1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nước và pháp luật pháp thuộc

47 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Tiền đề về chính trị:

  • 1.2. Tiền đề về kinh tế:

  • 1.3. Tiền đề về xã hội:

  • 2.1. Bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kì:

    • 2.1.1. Chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kì trước khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887):

    • 2.1.2. Chính quyền thực dân Pháp sau khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887):

  • 2.2. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì:

    • 2.2.1. Chính quyền thực dân Pháp ở Bắc và Trung Kì trước khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887):

    • 2.2.2. Chính quyền thực dân Pháp ở Bắc và Trung Kì sau khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887):

  • 2.4. Chính quyền triều Nguyễn trong thời thuộc Pháp.

  • 2.5. Sự can thiệp của chính quyền thực dân Pháp vào tổ chức chính quyền cấp xã ở Việt Nam thông qua chính sách cải lương hương chính:

  • 2.6. Sơ kết:

  • 3.1. Pháp luật thời Pháp thuộc:

    • 3.1.1. Khái quát về bộ dân luật Bắc Kì:

    • 3.1.2. Khái quát về bộ hình luật Hoàng Việt luật lệ và bộ dân luật Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật của Trung Kì.

    • 3.1.3. Khái quát về bộ dân luật Nam Kì.

  • 3.2. Hệ thống tòa án thời Pháp thuộc:

    • 3.2.1. Hệ thống tòa án của Pháp ở Việt Nam.

    • 3.2.2. Hệ thống tòa án Nam triều:

  • 3.3. Khái quát sự ảnh hưởng của văn hóa pháp luật Pháp đến văn hóa pháp luật Việt Nam

    • 3.3.1 Ảnh hưởng của văn hoá pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến ở Việt Nam:

    • 3.3.2 Ảnh hưởng của văn hoá pháp luật Pháp với việc xây dựng và thực hiện các bộ luật dân sự ở Việt Nam

    • 3.3.3 Ảnh hưởng của hệ thống tổ chức toà án Pháp đối với Việt Nam

    • 3.3.4 Ảnh hưởng của các cơ quan đại diện dân chúng trong thời Pháp thuộc đến ý tưởng tổ chức Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp sau khi Việt Nam giành được độc lập:

    • 3.3.5 Ảnh hưởng của khoa học pháp lý của Pháp với khoa học pháp lý Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Thực dân Pháp đã thiết lập trên đất nước ta một hệ thống hành chính và pháp luật hoàn toàn khác và chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Hệ thống ấy nhằm phục vụ mục đích cai trị người Việt của thực dân Pháp. Để dễ bề cai trị, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách chia để trị khi chia nước ta thành ba kì với những kiểu Nhà nước khác nhau. Bắc kì và Trung Kì là đất bảo hộ còn Nam Kì là xứ thuộc địa. Trong khi vẫn giữ lại chính quyền phong kiến Nam triều ở Trung Kì. Tuy nhiên, triều đình ấy chỉ mang tính chất “bù nhìn” bởi tất cả mọi công việc đã có hệ thống hành chính của Pháp tiếp nhận và giải quyết. Thực dân Pháp đã có những thay đổi về hành chính nhằm phục vụ cho việc khai thác thuộc địa hiệu quả hơn. Đồng thời, thực dân Pháp dần dần tìm cách can thiệp sâu vào từng ngõ ngách, đưa “bàn tay cai trị” của mình xuống tận làng xã thông qua những chính sách “cải lương hương chính”. Việc can thiệp sâu vào công việc của làng xã được Pháp cụ thể hóa qua việc ép buộc các làng thay đổi hương ước theo chuẩn mực của cuarp và nắm bắt hệ thống chức sắc, quan lại. Có thể thấy, chính sách cai trị của Pháp thật sự thâm độc.

MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Tiền đề trị: 1.2 Tiền đề kinh tế: .2 1.3 Tiền đề xã hội: Chương 2: VIỆT NAM TRONG MƠ HÌNH LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG THUỘC PHÁP 2.1 Bộ máy cai trị Pháp Nam Kì: 2.1.1 Chính quyền thực dân Pháp Nam Kì trước thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): 2.1.2 Chính quyền thực dân Pháp sau thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): 2.2 Bộ máy cai trị Pháp Bắc Kì Trung Kì: 12 2.2.1 Chính quyền thực dân Pháp Bắc Trung Kì trước thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): 12 2.2.2 Chính quyền thực dân Pháp Bắc Trung Kì sau thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): 16 2.4 Chính quyền triều Nguyễn thời thuộc Pháp 21 2.5 Sự can thiệp quyền thực dân Pháp vào tổ chức quyền cấp xã Việt Nam thơng qua sách cải lương hương chính: .23 2.6 Sơ kết: 25 Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC 3.1 Pháp luật thời Pháp thuộc: .29 3.1.1 Khái quát dân luật Bắc Kì: 29 3.1.2 Khái qt hình luật Hồng Việt luật lệ dân luật Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật Trung Kì .30 3.1.3 Khái quát dân luật Nam Kì 32 3.2 Hệ thống tòa án thời Pháp thuộc: 33 3.2.1 Hệ thống tòa án Pháp Việt Nam 33 3.2.2 Hệ thống tòa án Nam triều: 35 3.3 Khái quát ảnh hưởng văn hóa pháp luật Pháp đến văn hóa pháp luật Việt Nam 36 3.3.1 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến Việt Nam: .36 3.3.2 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp với việc xây dựng thực luật dân Việt Nam 37 3.3.3 Ảnh hưởng hệ thống tổ chức án Pháp Việt Nam 38 3.3.4 Ảnh hưởng quan đại diện dân chúng thời Pháp thuộc đến ý tưởng tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp sau Việt Nam giành độc lập: 39 3.3.5 Ảnh hưởng khoa học pháp lý Pháp với khoa học pháp lý Việt Nam 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Tiền đề trị: Năm 1858, thực dân Pháp nổ phát sung xâm lược Việt Nam, nhà Nguyễn thỏa hiệp bước đầu hàng thực dân Pháp Thời kì Việt Nam bị chia thành kì: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì Bắc Kì đất bảo hộ, Trung Kì đất nửa bảo hộ, Nam Kì đất thuộc địa Chính quyền nhà Nguyễn khơng quyền hành cai trị đất nước Nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, chịu chi phối Pháp Để dễ dàng thực ý đồ cai trị Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành tìm hiểu đưa luật khác để áp đặt vào đời sống trị dân Việt Nam 1.2 Tiền đề kinh tế: Việt Nam có nguồn tài ngun, khống sản dồi dào, có than đá Bắc Kì Người Pháp chủ trương khơng đầu tư nhiều mà tập trung vào khai thác, vơ vét tài nguyên để đem xứ xuất thô nhằm làm giàu túi tiền nhà tư Pháp Trong đó, nơng nghiệp lạc hậu, phát triển với phương thức sản xuất lạc hậu bóc lột thực dân Pháp Ở Việt Nam thời kì có 140 đồn điền cao su hàng ngàn hecta rừng bị thực dân Pháp bắt người Việt chặt gỗ bán, nộp cho Ba cảng lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn bình qn hàng năm có đến 5500 tàu thuyền vào chuyên chở, bn bán hàng hóa từ đến triệu hàng xuất- nhập cảng, trị giá khỏang 4- 4,5 tỉ France Về tài ngân hàng Đơng Dương độc quyền, năm 1876 doanh số lên đến 24 triệu France đến năm 1921 145 triệu France Trong thời kì này, thực dân Pháp thu hút độc quyền vào công ty Việt Nam: độc quyền muối, rượu, thuốc phiện… 1.3 Tiền đề xã hội: Từ tiến hành cai trị Việt Nam, thực dân Pháp khiến cho cách tổ chức xã hội Việt Nam trước bị phá hủy Khắp nơi thực dân Pháp coi thương phong tục tập quán người Việt, tiến hành bóc lột sức người sức Thực dân Pháp mang đến khủng hoảng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Thực dân Pháp thi hành sách ngu dân để dễ bề cai trị, cố tâm hủy hoại Hán học thay Pháp học Trong bảo cáo tình hình Đơng Dương, tướng Panercan viết “Trong 50 năm chiếm đóng Nam Kì 25 năm chiếm đóng Bắc Kì, trường học Pháp không đào tạo lấy người An Nam thật có học thức” Có thể nói, thực dân Pháp thực nhiều sách tác động đến mặt đất nước nhằm phục vụ việc bóc lột, cai trị Việt Nam Và để thực thành cơng mục đích mình, cơng việc mà thực dân Pháp nhanh chóng thực ln trọng thực sách nhằm củng cố nhà nước, máy cai trị ban hành pháp luật Chương 2: VIỆT NAM TRONG MƠ HÌNH LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG THUỘC PHÁP 2.1 Bộ máy cai trị Pháp Nam Kì: 2.1.1 Chính quyền thực dân Pháp Nam Kì trước thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): Sau thất bại việc thực chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” công vào Đà Nẵng, ngày 2/2/1859, quân Pháp chuyển hướng công vào Gia Định Từ đầu năm 1859 đến năm 1867, sáu tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp Nhưng từ chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thực dân Pháp bước đầu tiến hành thực việc tổ chức máy cai trị nơi chiếm Thực dân Pháp đặt ba tỉnh miền Đông thành thuộc địa trực thuộc Hải quân thuộc địa Đứng đầu xứ thuộc địa chức danh Toàn quyền người Pháp nắm giữ, chịu trách nhiệm dân lẫn qn Phó Đơ đốc Louis Adolphe Bonard- người kí Hiệp ước Nhâm Tuất với triều đình Huế bổ nhiệm thành Toàn quyền Đây cột mốc bắt đầu thời kì Sối phủ Nam kì chế độ “võ quan” thực dân cai trị Nam Kì Thời kì tư liệu lịch sử gọi thời kì “Đơ đốc- Tồn