1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)

211 646 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)Phát triển nền nông nghiệp xanh tại tỉnh Quảng Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - * - LÊ THỊ HỒNG DƯƠNG PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH TẠI TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - * - LÊ THỊ HỒNG DƯƠNG PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế học : 9.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS BÙI ĐỨC HÙNG Hướng dẫn 2: PGS.TS LÊ ĐỨC TOÀN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi hồn thành Các số liệu trích dẫn luận án trung thực, nêu rõ xuất xứ ghi danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Lê Thị Hồng Dương i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 1.2 Những kết luận rút từ tài liệu nghiên cứu 27 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP XANH 30 2.1 Phát triển nơng nghiệp .30 2.2 Phát triển nông nghiệp xanh .32 2.3 Hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển nơng nghiệp xanh .49 2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp xanh .63 2.5 Cơ sở thực tiễn phát triển NNX học kinh nghiệm cho Việt Nam 69 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH TỈNH QUẢNG NAM 77 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam .77 3.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo tiêu chí xanh .85 3.4 Phân tích nhân tố tác động đến phát triển NNX tỉnh Quảng Nam 103 3.5 Hiệu sản xuất nông nghiệp xanh .109 3.6 Thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh 112 3.7 Đánh giá mức độ xanh phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam 115 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP XANH TỈNH QUẢNG NAM 123 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh Quảng Nam 123 4.2 Quan điểm, định hướng chiến lược mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam 125 4.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam 129 4.4 Một số kiến nghị .145 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ARO Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật CNH HĐH Công nghiệp hóa đại hóa DN Doanh nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học ĐT Đẩu tư HTX Hợp tác xã 10 GAP Thực hành nông nghiệp tốt 11 GO Giá trị sản xuất 12 GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 15 NN Nông nghiệp 16 NNX Nông nghiệp xanh 17 PTNNX Phát triển nông nghiệp xanh 18 PTBV Phát triển bền vững 19 R&D Nghiên cứu phát triển 20 TFP Năng suất yếu tố tổng hợp 21 TTX Tăng trưởng xanh 22 UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc 23 WTO Tổ chức thương mại giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1: 2.1: Đặc điểm mẫu khảo sát Trang Phân biệt nông nghiệp xanh nông nghiệp truyền thống 35 2.2: Các tiêu TTX chủ yếu nông nghiệp 51 2.3: Hệ thống tiêu đánh giá PTNNX 63 3.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn 1997-2015 79 3.2: 3.3: 3.4: 3.5: 3.6: 3.7: 3.8: 3.9: 3.10: 3.11: Một số đánh giá người nông dân Quảng Nam mức độ tuyên truyền phát triển nơng nghiệp xanh Lượng phát thải khí nhà kính ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam Tỷ trọng đóng góp K, L, TFP vào tăng trưởng NN tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 1997 – 2015 Lượng phân bón vơ trung bình hecta đất canh tác Biến động diện tích đất tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 2015 Tỷ trọng sản phẩm NNX xanh tỉnh Quảng Nam năm 2015 Lao đông ngành kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2006 -2015 Thu nhập bình quân lao động nông nghiệp/tháng tỉnh Quảng Nam theo giá thực tế, giai đoạn 2006 – 2015 Tình hình nhận thức tiêu dùng sản phẩm người dân địa bàn tỉnh Quảng Nam iv 82 86 88 89 91 92 99 100 100 102 Số hiệu Tên bảng bảng 3.12: 3.13: 3.14: 3.15: Nguyên nhân người dân Quảng Nam tiêu dùng sản phẩm Vốn đầu tư vào ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam theo giá thực tế, giai đoạn 2006 - 2015 Tổng hợp yếu tố khó khăn việc thực hành NNX tỉnh Quảng Nam Số lượng sở sản xuất chứng nhận VietGap Quảng Nam số địa phương khác vùng NTB Trang 102 107 108 112 3.16: Số lượng trang trại tỉnh Quảng Nam qua năm 115 4.1: Mục tiêu phát triển NNX tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 128 v DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang Quy trình điều tra yếu tố ảnh hưởng đến thực hành NNX 1.1: thực trạng phát triển xã hội nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.1: Mơ hình liên kết nhà sản xuất nông nghiệp xanh 41 2.2: Mơ hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ 41 2.3: Mơ hình chuỗi giá trị ngành nơng sản 42 2.4: Mơ hình chuỗi giá trị ngành hàng nông sản 43 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực giai đoạn 1997-2015 80 3.2: Phát thải khí nhà kính nơng nghiệp Quảng Nam 86 3.3: Biến động diện tích loại đất nơng nghiệp Quảng Nam 93 3.4: Cơ cấu lượng sử dụng ngành (%) 95 4.1: Mơ hình hoạt động Hợp tác xã kiểu 143 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững xu tất yếu mục tiêu mà quốc gia giới lựa chọn để thực Để giúp nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương thực hóa mục tiêu phát triển bền vững, Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (UNESCAP) vào năm 2005, gợi mở xu hướng tăng trưởng xanh, nhằm tìm kiếm hồ hợp tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường Quá trình tạo nhiều việc làm mới, đồng thời bảo vệ môi trường thông qua việc tạo động lực tăng trường dựa vào nguồn lượng hiệu công nghệ thân thiện với môi trường (World- watch Institute, 2009) Rõ ràng, tăng trưởng xanh chiến lược tăng trường quốc gia phát triển châu Á Cùng với quốc gia khác, Việt Nam khẩn trương tái cấu kinh tế tất ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội, thúc đầy tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục khuyết tật, hạn chế nảy sinh q trình phát triển, thích ứng với mơ hình tăng trưởng xanh Trong q trình đó, tái cấu ngành nông nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng xanh nông nghiệp hay xây dựng NNX coi nhiệm vụ quan trọng Thật vậy, 30 mươi năm qua, nông nghiệp Việt Nam có đóng góp định cho kinh tế, góp phần ổn định đời sống cho nơng dân Tuy nhiên, ngành nông nghiệp sử dụng phương thức sản xuất truyền thống thâm dụng nguồn tài ngun nơng nghiệp, gây tổn thương, xói mòn, bạc màu tài nguyên đất, gây lãng phí dẫn đến cạn kiệt tài nguyên nước Với việc lạm dụng chất thúc đẩy tăng trưởng, hóa học, thuốc BVTV, loại phân bón vơ cho sản phẩm có tồn dư hóa chất gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Bên cạnh nơng nghiệp ngành phụ thuộc nhiều vào tài nguyên, ngành gây hiệu ứng nhà kính lớn Đặc biệt, biến đổi khí hậu diễn sâu rộng và đe dọa lớn đến ngành nơng nghiệp Vì vậy, ngành nông nghiệp cần phương thức sản xuất nhằm khắc phục hậu Đồng thời, người cần, cần sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe Một giải pháp tạo sản phẩm sạch, an tồn sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường- nông nghiệp xanh Với phương thức sản xuất này, nguy giải Đối với Việt Nam, đường phát triển NNX, Chính phủ thức lựa chọn, thể Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Văn kiện khẳng định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng PTBV, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu NNX phương thức (hay đường) thực PTBV nông nghiệp, sử dụng đồng thời ngày tăng tập quán canh tác “xanh”, cơng nghệ “xanh” Từ đó, trì tăng suất nông nghiệp với lợi nhuận đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời, giảm nhẹ tác động bất lợi mơi trường, góp phần giảm nghèo, giảm chất thải, tiết kiệm đầu vào, tăng hiệu quả, tạo nhiều việc làm mang lại lợi ích mơi trường Quảng Nam có vị trí giao lưu thuận lợi