tốn, phân cấp quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin lập dự toán tác động chiều tới mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn Mơ hình hồi quy nghiên cứu có dạng sau: Y = 0.289X1 + 0.187X2 + 0.251X3 + 0.197X4 + ς 73 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.1 Mức độ áp dụng cơng cụ lập dự tốn doanh nghiệp địa bàn TP Đà Nẵng Từ kết nghiên cứu cho thấy cơng cụ dự tốn chưa sử dụng rộng rãi DN địa bàn TP Đà Nẵng Dự toán tiêu thụ loại dự toán chủ đạo dự toán tổng thể DN, đánh giá vận dụng mức trung bình Mức trung bình chung mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn đánh giá với điểm số 3.1 Điều cho thấy công tác lập dự toán chưa thực trọng xây dựng DN 4.1.2 Lợi ích việc lập dự toán Nghiên cứu cho thấy DN áp dụng cơng cụ dự tốn nhận thấy lợi ích có từ việc sử dụng cơng cụ dự toán vừa phải: với thang điểm từ đến 5, nhận thức lợi ích việc vận dụng KTQT có điểm số trung bình 3,46 4.1.3 Các nhân tố tác động đến việc lập dự toán a) Cạnh tranh Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp đối mặt với nhiều nguồn cạnh tranh Theo mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter, ngồi áp lực cạnh tranh nội ngành doanh nghiệp đối mặt với áp lực cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nhà cung ứng, khách hàng, từ sản phẩm thay Chính điều buộc doanh nghiệp phải có giải pháp phù hợp để đối phó với vấn đề này, hay nói cách khác doanh nghiệp cần phải có giải pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh trước nguồn cạnh tranh Và việc sử dụng cơng cụ dự tốn giải pháp khả thi, hiệu để giúp doanh nghiệp có kế hoạch huy động sử 74 dụng nguồn lực có hiệu quả, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh Nói cách cụ thể, doanh nghiệp thực cơng tác dự tốn, doanh nghiệp chủ động, linh hoạt hoạt động kinh doanh mình; sở bảng dự tốn lập, doanh nghiệp lên kế hoạch huy động nguồn lực phù hợp với chi phí thấp nhất, kịp thời để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể nói, huy động sử dụng nguồn lực tốn ln thách thức nhà quản trị tìm lời giải tối ưu, cơng cụ dự toán xem phương pháp giúp nhà quản trị tìm lời giải tối ưu cho tốn cho vấn đề cạnh tranh bối cảnh cạnh tranh gay gắt Vì vậy, mơi trường có mức độ cạnh tranh cao việc vận dụng nhiều cơng cụ dự tốn hoạt động quản trị nói chung hoạt động quản trị tài nói riêng phù hợp với thực tế b) Phân cấp quản lý Phân cấp quản lý gắn liền trách nhiệm phận doanh nghiệp dẫn đến hình thành trung tâm trách nhiệm, điều đặt yêu cầu dự tốn kiểm sốt chi phí trung tâm Cơng việc dự tốn thực nhằm gắn liền trách nhiệm phận, cá nhân với mục tiêu doanh nghiệp; dự toán doanh nghiệp không gắn với việc tổ chức thực mà sở để thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau Ngồi ra, q trình dự tốn đặt u cầu làm dự toán thực dự toán theo phân cấp quản lý doanh nghiệp Do vậy, phân cấp quản lý xem tiền đề để thực dự toán doanh nghiệp; doanh nghiệp có mức độ phân cấp quản lý cao đòi hỏi phải vận dụng dự toán để gắn trách nhiệm phận trình kinh doanh nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phận doanh nghiệp c) Trình độ nhân viên kế tốn 75 Lập dự tốn cơng việc phức tạp với nhiều nội dung nên đòi hỏi người lập phải có trình độ định Nhân viên kế tốn người phụ trách cơng việc Nếu nhân viên kế tốn doanh nghiệp có trình độ cao việc lập dự tốn họ khơng gặp nhiều khó khăn, việc vận dụng công cụ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều Ngược lại, nhân viên kế toán doanh nghiệp hạn chế trình độ, việc vận dụng cơng cụ doanh nghiệp - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc lập dự tốn Dự tốn công việc phức tạp, nhiều thời gian, công sức người lập Ứng dụng công nghệ thông tin thực dự toán giúp người lập giảm bớt nhiều khối lượng công việc Trước đây, công nghệ thông tin chưa phát triển việc hạn chế ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kế toán hạn chế nhiều việc vận dụng dự toán doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin ngày nhiều hoạt động kế tốn mình, với phát triển cơng nghệ thơng tin nói chung, cơng nghệ phần mềm kế tốn nói riêng việc vận dụng dự toán doanh nghiệp ngày phổ biến 4.2 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.2.1 Kết luận Thứ nhất: Dự tốn đóng vai trò quan trọng