Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (tt)

27 189 0
Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG DƯƠNG PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH TẠI TỈNH QUẢNG NAM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNGG CỬU LONG Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số : 9.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: TS Bùi Đức Hùng Người hướng dẫn 2: PGS.TS Lê Đức Toàn Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Quang Thái Phản biện 2: PGS.TS Trần Minh Tuấn Phản biện 3: GS.TS Đỗ Đức Bình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học Viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển bền vững xu tất yếu, mục tiêu mà quốc gia giới lựa chọn để thực Để giúp nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương thực hóa mục tiêu phát triển bền vững, Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP) vào năm 2005, gợi mở xu hướng tăng trưởng xanh, nhằm tìm kiếm hoà hợp tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường Đối với Việt Nam, đường phát triển NNX, Chính phủ thức lựa chọn, thể Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Văn kiện khẳng định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng PTBV, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu NNX phương thức (hay đường) thực PTBV nông nghiệp, sử dụng đồng thời ngày tăng tập quán canh tác “xanh”, công nghệ “xanh” Từ đó, trì tăng suất nông nghiệp với lợi nhuận đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời, giảm nhẹ tác động bất lợi mơi trường, góp phần giảm nghèo, giảm chất thải, tiết kiệm đầu vào, tăng hiệu quả, tạo nhiều việc làm mang lại lợi ích môi trường Quảng Nam nhiều điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển tồn nhiều hạn chế đặt thách thức cần phải giải Trong bối cảnh nước thực Chiến lược tăng trưởng xanh tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giaảu tăng phát triển bềnvững, ngành nông nghiệp Quảng Nam cần hướng tới tăng trưởng theo chiều sâu, lấy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững làm hướng phát triển chủ đạo Đảm bảo giải hài hòa mối quan hệ phát triển nông nghiệp, nông thôn, chất lượng sống người nông dân Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam” để làm luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: - Mục đích chung: Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phát triển NNX, nhằm đưa ngành nông nghiệp sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn, thực phẩm sạch, an toàn cung cấp cho thị trường nước xuất thị trường quốc tế - Mục đích cụ thể: Luận án đánh giá cách tổng thể thực trạng phát triển nông nghiệp xanh (NNX) tỉnh Quảng Nam, đề xuất giải pháp đồng bộ, phù hợp để thúc đẩy NNX giai đoạn tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên góc độ Kinh tế học, kinh nghiệm phát triển nông nghiệp xanh số nước giới, Thành phố Đà Lạt, rút học cho phát triển nông nghiệp xanh cho tỉnh Quảng Nam Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo tiêu chí xanh thời gian qua tỉnh Quang Nam cần thiết phải phát triển mơ hình Đề xuất quan điểm, định hướng chiến lược, mục tiêu giải pháp để phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam từ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nông nghiệp xanh Phạm vi nghiên cứu: (1) Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo tiêu chí xanh Quảng Nam đặt mối quan hệ: Hiệu nông nghiệp xanh (năng suất, chi phí, doanh thu, lợi nhuận), yếu tố thị trường (cung – cầu sản phẩm nông nghiệp xanh) sách Nhà nước (2) Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu tổng thể tình hình phát triển nơng nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam (3) Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp theo tiêu chí xanh Quảng Nam từ năm 2006 đến 2015, đề xuất số quan điểm, định hướng chiến lược giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp xanh đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận sử dụng trình nghiên cứu phương pháp vật lịch sử biện chứng vật lịch sử để giải thích tượng kinh tế xã hội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể kỹ thuật xử lý số liệu gồm có phương pháp định tính (Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích ma trận SWOT ) Phương pháp định lượng ( Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp phân tích hệ thống; Phương pháp thống kê mơ tả; Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển nơng nghiệp xanh) Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, bổ sung vào sở lý luận thực tiễn hệ thống tiêu đánh giá nông nghiệp xanh Việt Nam Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam, đánh giá thành công, tồn tại, tìm ngun nhân vấn đề cản trở phát triển nông nghiệp xanh; Thứ ba, đề xuất số quan điểm bản, định hướng chiến lược, mục tiêu giải pháp chủ yếu, nhằm phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam giai đoạn tới Thứ tư, kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chiến lược phát triển ngành nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam, đồng thời dùng làm tài liệu giảng dạy trường kinh tế, trường Nông nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: Với cách tiếp cận đa chiều, luận án xem xét phát triển nông nghiệp Quảng Nam mối quan hệ tiểu ngành tiếp cận theo hướng phát triển xanh Về mặt thực tiễn: Luận án phân tích tồn diện phát triển ngành nông nghiệp Quảng Nam từ năm 2006 – 2015 tiêu chí phát triển xanh Từ đó, đánh giá mặt thành cơng hạn chế ngành nông nghiệp Quảng Nam theo hướng xanh Trên sở phân tích, luận án xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp Quảng Nam phát triển theo hướng xanh Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu đề tài Chương 2: Lý luận phát triển nông nghiệp xanh Chương 3: Thực trạng phát triển NNX tỉnh Quảng Nam Chương 4: Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hợp tác xã giới 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tăng trưởng xanh Với cách tiếp cận công cụ khác nhau, lý thuyết nghiên cứu tăng trưởng xanh ba mục tiêu chiến lược trọng tâm Giảm phát thải khí nhà kính: xanh hóa sản xuất; Xây dựng nếp sống xanh tiêu dùng xanh Dù nhiều quan điểm khác quốc gia chọn mơ hình tăng trưởng xanh tiến trình phát triển 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến NNX Với cách tiếp cận, quan điểm nghiên cứu khác nhiều tác giả nước tất nghiên cứu tính cấp thiết cần phải thực hành NNX trước thách thức to lớn nhân loại 1.3 Những kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển nông nghiệp xanh Tỉnh Quảng Nam 1.3.1 Những vấn đề tác giả làm rõ Những cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ cần thiết phải phát triển NNX: Xuất phát từ cạn kiệt tài ngun nơng nghiệp; biến đổi khí hậu ngày gia tăng; ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; nhu cầu sản phẩm sạch, an tồn đến tính mạng người dân… NNX có vai trò quan trọng việc hạn chế nguy mà đối mặt Phát triển NNX giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực, suy giảm biến đổi khí hậu, hạn chế nhiễm mơi trường, an tồn cho người tiêu dùng đưa đến nông nghiệp bền vững 1.3.2 Vấn đề tác giả chưa đề cập tới Tác giả chưa thống kê số liệu cụ thể mức tiêu hao lượng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Chưa có so sánh phát triển NNX huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam so với địa phương khác nước 1.3.3 Những vấn đề nghiên cứu sinh tập trung giải luận án Luận giải cần