với địa phương nước quốc tế Ngoài ra, tỉnh gần với thành phố Đà Nẵng – trung tâm tài chính, thương mại, cơng nghệ bậc miền trung Bên cạnh đó, Quảng Nam có diện tích trồng trọt lớn, truyền thống người dân từ bao đời gắn liền với nơng nghiệp với cần cù chịu khó học hỏi áp dụng công nghệ tiên tiến q trình sản xuất nơng nghiệp Đặc biệt, quyền tỉnh có nỗ lực để hướng tỉnh xây dựng nông nghiệp xanh Kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh trình hồn thiện đồng bộ, hứa hẹn nhiều triển vọng Mạng lưới giao thơng đường hồn chỉnh nối theo hai trục Bắc - Nam Đông - Tây; hệ thống cảng biển, hệ thống sân bay bước nâng cấp phục vụ giao thông quốc tế nước đến tỉnh, thành phố khác Hệ thống khu cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt địa điểm hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước, tiềm thu hút tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Hạn chế nông nghiệp tỉnh là, đất bị thối hóa dễ bị hoang mạc hóa; chưa ứng dụng nhiều tiến khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sử dụng đất, nước theo hướng hiệu bền vững; trình độ canh tác nguồn vốn nơng dân chưa theo kịp tiến trình Nội dung Có Khơng Sản phẩm an tồn sức khỏe   Mong muốn sử dụng sản phẩm   Sẵn sàng chi trả cao để có sản phẩm   STT Về trình độ văn hóa, chun mơn: (Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Có Khơng Có dành thời gian đọc sách, báo ngày   Có dành thời gian xem tivi ngày         Địa phương thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền sách, phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp Địa phương thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức phương thức sản xuất tiến tiến, nâng cao suất cho hộ Địa phương quan tâm hỗ trợ hộ tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỷ thuật sản xuất tiên tiến Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Ông/bà PHỤC LỤC 13: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Xin chào quý Ông/bà! Tôi là: Lê Thị Hồng Dương Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội thực đề tài “Phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Quảng Nam” Để hoàn thành đề tài luận án tiến hành điều tra “Các yếu tố ảnh hưởng đến thjwc hành nông nghiệp xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam” Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ quý Ông/bà việc tham gia trả lời phiếu điều tra I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………; Giới tính:  Nam Đã lập gia đình:  Nữ  Có  Khơng  Chưa học  Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp trở lên Trình độ: Lĩnh vực sản xuất Nơng nghiệp Ơng /bà:  Trồng lúa  Trồng hoa màu  Chăn nuôi gia súc, gia cầm  Lâm nghiệp (Trồng rừng…)  Ni trồng thủy hải sản II THƠNG TIN CHUNG Ơng/ bà vui lòng cho biết lượng hố chất vơ ông/ bà sử dụng vụ lúa gần nhất: Câu Chất vơ Lượng sử dụng Phân bón vô kg/sào/vụ Phân ……………………… kg/sào/vụ Phân……………………… Phân ……………………… kg/sào/vụ kg/sào/vụ Phân ……………………… kg/sào/vụ Thuốc trừ sâu ml/sào/vụ Thuốc tăng trưởng ml/sào/vụ Thuốc diệt cỏ ml/sào/vụ Áp dụng chương trình sản xuất xanh: (Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Ông/ bà có sử dụng phân bón hữu canh tác lúa khơng? Ơng/ bà có áp dụng chương trình “3 giảm, tăng” vào việc canh tác lúa vụ gần khơng? Ơng/ bà có áp dụng chương trình “1phải, giảm” vào việc canh tác lúa vụ gần khơng? Ơng/ bà có tham gia sản xuất theo mơ hình VietGap khơng? Ơng/bà có tham gia tham gia mơ hình Biogas, ứng dụng đệm sinh học chăn ni Có Khơng           Ơng/bà có tham gia tham gia mơ hình Hợp tác xã khơng?   Ơng/bà có tham gia bảo hiểm nơng nghiệp khơng?   