DN, kể DN nhỏ vừa Điều hoàn toàn trái ngược với quan điểm truyền thống cho DN quy mô lớn cần áp dụng Mặc dù, thiếu hụt việc sử dụng cơng cụ chưa nghiêm trọng tới mức dẫn đến phá sản hay thất bại DN chắn kết hoạt động DN cải thiện cơng cụ dự tốn nói riêng cơng cụ KTQT nói chung quan tâm sử dụng mức Việt Nam, điều kiện sức ép cạnh tranh ngày tăng, kết gợi ý quan trọng mặt 76 sách hỗ trợ việc đào tạo cho DNNVV Mặt khác, luận điểm gợi ý cho nghiên cứu tương lai Các nhà nghiên cứu thực nghiên cứu chi tiết để đánh giá mối quan hệ sử dụng công cụ dự tốn nói riêng cơng cụ KTQT nói chung với kết hoạt động DNNVV Thứ hai: Thực tiễn cho thấy cơng cụ dự tốn cung cấp thơng tin tài quan trọng cho nhà quản trị DN, DNNVV, yếu tố giúp cho tồn cạnh tranh khốc liệt Đối chiếu với Việt Nam, với việc mở cửa mức độ cạnh tranh gia tăng khơng ngừng, DN nói chung DNNVV nói riêng bắt đầu phải quan tâm tới việc xây dựng hệ thống KTQT Mặc dù vậy, điều mơ hồ Do đó, đơn vị khơng tránh khỏi việc lúng túng xây dựng triển khai hệ thống Học tập kinh nghiệm từ nước bạn gợi ý tốt cho việc lựa chọn mơ mục tiêu trọng điểm để xây dựng hệ thống KTQT cho DNNVV giai đoạn khác Đây mục tiêu mà trường đại học nên hướng tới xây dựng nội dung giảng dạy khóa học chuyên đề Thứ ba: Kết nghiên cứu cho thấy DN chưa thực quan tâm chưa nhận lợi ích cơng cụ dự tốn phục vụ cho việc định kinh tế Tuy nhiên, để đẩy mạnh việc sử dụng cơng cụ đòi hỏi nỗ lực lớn việc đào tạo tuyên truyền cho DN, đặc biệt DN nhỏ vừa Đây gợi ý quan trọng cho nhà làm sách, hiệp hội nghề nghiệp nhà giáo dục việc hỗ trợ, đào tạo tiếp cận DNNVV Thứ tư: Nghiên cứu vài nhân tố tác động thuận chiều đến việc vận dụng công cụ lập dự toán bao gồm: cạnh tranh, phân cấp quản lý, ứng dụng cơng nghệ thơng tin lập dự tốn trình độ nhân viên kế tốn 77 Từ đó, dựa kết nghiên cứu để đẩy mạnh việc vận dụng công cụ lập dự tốn DN Quy trình dự tốn mơi trường kinh doanh cạnh tranh tồn cầu ngày quan trọng môi trường truyền thống trước Quả thật, q trình dự tốn chí trở nên quan trọng môi trường hoạt động kịp thời quản trị chất lượng tổng thể (TQM) cung cấp, máy tính, thiết bị kinh doanh điện tử lưu trữ liệu sử dụng nhiều Trong môi trường kinh doanh liệu kinh doanh làm sẵn cách nhanh chóng, nguồn ngân sách phải cập nhật cách liên tục để phù hợp với nhu cầu nhà quản trị việc đánh giá hiệu suất hoạt động Những nguyên tắc trình dự tốn khơng thay đổi mơi trường mới, mà cung cấp với tốc độ đặt hợp lý khía cạnh thời gian 4.2.2 Hàm ý sách Cần quan tâm nhiều đến mảng nghiên cứu Nên thực nghiên cứu khám phá trước để đánh giá thực trang nhu cầu thơng tin dự tốn nhân tố tác động tới việc sử dụng thông tin Các nghiên cứu khảo sát định lượng diện rộng chưa thật phù hợp lẽ mức độ sử dụng công cụ KTQT DNNVV thấp chưa có nhiều sở để xây dựng giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định Nhân tố người việc lập dự toán quan trọng Nhà quản trị sử dụng kỹ thuật để lập dự toán ngân sách không quan tâm đến nhân tố người, dự tốn có vai trò động viên tạo phối hợp phận DN nhằm hướng đến mục tiêu chung Sự thành cơng dự tốn phụ thuộc vào mức độ chấp nhận nhà quản trị dự toán cách sử dụng dự toán Một dự toán thành công phải chấp thuận ủng hộ nhà quản trị cấp, đặc biệt nhà quản trị 78 cấp cao Nếu nhà quản trị cấp cao thiếu quan tâm đến dự toán xem dự toan mang tính hình thức, nhà quản trị cấp thấp tỏ thái độ thiếu nhiệt tình việc xây dựng thực dự tốn ngân sách Trong q trình xây dựng thực dự tốn, nhà quản trị khơng nên gây áp lực căng thẳng nhân viên Nếu dự tốn xây dựng khơng hợp lý, dẫn tới tình trạng căng thẳng, hồi nghi hay chống đối từ phía nhân viên, thay hợp tác để đạt mục tiêu chung DN Trên thực tế nhiều DN, dự toán sử dụng để gây áp lực đến nhân viên buộc họ phải đạt mục tiêu mà dự toán đề giá Tuy nhiên, điều nảy sinh tiêu cực nhân viên tìm cách, kể gian dối để đạt mục tiêu dự tốn Ví dụ, tiền thưởng giám đốc phụ trách bán hàng tính dựa việc đạt tiêu doanh thu dự toán tiêu thụ sản phẩm hàng năm, họ tìm cách để biện hộ mục tiêu dự toán cao so với điều kiện kinh doanh thực tế Trong trường hợp nhà quản trị đạt mục tiêu doanh thu bán hàng kỳ, họ trì hỗn việc bán hàng sang kỳ sau, chí có động bóp méo sổ sách kế toán để chuyển phần doanh thu bán hàng vượt dự toán sang kỳ sau Nhiều chuyên gia kinh tế cho mục tiêu dự toán ngân sách phải mang tính vừa sức Điều nhằm tạo động lực cho nhân viên thực mục tiêu dự toán đề Nếu mục tiêu từ dự toán ngân sách cao, nhân viên buông xuôi biết mục tiêu khó đạt Ngược lại, mục tiêu q thấp, nhân viên khơng có động phấn đấu Những phân tích cho thấy, nhà quản trị xây dựng thực dự tốn khơng nên q tập trung kỹ thuật tính tốn mà phải xét đến nhân tố người DN Nếu xây dựng tốt, dự toán ngân sách công cụ đắc lực nhà quản trị việc hoạch định, đánh giá kết thực kiểm soát trchs nhiệm nhà quản lý DN 79 4.