1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT

14 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 167,5 KB
File đính kèm CD 11.rar (33 KB)

Nội dung

GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT. Đường sắt là một ngành vận tải quan trọng trong 4 loại hình vận tải. Đường chính là các tuyến đường nằm trong mạng lưới đường sắt quốc gia có ý nghĩa kinh tế toàn quốc. Như đường sắt Bắc – Nam. Tuyến đông tây: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai.

Chun đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt CHUN ĐỀ 11 GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT Chuyên đề 11: Giám sát thi công công trình đường sắt MỤC 1: VAI TRỊ CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT (VTĐS) TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Vai trò vảu vận tải đường sắt nghành GTVT Đường sắt nghành vận tải quan trọng loại hình vận tải: - Vận tải (Land Transport) - Vận tải thủy (Water Transport) + Thủy sông nội địa + Thủy biển nước quốc tế - Vận tải hàng không (Air Transport) - Vận tải đường sắt (Raiway Transport) + Đường sắt đôi đặt mặt đất cao + Đường sắt đơn (1 ray) đặt mặt đất cao 1.2 Đặc điểm vận tải đường sắt Ưu điểm: - Khối lượng vận tải lớn - Cự ly vận chuyển từ vài chục Km đến vài nghìn Km - Giá thành vận chuyển trung bình (kinh tế đường bộ) - An tồn so với giao thơng đường bộ… Nhược điểm - Phải di chuyển đường cố định - Tính động khơng cao… MỤC 2: PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP TUYẾN ĐƯỜNG SẮT VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT 2.1 Phân loại Thường chia làm loại: Đường Là tuyến đường nằm mạng lưới đường sắt quốc gia có ý nghĩa kinh tế tồn quốc Như đường sắt Bắc – Nam Tuyến đông tây: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai Đường nhánh Là hệ thống đường sắt dùng khu mỏ khai thác, nội kho hàng bến cảng, sân bay Dựa vào chức mà phân loại thành: Đường chính, đương khu ga đường chuyên dùng đặc biệt… Chun đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt - Đường chính: Là đường nối liền xuyên qua, thẳng vào ga - Đường khu ga: Là đường vào, ga, đường chuyển đổi, đường dẫn vào ra, đường vận chuyển hàng hóa đường khác khu ga - Đường chuyên dùng đặc biệt: Là đoạn vụ, công vụ, điện đoạn - Đường rã: Là đường chuyên dừng nối khu ga thơng với đơn vị ngồi tuyến đường - Đường chi: Là ray nơi khu gian ga, nối với khu chuyên dụng đơn vị để liên lạc với bên nội - Đường sử dụng đặc biệt: Là đường an tồn tránh khó khăn 2.2 Phân cấp tuyến đường Đường cấp I: Là đường quốc gia có tác dụng quan trọng lực vận chuyển tính cho tương lai yêu cầu > 800 vạn tấn, tốc độ chạy tàu 120 Km/h Đường cấp Ơ: Có tác dụng liên lạc, hỗ trợ lưới đường Năng lực vận chuyển tương lai > 500 vạn tấn, tốc độ chạy tàu 100 Km/h Đường cấp III: Là đường có tính địa phương, phục vụ cho vùng Năng lực vận chuyển tương lai < 500 tấn, tốc độ chạy tàu Km/h 2.3 Yêu cầu kỹ thuật tuyến đường sắt 2.3.1 Khổ đường ray Khổ đường ray tính từ mặt hai ray Khổ đường ray có loại: - Khổ tiêu chuẩn - Khổ hẹp khổ rộng Ghi chú: Khi thiết kế xây dựng quốc gia nên dùng khổ đường ray Khổ tiêu chuẩn 1435mm 2.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật Thường độ dốc có loại: 4%, 6%, 9% 12% Trong loại 12% chiếm tỷ lệ nhiều Nếu có tăng lực kéo imax = 20 %0 Trong điều kiện địa hình khó khăn tăng lực đẩy với lực kéo là: Bằng động điện imax ≤ 30 %0 Bằng động diezen imax ≤ 30 %0 Bằng động nước imax ≤ 25 %0 Bằng động điện imax ≤ 20 %0 Bán kính đường cong nằm 4000; 3000; 2500; 1800; 1500; 1200; 1000; 800; 700; 600; 550; 450; 400 nên cho trị số lớn 2.3.3 Ghi Ghi dùng nơi nối đường để tàu dễ dàng chuyển từ đường ray sang đường khác Có nhiều loại Ghi sau: Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt - Gha chiều, loại chiếm tới 95% Việt Nam Trung Quốc Các phận cấu tạo Ghi: + Bộ phận chuyển đường: thiết bị để chuyển hướng Ghi đôi ray 1m, đôi ray nhôm phận chuyển đường Ray nhôm phận chủ yếu để đồn tàu dựa vào (ray nhọn) để hướng đường sang đường thẳng đường bên + Bộ phận ray cắt ray hộ tâm cắt ray cắt ray hộ + Bộ phận nối tiếp: phận nối thành: tay nối thẳng đôi ray nối cong làm cho phận chuyển đường chặn khớp lại - Gha đối xứng: - Gha nhập tách: + Ghi đơn + Ghi kép 2.3.4 Đường độ Đường nối tiếp để tàu từ đường ray vào đường khác gọi đoạn độ 2.3.5 Đường bậc thang Đường bậc thang thẳng: Ở Ghi bố trí đường thẳng Loại đường bậc thang thích hợp với sân ga đến sân lập tầu có số đường Đường bậc thang rút ngắn: Thích hợp nơi đường giao khoảng cascshdg đối lớn ví dụ ga hàng hóa Đường bậc thang kiểu phức: Thích hợp số đường lập tầu lớn MỤC 3: BỐ TRÍ ĐƯỜNG SẮT VÀ QUY MÔ SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Sân ga hình thức bố trí 3.1.1 Sân ga hình thang Dùng nơi sân ga có số đường cơng tác 3.1.2 Sân ga hình thang ngược Khắc phục nhược điểm sân ga hình thang, chiều dài đường làm việc gần Phạm vi chiểm đất ngắn loại hình thang – Loại khơng dùng đường trục 3.1.3 Sân ga hình thoi Loại khắc phục nhược điểm hai loại sân ga hình thang sân ga hình thang ngược Đối với thân sân ga tốt, song phận tạo thành ga tầu đầu vào sân ga không đường thẳng nên bất lợi cho việc chạy tàu, dùng 3.1.4 Sân ga kiểu lục lăng Thích hợp ga có nhiều đường vào Ga trung gian – Nhiệm vụ ga trung gian: Chuyên đề 11: Giám sát thi công công trình đường sắt - Nhận hành khách hàng hóa lên xuống tầu - Một số ga trung gian có làm nhiệm vụ cung cấp nước cho đầu máy làm số công tác kiểm tra cần thiết - Các loại bố trí ga trung gian: + Loại ngang: Chiếm đất ít, cự ly ngắn, quản lý thuận tiện lợi dụng đường vào – làm công việc điều tàu linh động + Loại dọc: Bố trí đầu – vào thuận tiện có vị trí dừng đầu máy đoạn tàu ngược chiều, gần nên tiện lợi cho việc cấp nước - Nhược điểm: + Chi phí sản xuất lớn, phí vận doanh nhiều, việc trao vòng khóa điều động tầu phải chạy đoạn dài + Thường sử dụng kiểu bố trí ngang Còn loại dọc nửa dọc dùng trường hợp đặc biệt + Trong ga trung tâm chọn vị trí xếp hàng hóa nên vào hướng hàng hóa đến Cố gắng giảm cự ly chuyển hàng hóa từ tầu xuống lên tầu Có thể bố trí đối xứng bên 3.1.5 Ga khu đoạn Ga khu đoạn nhiệm vụ vủa ga trung gian có nhiệm vụ đổi tầu, cho tổ phục vụ lên xuống, chỉnh đốn trang bị, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa toa xe Có kiểu bố trí ga khu đoạn: - Bố trí ngang - Bố trí dọc - Khách hàng hoá theo kiểu dọc 3.1.6 Ga vận chuyển hàng hóa chỗ chỉnh đốn toa hành khách Ga hành khách ga chủ yếu tiếp nhận hành khách lên /xuống tàu Ga hành khách = Nhà ga + Quảng trường trước ga thiết bị vận chuyển hành khách Có kiểu ga vận chuyển hành khách: + Kiểu chạy suốt (thông) + Kiểu cụt + Kiểu hỗn hợp - Kiểu chạy thông: Ga có khu yết hầu, khả tương quan lớn Sử dụng động linh hoạt đường ga, đặc biệt tiện lợi cơng tác đưa đón đồn tầu vào ga Ví dụ ga Hà Nội, Thanh Hóa, Vinh Các loại ga xây dựng thường dùng loại - Ga cụt: Ít giao với đường phố - ga tầu dễ dàng sâu vào trung tâm thành phố, thuận tiện hành khách, giảm tải cho vận tải hành khách thành phố, chiếm dụng diện tích, tiết kiệm cơng trình – hành khách lên xuống tầu qua cầu vượt hay qua cầu chui Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt Loại đủ dùng cho ga hành khách bắt đầu xuất phát ga cuối - Ga vận chuyển hành khách hỗn hợp: Một phần ga có đường cho chạy suốt phần ga biên giới nước Có kiểu tương quan ga hành khách nơi chỉnh đốn toa xe 3.1.7 Ga hàng hóa Có loại sau: + Sân tầu đến – điều phối + Sân hàng Có cách bố trí tương quan + Bố trí kiểu ngang + Bố trí kiểu dọc 3.1.8 Ga lập tầu Làm nhiệm vụ giải thể, biên chế đồn tầu chở hàng hóa khối lượng lớn ga có thiết bị chuyên dùng tương đối hoàn thiện để điều toa xe Tại đầu mối đường sắt, hầm mỏ, khu vực xí nghiệp tập trung đô thị lớn cửa vào cảng bố trí ga lập tầu Có kiểu bố trí ga lập tàu + Kiểu xếp ngang hướng + Kiểu xếp dọc hướng + Kiểu hỗn hợp + Kiểu xếp ngang hướng + Kiểu xếp dọc hướng + Kiểu hỗn hợp hướng 3.2 Quy mô sử dụng đất sân ga 3.2.1 Chiều dài ga đường sắt cấp I II Loại ga Hình thức bố trí ga Loại trung gian Tuyến xếp ngang khơng có hàng Tuyến xếp ngang có hàng Ga khu đoạn Chiều dài hữu hiệu tuyến đến (tính cho tương lai) 1050 850 750 650 550 Đường Nhiều Đường Nhiều Đường Nhiều Đường Nhiều đơn đường đơn đường đơn đường đơn đường 1350 1550 1150 1350 1050 1250 950 850 1500 1650 1300 1450 1200 1350 1100 1000 Kiểu xếp ngang 1850 2150 1650 1950 1550 1850 1450 1350 Kiểu xếp dọc 3000 3400 2600 3000 2400 2800 2200 2000 3.2.2 Chiều dài ga đường sắt cấp III Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt Chiều dài hữu hiệu tuyến đến (cho tương lai) Loại ga Ga trung gian 850 750 650 550 Tuyến khơng có hàng 1150 1050 950 850 Tuyến có hàng 1300 1200 1100 1000 1650 1550 1450 1350 Ga khu đoạn 3.2.3 Số lượng tuyến đến – tầu hàng ga khu đoạn Số lượng tính đổi đoạn tầu hàng Số lượng tuyến đến-đi cho hướng (khơng tính đường đường cho tầu chạy) ≤12 13-18 19-24 25-36 37-48 49-72 73-96 >96 Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu Đổi tầu 6-8 8-10 10-12 12-14 MỤC 4: CÁCH BỐ TRÍ ĐƯỜNG SẮT TRONG ĐƠ THỊ 4.1 Ngun tắc bố trí đường sắt thị - Tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách vào đô thị mà không tăng thêm khối lượng VCGTC đô thị - Không gây ùn tắc cho giao thông đô thị - Không gây ô nhiễm tiếng ồn phát từ đường sắt - Bảo đảm tính mỹ quan đô thị - Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật cấp đường - Thỏa mãn yêu cầu vận doanh - Cần kết hợp với phần khu, không gây trở ngại cho hoạt động khu - Nên trồng xanh bên đường chạy đô thị 4.2 Xử lý chỗ giao đường sắt đường thị Có kiểu giao nhau: Giao mức giao khác mức - Giao khác mức thường sử dụng trường hợp sau: + Giao tuyến đường sắt với trục đường ô tô nên sử dụng dạng giao khác mức + Chỗ giao đường vành đai thị, đường trục tồn thành phố trục đường sắt có tốc độ cao nên tổ chức giao khác mức - Các dạng giao khác mức đường sắt với đường ô tô Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt + Đường sắt bố trí đường đào + Đường sắt bố trí đường tơ + Cầu vượt đường ô tô thành phố + Đường sắt đường vượt đường ô tô - Một số dạng đường sắt bố trí đường sắt thị + Đường sắt bố trí đường đào + Đường sắtvới đường ôtô + Đường ôtô vượt đường sắt + Đường sắt vượt đường ơtơ - Vị trí ga khách thành phố + Vùng ven thành phố nhỏ + Vùng ven thành phố vừa + Vùng ven khu trung tâm thành phố lớn + Ga khách ngầm tâm thành phố + Vùng ven MỤC 5: CÔNG TÁC GIÁM SÁT NỀN ĐƯỜNG SẮT, NỀN ĐÀO ĐẮP VÀ ĐẮP THÔNG THƯỜNG Nền đường sắt giống đường ôtô có hai loại nền: + Nền đào + Nền đắp Công tác giám sát thi công đường sắt hoàn toàn giống đường đào đắp đường ôtô Đường đơn Đất không thấm nước Đường đôi Đất không thấm nước – Nham thạch Đất không thấm nước Đất không thấm nước – Nham thạch Cấp đường Loại ray Chiều Chiều Độ Độ Chiều Chiều Độ rộng mặt Độ rộng mặt dày dày rộng mặt rộng mặt dày dày nền lớp lớp đường đường lớp lớp đường đường đá đá (m) (m) đá đá (m) (m) dăm dăm dăm dăm (m) Nền Nền (m) Nền Nền (m) Nền Nền (m) Nền Nền đắp đào đắp đắp đắp đào đắp đào I Loại ray đặc biệt 0.5 7.5 7.1 0.35 6.6 6.2 0.5 11.6 11.2 0.35 10.6 10.2 Chuyên đề 11: Giám sát thi công công trình đường sắt nặng Loại nặng II III 0.5 7.5 7.1 0.35 6.6 6.3 0.5 11.6 11.2 0.30 10.6 9.9 Loại nặng 0.45 vừa 7.1 6.7 0.30 6.3 5.9 0.45 11.3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại vừa 0.4 6.7 6.3 0.30 5.9 5.5 0.45 11.3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại trung 0.4 6.5 6.1 0.30 5.9 5.5 0.45 11.3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại trung 0.4 6.2 6.2 0.30 5.5 5.5 0.45 11.3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại 0.35 nhẹ 5.6 5.6 5.6 5.0 5.0 0.45 11.3 10.9 0.30 10.3 9.9 MỤC 6: CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Các loại giải pháp xử lý đường đắp đất yếu thường gặp xây dựng cơng trình đường sắt 6.1 Trường hợp chiều dầu lớp đất yếu không lớn (hđất yếu : 3-5m) thường Đào bỏ phần đất yếu 0.5~1.0m, rải vải địa kỹ thuật (1 hay lớp) đắp trả lại cát 6.2 Sử dụng thiết bị thoát nước thẳng đứng: Bấc thấm (PVD) hay giếng cắt (SD) 6.3 Cọc đất gia cố xi măng hay vôi theo công nghệ trộn khô hay trộn ướt 6.4 Cột đá ba lát 6.5 Làm sàn gia tải Công nghệ thi công yêu cầu giám sát giống với đường ơtơ trình bày Điểm khác biệt tải trọng chọn để tính tốn đồn tầu Tải trọng tính Trên mặt đường có hai loại tải trọng: hoạt tải đoàn tầu hướng thẳng đứng tải trọng kết cấu tầng Tải trọng tính kết cấu phần theo cấp đường với số lượng vật liệu cho km Tải trọng đoàn tầu thống sử dụng hoạt tải T22 làm hoạt tải tiêu chuẩn Nền đường bình thường lấy hoạt tải đầu máy làm tải trọng với khoảng cách trục 1.5m, thay đổi hoạt tải kéo dài lấy tải trọng trục đầu máy tải trọng tiêu chuẩn chia cho khoảng cách trục Lấy hoạt tải đầu máy tĩnh tải kết cấu tầng cộng với nhau, từ đầu mút tà vẹt làm thành góc khuyết tán ứng suất 45 chiều rộng cắt với mặt cắt đường coi tải trọng hình chữ nhật Hợp lực tải trọng Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt mặt cắt đường đổi thành cột trụ giống đất đường để thay cho tải trọng tác dụng mặt đường h0 = P/l0.γ Trong đó: l0: Chiều rộng cột đất tính đổi l0 = L + 2h.tg450 γ: Dung trọng đất đắp đường (KN/m3) h: Chiều dày lớp đá dăm (m) L: Chiều dài tà vẹt (m) P: Tải trọng đoàn tầu kết cấu tác dụng lên mét dài đắp (KN/m) Hình dạng Taluy độ dốc Taluy đường sắt 8.1 Taluy đường đắp Loại vật liệu Chiều cao Taluy Độ dốc mái Taluy Hình dạng mái Đất hạt nhỏ 20 12 1/1.50 1/1.75 Hình gẫy Đất hạt thơ (trừ cát nhỏ, cát bột, đất sét) đá sỏi, đá cuội, đá vỡ 20 12 1/1.50 1/1.75 Hình gẫy Đá cứng 1/1.3 20 1/1.3 8.2 Taluy đào đá Loại đá Đá cứng Đá mềm Mức độ phong hóa Độ dốc taluy Chưa phong hóa phong hóa 1/0.1~1/0.3 Phong hóa yếu, phong hóa mạnh 1/0.3~1/0.75 Phong hóa mạnh (tồn bộ) 1/0.75~1/1.0 Chưa phong hóa, phong hóa nhỏ 1/0.3~1/0.75 Phong hóa yếu, phong hóa mạnh 1/0.5~1/1.0 Phong hóa tồn 1/0.75~1/1.5 Biện pháp xử lý: Rải tầng cát đệm phủ kín diện tích có nước bùn làm tầng phủ kín khơng thấm nước để nước không thấm xuống bề mặt đất đường Giải pháp thứ hai cho thoát nước Các dạng phá hoại lớp đệm đường sắt biện pháp xử lý Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt 9.1 Các loại hình (dạng) phá hoại lớp đệm đường sắt : - Tạo thành máng đá dăm: Trong trình khai thác thường phát sinh tượng đá dăm nén (chìm) vào đường hình thành “máng chứa đá dăm” Nguyên nhân tạo nên máng đá dăm do: sức chịu tải mặt đất đỉnh đường không đủ, chiều dày lớp đá dăm không đủ, đầm nén chưa đạt yêu cầu, chèn không + Biện pháp xử lý:dỡ bỏ máng đa ba lát thay đắp cát hạt thô, đá dăm loại nhỏ xỉ than - Tạo thành túi đá dăm: Biện pháp xử lý giống xử lý máng đá dăm kết hợp với làm rãnh xương cá nước, khơng để nước đọng túi đá dăm 9.2 Vai đường bị đẩy trồi lên: Ngun nhân chất đá khơng tốt, nước nên vai đường bị đẩy trồi lên rãnh biến dạng bị cắt bỏ Biện pháp xử lý tốt thay tầng cắt đệm 9.3 Nền bị nước bùn Nguyên nhân: đường ẩm ướt, đất đường sét, sau khibão hòa nước tạo thành bùn nhão, tác dụng tải trọng đoàn tàu bùn nhão lên từ khe đá dăm, vùng nước mưa lớn, thoát nước phát sinh tượng nước bùn Biện pháp xử lý: Rải tầng cát đệm phủ kiến diện tích có nước bùn làm tầng phủ kín khơng thấm nước để nước không thấm xuống bề mặt đất đường Giải pháp thứ hai cho thoát nước 10 Công tác thi công kết cấu phần – đặt ray 10.1 Công tác chuẩn bị 10.1.1 Kiểm tra đường - Kiểm tra kích thước hình học: + Chiều rộng đường + Độ dốc mái taluy - Kiểm tra độ chặt đất (giống kiểm tra độ chặt đường ô tô) - Kiểm tra độ dốc ngang (ing), độ dốc siêu cao (isc) chỗ có bán kính đường cong nằm nhỏ - sử dụng máy thủy bình - Kiểm tra độ dốc dọc - Kiểm tra độ cao đường - Kiểm tra tầm nhìn nơi có Rmin đường đào sâu 10.1.2 Kiểm tra cơng trình nước - Cống thoát nước ngang - Các loại rãnh: biên, đỉnh - Các bậc nước, dốc nước 10.1.3 Kiểm tra tà vẹt trường Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt - Kích thước hình học vật liệu chế tạo tà vẹt 10.1.4 Kiểm tra chất lượng ray - Nguồn cung cấp (chứng nhà sản xuất) - Kích thước hình học - Cường độ 10.1.5 Kiểm tra chất lượng bulơng, đệm, vòng đệm - Cường độ thép chế tạo bu lơng, đệm, vòng đệm - Kích thước hình học, bước ren phải đều, vặn phải trơn không lỏng lẻo - Độ bẩn 10.1.6 Kiểm tra đinh crămpơng (đinh đỉa): - Đủ kích thước Đầu đinh không bị nứt, bẹt Thân đinh thẳng, không cong Cần kiểm tra (xác suất) trọng lượng thực tế đinh so với yêu cầu thiết kế 10.1.7 Ghi - Ghi phải kiểm tra cẩn thận theo yêu cầu thiết kế tất chi tiết cấu tạo ghi 10.2 Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt ray 10.2.1 Tà vẹt Khi lắp đặt tà vẹt phải đầu để đảm bảo mỹ quan Đầu tà vẹt quy định sau: - Trên đường thẳng đầu phía trái lý trình tới - Trên đường đầu phía ray lưng - Trên đoạn đường sắt kề liền (chạy song song) với đường ôtô đầu phía ơtơ - Trong nhà ga đầu phía bên nhà khách Tà vẹt phải bố trí theo đồ án thiết kế khoảng cách hai tà vẹt chênh ( so với thiết kế) không q 4cm Trên đường thẳng tà vẹt ln vng góc với tim đường Trên đường cong tà vẹt xếp theo bán kính đường cong Trên cầu (thanh ray khơng có tượng ba tà vẹt hỏng liên tiếp) 10.2.2 Đường ray Phải đặt theo tim đường trục cầu ray vị trí tim đường chênh tối đa 5cm 10.2.3 Mối nối tay: Phải theo quy phạm quy định mà bố trí – Theo nguyên tắc đối đầu Với mối nối hai bên so le chênh tối đa là: đường thẳng 30mm, đường cong 30mm +1/2 độ rút ngắn Nếu khơng có ray ngắn đường cong dùng mối nối so le khoảng cách chênh khe nối phải 3m, chiều dài tối thiểu vị trí cho phép ray ngắn sử dụng phải theo quy phạm Ở chỗ sâu không đặt ray đối đầu Chuyên đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt Hai đầu dầm thép gỗ Khe co giãn nhiệt cầu vòm, đỉnh vòm Trong phạm vi 2m trước, sau tường chắn lát hay ván chắn đất mố cầu Trong phạm vi 2m trước, sau đỉnh cầu vòm có mặt cầu rải đá ba lát 10.2.4 Độ nghiêng cua đế ray Ray đặt nghiêng vào phía Độ nghiêng ray thường 1/20 Thực độ nghiêng cách vát tà vẹt dùng đệm 10.2.5 Khoảng cách hai ray Cần tuân thủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật Khoảng cách ray chỗ đường cong phải nới rộng thích đáng theo bán kính đường cong Khi đặt ray đường phải nới rộng 2mm so với khoảng cách quy định để triệt tiêu có hại khoảng cách ray gỗ tà vẹt ép sau đoàn tầu chạy qua Đường ray tà vẹt bê tông cốt thép không cần độ nới rộng này, sai số cự ly cho phép đường thẳng đường là: +6 -2 với đường khổ tiêu chuẩn 1435và +2, -1 với đường khổ 1000 10.2.6 Cao độ mặt đỉnh hai ray Tại đường thẳng phải mặt phẳng nằm ngang Sai số cho phép (bên thấp bên kia) ±4mm phải suốt quãng dài >200mm 10.2.7 Đá lát Đá lát đường phải tuân theo quy phạm kỹ thuật thi công, phải tiến hành đầm nén chặt Chú ý đặc biệt chỗ: Nối ray, sau lưng mố cầu, chỗ đường giao đường ghi chỗ dễ bị lỏng lẻo nên phải ý đầm nén chặt 11 Giới thiệu tổng quan phương pháp đặt ray 11.1 Đặt ray thủ công Đặt ray thủ công cách tổ chức đặt ray dùng người để đặt tà vẹt, ray nối liền kề lại thành đường ray mặt đường 11.2 Các phương pháp đặt ray máy - Đặt ray cần cẩu YK – 12PÔLATOP - Đặt ray cần cẩu có cầu chạy ray - Đặt ray cần cẩu Poctik - Đặt ray cần cẩu CHLB Đức - Đặt ray cần cẩu PK 250 Áo - Đặt ray máy Π53 11.3 Kiểm tra chất lượng nghiệm thu 11.3.1 Kiểm tra , nghiệm thu công tác thi công đường 11.3.2 Kiểm tra công tác thi công kết cấu phần Tất hạng mục cơng việc trình bày phần 10 phải kiểm tra đầy đủ theo biểu mẫu nêu tiêu chuẩn kỹ thuật nghiệm thu Chuyên đề 11: Giám sát thi công công trình đường sắt 11.3.3 Phải cho chạy thử tầu 2-3 lần thấy ổn định bắt đầu tiến hành công tác nghiệm thu ... 0.5 7.5 7.1 0.35 6.6 6.2 0.5 11. 6 11. 2 0.35 10.6 10.2 Chun đề 11: Giám sát thi cơng cơng trình đường sắt nặng Loại nặng II III 0.5 7.5 7.1 0.35 6.6 6.3 0.5 11. 6 11. 2 0.30 10.6 9.9 Loại nặng 0.45... đề 11: Giám sát thi công cơng trình đường sắt Chiều dài hữu hiệu tuyến đến (cho tương lai) Loại ga Ga trung gian 850 750 650 550 Tuyến khơng có hàng 115 0 1050 950 850 Tuyến có hàng 1300 1200 110 0... 0.45 vừa 7.1 6.7 0.30 6.3 5.9 0.45 11. 3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại vừa 0.4 6.7 6.3 0.30 5.9 5.5 0.45 11. 3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại trung 0.4 6.5 6.1 0.30 5.9 5.5 0.45 11. 3 10.9 0.30 10.3 9.9 Loại trung

Ngày đăng: 13/03/2018, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w