Về sách địa phương (Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Có Khơng       Ơng/ bà có vay vốn tín dụng từ sách, chương trình hỗ trợ nhà nước để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp khơng? Địa phương có thường xun tun truyền sách hỗ trợ Nhà nước khơng? Địa phương có thường xuyên hỗ trợ cho hộ gặp thiên tai, dịch bệnh không? Về sách địa phương (Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Có Khơng       Ơng/ bà có vay vốn tín dụng từ sách, chương trình hỗ trợ nhà nước để đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp khơng? Địa phương có thường xun tun truyền sách hỗ trợ Nhà nước khơng? Địa phương có thường xun hỗ trợ cho hộ gặp thiên tai, dịch bệnh không? Về xử lý chất thải nông nghiệp (Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Ông/ bà có tái sử dụng chất thải nơng nghiệp để làm phân? Ơng/ bà có gom bao bì, chai lọ đựng thuốc BVTV…bỏ vào nơi quy định khơng? Ơng/ bà có đốt rơm, rạ, vỏ bao bì, chai lọ…trên đồng khơng? Ơng/ bà có thải phân, nước thải trực tiếp chăn nuôi mơi trường bên ngồi khơng? Có Khơng         Về yếu tố ảnh hưởng đến thực hành nông nghiệp xanh Đánh dấu () chọn hai phương án) Nội dung STT Ơng/ bà có nghe đến cụm từ nơng nghiệp xanh (VietGap, GlobalGap…) chưa? Ơng/ bà có nghĩ nông nghiệp xanh khắc phục ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu kinh tế cao khơng? Có Khơng     STT Nội dung Có Khơng Ơng/ bà có thực muốn chuyển đổi sang sản xuất xanh khơng?   Ơng bà cho khó khăn việc sản xuất nông nghiệp xanh?                 - Vốn - Cơ sở vật chất - Thị trường tiêu thụ - Trình độ, kinh nghiệm - Sự hướng dẫn quyền địa phương - Yếu tố kỹ thuật - Chính sách hỗ trợ nhà nước Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Ông /bà PHỤ LỤC 14: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP XANH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 1/ Cơ hội phát triển nông nghiệp xanh cho tỉnh Quảng Nam Thứ nhất, nằm vùng kinh tế trọng điểm Miền trung, Quảng Nam khai thác lợi tắt đón đầu ứng dụng thành tựu KHCN tiên tiến giới, đặc biệt công nghệ sạch, công nghệ sinh học nhằm thực hóa Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh có nông nghiệp xanh cấp độ vùng, địa phương Thứ hai, nhu cầu đâu tư lớn cho hạ tầng mở rộng lãnh thổ thành phố Tam Kỳ, để phục vụ cho tăng trưởng dân số PTBV yêu cầu cấp thiết đòi hỏi đời sống xã hội Quảng Nam, nơng nghiệp xanh yêu cầu bỏ qua tiến tới thực cơng to lớn Vì thế, việc hợp tác liên tỉnh, phối hợp cộng tác liên thị mang lại sức mạnh vượt qua khó khăn nguồn lực tài Nguồn lực đất, nước… hạn chế, giải qua mối quan hệ liên ngành, từ đó, giảm thiểu chi phí tối ưu hóa lợi ích phát triển Thứ ba, thực đường lối Đảng, hoạt động văn hóa quan tâm phát triển tồn diện: xây dựng mơi trường văn hóa, lối sống văn hóa, đời sống văn hóa Bảo đảm tự do, dân chủ cho sáng tạo văn hóa, văn họa nghệ thuật Tôn trọng, bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lôi cộng đồng dân cư tham gia thiết thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Sự khẳng định vai trò văn hóa tảng tinh thần vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Kinh tế- xã hội Quảng Nam giai đoạn Xét mặt lý luận, đời sống Kinh tế - xã hội nâng cao tiền đề, điều kiện cho phát triển văn hóa, đồng thời hoạt động văn hóa có tác động trở lại thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững, yêu cầu việc sản xuất xanh nông nghiệp trọng hết Thứ tư, thị trường tiêu thụ nông sản Tỉnh mở rộng tương lai Bởi thương mại quốc tế nông sản phát triển mạnh mẽ thay đổi đáng kể cấu thương mại quốc tế thay đổi nhu cầu người tiêu dùng tiến sản xuất, vận chuyển, phương pháp công nghệ sản xuất hàng hóa Do xu hướng dân số kinh tế - xã hội, nhu cầu người tiêu dùng ngày cao chủng loại, mẫu mã, chất lượng, độ an tồn, tính tiện dụng, sản phẩm có giá trị cao, khía cạnh có liên quan đến xã hội, nhu cầu tăng lên đáng kể ngân sách chi tiêu người tiêu dùng Điều tác nhân thúc đẩy sản xuất sản phẩm sạch, an toàn, đặc biệt thực phẩm, có ý nghĩa quan trọng hết Đây hội lớn cho tỉnh với sản phẩm nông nghiệp chủ đạo như: Thủy sản, quế, nguyên liệu giấy, tiêu, ớt, rau, quả, …Đây