thiết phải phát triển nông nghiệp xanh Thực trạng phát triển nông nghiệp theo tiêu chí xanh tỉnh Quảng Nam; Phân tích hiệu việc phát triển NNX Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP XANH 2.1 Phát triển nơng nghiệp Luận án tiếp cận nông nghiệp ngành sản xuất lớn, phân chia theo chuyên ngành như: Nơng nghiệp thuần, lâm nghiệp, thủy sản với cách tiếp cận giúp cho việc nghiên cứu luận án phù hợp với sách phát triển nông nghiệp Quảng Nam Khác với tăng trưởng, phát triển khơng gia tăng quy mô sản lượng diễn thời gian tương đối dài ổn định mà có hoàn chỉnh mặt cấu, thể chế chất lượng sống Do đó, phát triển nơng nghiệp q trình vận động chuyển từ nông nghiệp thủ công sang nông nghiệp đại, từ việc sản xuất tự cung tự cấp thành nơng nghiệp thương mại hàng hóa nhằm nâng cao chất lượng sống cho lao động nông nghiệp Phát triển nông nghiệp phải theo định hướng thị trường khách hàng để đưa nông sản đến tay người tiêu dùng với chất lượng chi phí hợp lý Phát triển nông nghiệp giai đoạn phải hướng đến yếu tố bền vững, tức phải trọng đến ba vấn đề then chốt: Thứ nông nghiệp với kinh tế; Thứ hai nông nghiệp với xã hội; Thứ ba nông nghiệp với môi trường 2.2 Phát triển nông nghiệp xanh 2.2.1 Khái niệm nông nghiệp xanh Các nghiên cứu giới sử dụng cụm từ tăng trưởng xanh nông nghiệp, Việt Nam sử dụng nơng nghiệp xanh Như vậy, dù sử dụng cụm từ khác hàm ý giống Hiện nay, tổ chức giới có nhiều cách hiểu NNX UNEP; Các nước thành viên tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO); Codex Alimentarius (Cơ quan Liên hợp quốc giám sát tiêu chuẩn lương thực toàn giới); Một số học giả Trung Quốc; Tiến sĩ Hans R Herren Đối với Việt Nam, khái niệm nơng nghiệp xanh (Green Agriculture) mẻ Luận án đề cập đến khái niệm NNX Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tác giả Lê Văn Hòa; TS Bùi Đức Hùng Quan điểm NCS: Phát triển nông nghiệp xanh trình phát triển hướng tới bền vững nông nghiệp, tăng trưởng cuả nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường, thực q trình xanh hóa sản xuất, giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời giải vấn đề xã hội Điều có nghĩa, nơng nghiệp xanh phương thức nhằm tiến tới nông nghiệp bền vững thay cho nông nghiệp bền vững Bảng 2.1: Phân biệt nông nghiệp xanh nông nghiệp truyền thống Đặc điểm sản xuất Nông nghiệp Yếu tố kinh tế- kỹ thuật truyền thống Sản phẩm Đầu vào Tác động mơi trường Nơng nghiệp xanh Chưa đảm bảo an tồn Sạch, An toàn cho người cho người tiêu dùng tiêu dùng - Giống địa - Giống tốt, chất lượng - Lạm dụng phân hóa học, - Sử dụng phân hữu cơ, vi thuốc BVTV, thuốc tăng sinh, trưởng… nghiệp - Sử dụng tiêu tốn nhiều - Tiết kiệm loại tài loại tài nguyên đất, nguyên đất, nước, nước, lượng lượng Ơ nhiễm mơi trường đất, Kiểm sốt, bảo vệ mơi nước, khơng khí trường đất, nước, khơng phế phẩm nơng khí Tác động xã - Kết cấu xã hội nông - Kết cấu xã hội nông thôn hội thôn động động - Đời sống lao động nông - Phát triển nông thôn nghiệp nông thôn chưa - Nâng cao đời sống cho cao lao động nông nghiệp nông thôn Động lực Động lực mở rộng quy Động lực sở thích mô kinh tế (sản xuất người tiêu dùng thị nhiều hơn, nhanh hơn, dễ trường Thông tin dàng hơn) 11 Bảng 2.2: Hệ thống tiêu đánh giá PTNNX Chỉ tiêu STT ĐVT Chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp KNK.1 Khí nhà kính nơng nghiệp phát %/năm Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý KNK.2 đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật % quốc gia tương ứng Chỉ tiêu xanh hóa sản xuất nơng nghiệp SXX.1 Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng NN % SXX.2 Thuốc BVTV/ha Kg/ha SXX.3 Phân NPK/ha Kg/ha SXX.4 Biến động diện tích đất Ha % SXX.5 SXX.6 SXX.7 SXX.8 Tỷ lệ gieo trồng hàng