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.3.1 Đóng góp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng giả thiết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán DN địa bàn thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm việc sử dụng cơng cụ lập dự tốn DN Đồng thời nghiên cứu đóng góp vào việc bổ sung nhân tố ảnh hưởng đến lập dự toán DN địa bàn thành phố Đà Nẵng bối cảnh Các nhà quản lý DN nhận thức tầm quan trọng nhóm cơng cụ lập dự tốn phương tiện để cải thiện thành hoạt động trì khả cạnh tranh thị trường 4.3.2 Hạn chế phương hướng phát triển đề tài Những hạn chế đề tài: đề tài nghiên cứu nhân tố tác động đến việc lập dự toán vùng, nhiên vùng DN có ngành nghề hoạt động lĩnh vực khác nhau, nên đánh tác động nhân tố trến đến việc lập dự toán DN khác Trong giới hạn thời gian cho phép, tác giả thu thập số lượng mẫu nghiên cứu 126 DN, mẫu tương đối nhỏ Phương hướng phát triển đề tài: nghiên cứu công cụ KTQT DNNVV, đánh giá tác động riêng cơng cụ dự tốn DN NVV lĩnh vực ngành nghề cụ thể khoảng trống nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] http://hoiketoankiemtoan.vn/tabid/452/newsid/3543/Ke-toan-quan-tritrong-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-Canada-va-nhung-kinh-nghiemcho-Viet-Nam.aspx [2] TS Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số: 246, trang 9-15 [3] Lê Thị Lệ Chi (2012), “Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch ngân sách Tổng Cơng ty cổ phần dệt may Hòa Thọ”, Luận văn thạc sĩ kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Cúc (2011), Hồn thiện cơng tác lập dự tốn viễn thơng Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng [5] Võ Thị Thùy Linh (2011), “Hồn thiện cơng tác lập dự tốn hoạt động Cơng ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng [6] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê [7] PGS.TS Đào Văn Tài cộng (2003), Giáo trình Kế toán quản trị áp dụng cho Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Tài Chính [8] GS.TS Trương Bá Thanh, TS Trần Đình Khơi Ngun, ThS Lê Văn Nam (2008), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Giáo Dục [9] PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Lợi (2009), Giáo trình Mơ hình chế vận hành Kế tốn quản trị, NXB Tài Chính [10] TS Huỳnh Lợi (2012), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Phương Đơng [11] TS Đồn Ngọc Quế, TS Lê Đình Trực (2013), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB kinh tế TP Hồ Chí Minh [12] TS Phan Quốc Dũng (2009), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB thống kê [13] Vũ Văn Thuật (2014), “Hoạch định ngân sách Công ty cổ phần thủy điện Đăk Rơ Sa”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [14]Abdel-Kader, M., and Luther, R (2008) The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis The British Accounting Review, 40(1): 2-27 [15] Ahmad (2012) “The use of management accounting practices in Malaysian SMES” Doctor of Philosophy in Accountancy [16] Ahmad,Sulaiman (2003) “Are budgets useful? A survey of Malaysian company” Managerial Auditing Journal, 18(9): 717-724 [17] Ali Uyar, Necdet Bilgin (2011) “Budgeting practices in the Turkish hospitality industry: an exploratory survey in the Antalya region” International Journal of Hospitality Management 30: 398-408 [18] Anthony, R., and Govindarajan, V (2001) Management control systems Auflage, New York [19] Cardos, Pete Stefan et el (2013) Traditional budgeting versus beyond budgeting: a literature review in Romania Management accounting research: 573-580 [20] Chenhall, R H., and Morris, D (1986) The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems The Accounting Review, LXI(1): 1635 [21] Chenhall, R H., and Langfield-Smith, K (2007) Multiple perspectives of performance measures European Management Journal, 25(4), 266282 [22] Chenhall, R H (2003) Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future Accounting, Organizations and Society, 28(23): 127–168 [23] Choe, J.