quyền” (Amiraux- Gouverneurs) người giữ chức danh thường gọi Thống đốc1 Chế độ “võ quan” kéo dài đến năm 1879 thay chế độ “văn quan” với việc Le Myre de Vilers bổ nhiệm làm Toàn quyền dân Do phần lớn quan lại theo cờ chống Pháp, nên thời gian đầu, thời Louis Bonard làm Thống đốc, ông phải sử dụng hàng ngũ chánh phó Tổng, xã trưởng, phó lý để tổ chức máy cai trị Bonard chọn phong cho số sĩ quan quân đội Pháp chức vụ “Thanh tra công việc nội xứ” (Inspecteurs des Afaires Indigenes), thường gọi Tham biện, đặt quyền đạo trực tiếp Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 72 Thống đốc phải qua khóa huấn luyện, thi cử Lực lượng trực tiếp đạo quan lại người Việt quyền Pháp Bộ Hải quân Thuộc địa Pháp Thống đốc Sở Tham biện (các viên Thanh tra công việc nội xứ) Tổng (Chánh, Phó tổng) Xã (Xã trưởng, Phó lý) Sau Bonard, Thống đốc De La Grandier hồn thành việc chiếm tồn Nam Kì Từ năm 1864 đến năm 1887, De La Grandier Thống đốc sau củng cố dần máy cai trị Pháp Nam Kì a Cấp Trung ương: Thực dân Pháp rập khuôn cách tổ chức máy hành thuộc địa cũ là: quần đảo Antilles đảo Reunion Cơ chế cụ thể gồm: Thống đốc, phía có Tổng Biện lý (Procureur General) chịu trách nhiệm pháp chế, Giám đốc Nội (Directeur de I’Interieur) chịu trách nhiệm cơng việc có liên quan đến xứ thuộc địa, Chánh chủ trì (Ordonnateur) chịu trách nhiệm cơng việc có liên quan đến vấn đề tài quốc Bốn viên chức hợp lại thành Hội đồng Tư mật đặt chủ trì Thống đốc, điều hành số tổ chức quan trọng như: - Nha Nội (Direction de I’Interieur): chuyên nghiên cứu, theo dõi giải tất cơng việc có liên quan đến xứ thuộc địa Nhà Nội gồm ban: Ban Tổng Thư kí chịu trách nhiệm liên hệ với viên “Thanh tra công việc xứ” phụ trách công tác mật vụ, cảnh sát, giáo dục, tơn giáo; Ban Hành phụ trách việc lập ngân sách, cơng chính, tài nhân sự; Ban Canh nông- Thương mại- Kỹ nghệ phụ trách cơng việc có liên quan đến ngành chun mơn đó, đồng thời kiêm ln việc xét xử người xứ Đứng đầu Nha Nội viên Giám đốc (Directeur) Giám đốc Paulin Vial bổ nhiệm vào 1/12/1864 Ngày 29/10/1887, Tổng thống Pháp bãi bỏ chức danh chuyển giao quyền hạn cho Thống đốc Nam Kì - Hội đồng Tư mật (Conseil Prive): có chức bàn bạc định vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn viên chức cao cấp này, như: pháp chế, nội trị, tài chính, vấn đề liên quan đến quốc… Hội đồng gồm: Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Nam Kì, Ủy viên: Tổng biện lý, Giám đốc Nha nội chính, quan Chánh Chủ trì Nhưng sau bãi bỏ chức danh Chánh Chủ trì (nghị định ngày 3/10/1882), thiết lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương (sắc lệnh ngày 17/10/1887) bãi bỏ chức Giám đốc Nha Nội (sắc lệnh ngày 29/10/1887) Hội đồng Tư mật cải tổ lại gồm: Chủ tịch Hội đồng (Thống đốc Nam Kì); Ủy viên Hội đồng gồm: Tổng huy lực lượng quân đội viễn chinh Pháp Nam Kì, Tổng Biện lý, cố vấn người Pháp cố vấn người Việt Thống đốc giới thiệu Tồn quyền Đơng Dương bổ nhiệm Chức Hội đồng Tư mật quy định lại: góp ý kiến việc lập ngân sách khoản chi phí hành chính, quy định khu vực hành chính, thơng qua dự thảo nghị định Thống đốc Nam Kì b Cấp khu: Ngày 5/1/1876, Thống đốc Nam Kì Duperre nghị định phân chia tồn địa bàn Nam Kì thành khu vực hành lớn Mỗi khu vực lại chia thành Tiểu khu hành chính: - Khu vực Sài Gòn (5 tiểu khu): Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Bà Rịa, Gia Định - Khu vực Mỹ Tho (4 tiểu khu): Mỹ Tho, Gò Cơng, Tân An, Chợ Lớn - Khu vực Vĩnh Long (4 tiểu khu): Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sa Đéc - Khu vực Bát Xác (6 tiểu khu): Châu Đốc, Hà Tiên, Long xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng Ngày 18/12/1882, Thống đốc Nam Kì De Ville nghị định tách tổng Sóc Trăng tổng Rạch Giá thành tiểu khu Bạc Liêu thuộc khu vực Bát Xác Theo sắc lệnh ngày 10/2/1873 Tổng thống Pháp, Khu vực hành lớn ba viên chức phối hợp điều hành Viên chức hạng phụ trách Tư pháp trực thuộc viên Tổng biện lý Viên chức hạng nhì phụ trách hành trực thuộc Giám đốc nội Viên chức hạng ba phụ trách thuế khóa trực thuộc viên Chánh Chủ trì Thực dân Pháp cho cách phân chia hai chức hành tư pháp không vào tay người khuynh hướng “tiến bộ” Nhưng thực hành nước ta theo hướng thơng qua chức danh đơn vị hành cáp tỉnh loại lớn, gồm: Tổng đốc (hoặc Tuần phủ) phụ trách chung, Án sát phụ trách tư pháp, Bố chánh phụ trách thuế khóa c Cấp Tiểu khu: Đứng đầu Tiểu khu viên quan cai trị người Pháp Một tiểu khu chia thành Trung tâm hành chính, đứng đầu viên quan người Việt Đứng đầu Trung tâm hành lớn Đốc phủ sứ, loại vừa Tri phủ, loại nhỏ Tri huyện Nhưng có Trung tâm hành viên chức người Pháp đứng đầu Do Nam Kì khơng chia phủ, huyện nên chức Tri phủ, Tri huyện tương đương chức vị thời phong kiến, chức Đốc phủ sứ tương đương với chức Tuần phủ d Cấp Tổng: Mỗi Tiểu khu chia thành nhiều Tổng Đứng đầu Tổng Chánh Tổng, Phó Tổng người Việt Ở Nam Kỳ chức vụ xếp ngạch nhân viên hành có hưởng lương Chánh Phó tổng viên tra định e Cấp Xã: Thời kì này, Pháp chưa thực can thiệp vào tổ chức hành cấp Xã Mỗi Tổng chia thành nhiều Xã, đứng đầu Xã Xã trưởng Phó lý, thay mặt xã dân giao tiếp với tổ chức hành cấp cao f Cấp Thành phố: Thời kì này, thực dân Pháp thành lập hai