năm tưới tiêu Mức tiêu hao lượng sản xuất NN Việc làm xanh tạo tổng số việc làm NN Tỷ trọng sản phẩm xanh tổng sản phẩm NN % % % % Chỉ tiêu xã hội nông nghiệp nông thôn XH.1 XH.2 Thu nhập bình qn lao động nơng nghiệp Triệu đồng/năm/LĐ Nhận thức tiêu dùng sản phẩm sạch, an toàn sức khỏe Độ cảm nhận (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu tác giả) 12 2.2.8 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp xanh Luận án phân tích nhân tố tác động lớn đến phát triển nông nghiệp xanh gồm: Nhân tố biến đổi khí hậu, Thị trường sản phẩm nơng nghiệp xanh; Nhóm nhân tố tự nhiên; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; Lao động; Nguồn vốn; Thể chế sách PTNNX 2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp xanh Việt Nam Dựa kinh nghiệm phát triển NNX quốc gia Irael, Hà Lan, Thái Lan, Mỹ Thành phố Đà Lạt, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng sau: Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học cơng nghệ Chú trọng thị trường tiêu thụ Hình thành vành đai nông nghiệp xanh đô thị Ban hành, bổ sung hồn thiện sách phát triển NNX Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo thực hành NNX cho nông dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 3.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam Vị trí địa lý: Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm Miền Trung, có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nơng nghiệp xanh Đặc điểm địa hình: Địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây 13 sang Đơng, hình thành ba vùng sinh thái khác Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Nam hình thành mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh với nhiều sản phẩm đa dạng đặc trưng vùng miền Đặc điểm khí hậu: Thời tiết thuận lợi cho trồng, vật ni Tài ngun thiên nhiên: Tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam Trong giai đoạn 1997-2015, kinh tế Quảng Nam có tăng trưởng cao liên tục, bình quân tăng 10,65%/năm, cao tốc độ tăng trưởng bình quân khu kinh tế trọng điểm miền Trung nước Trong đó, giá trị gia tăng khu vực NLTS tăng lần, khu vực CN-XD tăng 13 lần, DV tăng gần lần GRDP bình quân đầu người đạt 41 triệu đồng/người/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2,1 triệu đồng/người/tháng Tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cao chiếm 10,3%, cận nghèo 6,94% 3.2 Thực trạng chủ trương, sách thúc đẩy phát triển NNX tỉnh Quảng Nam Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước Việt Nam tỉnh Quảng Nam thể rõ quan điểm cần chuyển đổi nông nghiệp truyền thống sang NNX hướng đến nông nghiệp bền vững Vì thế, giai đoạn qua Nhà nước ban hành nhiều sách mang lại hiệu bước đầu nông nghiệp xanh 3.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo tiêu chí xanh Trong giai đoạn qua ngành nơng nghiệp xanh tỉnh kết sau: 14 NN Quảng Chỉ tiêu STT Nam Chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp KNK.1 Lượng khí thải nhà kính KNK.2 Tăng cao Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 30-45% Chỉ tiêu xanh hóa sản xuất nơng nghiệp SXX.1 Tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng NN SXX.2 Thuốc BVTV/ha 2785,4ml/ha SXX.3 Phân NPK/ha 1.105,6 kg/ha SXX.4 Biến động diện tích đất SXX.5 Tỷ lệ gieo trồng hàng năm tưới tiêu 87% SXX.6 Mức tiêu hao lượng sản xuất NN Chưa thống kê SXX.7 SXX.8 24,89% 1,62% Việc làm xanh tạo tổng số việc làm NN Tỷ trọng sản phẩm xanh tổng sản phẩm NN 0,41% 5,15% Chỉ tiêu xã hội nông nghiệp nông thôn XH.1 XH.2 292 ngàn Thu nhập bình quân lao động NN đồng/ tháng Nhận thức tiêu dùng sản phẩm sạch, an toàn sức khỏe 74% người dân hiểu sản phẩm (Tổng hợp tác giả) Qua bảng thấy tất tiêu phản ánh phát triển NNX tỉnh Quảng Nam chưa đạt yêu