mặt hàng mà Quảng Nam có lợi Thứ năm, xu hướng thực “Chiến lược tăng trưởng xanh” điễn sâu rộng toàn cầu, có Việt Nam Điều thể Nghị Chính phủ đưa tăng trưởng xanh từ Chiến lược thành động lực quan trọng cho tăng trưởng bền vững Dù cần hồn thiện khung sách Việt Nam sẵn sàng chuyển từ sách sang thực với việc bổ sung nội dung biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh vào Luật bảo vệ môi trường số quy định liên quan khác Bên cạnh đó, ngày nhiều đối tác phát triển tham gia Liên minh Xanh với Việt Nam như: UNDP, KOICA, GIZ, Belgium, EU, ADB, USAID, WB.Đặc biệt, nay, nguồn đầu tư hàng năm Chính phủ Việt Nam cho chương trình dự án biến đổi khí hậu, bao gồm Tăng trưởng Xanh khoảng tỷ USD tỷ USD đến từ nguồn vốn ODA từ năm 1993 đến nay2 Điều tạo tạo động lực mở hướng lớn cho nông nghiệp xanh Quảng Nam thành công Thứ sáu, phát triển vượt bậc Khoa học công nghệ Đặc biệt công nghệ sinh học đạt thành tựu to lớn chưa có lịch sử, với giống cho suất cao hơn, hiệu Phương pháp canh tác tiên Hội thảo Hướng dẫn đầu tư cho tăng trưởng xanh Việt Nam tiến hơn, đại hơn, an toàn Từ thành tựu KHCN công cụ giúp Quảng Nam tiến gần đến nông nghiệp xanh Thứ bảy, Việt Nam thực thực công tái cấu nông nghiệp nước nhà Cụ thể: Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 899/QĐ-T “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” bước gấp rút thực Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thể hiên tâm thực q trình thay đổi nơng nghiệp theo xu hướng bền vững Với tâm thế, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách ưu đãi để địa phương hoàn thành sứ mệnh Vì thế, định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm tới, Văn kiện Đại hội xác định “Tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại đồng bộ, tổng thể kinh tế” “Cơ cấu lại nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới” nhiệm vụ quan trọng cần tập trung thực Mục tiêu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn năm tới phát triển bền vững theo trụ cột kinh tế, xã hội môi trường, cụ thể là: (1) Thực tái cấu, xây dựng nông nghiệp đại, giá trị gia tăng hiệu cao; (2) Xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn; (3) Phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai; bảo vệ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên mơi trường bền vững Điều giúp Quảng Nam có điều kiên để thực công nông nghiệp xanh Thứ tám, xu hướng “tiêu dùng xanh” thay mạnh mẽ cho thói quen tiêu dùng trước Sản phẩm chứa nhiều dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chất gây bệnh vô nguy hiểm cho nhân loại, điều gây ô nhiễm môi trường lớn, khiến người sợ “thực phẩm” quen thuộc hàng ngày, sợ sống nơi thế, chí họ tẩy chay thứ ni sống thân Bên cạnh đó, đời sống người dân tăng cao, thu nhập ổn định nên họ quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn.Vì thế, xu hướng tiêu dùng xanh (green consumer) xem xu hướng cưỡng lại thời đại Người tiêu dùng “thông minh” tất nhiên muốn sử dụng sản phẩm không tốt chất lượng mà phải an tồn thân thiện với môi trường 2/ Thách thức việc phát triển nông nghiệp xanh Quảng Nam Một là, tình hình căng thẳng biển Đơng Trung Quốc xâm phạm trái phép chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn biến phức tạp gay gắt thách thức không nhỏ trình phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam Thách thức từ hợp tác quốc tế hiệu việc giảm phát thải nhà kính Có thể thấy rằng, bảo vệ môi trường công việc chung giới không riêng quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có thiện chí thực cam kết hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Điều phá vỡ mục tiêu chống biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh nơng nghiệp cuả Việt Nam Quảng Nam Hai là, mức độ cạnh tranh hàng nông sản gia tăng Các cam kết thương mại nước thành viên WTO cam kết song phương tự thương mại khu vực (FTA), đặc biệt Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực mức số dòng thuế miễn thuế; đó, có nhiều sản phẩm nơng nghiệp số mặt hàng đầu vào ngành động vật sống, thức ăn gia súc, số sản phẩm sữa, ngũ cốc, gạo, cao su sản phẩm cao su, thuốc trừ sâu, hóa chất, phân bón, gỗ sản phẩm gỗ…Điều dẫn đến luồng hàng nhập hàng hóa từ nước thành viên TPP vào Việt Nam ngày lớn, giá cạnh tranh hơn, chất lượng đạt chuẩn bao bì, mẫu mã đa dạng, phong phú Khi đó, quy trình công nghệ sản xuất nông nghiệp ngày lệ thuộc nhiều vào công ty cung cấp giống, vật tư, thức ăn, phân bón… từ nước ngồi, doanh nghiệp nước khơng nhanh chóng đầu tư, thích ứng kịp thời với u cầu, đòi hỏi thị trường quốc tế Ba là, tiêu chuẩn sản phẩm an toàn truy xuất nguồn gốc đặt nghiêm ngặt hết Bốn là, Quảng Nam nằm Vùng Nam Trung có nơi điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Đặc biệt nơi hàng năm phải hứng chịu nhiều bão, chí cường độ bão năm sau khốc liệt năm trước, sức tàn phá dội theo thời gian Theo thống kê Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn thống kê từ năm 1961 đến tổng số hàng trăm bão xảy ra,những bão lớn, từ cấp 10 (89-102 km/h) trở lên đổ nhiều vào miền Trung Điều nay, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, phát triển ngành nông nghiệp tỉnh sức tàn phá bão gây hậu tan thương khơng bù đắp nỗi Năm là, đầu tư cho nông nghiệp đòi hỏi vốn lớn nên nơng nghiệp xanh khó khăn lớn Bảy là, tình trạng nông sản không lẫn lộn, người dân lòng tin vào sản phẩm nước Tám là, nguồn tài nguyên suy giảm, đa dạng sinh học ngày cạn kiệt Độ phủ rạn san hơ, mật độ lồi hải sản quanh rạn bị giảm sút Nhiều lồi hải sản có giá trị bào ngư, điệp, ốc vú nàng, ốc nón, biển, trai tai tượng hạn chế số lượng Ngoài ra, phải đối mặt với số yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bảo tồn ÐDSH biển hoạt động khai thác mức làm phá vỡ sinh cảnh biển Một số ngư dân Quảng Nam khai thác hải sản trái phép thuốc nổ làm cho nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy giảm mạnh Tình trạng khai thác san hơ Kỳ Trân (Bình Hải) diễn phức tạp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân hệ sinh thái biển vùng ven bờ Các tàu giã cào Quảng Ngãi đến khai thác trái phép tận diệt nhiều nguồn lợi hải sản Tất hoạt động khiến cho nhiều loài sinh vật khơng có nơi cư trú, từ làm giảm sút ÐDSH hệ sinh thái rạn san hô Việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, q trình thị hóa phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái, nơi cư trú sinh cảnh tự nhiên Cùng với đó, quan trắc mơi trường biển thời gian qua cho thấy chất lượng nước bị ô nhiễm Chất lượng nguồn nước bị suy giảm tác động từ vùng cửa sông Thu Bồn, đặc biệt mùa mưa bão Đã có tượng nước ngọt, phù sa, rác thải tăng dần vùng rạn san hô khu bảo tồn biển Chín là, nhận thức người dân mơ hình sản xuất xanh, an tồn còn mơ hồ; nhận thức chưa đúng, đầy đủ tác hại việc sử dụng loại hóa chất vơ canh tác nông nghiệp tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp Kết khảo sát 200 hộ nông dân tỉnh Quảng Nam việc nắm bắt thông tin gắn với mô hình sản xuất sạch, an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP cho thấy, có đến 37,1% hộ gia đình vấn chưa nghe đến thông tin mô hình sản xuất sạch, an tồn, VietGap Trong đó, 100% hộ điều tra hiểu mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP chủ yếu thông qua kênh truyền hình Điều hàm ý rằng, cơng tác khuyến nông phương tiện truyền thông khác khơng làm tốt vai trò nâng cao nhận thức nơng dân sản xuất xanh ngành nông nghiệp 3/ Điểm mạnh tỉnh Quảng Nam Thứ nhất, Quảng Nam có bờ biển dài 125km thềm lục địa rộng lớn, có nguồn hải sản vơ phong phú thuộc vùng biển Nam Trung Theo số liệu Viện Quy hoạch thủy sản vùng biển Nam Trung có trữ lượng cá khoảng 42 vạn tấn, khả đánh bắt hàng năm 20 vạn tấn, trữ lượng mực 7.000 tấn, tôm biển 