thành phố cấp bậc khác có nhiều nét tương đồng mặt tổ chức hành - Thành phố Sài Gòn Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập vào ngày 8/1/1877 xếp vào “Thành phố lớn” (Grande Municipalité) hay “Thành phố cấp I” (Municipalité de première classe) Đứng đầu thành phố Sài Gòn viên Đốc lý (Maire) có thêm viên Phó Đốc lý (Maire Adjoint) phụ tá Đốc lý phải lựa chọn qua bầu cử có quyền hành viên quan cai trị Tiểu khu, ngồi có quyền đưa Nghị định Thành phố (arreté municipal), vấn đề có liên quan đến thành phố cai quản Phụ tá cho Đốc lý Hội đồng Thành phố (Conseil Municipal), ủy viên hội đồng phải thông qua bầu cử Đốc lý Chủ tịch Hội đồng Thành phố Hội đồng có chức năng: Thứ nhất, bàn bạc, lấy biểu định vấn đề riêng thành phố (chỉ thực sau Thống đốc Nam kì duyệt); thứ hai, góp ý kiến vấn đề mà cấp yêu cầu; thứ ba, đề đạt nguyện vọng có liên quan đến vấn đề trị vấn đề có liên quan đến công việc cai trị chung Thống đốc Nam kì có quyền giải tán Hội đồng thành phố Đây tổ chức quản lý thành phố cấp I thực dân Pháp Việt Nam - Thành phố Chợ Lớn Thống đốc Nam Kì nghị định thành lập vào ngày 20/10/1879 xếp loại “Thành phố cấp II” (Municipalité de deuxième classe) Đứng đầu thành phố Đốc lý, quyền hành Đốc lý Tp Sài Gòn, tổ chức phụ tá cho Đốc lý gọi Ủy ban Thành phố (Commission Municipale) Chủ tịch Ủy ban Đốc lý ủy viên Chủ tịch lựa chọn, định, phần lớn từ bầu cử Chức Ủy ban tương đương với Hội đồng Thành phố cấp I Ngoài hệ thống cai trị kể trên, thực dân Pháp thành lập hai quan: - Hội đồng Thuộc địa Nam Kì (Conseil Colonial): thành lập thơng qua sắc lênh Tổng thống Pháp vào ngày 8/2/1880 Ủy viên gồm người Việt người Pháp, kỳ hào Khu vực hành bầu Chức Hội đồng tư vấn cho quyền vấn đề kinh tế (không đề cập đến trị) - Hội đồng Tiểu khu Thống đốc Nam Kì nghị định thành lập vào ngày 15/5/1882 (đổi thành Hội đồng Hàng tỉnh vào năm 1900) Ủy viên Hội đồng gồm đại biểu kỳ hào dịch cấp tổng Hội đồng có chức tư vấn cho quyền: thảo luận vấn đề kinh tế, tài chính, hành chính,… liên quan đến địa phương (khơng bàn trị) 2.1.2 Chính quyền thực dân Pháp sau thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17/10/1887): a Cấp Trung ương: Đứng đầu máy thống trị thực dân Pháp Nam Kì Thống đốc người Pháp Từ tháng 7/1879, Thống đốc đổi từ ngạch võ quan sang ngạch văn quan Sau thành lập Liên bang Đông Dương (17/10/1887), Thống đốc Nam Kì trực thuộc Tồn quyền Đơng Dương, bình đẳng với Thống sứ Bắc Kì Khâm sứ Trung Kì Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thống đốc Nam Kì quy định nghị định Tồn quyền Đông Dương (13/2/1899) Sắc lệnh Tổng thống Pháp (20/10/1911): người thay mặt cho Tồn quyền Đơng Dương trực tiếp nắm quyền cai trị Nam Kì trực tiếp chịu trách nhiệm với Tồn quyền Đơng Dương mặt trị, kinh tế, tài chính, 10 3.2 Hệ thống tòa án thời Pháp thuộc: 3.2.1 Hệ thống tòa án Pháp Việt Nam Nam Kỳ thuộc địa người Pháp trực tiếp cai trị với hệ thống luật pháp khác hẳn hệ thống áp dụng Bắc Kỳ Trung Kỳ Ngày 25 tháng năm 1864, thực dân Pháp ban hành Sắc lệnh tổ chức tư pháp Nam Kỳ Theo đó, có hệ thống song song tồn tại: - Hệ thống Tây án: chuyên xét xử người Pháp quan chuyên nghiệp phụ trách, xét xử theo luật nước Pháp Các quan chuyên nghiệp trực thuộc viên Tổng Biện Lý Tổng Biện lý đặt quyền đạo Thống đốc Nam Kỳ - Hệ thống Nam án: chuyên xét xử người Việt người Âu cư trú Nam Kỳ quan cai trị-chủ tỉnh thực dân phụ trách, xét xử theo thể chế triều Nguyễn lúc Các quan chủ tỉnh trực thuộc Giám đốc Nha Nội Cho đến ngày 17 tháng năm 1889, Tổng thống Pháp ký ban hành Sắc lệnh cải tổ tổ chức tư pháp Nam Kỳ Sắc lệnh gồm phần, 146 điều Tại Nam Kì, quyền xét xử thuộc án hoà giải, sơ thẩm thương mại, tồ Phúc thẩm Đơng Dương tồ đại hình Phiên tồ xét xử vụ án dân hình diễn cơng khai, trừ việc công khai gây nguy hại đến trật tự trị an phong tục tập quán Trong trường hợp này, án buộc phải đưa án định trước Trong trường hợp, án định mang tính cơng khai phải đưa lý do, không, xem khơng có giá trị Các tòa có phạm vi giải khu vực Trong đó, tòa hòa giải Sài Gòn có phạm vi thành phố Sài Gòn, tiểu khu Chợ Lớn, Gia Định, Bà Rịa Thành phần tồ Hồ giải Sài Gòn gồm: thẩm phán hoà giải, lục tham tá, cần Thẩm quyền hoạt động Hoà giải Sài Gòn thực theo quy định quản lý tồ hồ giải Pháp 33 Tòa sơ thẩm Sài Gòn có phạm vi thành phố Sài Gòn, tiểu khu Chợ Lớn, Gia Định, Bà Rịa Còn tiểu khu khác, tiểu khu có tòa sơ thẩm Những sơ thẩm nằm khu vực Nam Kỳ chia làm hạng: sơ thẩm hạng 1: Mỹ Tho Vĩnh Long; sơ thẩm hạng 2: Bến Tre, Biên Hoà, Sa Đéc Châu Đốc; sơ thẩm hạng 3: Cần Thơ, Trà Vinh, Long Xun, Tân An, Gò Cơng, Sóc Trăng, Tây Ninh Bạc Liêu Thành phần sơ thẩm Sài Gòn bao gồm: chánh thẩm phán; phó thẩm phán; thẩm phán dự khuyết; biện lý; thẩm phán thay biện lý; lục sự; hay nhiều tham tá Các sơ thẩm nằm khu vực Nam Kỳ có thành phần sau: thẩm phán; biện lý; lục tham tá, cần Quan cai trị Côn Đảo giữ chức thẩm phán thư ký ông ta tiểu khu đảm nhiệm vị trí viên chức Viện Cơng tố đảo Thẩm quyền tòa Sơ thẩm quy định rõ ràng: Pháp luật An Nam quản lý vụ vi phạm, tranh chấp dân thương mại người xứ với người châu Á Tuy nhiên, người buộc phải khai báo văn theo quy định Luật pháp Pháp Luật pháp Pháp quản lý vi phạm, tranh chấp