cầu tiêu đề Trong có nhiều tiêu không chưa đạt định lượng mà chất lượng hạn chế khơng mang tính tích cực 15 3.4 Phân tích nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam Từ phân tích nhân tố tác động đến phát triển NNX cho thấy rằng: Quảng Nam hội đủ nhiều điều kiện để phát triên nông nghiệp xanh, nhiên thực tế thông qua khảo sát 200 hộ nông dân thuộc huyện Điện Bàn, Thăng Bình, Núi Thành cho kết sau: 100% hộ nông dân tham gia trả lời cho họ nghe đến mơ hình sản xuất theo hướng xanh VietGap 80% cho chuyển sang thực mô hình sản xuất xanh đạt hiệu cao mơ hình sản xuất nay, để chuyển đổi sang mơ hình sản xuất xanh họ ngại nguyên nhân sau: Bảng 3.1: Tổng hợp yếu tố khó khăn việc thực hành NNX tỉnh Quảng Nam Các yếu tố STT Số người Tỷ lệ đồng ý (%) Vốn 193 96,5 Cơ sở vật chất 179 89,5 Thị trường tiêu thụ 198 99 Trình độ, kinh nghiệm 186 93 Sự hướng dẫn quyền địa phương 109 54,5 Yếu tố kỹ thuật 196 98 Chính sách hỗ trợ nhà nước 157 78,5 (Nguồn: Khảo sát tác giả) 3.5 Hiệu sản xuất nông nghiệp xanh Áp dụng mơ hình sản xuất NNX mang lại hiệu qủa cao sản xuất thể suất, doanh thu, lợi nhuận cao chi phí thấp so với sản xuất nông nghiệp truyền thống 16 3.6 Thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nông nghiệp xanh Quảng Nam dần chuyển đổi sang mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng xanh Bước đầu đạt hiệu qủa định với mơ hình như: Mơ hình sản xuất theo quy trình VietGap; Mơ hình phát triển nơng nghiệp sinh thái, hữu gắn với du lịch, thị; Mơ hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao; Mơ hình Biogas, ứng dụng đệm sinh học chăn ni; Mơ hình kinh tế trang trại 3.7 Đánh giá mức độ xanh phát triển NN tỉnh Quảng Nam Từ phân tích so với tiêu đặt ra, cho thấy nơng nghiệp Quảng Nam nông nghiệp truyền thống, chưa đảm bảo NNX, nguyên nhân sau: - Quy hoạch sản xuất NNX tỉnh chưa hoàn thiện nhiều vấn đề bất cập - Sản xuất NN tỉnh Quảng Nam theo phương thức canh tác truyền thống, trọng tăng suất sản lượng Tăng trưởng NN tỉnh chủ yếu dựa vào tăng trưởng vốn, nguồn tài nguyên lao động, chưa áp dụng nhiều quy trình sản xuất xanh cơng nghệ xanh sản xuất - Kết cấu hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển NNX - Liên kết kinh tế NNX nhiều hạn chế - Một số địa phương chưa làm tốt công tác tập huấn kỹ thuật, phương pháp canh tác đại, cách thức diệt trừ sâu bệnh, liều lượng hóa chất sử dụng, phương pháp tự ủ phân hữu phục vụ trồng trọt - Công tác quản lý nhà nước nhiều hạn chế cơng tác giám sát, kiểm tra việc thực quy định môi trường, việc bán sử dụng loại hóa chất cấm nơng nghiệp chưa trì thường xun, thiếu liệt 17 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh Quảng Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2 Quan điểm, định hướng chiến lước mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam 4.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam Quá trình phát triển NNX tỉnh Quảng Nam phải hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, người người Phát triển NNX tỉnh Quảng Nam phải dựa sở đúc rút kinh nghiệm quốc tế kế thừa cách hợp lý điều kiện tỉnh Quảng Nam Thực chủ trương xã hội hóa phát triển NNX Nhà nước giữ vai trò kiến tạo mơi trường thuận lợi, hiệu thúc đẩy trình “xanh” hóa nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam Phát triển NNX tỉnh Quảng Nam cần đảm bảo phát triển theo quy hoạch, đảm bảo tăng cường khả liên kết kinh tế Hợp tác xã, doanh nghiệp 4.2.2 Định hướng chiến lược phát triển NNX tỉnh Quảng Nam Dựa vào qúa trình phân tích ma trận SWOT, tác giả đưa định hướng chiến lược nhằm phát triển NNX thời gian đến sau: Trong thời gian trước mắt cần cần ưu tiên thực chiến lược “Phát triển mạnh ngành khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt nuôi tôm, cá theo hướng bền vững” 18 Trong trung hạn cần nghiên cứu thực “Kêu gọi đầu tư nước vào ngành non trẻ sức cạnh tranh yếu với nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư” Trong dài hạn, để đảm bảo ngành nông nghiệp bền vững, Quảng Nam cần chuẩn bị nguồn lực nhanh chóng chuyển dần sang thực “Nơng nghiệp xanh” 4.2.3 Mục tiêu phát triển NNX tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 Bảng4.1: Mục tiêu phát triển NNX tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 Chỉ tiêu STT Giá trị Đến Đến thực tế năm 2020 năm 2025 Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp KNK.1 Giảm lượng khí thải nhà kính Tăng cao Giảm 5- Giảm 8- 6%/năm 10%/năm 90-95% 100% Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, KNK.2 xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương 30-45% ứng Mục tiêu xanh hóa sản xuất nơng nghiệp Tỷ trọng đóng góp TFP SXX.1 SXX.2 SXX.3 vào tăng trưởng NN Thuốc BVTV/ha 24,89% 30% 35% Hạn chế Hạn chế mức sử dụng thấp 1.105,6 Hạn chế Hạn chế mức kg/ha sử dụng thấp 2785,4ml/ha Phân NPK/ha Hạn chế SXX.4 Biến động diện tích đất 1,62% biến động SXX.5 Tỷ lệ gieo trồng hàng năm 87% 95% Hạn chế biến động 100% 19 Chỉ tiêu STT Giá trị Đến Đến thực tế năm 2020 năm 2025 Chưa thống Giảm 1- Giảm 2- kê 2%/năm 3%/năm 0,41% 40% >70% 5,15% 30% >60% tưới tiêu Giảm mức tiêu hao lượng SXX.6 sản xuất NN Việc làm xanh tạo SXX.7 tổng số việc làm NN Tỷ trọng sản phẩm xanh SXX.8 tổng sản phẩm NN Mục tiêu xã hội nông nghiệp nơng thơn Thu nhập bình qn lao động XH.1 292 ngàn 2-3 triệu đồng/ đồng/thá tháng ng NN 5-10 triệu đồng/th 74% người XH.2 100% người Nhận thức tiêu dùng sản dân hiểu Độ cảm dân hiểu rõ phẩm sạch, an toàn sức khỏe sản phẩm nhận sản phẩm sạch (Nguồn: Đề xuất tác giả) 4.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển NNX tỉnh Quảng Nam 4.3.1 Nhóm giải pháp thiết lập khn khổ pháp lý, hồn thiện sách, quản lý Nhà nước quyền địa phương phát triển NNX Để NNX phát triển cần xếp lại cấu tổ chức nâng cao lực lãnh đạo quan quản lý ngành nông nghiệp tỉnh Trong thực đồng loạt giải pháp sau: (1) Tăng cường vai trò Nhà nước quản lý giám sát, đánh giá, hỗ trợ thực 20 hành NNX; (2) Xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển NNX; (3)/ Hồn thiện sách thúc đẩy nhiệm vụ giảm lượng khí thải nhà kính phát triển NN; (4) Chính sách thúc đẩy nhiệm vụ khai thác, sử dụng hợp lý, bảo tồn nguồn tài nguyên, chống nhiễm mơi trường mơi sinh; (5) Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp; (6) Chính sách đất đai; (7) Chính sách huy động vốn, tín dụng 4.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức NNX Đẩy mạnh truyền thông, thông tin tuyên truyền phát triển nông nghiệp xanh, nâng cao nhận thức, ý thức kinh tế xanh Trong đó, đối tượng khác sử dụng phương pháp, nội dung tuyên truyền khác 4.3.3 Nhóm giải pháp thực xanh hóa sản xuất nơng nghiệp, giảm lượng khí thải nhà kính 1/ Ứng dụng khoa học công nghệ tăng hiệu sản xuất nông sản bảo vệ môi trường sinh thái Nghiên cứu đưa vào canh tác số giống trồng có suất cao để thay dần số giống lồi thối hóa có suất thấp Tập trung nghiên cứu để thay đổi công nghệ thu hoạch bảo quản sau thu hoạch Từng bước nghiên cứu áp dụng rộng rãi thí điểm quy trình canh tác tiên tiến Cải thiện chương trình đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất theo hướng chiều sâu, đến tận tay người sản xuất có chế giám sát thực sách Tăng cường nguồn lực tài nhằm thúc đẩy nhiệm vụ triển khai hoạt động khoa học công nghệ 2/ Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tập trung xây dựng hệ thống đê điều nhằm chủ động điều tiết lượng nước mùa hạn hán phòng chống lũ lụt giảm nhẹ 21 thiên tai Tập trung phát triển đầy đủ, đại