4.000 Với tiềm lợi kể trên, Quảng Nam có điều kiện để phát triển ngành đánh bắt xa bờ Ngoài ra, vùng biển đảo Quảng Nam có tính đa dạng sinh học cao, nơi trú ngụ san hô, cỏ biển nhiều lồi nhuyễn thể có giá trị khác Quảng Nam có đa dạng nguồn tài nguyên biển đảo để phát triển nhiều ngành kinh tế quan trọng khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, … Cụm đảo Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP.Hội An) đầu tư xây dựng thành khu bảo tồn biển tiêu biểu nước công nhận Khu dự trữ sinh giới Thứ hai, nguồn nước tỉnh thích hợp phát triển nghề ni trồng thủy hải sản Vì năm qua, diện tích ni trồng tăng lên nhanh chóng Theo Chi cục Ni trồng thủy hải sản (NTTS) Quảng Nam, tỉnh có 5.000 NTTS nước (3.834 nuôi mặt nước, 1.166 nuôi ao đất bể xi măng) Đối tượng ni nước gồm loại cá truyền thống (mè, trôi, trắm, chép…) thả nuôi mặt nước lớn; cá rô phi, tra, điêu hồng nuôi ao đất, nuôi lồng; cá lóc, trê ni bể xi măng Ngồi ra, có lồi cá có giá trị kinh tế cao (như tầm, chình, lăng đỏ) tôm xanh nuôi thử nghiệm Năng suất nuôi thủy sản nước Quảng Nam cá tra thâm canh 150 – 200 tấn/ha/vụ; cá mè, trôi, trắm, chép rô phi nuôi ao đất – tấn/ha (ở miền núi), – tấn/ha (ở đồng bằng); cá điêu hồng rô phi ni lồng 40 – 60 kg/m3/vụ; cá lóc, trê ni bể xi măng 16 – 24 kg/m2 Bình quân sản lượng khoảng 6.000 tấn/năm Diện tích NTTS nước mặn, lợ đến năm 2014 có gần 1.900 Năng suất tôm sú 0,6 – tấn/ha/vụ (bán thâm canh), – tấn/ha/vụ (thâm canh) Năng suất tôm thẻ chân trắng vùng triều – tấn/ha/vụ (với ao không lót bạt) – 10 tấn/ha/vụ (với ao ni lót bạt) Tổng sản lượng ni trồng thủy sản mặn, lợ năm 2015 khoảng 11.500 tấn, tăng 5.430 so năm 2008 Ni tơm thẻ chân trắng lót bạt cát phát triển mạnh (chủ yếu tự phát) năm nay, với tổng diện tích khoảng 350 ha; đó, nuôi vùng cát ven biển 255 ha, vùng triều ven sông 95 Trong năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại tham gia nuôi trồng, sản xuất giống, cung cấp thức ăn, dịch vụ thú y… Việc phát triển nghề mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân, góp phần xây dựng sống sung túc phát triển tỉnh Đây mạnh mà khơng phải nơi có Thứ ba, Quảng Nam gần TP Đà Nẵng nơi có lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ lớn để thực hành nông nghiệp xanh trung tâm Miền Trung có trường đại học mang tầm cỡ Vùng Đại học Đà Nẵng với nhiều trường Đại học thành viên, có trường dân lập có chất lượng đào tạo uy tín FPT, Duy Tân số trường nước danh tiếng đầu tư vào khu vực phường Hòa Quý – TP Đà Nẵng - giáp với tỉnh Quảng Nam Điều đáng nói, tương lai Đà Nẵng xây dựng hệ thống giáo dục ngang tầm khu vực có khả đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ thực phẩm… Điều tạo tảng lớn cho đội ngũ tri thức có kiến thức vững, tạo tảng cho khả chuyển đổi, phát triển thực hành nông nghiệp xanh Thứ tư, Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với 887.000 người (chiếm 62% dân số tồn tỉnh), lao động ngành nông nghiệp chiếm 40,17%, Chất lượng nguồn lao động cải thiện đáng kể Tỷ lệ lao động đào tạo nghề chiếm 30% tổng số lao động, nguồn nhân lực chất lượng cao gần 18.000 người, phận lao động có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp, đánh bắt hải sản, thương mại dịch vụ, bước đầu tiếp cận với sản xuất hàng hố, giá nhân cơng rẻ Nguồn lao động địa bàn sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu chỗ hoàn toàn đủ khả tham gia chương trình hợp tác quốc tế lao động Thứ năm, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam tâm huyết với q trình thực “nơng nghiệp xanh” Để q trình “nơng nghiệp xanh” thực cần chế tích cực, sách thơng thống, ưu đãi vốn, công nghệ, kỹ thuật người Điều có quyền cấp làm dù các cá nhân, tổ chức có to lớn đến khơng thể thay vai trò Tuy nhiên, điều lãnh đạo tỉnh nhận thức đầy đủ vai trò nơng nghiệp xanh tâm thực q trình nên nói nông nghiệp xanh thực hành thuận lợi phát triển Vùng 4/ Điểm yếu Quảng Nam Thứ nhất, Quảng Nam có tổng diện tích 1.040.683ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (49,4%), đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất thổ cư đất chuyên dùng Tài nguyên đất tỉnh đa dạng với nhóm đất Hiện diện tích đất trống đồi trọc, đất cát ven biển chưa sử dụng chiếm diện tích lớn đến 466.951 chiếm 44,87% Tuy nhiên, đất đai phía Bắc Quảng Nam phì nhiêu nhờ phù sa sơng Thu Bồn – Vu Gia, phía Nam từ Quế Sơn trở vào đất xám bạc màu chủ yếu Vì thế, tỉnh có số vùng có điều kiện để phát triển ngành trồng trọt, phát triển lúa trữ lượng không nhiều Thứ hai, tỉnh có tiềm phát triển ngành thủy sản xem ngành phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chủ yếu ven bờ, phương tiện tàu thuyền chủ yếu công suất nhỏ Nuôi trồng thuỷ sản chưa bền vững Cơ sở hạ tầng thuỷ sản chưa đầu tư đồng hạn chế khả phát triển cá sản xuất, chế biến xuất so với tiềm Vấn đề bảo vệ mội trường phòng chống thiên tai bền vững đặt nhiều thách thức qui hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng đảo ven biển tỉnh Quảng Nam Phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, lao động vùng ven biển chậm Thứ ba, trình độ dân trí vùng biển ven biển Quảng Nam thấp, đội ngũ cán nơng nghiệp sở thiếu lực lượng yếu trình độ quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ…, trở ngại lớn cho việc xây dựng mơ hình nơng nghiệp xanh Mặc khác, số lao động nông nghiệp độ tuổi nhiều vùng nông thôn ngày giảm tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt thấp, năm 2015 chiếm 39,6% Nguồn nhân lực khả ứng dụng khoa học - kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa đồng Thứ tư, tình trạng ô nhiễm môi trường tỉnh bị ô nhiễm nặng Thứ năm, việc phát triển kinh tế vùng bờ mang nặng tính đơn ngành, nhỏ bé qui mô, chưa hợp lý cấu ngành nghề, chủ yếu dựa vào lợi thế, tiềm tự nhiên truyền thống sẵn có Thứ sáu, Quảng Nam có tiềm sản xuất thấp, khả cạnh tranh yếu Bởi: (1) Nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng cho vay theo hạn mức tài sản chấp nên nguồn vốn vay hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất; quy mơ sản xuất nhỏ, chưa nâng cấp, mở rộng.(2) Xuất phát điểm nông nghiệp tỉnh thấp, quy mơ sản xuất nơng hộ nhỏ(0,41 ha/ hộ gia đình thấp mức trung bình nước), nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, giá hợp lý nước cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nông nghiệp nước Quảng Nam nằm vùng địa lý thường xuyên bị thiên tai gây hại dự báo địa phương chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nên ảnh hưởng lớn đến việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - nông thôn Thứ bảy, kiến thức người dân NNX chưa trang bị đầy đủ.Các hộ nông dân – chủ thể trình thực hành nơng nghiệp xanh hiểu biết lơ mơ trình này, họ chưa nhận biết đầy đủ nông nghiệp xanh, họ không cho trình sản xuất kiến thức, kỹ thuật phương pháp canh tác thực hành nông nghiệp xanh chưa phổ biến rộng rãi Bên cạnh đó, đa phần người dân chưa nhận biết sản phẩm sạch, phải mua từ đâu phân biệt nên khả tiêu thụ sản phẩm sản xuất theo quy trình “xanh” khó thị trường chào đón rộng rãi ... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH 30 2.1 Phát triển nông nghiệp .30 2.2 Phát triển nông nghiệp xanh .32 2.3 Hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá phát triển nơng nghiệp xanh ... tỉnh Quảng Nam 103 3.5 Hiệu sản xuất nông nghiệp xanh .109 3.6 Thực trạng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh 112 3.7 Đánh giá mức độ xanh phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam. .. tiễn phát triển NNX; Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NNX cho tỉnh Quảng Nam; Phân tích nguyên nhân tác động nông nghiệp xanh Quảng Nam; Phát hiện, thành tựu bất cập định hướng phát triển nông

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w