-M (2004) The consideration of cultural differences in the design of information systems Information and Management, 41(5): 669-684 [24] Firth, M (1996) The diffusion of managerial accounting procedures in the People's Republic of China and the influence of foreign partnered joint ventures Accounting, Organizations and Society, 21(7-8): 629-654 [25] Hoque, Z., and James, W (2000) Linking balanced scorecard measures to size and market factors: impact on organizational performance Journal of Management Accounting Research, 12: 1-17 [26] Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., and Black, W C (1998) Multivariate data analysis William Black Prentice Hall [27] Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., and Anderson, R E (2010) Multivariate Data Analysis New Jersey: Pearson Academic [28] Horngren, C T., Foster, G., and Datar, S M (2000) Cost accounting - a managerial [29] Horngren, C T., Sundem, G., Stratton, W (1996) Introduction to management accounting (10th ed.), London: Prentice Hall [30] Hoyle, R H (1995) Structural equation modeling: Concepts, issues, and applications Sage Publications, Inc [31] Ismail, N.A and King, M (2007) Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms Journal of Information Systems and Small Business, vol 1, no 1/2, pp 1-20 [32]Joshi Jawahar (2003) Corporate budget planning, control and performance evaluation in Bahrain Managerial Auditing Journal, 18(9): 737-750 [33]Kaplan, R S., and Norton, D P (1992) The Balanced Scorecard– Measures That Drive Performance Harvard Business Review: 71-79 [34]Libby, T., and Waterhouse, J H (1996) Predicting change in management accounting systems Journal of Management Accounting Research, 8: 137-150 [35]MacDonald, L D (1999) Innovation in management accounting systems: a dual core analysis, Queen's University, Ontario, Canada [36]Macias, M (2002) Privatization and management accounting system change: the case of the 19th century Spanish Tobacco monopoly Accounting Historian Journal, 29(2): 31-57 [37]Mia, L., and Clarke, B (1999) Market competition, management accounting systems and business unit performance Management Accounting Research, 10(2): 137-158 [38]O'Connor, N G (1995) The influence of organizational culture on the usefulness of budget participation by Singaporean-Chinese managers Accounting, Organizations and Society, 20(5), 383-403 [39]Padoveze CL (1994) Managerial Accounting: a focus on accounting information system [40]Prabhu Sivabalan et al (2009) An exploratory study of operational reasons to budget Accounting and Finance 49: 849–871 [41]Soobaroyen, T., and Poorundersing, B (2008) The effectiveness of management accounting systems: Evidence from functional managers in a developing country Managerial Auditing Journal, 23(2): 187-219 [42]Theresa Libby, R Murray Lindsay (2010) Beyond budgeting or budgeting reconsidered? A survey of North-American budgeting practice Management Accounting Research 21: 56–75 [43]Titman, S., and Wessels, R (1988) The determinants of capital structure choice Journal of finance, 43(1): 1-19 [44]Williams, J J., and Seaman, A E (2001) Predicting change in management accounting systems: national culture and industry effects Accounting, Organizations and Society, 26(4-5), p 443 .. .Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP DỰ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên... nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất hàm ý sách góp phần thúc đẩy việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối... CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 53 3.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÔNG CỤ LẬP DỰ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54 3.2.1

Ngày đăng: 14/03/2018, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14]Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008). The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis. The British Accounting Review, 40(1): 2-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The British Accounting Review
Tác giả: Abdel-Kader, M., and Luther, R
Năm: 2008
[29] Horngren, C. T., Sundem, G., Stratton, W. (1996). Introduction to management accounting. (10th ed.), London: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction tomanagement accounting
Tác giả: Horngren, C. T., Sundem, G., Stratton, W
Năm: 1996
[30] Hoyle, R. H. (1995). Structural equation modeling: Concepts, issues, and applications. Sage Publications, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural equation modeling: Concepts, issues,and applications
Tác giả: Hoyle, R. H
Năm: 1995
[31] Ismail, N.A. and King, M. (2007). Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information Systems and Small Business, vol. 1, no. 1/2, pp. 1-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Information Systems and SmallBusiness
Tác giả: Ismail, N.A. and King, M
Năm: 2007
[32]Joshi Jawahar (2003). Corporate budget planning, control and performance evaluation in Bahrain. Managerial Auditing Journal, 18(9): 737-750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Auditing Journal
Tác giả: Joshi Jawahar
Năm: 2003
[33]Kaplan, R. S., and Norton, D. P. (1992). The Balanced Scorecard–Measures That Drive Performance. Harvard Business Review: 71-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard Business Review
Tác giả: Kaplan, R. S., and Norton, D. P
Năm: 1992
[36]Macias, M. (2002). Privatization and management accounting system change: the case of the 19th century Spanish Tobacco monopoly . Accounting Historian Journal, 29(2): 31-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting Historian Journal
Tác giả: Macias, M
Năm: 2002
[37]Mia, L., and Clarke, B. (1999). Market competition, management accounting systems and business unit performance. Management Accounting Research, 10(2): 137-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ManagementAccounting Research
Tác giả: Mia, L., and Clarke, B
Năm: 1999
[38]O'Connor, N. G. (1995). The influence of organizational culture on the usefulness of budget participation by Singaporean-Chinese managers.Accounting, Organizations and Society, 20(5), 383-403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting, Organizations and Society, 20
Tác giả: O'Connor, N. G
Năm: 1995
[40]Prabhu Sivabalan et al (2009). An exploratory study of operational reasons to budget. Accounting and Finance 49: 849–871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting and Finance
Tác giả: Prabhu Sivabalan et al
Năm: 2009
[41]Soobaroyen, T., and Poorundersing, B. (2008). The effectiveness of management accounting systems: Evidence from functional managers in a developing country. Managerial Auditing Journal, 23(2): 187-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerial Auditing Journal
Tác giả: Soobaroyen, T., and Poorundersing, B
Năm: 2008
[42]Theresa Libby, R. Murray Lindsay (2010). Beyond budgeting or budgeting reconsidered? A survey of North-American budgeting practice. Management Accounting Research 21: 56–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting Research
Tác giả: Theresa Libby, R. Murray Lindsay
Năm: 2010
[43]Titman, S., and Wessels, R. (1988). The determinants of capital structure choice. Journal of finance, 43(1): 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of finance
Tác giả: Titman, S., and Wessels, R
Năm: 1988
[44]Williams, J. J., and Seaman, A. E. (2001). Predicting change in management accounting systems: national culture and industry effects.Accounting, Organizations and Society, 26(4-5), p. 443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting, Organizations and Society
Tác giả: Williams, J. J., and Seaman, A. E
Năm: 2001
[26] Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., and Black, W. C. (1998).Multivariate data analysis. William Black Prentice Hall Khác
[27] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., and Anderson, R. E. (2010) Khác
[35]MacDonald, L. D. (1999) Innovation in management accounting systems:a dual core analysis, Queen's University, Ontario, Canada Khác
[39]Padoveze CL (1994). Managerial Accounting: a focus on accounting information system Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w