hệ thống bưu viễn thơng để hộ dân tiếp cận thơng tin nhanh chóng, kịp thời, xác Đầu tư nâng cao lực khảo sát, kiểm nghiệm giống đặc biệt giống lúa giống tôm nhằm hạn chế dịch bệnh cho suất cao Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống nhà lưới, nhà bảo quản cho vùng chuyên canh rau đầu tư mạnh hệ thống sân phơi, sấy khô, bảo quản cho hộ canh tác lúa Nhanh chóng phát triển kết nối giao thơng đối ngoại đối nội liên vùng, nâng cấp phát triển tuyến giao thơng nối đơng - tây có 3/ Tổ chức thực sản xuất nhằm giảm lượng khí thải nhà kính Trong trồng trọt: Tiếp tục ứng dụng nhân rộng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến; Thu gom tái chế, tái sử dụng phụ phẩm nông nghiêp Trong chăn nuôi: Sử dụng thức ăn hợp lý thành phần dinh dưỡng kỹ thuật ăn phù hợp nhằm giảm lượng khí thải CH4 từ q trình tiêu hóa N2O từ chất thải; Phát triển cơng nghệ khí sinh học, hệ thống thu gom, xử lý phân hoạt động chăn ni 4.3.4 Nhóm giải pháp tổ chức liên kết phát triển chuỗi giá trị gắn với kểm soát yếu tố đầu vào, đầu sản xuất NNX Xây dựng chuỗi giá trị qúa trình phức tạp, mang tính phối hợp cao qua nhiều khâu với nhiều chủ thể tham gia Từ trang trại đến cộng đồng, cảnh quan gia trị nơng sản Vì cần thực tốt khâu như: (1) Khâu kiểm soát yếu tố đầu vào; (2) Khâu sản xuất, nuôi trồng; (3) Khâu phân phối, tiêu thụ 4.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực Quy hoạch phân luồng đào tạo chuyên môn dạy nghề, đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, phù hợp, cán quản lý có lực để cung cấp cho doanh nghiệp, hỗ trợ 22 hộ nông dân việc tiến tới sản xuất nông nghiệp xanh 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị Chính phủ Chính phủ cần tạo dựng mơi trường ổn định trị, kinh tế xã hội, đạo rà soát nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển ngành NNX; Cần nghiên cứu, ban hành Nghị phát triển ngành NN địa phương theo hướng xanh Chính phủ cần định kỳ tổ chức rà sốt, đánh giá tồn diện hệ thống văn quy phạm pháp luật đảm bảo tính thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật phát triển NNX Chính phủ cần phải hồn thiện khung pháp lý thể chế thích hợp sở hiệp ước quốc tế, hệ thống luật pháp quốc gia NNX Nghiên cứu hoàn thiện ban hành tiêu chuẩn đánh giá NNX Chính phủ phải tăng cường công tác quản lý nhà nước việc thực thi sách pháp luật bảo vệ môi trường 4.4.2 Kiến nghị Bộ NN&PTNT Bộ, ngành có liên quan Bộ NN&PTNT cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, theo chế cửa công khai minh bạch thơng tin, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan việc xây dựng ban hành sách khuyến khích đầu tư phát triển NNX, bảo hiểm rủi ro cho hoạt động sản xuất NNX, tín dụng ưu đãi cho đầu tư phát triển sản xuất NNX bổ sung sách khuyến khích thu hút dự án đầu tư có cơng nghệ sạch, khuyến khích DN nhập cơng nghệ đầu tư sản xuất nông nghiệp 4.4.3 Kiến nghị quyền tỉnh Quảng Nam, Sở NN & PTNT tỉnh, Sở, Ban ngành có liên quan Cải cách qui trình quy hoạch, phân vùng quy hoạch cho sản xuất 23 xanh, cần hướng tới tầm nhìn dài hạn phát triển bền vững cho tỉnh; khuyến khích quy hoạch có tham gia từ cấp tỉnh xuống cấp địa phương, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh, Trung tâm khuyến nông; cần huy động đóng góp tầng lớp xã hội nhằm sử dụng tài nguyên nông nghiệp nguồn lực cách hiệu Chính quyền tỉnh, Sở NN&PTNT sớm nghiên cứu, có chế đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư chọn Quảng Nam điểm đến để phát triển nông nghiệp xanh Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trò Hợp tác xã kiểu KẾT LUẬN PTNNX xu hướng phát triển tất yếu yêu cầu thiết tỉnh Quảng Nam Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung vào giải vấn đề