dân thương mại người Âu với nhau, người Âu với người Á, người có quyền lợi tương đương Về dân sự, tồ sơ thẩm có thẩm quyền xét xử sơ chung thẩm vụ kiện liên quan đến cá nhân động sản có trị giá gốc lên đến 1500 phơ vụ kiện liên quan đến bất động sản trị giá 100 phơ lợi tức xác định theo lời khai bên, trường hợp bất đồng, vụ kiện xác định theo đánh giá Chánh tổng địa điểm xảy tranh chấp liên quan đến bất động sản không phí Về thương mại, thẩm quyền tồ án quy định phần II, IV Bộ Luật Thương mại Về tiểu hình, tồ án án có thẩm quyền xét xử loại tội phạm Thẩm phán án khu vực Nam Kỳ đảm nhiệm chức thực quyền giám hộ trao cho thẩm phán hoà giải theo Luật nước Pháp, như: niêm 34 phong bóc niêm, chứng thư công tri tất giấy tờ khác quyền lợi gia đình Họ thẩm phán vi cảnh, có thẩm quyền xét xử chung thẩm lỗi vi cảnh Tồ Phúc thẩm Đơng Pháp có trụ sở Sài Gòn Thành phần tồ Phúc thẩm gồm: chánh án, phó chánh án, cố vấn, lục số tham tá lục Chức Viện Cơng tố cạnh Tồ Phúc thẩm Đông Dương chưởng lý đảm nhiệm, với hỗ trợ luật sư trưởng thẩm phán thay biện lý Toà Phúc thẩm gồm ban Tiểu hình Dân Chánh án người phân chia cơng việc ban Tòa Phúc thẩm có thẩm quyền xét xử đơn chống án, kháng cáo, Ngoài ra, vụ trọng án xảy thuộc địa Nam Kỳ xét xử đại hình Sài Gòn, Mỹ Tho Vĩnh Long Tồ đại hình Sài Gòn xét xử vụ trọng án người Pháp người Âu khác đất Cao Miên người châu Á quốc tịch Pháp gây người Pháp, người Âu, người châu Á Thành phần Tồ Đại hình bao gồm: cố vấn Toà Phúc thẩm giữ chức chánh án; Thẩm phán xét xử Tồ Đại hình; thẩm phán chưởng lý định số thẩm phán thẩm phán dự khuyết; hội thẩm lựa chọn hình thức rút thăm danh sách 20 kỳ hào xứ theo quy định Khi xét xử bị cáo người Âu, có tham gia hai hội thẩm định hình thức rút thăm danh sách kỳ hào Pháp Sài Gòn; cuối lục xét xử Tồ Đại hình 3.2.2 Hệ thống tòa án Nam triều: Về thẩm cấp, vào thời nhà Nguyễn, quan phủ huyện quan tòa sơ cấp; theo quy định trước chiếu luật định tội phải xử hòa giải Cao cấp nữa, tỉnh, quan Án sát quan Bố quan tòa đệ nhị cấp hay gọi phúc thẩm Quan Án sát người trơng coi việc xử lí hình tội, quan Bố xem hộ Các án xử theo mức: xuy, trượng, đồ, lưu, tử Trong đó, phán quan tỉnh mang tính định, nhiên, trọng án chịu từ án đồ trở lên thơng tin vụ án phải gửi Hình tâu vua 35 Nếu có người khơng phục cách phân xử quan tỉnh đệ trình đơn lên cấp có thẩm quyền cao để xét xử lại, Hình xét đơn khơng có lại phải chịu tội nặng thêm Nếu có điều oan ức đệ đơn phúc trình lên ty Tam pháp, gồm: Đại lý tự, hội đồng với Hình Đơ sát viện Cứ tháng, ngày mồng sáu, mười sáu, hai mươi sáu tòa Tam pháp khai hội đồng Cơng đường để thu đơn trình án, đơn tố cáo, kêu oan Ngồi ba ngày đó, vào ngày thường, người kêu đơn có án đến trước cửa tòa đánh trống để đưa đơn xin tòa tra thẩm Chính nhờ quy định chặt chẽ này, vào thời nhà Nguyễn tránh nhiều án oan sai 3.3 Khái quát ảnh hưởng văn hóa pháp luật Pháp đến văn hóa pháp luật Việt Nam 3.3.1 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến Việt Nam: Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, đặc biệt Bản Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền (1789), Hiến pháp 1791 Hiến pháp Pháp, giới trí thức Việt Nam tranh luận sôi việc xây dựng Hiến pháp cho Việt Nam Trên tờ “Nam Phong tạp chí” diễn bút chiến sôi hai nhà văn Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh thiết lập quân chủ lập hiến hay hành trực trị Phạm Quỳnh cho nên xây dựng quân chủ lập hiến đảm bảo quyền dân chủ cho người dân An Nam, quyền cai trị cho Hoàng đế An Nam quyền bảo hộ cho Chính phủ Pháp Còn Nguyễn Văn Vĩnh, sau phân tích thối nát bảo thủ, lạc hậu chế độ quân chủ Việt Nam kiến nghị bãi bỏ chế độ quân chủ, thiết lập hành trực trị Chính phủ bảo hộ Pháp thực Khác với Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh, nhà cách mạng yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng Nguyễn Ái Quốc sức tuyên truyền cho việc đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc, thiết lập bảo vệ quyền tự dân chủ cho người dân An Nam, quyền tự cho dân tộc Việt Nam Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc trình lên Hội nghị 36 Vessailles Bản yêu sách nhân dân An Nam có điểm thứ 7, yêu cầu ban hành cho người dân An Nam Hiến pháp Nhưng u cầu khơng Chính phủ Pháp chấp nhận Phải đến năm 1946, sau Cách mạng tháng Tám với đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp Việt Nam đời 3.3.2 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp với việc xây dựng thực luật dân Việt Nam Trong thời thực dân Pháp đô hộ, ảnh hưởng Bộ luật Dân Napoleon 1804, số Bộ luật Dân Việt Nam ban hành: - Bộ luật Dân giản yếu Nam Kỳ ban hành năm 1884 (Precis de legislation civile) Bộ luật gồm 11 thiên quy định vấn đề: nhân thân, hộ tịch, giá thú, ly hôn, phụ hệ, ni, giám hộ Bộ luật có kết cấu giống với Bộ luật Dân Napoleon, chí có nhiều thiên chép y nguyên nội dung Do vậy, luật không phản ánh phong tục người Việt Nam GS Vũ Văn Mẫu nhận xét rằng, luật thiên tính cách cá nhân, truyền thống người Việt trọng gia đình Bộ luật trọng vấn đề cá nhân, kết hôn, ly hôn… vấn đề quan trọng hợp đồng, chế độ tài sản vợ chồng, thừa kế lại khơng quy định Vì luật có nhiều thiếu sót, nên cần thiết thường phải áp dụng quy định Bộ luật Gia Long Hồng Đức - Bộ luật Dân Bắc Kỳ ban hành năm 1931 Bộ luật gọi Bộ luật Morché (Thống sứ Bắc Kỳ) Bộ luật chuẩn bị cơng phu, nhiên hồn tồn theo tinh thần người Pháp Ngày 6/7/1917, Toàn quyền Đông Dương ban hành Nghị định thiết lập uỷ ban Việt - Pháp để xây dựng dự thảo Bộ luật Dân Bắc Kỳ Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931 gồm 1455 Điều chia thành Thiên sơ Quyển Trong Thiên sơ quy định nguyên tắc luật dân đại nguyên tắc bất hồi tố, nguyên tắc bình đẳng tự cá nhân, nguyên tắc tôn trọng quyền tư hữu, 37 nguyên tắc tự khế ước Quyển thứ Bộ luật Dân Bắc Kỳ thể tiếp nhận có chọn lọc số nội dung Bộ luật Dân Napoleon kết hợp với giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam quan hệ hôn nhân, gia đình thừa kế Tuy nhiên, Bộ luật có số quy định khơng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Ví dụ, việc hạn chế lực hành vi người đàn bà có chồng giao dịch dân mua, bán nhận tài sản thừa kế Việc mua, bán nhận thừa kế tài sản người phụ nữ có chồng thực có đồng ý người chồng Các quy định không phù hợp với thực tiễn Việt Nam quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại người phụ nữ Việt Nam có quyền rộng rãi, họ hồn tồn độc lập không phụ thuộc vào chồng thực hành vi dân mua, bán loại hàng hoá cần thiết cho sống - Bộ luật Dân Trung Kỳ ban hành năm 1936 (còn gọi Hồng Việt Trung Kỳ hộ luật 1936) Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936 bao gồm Quyển, 1709 Điều (nhiều Bộ luật Dân Bắc Kỳ 254 Điều) Tác giả luật Collet, cố vấn pháp luật Chính phủ bảo hộ Các quy định hợp đồng xây dựng giống với luật La Mã quy định chi tiết Đó nguyên tắc hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng thuê nhân công, hợp đồng công nghệ, hợp đồng vận tải Một số quy định luật mang tính đại tiến Ví dụ, Điều Bộ luật Dân Trung Kỳ quy định: “Người (tài sản) không xâm phạm pháp luật bảo hộ Tục bắt người làm nô lệ thiết nghiêm cấm” Ngồi số quy định mang tính đặc thù phần khế ước quy định chi tiết chặt chẽ Bộ luật Dân Nam Kỳ Bắc Kỳ, bản, Bộ luật giống Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931 3.3.3 Ảnh hưởng hệ thống tổ chức án Pháp Việt Nam Trước người Pháp đặt ách đô hộ, hệ thống án Việt Nam xây dựng theo mơ hình tồ án phong kiến, khơng có tách biệt quan hành quan tư pháp, quan cai trị đầu hạt đồng thời quan xét xử Hơn nữa, hệ thống quan tư pháp thời kỳ không phân biệt quan điều tra, quan truy tố, 38 quan xét xử Các tri phủ, tri huyện tự điều tra, tự truy tố đồng thời tự xét xử Trong hệ thống tố tụng lúc chưa thiết lập nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật tồn chế định “bát nghị” (tám trường hợp miễn giảm hình phạt) nhiều thiết chế khác bảo vệ người có quan hệ huyết thống với vua quan lại cao cấp triều đình Quyền bào chữa bị cáo chưa thiết lập Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Việt Nam, bên cạnh án người Việt xây dựng theo mơ hình tồ án phong kiến để xét xử người Việt, người Pháp thành lập thêm hệ thống tồ án Pháp xây dựng theo mơ hình tồ án tư sản để xét xử công dân Pháp cơng dân nước ngồi kể người Việt nhập quốc tịch Pháp Các án Pháp xây dựng thời kỳ hoàn toàn án theo mơ hình tồ án đại Đó đảm bảo nguyên tắc tư pháp tách khỏi hành thành ngành độc lập, không quan cai trị hành đồng thời thẩm phán Các quan điều tra, truy tố, xét xử tách biệt độc lập với Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật thiết lập, quyền bào chữa bị cáo đảm bảo Nhờ hệ thống án du nhập vào Việt Nam, mơ hình tồ án tư sản có ảnh định đến tư tốtụng cách thức tổ chức hệ thống án cho người Việt Nam Và hệ thống tồ án nhanh chóng thiết lập sau cách mạng tháng 8/1945 Việt Nam giành độc lập 3.3.4 Ảnh hưởng quan đại diện dân chúng thời Pháp thuộc đến ý tưởng tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp sau Việt Nam giành độc lập: Trong thời kỳ người Pháp đô hộ Việt Nam, hệ thống quan đại diện dân chúng thành lập Đó Hội đồng quản hạt Nam Kỳ (Conseil Colonial du Cochinchine) thành lập theo Sắc lệnh ngày 8/2/1880 Tổng thống Pháp; Uỷ ban tư vấn kỳ hào Bắc Kỳ (Commission Consultative des Notables du Tonkin) thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 30/4/1886 sau đó, ngày 4/5/1907 đổi thành 39 Viện tư vấn xứ Bắc Kỳ (Chambre Consultative indigène du Tonkin); Trung kỳ tư vấn Hội đồng thành lập theo Đạo dụ ngày 19/3/1920 vua Bảo Đại, đến năm 1926 đổi thành Trung Kỳ nhân dân đại biểu viện Ngoài quan đại diện cho dân chúng cấp Kỳ có quan đại diện cho dân chúng cấp tỉnh thành phố Nam Kỳ, Hội đồng quận thiết lập theo Sắc lệnh Tổng thống Pháp ngày 5/8/1889 (Conseil d,Arrondissement) Toàn Nam Kỳ chia làm 20 quận (theo tên gọi đơn vị hành Pháp Arrondissement), Nam Kỳ có 20 Hội đồng quận Bắc Kỳ từ năm 1886 Uỷ ban tư vấn hàng tỉnh thiết lập (Commission Consultative Provincial) đến năm 1898 đổi thành Uỷ ban tư vấn xứ hành tỉnh (Commission Consultative Indigènes Provincial) Nghị định Thống sứ Bắc Kỳ ngày 19/3/1913 thức thành lập Hội đồng hàng tỉnh Hội đồng hàng tỉnh Bắc Kỳ tồn đến năm 1940 Trung Kỳ, Hội đồng hàng tỉnh thiết lập theo Nghị định Khâm sứ Trung Kỳ năm 1913 (bổ sung, sửa đổi vào năm 1930, 1935, 1939) Các quan đại diện dân chúng thành lập thành phố Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng có Sài Gòn thành phố Việt Nam có hai quan Quyết nghị Chấp hành bầu cử thành lập nên Từ năm 1882, Sài Gòn áp dụng chế độ thị trưởng bầu (Maireélu) Các quan đại diện dân chúng thời kỳ Pháp thuộc phần lớn mang tính chất hình thức có tầng lớp kỳ hào tham gia bầu cử ứng cử vào quan đại diện Vai trò quan đại diện lúc hạn chế có thẩm quyền tư vấn Các kiến nghị quan đại diện thực đồng ý đại diện Chính phủ bảo hộ Mặc dù có hạn chế đây, thiết chế quan đại diện cho dân chúng bên cạnh quan hành nhà nước thiết chế mà nhà nước phong kiến chun chế khơng có Thiết chế quan đại diện dân chúng nhiều nhà cách mạng yêu nước sử dụng để đòi quyền lợi trị cho nhân dân Việt Nam Thiết chế có ảnh hưởng định đến tư tổ chức máy nhà nước đại 40 theo hướng ngày dân chủ Sau Cách mạng tháng năm 1945, nước nhà giành độc lập, kinh nghiệm dù hạn chế quan đại diện dân chúng thời Pháp thuộc giúp cho người dân Việt Nam tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân hệ thống quan dân cử thực dân chủ 3.3.5 Ảnh hưởng khoa học pháp lý Pháp với khoa học pháp lý Việt Nam Do ảnh hưởng đây, hệ tất yếu khoa học pháp lý Việt Nam, yếu tố quan trọng văn hoá pháp lý Việt Nam, chịu ảnh hưởng khoa học pháp lý Pháp Việt Nam có lớp luật sư nhà khoa học pháp lý có tên tuổi tiến sĩ, luật sư Phan Văn Trường, luật sư Phan Anh, luật sư Vũ Đình Hoè, giáo sư Nguyễn Ngọc Minh, Vũ Văn Mẫu, Vũ Quốc Thông, Vũ Quốc Thúc… đào tạo trưởng thành văn hoá pháp luật Pháp Các nhà luật học Việt Nam đào tạo trường luật Pháp đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng Hiến pháp 1946 văn pháp luật quan trọng khác cho nhà nước Việt Nam năm tháng giành độc lập, công tác đào tạo lớp cử nhân luật sau Sau Việt Nam xoá bỏ chế độ hành quan liêu, bao cấp chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, có hệ thống pháp luật Pháp lại tiếp tục có ảnh hưởng định hệ thống pháp luật Việt Nam Nền khoa học pháp lý Pháp thông qua Nhà pháp luật Việt - Pháp (La Maison du Droit Vietnamo Francaise) nhiều đường hợp tác khoa học đào tạo khác lại tiếp tục ảnh hưởng đến khoa học pháp lý Việt Nam 3.4 Sơ kết: Đặc điểm Pháp luật thời Pháp thuộc: Tồn hai hệ thống pháp luật song song Thứ nhất: Hệ thống pháp luật phủ Pháp Liên bang Đơng Dương: a) Nguồn luật hình thức văn bản: 41 Ở năm đầu, quyền thực dân phong kiến phải tạm thời sử dụng Bộ luật Gia Long Một thời gian sau, bình định Việt Nam, cơng xây dựng pháp luật người Pháp tiến hành quy mô lớn Các luật, bao gồm số luật quốc đem sang áp dụng Đông Dương, Bộ luật Dân 1804 (Bộ luật Napoleon), Bộ luật Thương mại 1807, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình vài luật soạn thảo Việt Nam Bộ luật tu Bộ dân luật giản yếu Những luật quốc có hiệu lực thuộc địa kể từ Tồn quyền Đơng Dương nghị định việc áp dụng Bộ hình luật tu (thường gọi Hình luật Nam Kì) ban hành ngày 31/12/1902, chép Bộ luật hình nước Pháp Còn Bộ dân luật giản yếu (thường gọi Bộ dân luật Nam Kì) chép cách máy móc khơng đầy đủ Bộ dân luật Napơlêơng Bộ luật áp dụng Nam kỳ thành phố áp dụng quy chế thuộc địa, quy định quan hệ nhân thân Các sắc lệnh Tổng thống Pháp vấn đề Đơng Dương Trong có hai loại chính: sắc lệnh bổ nhiệm, quy định quyền hạn quan chức cao cấp Pháp thuộc địa, sắc lệnh quy định số lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa Loại sắc lệnh thứ hai coi đạo luật Toàn quyền Đông Dương nghị định công bố Các nghị định Tồn quyền Đơng Dương, Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc Hay nói cách khác, hình thức văn quan chức cao cấp người Pháp thuộc địa nghị định Những văn mang tính lập quy xứ phải Tồn quyền Đông Dương phê duyệt trước ban hành Một số nghị định Tồn quyền Đơng Dương mang tính lập quy, số khác mang tính lập pháp thuộc địa b) Đối tượng phạm vi áp dụng: 42 Người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp, người Việt Nam sinh vùng đất thuộc địa, dù sống đâu đất Việt Nam, xét xử Tòa án Pháp áp dụng pháp luật Pháp Nam Kì, ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, đất thuộc địa nên xét xử, Tòa án Pháp áp dụng luật pháp Pháp Về việc hộ, có Bộ dân luật giản yếu áp dụng cho người Việt Nam Đối với người Pháp người ngoại kiều biệt đãi người Pháp Tòa áp dụng Bộ dân luật Pháp; Về việc hình, Tòa án áp dụng Bộ luật hình tu phạm nhân người Việt Nam, áp dụng Bộ Luật hình nước Pháp phạm nhân người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp; Về tố tụng, Tòa án áp dụng Bộ luật tố tụng Dân Tố tụng hình nước Pháp Thứ hai: Hệ thống pháp luật triều đình Huế Về quyền xét xử: trước thời Pháp thuộc, Nhà vua vị Thẩm phán cao tồn quốc, có quyền xét xử người cư ngụ lãnh thổ Việt Nam, quyền chung thẩm vụ tranh tụng nào, có quyền ân xá cho phạm nhân Nhưng thời Pháp thuộc, quyền xét xử nói Nhà vua bị hạn chế nhiều Bên cạnh tòa án thuộc thẩm quyền Nhà vua, có quyền xét xử người Việt Nam người “bị coi” người Việt Nam, có tòa án thuộc quyền điều động Chính phủ Pháp, chuyên xét xử vụ tranh tụng có đương người Pháp người hưởng đặc quyền tài phán người Pháp a) Nguồn hình thức văn bản: Những văn đơn hành nhà vua, chủ yếu hình thức dụ sắc Dụ hình thức văn bản, lúc coi có tính lập pháp lập quy, dùng để quy định vấn đề có tính chất chung quan trọng, ví dụ đạo dụ ngày 16/7/1917 vua Khải Định quy định chế độ tư pháp Bắc kỳ Sắc hình thức văn bản, dùng để quy định tuyển dụng công chức, dùng để phong thần cho thành hoàng làng Chỉ văn dung để giải vấn đề hành có tính cách 43 cá nhân, bổ người làm quan, cách chức quan lại Như vậy, đến thời Pháp thuộc, văn đơn hành có phân định tương đối rõ ràng Vào thời kì Pháp thuộc khơng có hình thức hội điển, có tập cơng báo Pháp luật hàng tháng Như vậy, Trung Kì có Bộ luật tương ứng luật Bắc Kì Về thực chất, luật Trung Kì chép luật tương ứng Bắc Kì có sửa đổi, bổ sung số điều Hương ước, đến thời Pháp thuộc, tất lệ làng văn hoá Các hương ước hình thức, phận hệ thống pháp luật phong kiến Các văn quyền phong kiến có quy trình soạn thảo văn tương đối phức tạp chặt chẽ, nhằm hạn chế tối đa quyền lập pháp vị vua Nguyễn Việc soạn thảo văn đặt đạo, giám sát chặt chẽ viên Khâm sứ Trung kỳ viên thống sứ Bắc kỳ b) Đối tượng phạm vi áp dụng: Người Việt Nam thần dân hoàng đế Đại Nam, ngoại kiều không hưởng biệt đãi người Pháp, xử án Nam triều áp dụng luật pháp Nam triều Trung Kì (trừ Đà Nẵng) đất bảo hộ, nên xét xử, Tòa án Nam triều áp dụng pháp luật Nam triều ban bố thi hành Trung Kì; Bắc Kì (trừ Hà Nội Hải Phòng) đất nửa bảo hộ nửa thuộc địa, nên Tòa án Nam Triều áp dụng luật pháp Nam triều ban bố thi hành Bắc Kì 44 KẾT LUẬN Thực dân Pháp thiết lập đất nước ta hệ thống hành pháp luật hồn tồn khác chưa có lịch sử dân tộc Hệ thống nhằm phục vụ mục đích cai trị người Việt thực dân Pháp Để dễ bề cai trị, thực dân Pháp áp dụng sách chia để trị chia nước ta thành ba kì với kiểu Nhà nước khác Bắc kì Trung Kì đất bảo hộ Nam Kì xứ thuộc địa Trong giữ lại quyền phong kiến Nam triều Trung Kì Tuy nhiên, triều đình mang tính chất “bù nhìn” tất cơng việc có hệ thống hành Pháp tiếp nhận giải Thực dân Pháp có thay đổi hành nhằm phục vụ cho việc khai thác thuộc địa hiệu Đồng thời, thực dân Pháp tìm cách can thiệp sâu vào ngõ ngách, đưa “bàn tay cai trị” xuống tận làng xã thơng qua sách “cải lương hương chính” Việc can thiệp sâu vào công việc làng xã Pháp cụ thể hóa qua việc ép buộc làng thay đổi hương ước theo chuẩn mực cuarp nắm bắt hệ thống chức sắc, quan lại Có thể thấy, sách cai trị Pháp thật thâm độc Bên cạnh thay đổi, cải cách hành nhà nước, Pháp ý đến pháp luật thông qua việc ban hành luật riêng cho kì Điều phản ánh sách chia để trị Pháp Tuy nhiên luật mà Pháp ban hành chưa phù hợp với văn hóa thực tế Việt Nam, chép cứng nhắc từ luật Napoleon Pháp Bên cạnh pháp luật, Pháp tổ chức cấu lại hoạt động tòa án mà cụ thể khu vực Nam Kì Đây lần mà nước ta có hệ thống tòa án theo phong cách phương Tây Trong ngày đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp giữ lại máy quyền phong kiến lưu giữ nhiều yếu tố phong kiến tổ chức, hoạt động quyền pháp luật Việt Nam, song bản, tất thực dân Pháp đem sang áp dụng vào Việt Nam có tính vượt trước - khơng muốn nói vượt trước xa – so với sở hạ tầng 45 Điều gây nhiều ảnh hưởng cho Việt Nam Bởi chủ nghĩ Mác khẳng định: sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, ngược lại, kiến trúc thượng tầng tác động ngược trở lại sở hạ tầng, thúc đẩy sở hạ tầng phát triền Trong trường hợp Việt Nam thời Pháp thuộc, thấy rõ việc thực dân Pháp áp đặt thể chế trị pháp luật có tình vượt trước vậy, góp phần làm kinh tế nước ta phát triển, làm xuất giai cấp quan hệ sản xuất mới, truyền bá tư tưởng dân chủ tiến bộ, thành tựu khoa học kĩ thuật, nâng cao trình độ tổ chức máy Nhà nước trình độ lập pháp ta Có ảnh hưởng từ thời kì kéo dài đến bây giờ, ngôn ngữ, hệ thống pháp luật nước ta, 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006) , Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, Nxb Thuận Hóa Trần Hồng Đức (2012), Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam : suy ngẫm, Nxb.Tư Pháp Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin Vũ Thị Nga (1996), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam: từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Trương Hữu Qnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Văn Tạo (2012), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 13 Tạ Chí Đại Trường (2011), Những dã sử Việt, Nxb Trí thức, Hà Nội 14 Viện luật học (1983), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam: từ cách mạng tháng Tám đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề Pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Viện Sử học (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 ...Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC 3.1 Pháp luật thời Pháp thuộc: .29 3.1.1 Khái quát dân luật Bắc Kì: 29 3.1.2 Khái quát hình luật Hồng Việt luật lệ dân luật Hồng Việt... văn hóa pháp luật Pháp đến văn hóa pháp luật Việt Nam 36 3.3.1 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp vào hoạt động lập hiến Việt Nam: .36 3.3.2 Ảnh hưởng văn hoá pháp luật Pháp với... HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC 3.1 Pháp luật thời Pháp thuộc: 3.1.1 Khái quát dân luật Bắc Kì: Ở Bắc Kì, thực dân Pháp thi hành sách cải lương nhận thấy pháp luật Nhà nước phong kiến Việt Nam

Ngày đăng: 14/03/2018, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w