sau: Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến sản xuất NN, PTNN, PTNNX Luận án bổ sung khái niệm PTNNX hiểu q trình phát triển hướng tới bền vững nông nghiệp, tăng trưởng cuả nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường, thực q trình xanh hóa sản xuất, giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời giải vấn đề xã hội.Tổng hợp xây dựng nội dung PTNNX Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá PTNNX Tổng hợp, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến PTNNX Qua nghiên khảo sát kinh nghiệm phát triển NNX nước Isarel, Hà Lan, Thái Lan, Mỹ thành phố Đà Lạt, luận án đúc kết học PTNNX Trên sở lý luận PTNNX xây dựng tác giả tiến hành thu thập thông tin, số liệu để phân tích nhân tố tác động 24 đánh giá thực trạng PTNNX tỉnh Quảng Nam thời gian qua Luận án phân tích tồn diện phát triển NN tỉnh Quảng Nam tiêu chí xanh, nêu kết đạt được, điểm thiếu tính xanh phát triển nơng nghiệp.Trên sở luận án đưa nhận định: phát triển NN tỉnh Quảng Nam giai đoạn vừa qua chưa xanh Sự phát triển nông nghiệp chưa tạo sở để phát triển xã hội bảo vệ môi trường Luận án rõ nguyên nhân dẫn đến tồn PTNNX tỉnh Quảng Nam thời gian qua Từ yêu cầu chung tình hình thực tiễn tỉnh nay, luận án xác định quan điểm, đưa định hướng mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy PTNNX tỉnh Quảng Nam thời gian đến Ngoài luận án đề xuất số kiến nghị Chính phủ, kiến nghị Bộ NN&PTNT, Bộ, ngành có liên quan, kiến nghị với quyền tỉnh Quảng Nam, Sở NN&PTNT tỉnh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN [1] Lê Thị Hồng Dương – Hồ Thị Thu Huyền (2015), “Tăng trưởng xanh – Đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam, số (35) - 6.2015, trang 15-18 [2] Lê Thị Hồng Dương – Hồng Thị Thu Hương (2015), “Một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng xanh hóa nhằm phát triển bền vững vùng Nam trung bộ” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Xây dựng mạng lưới nhà khoa học xã hội số định hướng phát triển bền vững vùng Trung giai đoạn nay”, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam, ngày 28-29/09/2015, trang 89-100 [3] Lê Thị Hồng Dương (2015), “Nông nghiệp xanh- Giải pháp cho phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội miền trung, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam, số 6(38) -12/2015, trang 12-16 [4] Lê Thị Hồng Dương (2015), “Nông nghiệp xanh- Thực tiễn thành công từ số quốc gia học rút cho tỉnh Quảng Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn vùng trung nay”, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam, ngày 26/10/2015, trang 196-203 [5] Lê Thị Hồng Dương (2016), “Điều ảnh hưởng đến sử dụng hóa chất vơ nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam” Tạp chí Kinh tế dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 32(640) -12/2016, trang 76-78 [6] Lê Thị Hồng Dương – Bùi Đức Hùng (2017), “Thực trạng phát triển nơng nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Miền Trung, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam, số 3(47) -6/2017, trang 18-27 ... phải phát triển nông nghiệp xanh Thực trạng phát triển nông nghiệp theo tiêu chí xanh tỉnh Quảng Nam; Phân tích hiệu việc phát triển NNX Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng. .. Chương 2: Lý luận phát triển nông nghiệp xanh Chương 3: Thực trạng phát triển NNX tỉnh Quảng Nam Chương 4: Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN... xanh Quảng Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.2 Quan điểm, định hướng chiến lước mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam 4.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xanh tỉnh

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan