GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH CẦU

105 533 6
GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH CẦU. Cầu là công trình vượt qua các chướng ngại vật như dòng nước, thung lũng, đường, các khu vực sản xuất hoặc các khu thương mại hoặc cũng có thể là chướng ngại vật bất kỳ. Theo 22TCN 272 – 05 thì Cầu là một kết cấu bất kỳ vượt khẩu độ không dưới 6m tạo thành một phần của con đường

Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu CHUN ĐỀ GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH CẦU Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu MỤC 1: TỔNG QUAN VÀ PHÂN LOẠI CƠNG TRÌNH CẦU 1.1 Định nghĩa Cầu cơng trình vượt qua chướng ngại vật dòng nước, thung lũng, đường, khu vực sản xuất khu thương mại chướng ngại vật Theo 22TCN 272 – 05 Cầu kết cấu vượt độ không 6m tạo thành phần đường Ưu điểm: Nhược điểm: - Thiết kế thi công phức tạp, giá thành xây dựng cao Phạm vi áp dụng: - Vượt qua chướng ngại vật lớn: sông, thung lũng, đường… - Trong trường hợp vượt chướng ngại đòi hỏi tuổi thọ cao, mang tính chất quan trọng… - Trường hợp vượt dòng chảy nhỏ phương án cống khơng áp dụng được, ví dụ như: + Khi xây dựng cơng trình địa hình có độ cao vai đường thấp mà sử dụng cống chìm khơng đảm bảo chiều dày tối thiểu 50 cm dành cho phần đất đắp bên cống + Khi dòng chảy có nhiều vật trôi làm cống dễ dẫn đến khả tắc cống, khơng đảm bảo an tồn cho đường + Khi có u cầu nước nhanh khơng cho phép mực nước thượng lưu cống dâng cao làm ảnh hưởng đến khu dân cư hay ruộng vườn Trong trường hợp phương án sử dụng cầu thay cho phương án cống hợp lý nhiều 1.2 Các phận cơng trình Cầu Cơng trình Cầu bao gồm: Cầu, đường dẫn vào Cầu công trình điều chỉnh dòng chảy gia cố bờ sơng vị trí đặt Cầu (nếu có) Nói chung phận Cầu gồm: 1.2.1 Kết cấu phần Kết cấu nhịp Cầu: phận trực tiếp đỡ tải trọng tác động Cầu Kết cấu nhịp Cầu đa dạng phân loại theo nhiều hình thức khác nhau: - Phân loại theo sơ đồ tĩnh học: có sơ đồ tĩnh định kết cấu giản đơn, kết cấu mút thừa, kết cấu khung T nhịp đeo… sơ đồ siêu tĩnh kết cấu liên tục, kết cấu khung dầm, kết cấu dây treo… - Phân loại theo dạng mặt cắt ngang dầm: mặt cắt ngang chữ nhật, chữ T, chữ I, chữ H, mặt cắt ngang dạng hộp kín… - Phân loại theo vật liệu chủ yếu cấu tạo nên kết cấu nhịp Cầu: Cầu thép, Cầu bê tông cốt thép, cầu liên hợp… - Và số dạng loại mặt cắt ngang kết cấu nhịp dầm khác như: Dầm Pre beam… 1.2.2 Kết cấu phần Kết cấu phần phận trực tiếp nhận toàn tải trọng truyền xuống từ kết cấu phần truyền lực trực tiếp tới địa tầng thông qua kết cấu móng Kết cấu phần gồm có mố trụ Cầu Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Mố cầu xây dựng đầu Cầu, phận chuyển tiếp đường Cầu, bảo đảm xe chạy êm thuận từ đường vào Cầu Mố Cầu làm nhiệm vụ điều chỉnh dòng chảy chống xói lở bờ sơng Trụ Cầu phận đặt vị trí hai nhịp kề làm nhiệm vụ phân chia kết cấu nhịp Cầu 1.2.3 Các kết cấu phụ trợ Các kết cấu phụ trợ gồm: - Bộ phận mặt cầu: đảm bảo cho phương tiện lưu thông êm thuận Do chịu tác động trực tiếp vệt bánh xe nên mặt Cầu phải đảm bảo chịu lực cục bộ, đảm bảo độ nhám, độ chống mài mòn… - Lề người phần dành riêng cho người bộ, bố trí mức khác mức với phần xe chạy Trong trường hợp mức phải bố trí dải phân cách lề người với phần xe chạy nhằm đảm bảo an toàn - Lan can Cầu: Lan phận đảm bảo an toàn cho xe chạy cầu đồng thời cơng trình kiến trúc, thể tính thẩm mỹ Cầu - Hệ thống thoát nước Cầu: Bao gồm hệ thống thoát nước dọc ngang Cầu Chúng bố trí để đảm bảo nước Cầu - Hệ liên kết Cầu: Gồm gối cầu, khe co giãn + Gối cầu: Là phận quan trọng, giúp truyền tải trọng tử kết cấu nhịp xuống kết cấu phần Hay nói cách khác hệ liên kết kết cấu phần kết cấu phần cơng trình Cầu + Khe co giãn: Là phận đặt đầu kết cấu nhịp, để nối kết cấu nhịp với nối kết cấu nhịp với mố cầu Khe biến dạng bảo đảm cho kết cấu nhịp chuyển vị tự theo sơ đồ kết cấu thiết kế - Ngoài Cầu có hạng mục như: thiết bị kiểm tra, phòng hỏa, thơng tin tín hiệu chiếu sáng Cầu… 1.3 Các kích thước Cầu Các kích thước Cầu bao gồm: - Chiều dài toàn Cầu: Là toàn chiều dài Cầu tính đến tường cánh mố Được xác định tổng chiều dài dầm cộng với chiều rộng khe co giãn chiều dài tường cánh mố hai bên đầu cầu; - Chiều dài dầm Cầu: Khoảng cách hai đầu dầm; - Chiều dài nhịp Cầu: Khoảng cách tim trụ khoảng cách từ tim trụ đến đầu dầm mố - Chiều dài dầm tính tốn: Khoảng cách hai tim gối cầu - Khổ giới hạn (tịnh không): Khoảng không gian trống chướng ngại, dành thơng xe Cầu, thơng xe Cầu thông thuyền Cầu; - Chiều dài nhịp tĩnh không: Khoảng cách hai mép mố trụ, gọi bề rộng tĩnh không Cầu; - Khe co giãn khoảng cách hai đầu dầm khoảng cách từ đầu dầm gần mố đến mép tường đỉnh mố; - Chiều cao Cầu khoảng cách tính từ đỉnh mặt đường xe chạy Cầu đến mực nước thấp (hoặc mặt đất tự nhiên Cầu cạn); Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu - Chiều cao kiến trúc Cầu khoảng cách từ đỉnh đường xe chạy đến đáy kết cấu nhịp, chiều cao phụ thuộc vào dạng mặt cắt kết cấu lựa chọn; - Chiều cao tĩnh không Cầu: + Đối với trường hợp sông không thông thuyền: Chiều cao tĩnh khơng Cầu khoảng cách tính từ đáy kết cấu nhịp đến mực nước cao (MNCN), chiều cao lấy sau: • Khơng có trơi chiều cao lấy 0.5m • Có trơi đá lăn, đá đổ cầu ôtô lấy 1.0m Cầu đường sắt lấy 1.5m + Đối với trường hợp sơng có thơng thuyền: Chiều cao tĩnh khơng Cầu khoảng cách tính từ đáy kết cấu nhịp đến mực nươc thông thuyền (MNTT), chiều cao phải lấy theo quy định tiêu chuẩn thiết kế Cầu 22TCN 272 – 05, phụ thuộc vào cấp sơng Cục đường sông quy định + Đối với trường hợp phía đường giao thơng: Chiều cao tĩnh khơng Cầu khoảng cách tính từ đáy kết cầu nhịp đến cao độ tim mặt đường phía bên Chiều cao tính theo cấp đường cầu - Các cao độ thể bố trí chung Cầu: + Mực nước thấp (MNTN): Được xác định cao độ mực nước thấp vào mùa khô + Mực nước cao (MNCN): Được xác định theo số liệu quan trắc thủy văn mực nước lũ tính tốn theo tần suất quy định Tần suất lấy tùy theo hạng mục thiết kế, tần suất lũ thiết kế Cầu đường khác + Mực nước thông thuyền (MNTT): Là mực nước cao cho phép tàu bè qua lại Cầu cách an toàn + Cao độ đáy dầm: Là điểm thấp đáy dầm mà thỏa mãn yêu cầu thông thuyền, yêu cầu MNCN + Cao độ đỉnh trụ: Là điểm cao xà mũ trụ Cao độ đỉnh trụ lấy cao mực nước cao nhất 25cm + Cao độ đỉnh mố: Là điểm tường đỉnh mố + Cao độ đỉnh bệ móng: Cao độ xác định sở việc đặt bệ móng mố, trụ Cầu Tùy theo dạng địa chất cơng trình mà kết cấu móng dạng móng sâu hay móng nơng, song cao độ đỉnh bệ móng lấy nằm cao độ mặt đất tự nhiên 50cm thấp mực nước thấp 25cm + Cao độ đỉnh chân khay: Được lấy thấp đường xói lở chung lòng sơng 50cm 1.4 Phân loại Cầu Có nhiều cách phân loại khác Có thể phân loại theo cao độ đường xe chạy, theo vật liệu làm Cầu, theo mục đích sử dụng, theo dạng kết cấu chướng ngại vật mà Cầu vượt qua, theo sơ đồ chịu lực… 1.4.1 Phân loại Cầu theo cao độ đường xe chạy: - Cầu có đường xe chạy trên: Khi đường xe chạy đặt đỉnh kết cấu nhịp - Cầu có đường xe chạy dưới: Khi đường xe chạy bố trí dọc theo biên kết cấu nhịp Chuyên đề 7: Giám sát thi công công trình cầu - Cầu có đường xe chạy giữa: Khi đường xe chạy bố trí phạm vi chiều cao kết cấu nhịp 1.4.2 Phân loại Cầu theo vật liệu làm Cầu Theo tiến trình phát triển vật liệu ngành Xây dựng, vật liệu xây dựng Cầu xuất Đầu tiên phải kể đến vật liệu gỗ cầu khỉ, cầu treo tạm… Vật liệu sử dụng cho kết cấu mố trụ lẫn kết cấu nhịp, điển hình Cầu Thê Húc – Cầu dẫn vào đền Ngọc Sơn Hà Nội Tiếp đến vật liệu đá (đá xếp khan chồng khít vào nhau) Các Cầu đá lại hầu hết Cầu vòm với làm việc chịu nén chủ yếu Và loại Cầu khác sử dụng phổ biến Việt Nam giới - Cầu thép - Cầu vật liệu bê tông - Cầu vật liệu bê tơng cốt thép 1.4.3 Phân loại Cầu theo mục đích sử dụng - Cầu ôtô: Cầu cho tất phương tiện giao thông đường ôtô - Cầu đường sắt: Cầu cho tàu hỏa phép lưu thông - Cầu cho người bộ: Cầu cho phép người lưu thông - Cầu đặc biệt (dẫn đường ống, đường dây điện…) 1.4.4 Phân loại Cầu theo dạng kết cấu chướng ngại phải vượt qua 1.4.4.1 Cầu cố định Cầu cố định Cầu có khổ giới hạn Cầu (tịnh không Cầu) cố định đảm bảo cho thông xe thông thuyền qua lại an toàn Cầu bắc qua chướng ngại vật lớn Bao gồm: - Cầu thông thường: Cầu vượt qua chướng ngại thiên nhiên sông, suối, thung lũng dòng nước… - Cầu vượt: Xuất có giao cắt xuất tuyến giao thông, tuyến hướng cắt có lưu lượng lớn, chẳng hạn tuyến đường ơtơ giao với đại lộ giao cắt với đường sắt… - Cầu cạn (Cầu dẫn): Được xây dựng mặt đất nhằm dẫn vào cầu biện pháp giải phòng khơng gian phía cách nâng cao độ phần xe chạy lên Các Cầu thường xây dựng thành phố cho đường ôtô, xe điện ngầm, đường sắt cao… - Cầu cao: Cầu bắc qua thung lũng sâu, trụ Cầu thường cao 2025m (thậm chí đến hàng trăm mét) 1.4.4.2 Cầu di động (hay gọi cầu quay, cầu cất) Cầu di động Cầu có khổ giới hạn phía Cầu (tịnh khơng Cầu) thay đổi cho thông xe cộ thông thuyền Tại số vị trí xây dựng Cầu khổ thơng thuyền Cầu lớn 40-60m, chiều dài Cầu lúc lớn, trụ mố cao Việc lựa chọn kết cấu phần đảm bảo yếu tố dẫn tới tăng giá thành cơng trình, số vị trí khơng có điều kiện để vuốt nối Cầu từ cao độ đỉnh mặt Cầu tính tốn tới đường hai đầu Cầu, lúc giải pháp Cầu quay chọn hợp lý Vậy, Cầu di động loại có từ hai nhịp di động khỏi vị trí để tàu bè qua lại khoảng thời gian định Phương án di đông nhịp Cầu là: Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Kết cấu nhịp Cầu mở theo góc đứng từ 70-80 0, quay mặt góc 90 0, kết cấu nhịp tịnh tiến theo phương đứng 1.4.5 Phân loại Cầu theo sơ đồ chịu lực 1.4.5.1 Cầu dầm Nhịp Cầu gồm dầm bêtông, BTCT hay thép, Bộ phận chịu lực chủ yếu dầm, làm việc theo chịu uốn, phản lực gối kê dầm có phương thẳng đứng có hướng từ lên Cầu dầm dầm giản đơn, Cầu dầm hẫng, Cầu dầm hẫng có nhịp đeo, dầm liên tục nhiều nhịp… 1.4.5.2 Cầu vòm Cầu vòm dạng kết cấu chịu lực chủ yếu vòm; vòm chịu nén uốn chủ yếu Sơ đồ tính tốn kết cấu Cầu vòm theo dạng vòm học kết cấu làm quen như: vòm khơng chốt (hai đầu ngàm), dạng vòm chốt đỉnh vòm, dạng vòm chốt hai mố Cầu, dạng vòm chốt… 1.4.5.3 Cầu khung Cầu khung dạng kết cấu có kết cấu nhịp Cầu nối liền với kết cấu trụ phía Với loại Cầu này, sơ đồ chịu lực dạng khung, lực tác dụng vào kết cấu phân chia cho nhịp Cầu kết cấu mố trụ phía Phản lực gối phía gồm có lực thẳng đứng V lực đẩy ngang H, chân khung liên kết khớp khơng có mômem M 1.4.5.4 Cầu treo dây võng Cầu treo hay gọi Cầu dây võng Thành phần chịu lực chủ yếu dây cáp dây xích đỡ hệ mặt Cầu Cầu gồm dây cáp chủ hệ thống cáp treo treo Hệ thống tham gia đỡ hệ kết cấu nhịp Cầu, hệ mặt Cầu dây chủ yếu làm việc chịu kéo Trên quan điểm tĩnh học, Cầu treo hệ thống tổ hợp dây dầm Tại chỗ neo cáp Cầu treo có phản lực thẳng đứng (lực nhổ) phản lực nằm ngang hướng phía sơng 1.4.5.5 Cầu dây văng Cầu dây văng loại Cầu sử dụng dây cáp liên kết từ hay nhiều cột tháp để treo hệ mặt cầu Một cầu dây văng điển hình có hệ dầm liên tục với hay nhiều cột tháp đặt trụ cầu khoảng nhịp Từ cột tháp này, dây văng tỏa xuống đỡ hệ dầm chủ Dây văng dây xiêm, đầu neo vào tháp Cầu, đầu neo vào kết cấu nhịp Cầu để tạo thàn gối đàn hồi Cầu dây văng áp dụng có hiệu cho nhịp Cầu từ 200m đến 500m lên đến 890m Cầu Tatara – Nhật Bản lớn Chuyên đề 7: Giám sát thi công công trình cầu MỤC 2: GIÁM SÁT THI CƠNG MĨNG MỐ, TRỤ CẦU 2.1 Nguyên tắc chung giám sát Giám sát xây dựng móng cơng việc đa dạng phức tạp trường, đòi hỏi người kỹ sư giám sát cần có trình độ hiểu biết, kinh nghiệm phẩm chất cao lý sau đây:  Thường có không ăn khớp điều kiện đất lúc thăm dò để thiết kế lúc thi cơng;  Cơng nghệ dùng thi cơng móng khác cơng trình (nền tự nhiên, cọc, cần gia cố, đào khô, mức nước ngầm, ngồi lòng sơng, đào ép ngầm);  Trong q trình thi cơng thường bị chi phối ảnh hưởng thay đổi thời tiết (nóng khơ, mưa bão, lụt lội ) điều có ý nghĩa lớn việc lựa chọn công nghệ thi công đào hố móng;  Móng kết cấu bị che lấp sau thi công xong nên cần giám sát thận trọng, tỷ mỷ trung thực suốt trình thi cơng, sai sót dù nhỏ khâu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình bên trên, việc khắc phục sửa chữa cố phức tạp, tốn có phải làm để thay Việc lựa chọn biện pháp thi cơng móng phải phù hợp với điều kiện địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn địa điểm xây dựng cần soạn thảo công nghệ thi công tương ứng cho loại (tự nhiên, gia cố, móng cọc) cho loại cơng việc (như định vị cắm mốc, giải phóng san lấp mặt bằng, đào móng, cơng tác bê tơng, chống thấm ); Các vật liệu, cấu kiện phận kết cấu dùng xây dựng móng phải thoả mãn yêu cầu thiết kế theo tiêu chuẩn sản phẩm người đặt hàng yêu cầu; Phải xử lý đất, nước thải lúc đào móng, tiếng ồn chấn động (đào, đóng cọc, rung ) theo u cầu tiêu chuẩn có liên quan đến mơi trường (đối với nguồn nước, khu dân cư công trình lân cận ); Khi xây móng loại đất có tính chất đặc biệt (đất lún ướt, đất đắp, đất chưa ổn định cấu trúc, đất vùng dễ trượt lở, đất có hang động cac-tơ ) móng cơng trình đặc biệt quan trọng phải tổ chức việc theo dõi biến động đất (chuyển vị đứng-lún - ngang, áp lực nước lỗ rỗng vv…) để điều chỉnh tốc độ phương pháp làm móng lúc thi cơng để đánh giá độ tin cậy giải pháp thiết kế - thi cơng lúc khai thác cơng trình Những chi phí cho cơng tác quan trắc phải lượng định lúc thiết kế nằm giá thành cơng trình; Khi xây dựng móng phải có giám sát kỹ thuật chất lượng chủ đầu tư (thường tổ chức tư vấn giám sát thực hiện), lập thành biên nghiệm thu trung gian nghiệm thu cuối theo tiêu chuẩn quy định trước; Nội dung giám sát nói theo tiêu chuẩn TCXD 79-1980 “Thi công nghiệm thu cơng tác móng” Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Chủ đầu tư (với trợ giúp kỹ sư tư vấn) công bố văn dẫn kỹ thuật (Technical specification) cho nhà thầu biết để làm việc đánh giá chất lượng nghiệm thu tính toán giá thành Nội dung dẫn kỹ thuật nói phải điều quan trọng sau đây: - Cơ sở thiết kế thi công; - Liệt kê công việc thi công cách chi tiết yêu cầu giai đoạn thi cơng, lựa chọn thiết bị thích hợp; - Lập danh mục, cần phải trích dẫn, tất tiêu chuẩn thi công kiểm tra, nghiệm thu đánh giá khối lượng chất lượng công tác thi công; - Trách nhiệm quyền hạn chủ đầu tư, kỹ sư tư vấn giám sát nhà thầu, cách biện pháp xử lý tranh chấp (kỹ thuật kinh tế) có xẩy Chú thích: Với cơng trình có giá trị khoảng 50 triệu USD, dẫn kỹ thuật nói dày đến 500-700 trang A4; Ở cần phạm vi nhiệm vụ tư vấn giám sát thi công cho công việc thi công cụ thể (thành văn lưu hành phạm vi chủ đầu tư- Nhà thầu – Tư vấn giám sát) Ví dụ nói nhiệm vụ giám sát viên cho công tác san lấp mặt bằng: 1- Giám sát viên phải gửi báo cáo hàng tuần cho chủ đầu tư Các báo cáo phải nêu lên vấn đề sau: Các việc xẩy Tình trạng máy thi công khả chấp nhận Các biên sai phạm (NCR) lập Các biên sai phạm làm sáng tỏ Các biên sai phạm tồn Các khuynh hướng bất lợi Các nguyên nhân chậm trễ Các sai sót khơng đầy đủ báo cáo nhà thầu Tóm tắt tiến trình so với tiến độ yêu cầu Số lượng vật liệu đạt so với khối lượng yêu cầu Quy mô cho phép khai thác mỏ đất Chu kỳ lấy mẫu trường mức độ đạt tiêu chuẩn Giờ công giám sát Khả cung cấp vật liệu nhà thầu Đánh giá chứng vật liệu Đánh giá tình trạng máy thi cơng Khu vực san lấp Bản báo cáo hàng tuần phải chuẩn bị xong trước 12 ngày thứ hai tuần Bản báo cáo hàng tháng tổng kết báo cáo hàng tuần thống kê lại đồ thị Bản báo cáo hàng tháng phải hoàn tất trước ngày thứ năm tháng 2- Giám sát viên phải lập báo cáo chung hệ thống quản lý chất lượng: Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu a Giám sát viên phải phối hợp chủ nhiệm quản lý chất lượng QA chủ đầu tư định để kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu trình chấp nhận nhà thầu phụ thực công việc san lấp; b Hệ thống quản lý chất lượng phải dựa sở ISO 9001 ISO 9002 Các yêu cầu tối thiểu hệ thống phải bao gồm: Kế hoạch chất lượng cụ thể cơng trình (viết lời); Kế hoạch quản lý chất lượng cụ thể cơng trình (dạng biểu đồ); Kế hoạch giám sát thí nghiệm cơng tác san lấp (chung); Kế hoạch giám sát thí nghiệm cho yêu cầu thí nghiệm tương xứng Phụ lục thư mục quản lý chất lượng Thống kê biên báo cáo sai phạm Thống kê công việc uỷ thác Yêu sách cho quy trình giám sát Mẫu yêu cầu giám định Quy trình thi cơng (cơng tác san lấp) Mẫu biên quản lý chất lượng cho: - Giám sát thu nhận vật tư - Lấy mẫu thử nghiệm - Biên báo cáo sai phạm - Mẫu chấp nhận mặt nạo vét - Mẫu chấp nhận nguồn/bãi vật liệu - Mẫu chấp nhận bấc thấm vải địa kỹ thuật - Chấp nhận mẫu thí nghiệm nén - Biên thí nghiệm nén - Biên thí nghiệm nén (biên thí nghiệm phòng) - Biên đo độ lún - Chấp nhận máy thi công nhà thầu - Phụ lục thư mục công trình - Phụ lục điều lệ, tiêu chuẩn, quy trình, kế hoạch tiến độ cơng trình - Báo cáo tình hình thi cơng hàng tuần - Biên họp - Lý lịch cán chủ chốt nhà thầu - Sơ đồ tổ chức nhân công trường - Phân công trách nhiệm công trường - Phụ lục chữ ký có thẩm quyền công trường - Chứng vật liệu - Chứng bấc thấm vải địa kỹ thuật - Mặt tổng thể vị trí thí nghiệm - Điều phối vật liệu công trường c Tất báo cáo quản lý chất lượng phải có phụ lục đánh dấu điểm liên quan phù hợp với yêu cầu ISO Tất tài liệu đính có phụ lục kèm Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu theo Các trình tự tài liệu đánh rõ số tài liệu, vấn đề, nội dung, ngày bắt đầu, ngày kết thúc số bắt đầu số kết thúc theo thứ tự nội dung thứ tự ngày tháng 3- Báo cáo cơng trình giám sát viên a Giám sát viên phải thường xuyên báo cáo với yêu cầu tối thiểu vấn đề sau: - Các chấp nhận máy thi công - Các chấp nhận mỏ đất/bãi sông - Các chấp nhận vật liệu - Thống kê biên sai phạm - Báo cáo biên sai phạm - DRR’s - Các thay đổi báo cáo hàng tuần - Các báo cáo hàng tuần nhà thầu - Các báo cáo hàng tháng nhà thầu - Các báo cáo hàng tuần hàng tháng giám sát viên - Mặt tổng thể vị trí thí nghiệm - Các biên kiểm kê - Các tài liệu gửi đến - Các biên kiểm định với mục đích cụ thể b Khi cơng trình hồn thành, hồ sơ chuyển giao cho quan chủ quản c Đơn vị chủ quản kiểm tra lại báo cáo giám sát viên sai sót khước từ chứng nhận hồn thành tư vấn Giám sát viên phải đảm bảo việc chỉnh lý tất sai sót báo cáo trước bàn giao cho cơng ty 4- Báo cáo hồn tất cơng trình giám sát viên a Trong vòng ngày sau cơng việc san lấp hồn tất, giám sát viên phải gửi báo cáo hồn thành cơng trình cho công ty b Báo cáo ghi ghi rõ thực nhà thầu: - Tổng số biên sai phạm gửi - Sự thực phòng thí nghiệm - Sự thực nhà thầu phụ - Các học kinh nghiệm - Các vấn đề kỹ thuật gặp phải - Các giải pháp cho vấn đề kỹ thuật phát sinh - Đóng góp ý kiến giám sát viên cho cơng trình tương lại - Các lĩnh vực phạm vi mà nhà thầu/công ty cần cải tiến - Đóng góp ý kiến đào tạo cho cán nhà thầu/cơng ty c Báo cáo cơng trình giám sát viên phải kỹ sư trưởng giám đốc điều hành đơn vị giám sát xác nhận d Báo cáo hồn thành cơng trình phải gửi cho chủ đầu tư cho nhà thầu/cơng ty hình thức sau: Chuyên đề 7: Giám sát thi công cơng trình cầu + Kiểm tra cơng tác căng kéo thép cường độ cao bao gồm: Kích căng kéo, lực căng độ giãn dài + Đo đạc, kiểm tra cao độ đốt dầm sau lắp vị trí khống chế máy đo Thời điểm đo cần xác định cụ thể ngày - Sau đo xong cao độ thực tế, cần thiết phải so sánh với cao độ theo đồ án thiết kế Đặc biệt trường hợp có sai lệch lớn (thấp so với thiết kế, áp dụng biện pháp thay đổi độ vồng trình chế tạo đốt dầm để khắc phục cao độ thấp) MỤC 6: GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP VÀ THÉP BÊ TÔNG LIÊN HỢP 6.1 Giám sát lắp dựng kết cấu thép đà giáo - Đà giáo để lắp đựng kết cấu thép phải chế tạo theo vẽ thiết kế bảo đảm yêu cầu cấu tạo, yêu cầu độ lún v.v nêu phần cơng trình phụ tạm phục vụ thi cơng - Cao độ đỉnh đà giáo để lắp dựng kết cấu thép phải bảo đảm cho đặt biên dàn đáy dầm chồng nề có bề cao 80 cm - Tại vị trí nút dàn đầu đoạn dầm cao độ đỉnh chồng nề phải đảm bảo độ vồng xác định thiết kế - Cần phải nghiệm thu đà giáo trước lắp dựng kết cấu thép Sai số so với thiết kế đà giáo lấy theo quy định phần cơng trình phụ tạm phục vụ thi công - Khi lắp ghép đà giáo mối nối phải lắp số lượng lói bulơng 33% tổng số lỗ, 2/3 lói, 1/3 bulơng - Cần tiến hành công tác lắp ráp theo sơ đồ lắp ráp quy định kỹ thuật kể quy định trình tự đặt cố định phận kết cấu Phải kiểm tra lực cẩu để cẩu phận, đường di chuyển cần cẩu để lấy lắp cấu kiện cách an toàn, thuận lợi - Việc đặt cấu kiện cần ghép nối cho trùng lỗ đinh có tầm quan trọng định nên không tháo dây buộc phận khỏi móc cần trục trước lắp đầy đủ số lượng lói hay bulơng trước kê phận để tiếp tục lắp ráp, hàn mà không cần dùng cần cẩu để điều chỉnh vị trí cho thiết kế - Trong thời gian lắp ráp ca làm việc phải ghi nhật ký công tác theo Phụ lục 41 Quy trình thi cơng nghiệm thu cầu cống - Sau phần dầm cầu lắp ráp hình thành hệ thống cứng nghiệm thu làm biên bắt đầu cơng tác tán đinh, lắp bulông cường độ cao - Trước tháo chồng nề để lắp cầu cần đo đạc vị trí cầu mặt trác dọc - Cần lập biên công tác lắp đặt gối Khi đặt gối di động phải xét đến nhiệt độ khơng khí lúc đặt biên độ tối đa nhiệt độ - Nếu dùng kích để hạ kết cấu nhịp xuống gối điều chỉnh vị trí lực nâng kích phải vượt 25% so với trọng lượng phải nâng Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Phải dùng lớp gỗ dán mỏng kích phần sắt thép tiếp giáp để truyền lực tránh trơn trượt - Sai số cho phép lắp ghép kết cấu nhịp lấy theo bảng 43 Quy trình thi cơng nghiệm thu cầu cống 6.2 Giám sát lắp hẫng kết cấu nhịp thép - Làm đà giáo theo thiết kế (trường hợp lắp bán hẫng) - Kiểm tra cần trục, đường, phương tiện vận chuyển cấu kiện trước tiến hành lắp ráp Với kết cấu liên kết bulông cường độ cao cần kiểm tra việc tạo mặt ma sát, chất lượng bulơng, vòng đệm - Khi lắp hẫng kích thước phần cơng xon phải tính tốn cho đảm bảo ổn định phần lắp cường độ phận kết cấu phần Hệ số ổn định chống lật phải 1,3 lắp phía; 1,2 lắp cân hai phía - Khi lắp ráp cho phép cần trục di động sang khoang dàn khác khoang lắp khép kín để hình thành hệ thống bất biến hình sau đặt đủ số lượng lói bulơng theo tính tốn - Khi lắp hẫng bán hẫng số lượng lói cần lắp xác định theo tính tốn cho vẽ thi công Số lượng bulông lắp ráp phải 40% số lượng lói Nếu khơng đủ lỗ để đặt số lượng lói tính tốn cho phép bù số lượng thiếu bulơng tinh chế thay cho bulơng lắp ráp, bulơng tinh chế vừa làm nhiệm vụ lói (chịu cắt ép mặt) vừa làm nhiệm vụ bulông lắp ráp (ép chặt liên kết) - Khi lắp hẫng bán hẫng dàn thép cần kiểm tra góc quay biên dàn chủ mặt phẳng thẳng dứng hai khoang kề cách so sánh góc đo so với góc dường hình học độ vồng cấu tạo mà nơi sản xuất kết cấu quy định thiết kế - Công tác tán đinh tiến hành cho số khoang lắp ráp chưa tán đinh kể khoang lắp không nhiều khoang để tránh cho lói khơng chịu lực nhiều khó rút Với kết cấu liên kết bulông cường độ cao để rút lói dễ dàng cần tiến hành thay lói bulơng trước giai đoạn liên kết (lấy theo thiết kế thi cơng) Khơng rút lói tồn số lỗ lại chưa thay bulông xiết tới lực căng thiết kế Sau rút lói đến đâu thay bulơng xiết tới lực căng thiết Với kết cấu liên kết đinh tán lắp tán đinh theo trình tự nêu phần liên kết đinh tán Với kết cấu liên kết hàn lắp đến đâu, kiểm tra xác hàn tới đó, tháo cẩu mói hàn nguội liên kết kiểm tra đạt yêu cầu phận hàn bảo đảm không bị hư hỏng tháo cẩu - Trong trình lắp hẫng phải thường xuyên theo dõi độ võng, so sánh độ võng thực tế với độ đàn hồi nhịp giai đoạn lắp ráp có ý đến độ vồng ngược để điều chỉnh Biện pháp để đảm bảo vị trí hình dạng thiết kế đảm bảo cho lỗ đinh trùng khít Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu - Khi lắp hẫng nửa hẫng để bảo đảm ổn định kết cấu nhịp đảm bảo trụ tạm chịu lực ngang sau láp xong khoang đầu tiên, kết cấu nhịp phải neo trực tiếp vào mố trụ - Khi lắp hẫng cân việc hợp long thường khó khăn, để giải tình trạng nút chỗ hợp long khoan lỗ trước với đường kính nhỏ, lắp ráp khoan lỗ mở rộng đường kính thiết kế 6.3 Giám sát lao cầu thép Kết cấu nhịp lắp ráp bãi, đường đầu cầu hay đà giáo lao dọc, lao ngang cho nồi vị trí 6.3.1 Giám sát lao dọc kết cấu nhịp - Phải làm trụ tạm , mũi dẫn, hay nối liên tục dầm, dàn thiết kế thi cơng, phải kiểm tra ổn định, độ võng ứng suất phận kết cấu - Cần phải kiểm tra thiết bị cho công tác lao kéo tời, múp, cáp, hố thế, lăn việc bố trí chúng để chuẩn bị cho công tác lao kéo - Lắp mũi dẫn chồng nề kê, sau lắp xong dỡ hết điểm kê để kiểm tra độ võng ổn định mũi dẫn cần thiết phải tăng cường để mũi dẫn bảo đảm làm tốt lao cầu - Cho phép đặt thuyền trượt đường lăn đáy biên dầm chủ đáy dầm dọc Khi đường lăn đặt đáy dầm dọc trụ lao phải đặt bệ cũi lợn bảo hiểm với cao độ thấp cao độ đáy biên dàn chủ nhiều 3cm - Khi lao dọc tạo cho đường lăn có độ dốc nhiều 0,5% phía sơng để giảm nhẹ sức kéo - Đối với đường lăn đặt biên dàn đáy dầm có độ vồng phải dùng gỗ ngang có chiều cao thay đổi đệm để tạo cho đường lăn thành đường thẳng - Nếu dùng ray dầm thép để làm đường trượt hay đường lăn chênh lệch cao độ đỉnh ray đỉnh dầm không 1mm, mặt cắt ngang đường lăn gồm nhiều ray, số ray đường lăn thường so với số ray đường lăn Nên đặt ray hay dầm thép tà vẹt gỗ để việc phân bố lực Các đầu ray dầm phải đặt nối cao độ, cần phải dũa gờ lăn không bị mắc kẹt - Để cho dầm, dàn lướt vào trụ thoát khỏi trụ dược dễ dàng nên uốn cong hai đầu đường lăn Khi đường trượt gián đoạn chiều dài thuyền trượt phải đảm bảo bố trí đủ số lăn tính tốn - Con lăn thường làm thép tròn đặc rỗng bên đổ BT Đường kính lăn thường từ 8cm đến 12cm với chiều dài lớn bề rộng đường lăn từ 20cm đến 30cm Khoảng trống tĩnh lăn tối thiểu 15cm để dùng búa chỉnh lại bị lệch hướng - Khi lao dọc tời kéo bắt buộc phải có thiết bị hãm ( thường dùng tới hãm) - Khi thi công cầu nhịp gặp sông sâu nước lớn làm trụ tạm khó khăn tốn kém, trường hợp tiến hành lao dọc trụ Quá trình lao dọc chia làm hai giai đoạn : Giai đoạn đầu kéo dọc hệ đường lăn bố trí đường, giai đoạn bàn lăn nên bố trí phạm vi gần dàn Giai đoạn kết thúc đầu kết cấu nhịp hẫng phía sơng đủ để kê phao nổi, phần Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu đường thay tồn hệ lăn xe gng hoậc bàn lăn lớn phía cuối Vị trí phao phải đảm bảo kéo đến vị trí hạ kết cấu nhịp xuống gối Để bảo đảm an toàn đầu kết cấu nhịp phải neo xuống phao 6.3.2 Giám sát lao ngang kết cấu nhịp - Khi lao ngang đường lăn đặt hai dầm ngang đầu bỏ trống vị trí đặt gối, đường lăn đặt mố, trụ trụ tạm (nếu cần) thượng hạ lưu mố, trụ Sau kéo kết cấu nhịp vào vị trí dùng kích tì vào mặt ray đường lăn nâng kết cấu nhịp lên, lắp đặt gối hạ xuống gối - Tính lực kéo lực hãm lao ngang phải xét đến lực gió ngang cầu - Lúc lao ngang xe lao cần đảm bảo: + Tải trọng phân bố tất bánh goòng xe lao + Khả di chuyển dọc đầu kết cấu nhịp để giảm ảnh hưởng lực xô phát sinh đường trượt không song song di chuyển đà xe lao thay đổi chiều dài kết cấu nhịp chênh lệch nhiệt độ + Xe lao phải ổn định Chiều cao mép bánh xe (gò bánh) khơng nhỏ 20mm - Khi sàng ngang dầm cầu khơng để vặn góc lớn 0,001 6.4 Giám sát lao cầu phao - Việc chuyên chở kết cấu nhịp phao phải quan vận tải đường sông đồng ý Trong lúc chở qua luồng thuyền bè khơng cho phép thuyền bè qua lại - Cần bố trí thiết bị căng dây dây neo trụ kết cấu nhịp - Phải kiểm tra độ ổn định phao theo hai hướng ngang dọc trạng thái không chở trạng thái chở kết cấu nhịp với sức gió 100 kg/m Mạn phao, thuyền phải cao mặt nước 29cm trường hợp phao kín, 50 cm trường hợp phao để hở - Khối lượng nước chứa phao phải đảm bảo hạ kết cấu nhịp xuống gối giải phóng phao khỏi kết cấu nhịp Khi xác định độ hạ thấp phao phải xét đến độ võng kết cấu nhịp biến dạng đàn hồi trụ kê phao - Mực nước phao khoang sà lan không chênh 5cm so với thiết kế - Khi dùng ép để làm chìm, trụ phao phải dùng áp lực kế thủy ngân đặt vị trí điều khiển để kiểm tra mực nước loại phao có lỗ hở đáy - Trụ dùng để chở kết cấu nhịp sau lắp ghép phải thí nghiệm với tải trọng vượt tải trọng tính tốn 20% - Neo giữ phao phải thí nghiệm với tải trọng vượt 30% so với tải trọng tính tốn - Hệ thống phao di chuyển tàu kéo phải bố trí neo bảo hiểm đề phòng hệ thống phao chệch hướng Phải tính cho loại neo giữ hệ thống phao sức gió 50kG/m2 - Khi chở lao trụ cần phải đặt kết cấu nhịp dụng cụ đo sức gió xác định hướng gió - Chiều sâu mực nước lao phải đảm bảo sâu mực nước tối đa phao 20cm (tính theo mực nước thấp xảy thời gian chở nổi) Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu - Trước chở phải có thơng tin dự báo khí tượng thời gian chở Chỉ cho phép chở tốc độ gió lớn 10m/s Nếu gió mạnh phải neo hệ thống phao - Trụ có dạng hình chữ nhật mặt mà có mớn nước bề rộng lớn di chuyển dòng nước có tốc độ nước lớn 1m/s cần trang bị mũi rẽ dòng - Trụ cần thiết kế với tải trọng : + Trọng lượng kết cấu nhịp chở + Trọng lượng trụ thiết bị + Trọng lượng nước phao + Tải trọng gió + Áp lực thủy tĩnh + Lực sóng - Khi dùng tầu lai để đặt hệ trụ tốt nên di chuyển từ hạ lưu lên thượng lưu dễ dàng khống chế dược tốc độ di chuyển 6.5 CHỐNG GỈ VÀ SƠN CẦU THÉP 6.5.1 Công tác chống gỉ kết cấu cầu thép Trước khởi công chống gỉ dầm cầu thép kết cấu thép phải hồn thành nghiệm thu cơng tác lắp ráp sửa chữa xong sai sót kết cấu Trường hợp chống gỉ cầu thép kết cấu thép phương pháp sơn tạo màng, phải theo dẫn yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn ngành “ Sơn cầu thép kết cấu thép - quy trình thi cơng nghiệm thu” Đà giáo giá treo để thi công sơn phải đảm bảo cường độ, chế tạo đơn giản bảo đảm an toàn lao động Trước khởi công, phải thử nghiệm giá treo theo tải trọng thiết kế thiết phải lập biên thử nghiệm Đối với cầu khai thác phải đặt đà giáo giá treo khổ tĩnh khơng an tồn cơng trình Những u cầu kỹ thuật để thực bảo vệ kết cấu thép khỏi bị gỉ, khối lượng công việc phương pháp cách thức kiểm tra, phải tuân theo qui định bảng sau Tiêu chuẩn thi công Bảng Phương pháp hay cách Yêu cầu kỹ thuật Đối tượng kiểm tra thức kiểm tra Các yêu cầu vật liệu sơn phụ Theo lô hàng Theo tiêu chuẩn thuộc mức độ ăn mòn mơi ngành(22TCN) tiêu trường, vùng khí hậu tính chất chuẩn Nhà nước (TCVN) quan trọng kết cấu cần khai thác, tuân theo tiêu chuẩn ngành “Sơn dùng cho cầu thép kết cấu thép” Chuẩn bị bề mặt sơn, thi công sơn, tuân theo tiêu chuẩn ngành “ sơn cấu thép kết cấu thép - qui trình thi Từng công đoạn sơn Theo tiêu chuẩn ngành công nghiệm thu Độ dày tổng công màng phủ, qui định phụ thuộc mức ăn mòn mơi trường: Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Ăn mòn yếu: 70 - 80 m Đo máy đo chiều Ăn mòn trung bình: khơng dày màng sơn kiểu cảm Sau sơn lớp cuối nhỏ 80 m ứng điện từ Độ dày thích ứng với trị số trung bình Ăn mòn mạnh: khơng nhỏ cộng lần đo 100 m 6.5.2 Chất lượng sơn - Trừ loại sơn gốc êpôxy sơn bảo vệ cầu thép sản xuất thành bộ, bao gồm từ hai dến ba loại sơn + Sơn lót + Sơn phủ trung gian + Sơn phủ Trong trường hợp phải có sơn lót sơn phủ - Bộ sơn bảo vệ cần phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau: + Màng sơn phải có tính cách ly cao + Sơn lót phải có độ dính bám mặt thép cao + Sơn phủ phải phù hợp với sơn lót phù hợp lớp phủ có độ dính bám cao với lớp trong, chịu tác động thời tiết bền màu + Bộ sơn phải tạo thành màng phủ có đủ chiều dày bọc kín bề mặt thép, ngồi chịu axit, khí CO2 số hóa chất khác + Thời hạn bảo vệ mặt thép phải đạt năm - Bộ sơn bảo vệ cầu thép phải đạt tính quy định bảng Tiêu chuẩn sơn dùng cầu thép kết cấu thép - Nếu sơn lúc trời nắng (nhiệt độ 250 C) phải giảm lượng dầu lanh - 5% với lớp lót lớp phủ trung gian, - 10% với lớp Khi sơn giới phải pha thêm 5% chất hòa tan nhựa thơng xpi-rít trắng Khi sơn tay cần pha loãng sơn bảo quản sơn bị đặc lại phần Cấm không pha sơn dầu hoả, ma-dut chất tương tự - Trước sơn phải hớt màng phủ mặt khoắng lọc kỹ 6.5.3 Kiểm tra bề mặt sơn - Phải làm bề mặt cần sơn phun cát, phun hạt gang, bàn chải điện dụng cụ giới hóa khác, cho phép làm bàng tay khối lượng cơng tác - Chỉ làm bề mặt phương pháp hơ nóng hố học có đồng ý quan chủ quản Khi hơ nóng khơng thép bị đốt nóng, dùng phương pháp hố học phải loại trừ hoàn toàn lớp phản ứng bề mặt - Phải làm bề mặt trước sơn dể tránh bẩn lại Nếu điều kiện mà sau làm bề mặt khơng sơn lót ngày cần bơi lớp dầu sơn lên bề mặt gia công Nếu để cách ngày đêm phải cạo gỉ làm lại - Khi làm bề mặt cho phép để lại phận có lớp sơn cũ tốt nghĩa lớp sơn khơng có hư hỏng sau : + Các vết rạn nứt mặt xuyên suốt bề dày lớp sơn đến bề mặt thép Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu + Gỉ thép lên mặt lớp sơn + Có gỉ lớp sơn lớp sơn bị rộp lên + Lớp sơn cũ bị ròn dễ vụn + Lớp sơn cũ dính bám vào vào thép không tốt 6.5.4 Phương pháp sơn - Nên dùng máy sơn để sơn kết cấu Chỉ sơn tay khối lượng cơng tác có nhiều phận tiết diện nhỏ sơn theo phương pháp giới hao phí sơn nhiều - Phải sơn thành lớp mỏng, đều, không để sót Qua lớp sơn phủ khơng nhìn thấy bề mặt thép, lớp sơn lót lớp sơn trước Trước sơn lót bề mặt kim loại phải lau khô Chỉ sơn lớp sau lớp trước khô (khơng dính) - Sau lớp sơn lót khơ lấy bột dẻo trát miết mặt cho phẳng chỗ lõm khe nhỏ kết cấu - Khi dùng máy sơn ép khơng khí phải lọc dầu cách cho qua phận lọc khí Trước cho sơn vào bình phải lọc sơn qua sàng 1600 lỗ 1cm phải khuấy kỹ sơn bình theo đúnh chu kỳ - Khi sơn máy cần phải di động mỏ cách điều hòa, khoảng cách đến bề mặt cần sơn khoảng 260mm đến 360mm thẳng góc với bề mặt sơn Khi đưa mỏ từ giải sang giải khác phải đóng mỏ lại - Khơng phép sơn trời mưa, trời có sương mù nhiệt độ khơng khí thấp 1oC - Nhiệt độ sơn không chênh lệch nhiều với nhiệt độ bề mặt cần sơn, trước sơn nên để sơn pha thời gian trời bên cạnh bề mặt cần sơn - Trước sơn phải nghiệm thu chất lượng làm bề mặt, đặc biệt ý kiểm tra chỗ khe hẹp khó làm - Phải kiểm tra nghiệm thu sau lớp sơn khô Trước sơn lớp sơn phủ thứ phải nghiệm thu chất lượng làm nhẵn bề mặt Một đến hai ngày đêm sau sơn lớp cuối phải kiểm tra nghiệm thu tồn cơng tác sơn - Phương pháp thử nghiệm chất lượng sơn xem Tiêu chuẩn sơn dùng cho cầu thép kết cấu thép Hiện phương pháp sơn để bảo vệ cầu thép có phương pháp khác mạ kẽm vv Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu MỤC : CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM, QUAN TRẮC, ĐO ĐẠC ÁP DỤNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU 7.1 Các tài liệu Công tác đo đạc định vị công trường cầu làm theo dẫn đồ án tài liệu sau đây: + Bình đồ khu vực cầu ghi rõ đường trục dọc cầu đường vào cầu Đối với cầu xây dựng điều kiện thiên nhiên phức tạp cầu có phần bãi dài 100m trường hợp mà mối đo dạc bị phá hoại lý bình đồ cần ghi rõ thêm đường trục phụ song song với đường trục dọc cầu Trên bình đồ cống cần ghi rõ điểm giao trục tuyến đường với trục dọc cống + Bản sơ đồ bố trí mốc đỉnh mốc cao độ mạng lưới đo đạc kèm theo thích tỉ mỉ đăc điểm cần thiết để vạch đường trục theo góc ngắm giao hội tim trụ tim cơng trình khác cầu Các tài liệu nói quan thiết kế soạn thảo ban quản lý cơng trình giao cho đơn vị nhận thầu thi cơng 7.2 Hệ thống cọc mốc Tỷ lệ bình đồ, số lượng cọc mốc tuyến, số lượng mốc cố định theo trục dọc cầu vật liệu làm cọc mốc ghi bảng 1.1 Vị trí cọc mốc ghi liên quan với lý trình chung tuyến đường Các cọc mốc mốc cao độ thường đặt nơi đất không bị ngập lụt hay đặt móng cơng trình nhà cửa sẵn có gần cầu móng đủ ổn định an toàn cầu mà đường dọc trục qua bãi sơng bãi đặt thêm cọc mốc, mốc cao đạc Mạng lưới tam giác đạc vị trí cầu bao gồm điểm đỉnh cho vào chúng để định vị trí tim trụ, mố cầu tia ngắm thẳng giao dễ dàng kiểm tra vị trí cọc đỉnh q trình thi cơng cầu Các điểm đỉnh bố trí cho góc giao hướng ngắm đường trục dọc cầu có trị soó từ 25 đến 150, số hướng ngắm giao hội khơng hướng bao gồm hướng ngắm theo đường trục dọc cầu Các cọc bệ giữ cọc mạng lưới tam giác đạc phải làm bê tông cốt thép nơi địa hình phức tạp đặt máy cọc đỉnh khơng nhìn rõ tâm cọc đỉnh cần xây dựng chòi dẫn mốc có độ cao thích hợp Như vậy, trước lần ngắm máy laị phải dẫn tim mốc lên đế máy đặt chòi cao Nói chung mạng lưới tam giác đạc quan thiết kế lập ra, riêng cẩu ngắn 300m, cần thiết, đơn vị thi cơng tự lập thêm mạng lưới đạc phụ, để thuận tiện đo đạc định vị trình thi công cầu cống, đường nhánh tạm, mạng lưới phụ dùng để kiểm tra đo đạc theo trình tự xây lắp Khi lập mạng lưới phụ, phải vào toạ độ cao độ điểm đo mạng lưới tam giác đạc sở quan thiết kế lập Bảng 1-1 Quy đinh tỷ lệ bình đồ số lượng cọc mốc Chuyên đề 7: Giám sát thi công cơng trình cầu Tỷ lệ bình đồ Số lượng cọc Loại cơng trình cống cầu ngắn 50m 1/1000 cầu dài từ 50m đến 1000m cầu dài từ 100m 1/2000 đến 300m cầu dài 1/5000 300m đường vào cầu Theo đường trục dọc cầu Cọc mốc Vật liệu làm cọc mốc có cọc 1cọc gỗ có cọc bờ cọc bờ gỗ có cọc bờ cọc bờ có cọc bờ cọc bờ - có cọc km đường - đoạn đường cong phải có cọc điểm đầu, điểm cuối đường phân giác điểm ngoặt tuyến - có cọc km đường - vị trí cách đường trục tuyến khơng q gỗ 40 m, ngồi phạm vi đường, rãnh tiêu nước bêtông cốt thép bêtông cốt thép 7.3 Độ xác đo đạc định vị Khi đo khoảng cách nhiều dụng cụ (thước thép, dây đo…), trước đo phải chuẩn lại dụng cụ đo, sau khiu đo phải hiệu chỉnh chiều dài đo mặt sau: - Hiệu chỉnh kết số đo nhiều lần - Hiệu chỉnh hiệu số nhiệt độ lúc đo lúc chuẩn dụng cụ đo - Hiệu chỉnh độ dốc mặt băng đườn đo Nếu đo tất khoảng dùng dụng cụ đo phải đo theo hai hướng: hướng hướng về, dùng hai dụng cụ đo cần đo theo hướng Sai số đo dài lập mạng lưới tam giác đạc cầu không lớn trị số ghi sai số cho phép đo khoảng cách mạng tam giác đạc 7.4 Đo đạc phục vụ hạng mục công tác Nội dung công tác đo đạc định vị nhằm bảo đảm vị trí kích thước tồn cơng trình phận cơng trình thực liên tục suốt thời gian thi công gồm: - Xác định lại kiểm tra thực địa cọc mốc đỉnh mốc cao đạc - Cắm cọc mốc thực địa để định vị đường trục dọc cầu đường trục trụ mố đường dẫn đầu cầu kèe hướng dòng nước, đường nhánh tạm v.v - Kiểm tra cách hệ thống trình xây dựng phần riêng biệt cơng trình để đảm bảo kích thước vị trí chúng - Kiểm tra kích thước hình dáng cấu kiện chế sẵn từ nơi khác đưa đến công trường cầu - Định vị thực địa công trình phụ tạm phục vụ thi cơng (nhà, đường tạm, đập chắn,v.v ) - Cơng tác đo đạc tiến hành liên tục theo mứchoàn thành dần phần cầu(các trụ, mố, kết cấu nhịp v.v ) để xác định kích thước hình học phần cầu xong phục vụ cho việc nghiệm thu tốn kinh phí phần cầu Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Trong điều kiện địa chất phức tạp, tiến hành chương trình đo đạc đặc biệt để quan sát biến dạng phần cơng trình xây dựng xong dần 7.4.1 Định vị cống Vị trí dọc tim cống (điểm giao trục dọc cống với trục dọc tuyến đường) xác định cách đo hai lần khoảng cách tử cọc mốc gần đến Sau tim cống đặt dụng cụ đo góc để xác định hướng trục dọc cống theo trụ số góc ghi đồ án Theo hướng đầu cống(phía thượng lưu phía hạ lưu) đặt hai cọc định vị trục dọc cống cách xa 3m so với mép hố móng dự kiến đào Có thể dẫn mốc cao độ đỉnh Trong xuốt trình thi cơng phải giữ ngun cao độ cọc Để định vị điểm đặc trưng cho hình dạng kích thước móng cống thực địa phải vào trục dọc cống Có thể chơn mép hố móng - 1.5m (ở ngồi phạm vi hoạt động máy đào đất Trên giá trị đóng để dây ohục vụ cho việc định vị hình 1.1 Sau xây xong bệ móng phải đánh dấu điểm đặc trưng cống điểm dọc trục cống lên bề mặt móng, để thwnj tiện cho việc kiểm tra lắp ghép đốt cống Sai số cho phép định vị móng cống 5cm 7.4.2 Định vị cầu nhỏ Vị trí cọc tim mố trụ cầu nhỏ (điểm giao trục trụ mố với trục dọc cầu xác định cách đo lầntừ cọc mốc gần dẫn theo trục dọc cầu Tất trụ mố đo dẫn từ cọc mốc Tại cọc tim mố trụ người ta đặt dụng cụ đo góc định hướng trục dọc mố trụ đóng bên thượng lưu hạ lưu cọc định vị trục dọc cho mỗt mố trụ Sơ đồ ví dụ hình 1.2 Để xác định điểm đặc trưng móng mố trụ sau xác định đường trục dọcvà trục ngang mố trụ ngưoừi ta dùng giá gỗ giây kiểu hình 2.1 Sai số cho phép định vị móng mố trụ cầu nhỏ 5cm Để xác định cao độ phần cơng trình phải đật mốc cao đạc Mối dẫn từ mốc cao đạc chính, cách cao đạc hai lần 7.4.3 Định vị cầu trung cầu lớn đo trực tiếp khoảng cách Đường trục dọc cầu xác định theo cọc mốc quan thiết kế lập (theo đồ án) Chiều dài cầu khoảng cách tim mố trụ đo trực tiếp từ cọc mốc Khi đo khoảng cách phải đo lần theo hướng hướng sau hiệu chỉnh kết đo theo nhiệt độ theo độ dốc mặt đất đường để đo cần dọn c chỗ mấp mô trơn vướng bụi chỗ dốc nên đánh bặc để dễ lại, đo đạc xác Khi đo đo phải buộc dây dọi để dánh dấu điểm kéo thước gián đoạn Vị trí tim mố trụ cầu đo dẫn từ cọc mốc định vị trục dọc cầu hai bờ sông Tại cọc tim trụ đặt dụng cụ đo góc để dịnh hướng trục dọc trục ngang mố trụ, đóng đơi cọc định vị tương tuj hình 1.2 7.4.4 Định vị cầu trung cầu lớn dùng đà giáo cầu tạm bên cạnh Tại vị trí có nước ngập nơng làm cầu tạm đơn giản cách cầu khoảng 20 -30 m ngồi phạm vi thi công để phục vụ việc lại đo đạc Cầu tạm nên song song với cầu để cầu tạm lập đường trục dọc phụ song song với trục dọc cầu Khi theo sơ đồ hiònh 3.3 từ cọc mốc A1 B đặt máy kinh vĩ mở góc 90 độ xác định đường ngắm A’ B’ cầu tạm với khoảng cách Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu AA’ = BB; Căn cứ vào điểm A’ B’ người ta cầu tạm để đo khoảng cách mà định vị điểm 1’,2’,3’,4’ hình chiếu tim mố trụ Tại điểm đo đật máy kinh vĩ cầ tạm mở góc 900 xác định hướng ngắm vng góc với trục A’B’, giao điểm đường ngấm với trục dọc cầu AB tim mố trụ định vị cọc hình 2.3 Khi trục đo đạc phụ cầu tạm bố trí khơng song song với trục dọc cầu phải đo góc  và để tìm góc :   = - 90 = Như ta có chiều dài AB = A’B’ cos Vị trí hình chiếu 1’,2’,3’,4’ tim mố trụ cầu tạm A’B’ đo với trị sốbằng khoảng cách thiết kế chia cho cos Sau điểm đặt máy kinh vĩ mở góc  và để định vị hướng tim trụ 1, 2, 3, trục dọc cầu AB Nếu có sẵn cầu cũ gần kề cầu lập trục dọc phụ vỉa hè cầu cũ 7.4.5 Định vị cầu phương pháp tam giác đạc Ở nơi sông rộng nước sâu đo trực tiêp khoảng cách qua sơng phải định vị mố trụ phương pháp tam giác đạc Khi có bãi đất sơng lập tuyến bãi (hình 1.4c) xây dựng cầu gần cầu cũ sẵn đặt tuyến cầu cũ (hình 1.4g) Hình 1.4 Mạng lưới tam giác đạc phục vụ công tác đo đạc Mạng lưới tam giác đạc lập theo yêu cầu sau: - Các góc tam giác phải có hai mốc để định vị trục dọc cầu (mỗi bờ có mốc) Ngồi mạng lưới gồm tất mốc đỉnh khác mà từ chúng định vị kiểm tra tim mố trụ suốt q trình thi cơng tia hường ngắm giao hội Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu - Góc Giao hướng tia ngắm để định vị tim mố trụ với hướng tia ngắm trục dọc cầu chọn khoảng 30 -150 độ - Cơ tuyến bờ sông nên đặt nơi đất tương đối phẳng (tốt dốc không 1%) thuận tiện cho việc đo chiều dài cách xác thước thép ( có nhữnh thiết bị đo dài đại hơn) Chiều dài tuyến thường lấy lớn nửa chiều dài cần xác định dòng sơng Độ xác đo tuyến lấy theo bảng 1.1 (Tức xác gấp đơi so với đo khoảng cách thông thường khác) Để đảm bảo độ cx định vị tim trụ sông phải đo cạnh mạng lưới tam giác với độ xác gần đo tuyến - Mỗi tim trụ mố xác định phương pháp giao hội theo hướng ngấm từ mốc đỉnh mạng lưới sau việc định vị phận cọc mmó trụ làm cawn vào tim mố trụ phương pháp đơn giản mà chủ yếu phương pháp toạ độ vng gó hình 2.5 cho ví dụ định vị tim trụ K cách giao hội từ đỉnh IA M Theo chỉêug dài đo sẵn AK, AI, AM, góc đo sẵn y1, y2 ta tính góc 1 , 2 Đặt máy kinh vĩ I M để tìm vị trí điểm K Lúc máy kinh vĩ đặt tạ A có nhiệm vụ điều khiển cho vị trí điểm K nằm trục dọc cầu (sai số cho phép không 1,5 cm) để định hướng tia ngắm từ I M đối vối tim trụ K, cần đóng cọc K' K'' chỗ dễ nhìn thấy bờ sơng đối diện - Để định vị tạm thời vị trí tim trụ dòng sơng dùng cọc tạm hay bè phao Sau tạo khoảng mặt để thi cơng trụ sơng (đắp song đảo, làm vòng vây ngăn nước va v.v , phải định vị lại tim trụ lần khoảng mặt cố định - Trong lúc đóng cọc búa máy sà lan vị trí cọc cọc ống xác định cách ngắm tia giao hội để đóng hai cọc làm gốc từ dẫn trền để định vị cọc khác Nếu muốn đóng cọc (cọc ống) cách xác phải đóng cọc qua khung dẫn hướng - Đối với cọc ống đường kính lớn hay giếng chìm cầu làm dấu sơn mặt bên chúng để theo dõi hạ chúng vào đất dùng máy kinh vĩ theo dõi đường thẳng qua vạch dấu đó, người ta xác định độ xê dịch giếng hay cọc óng mặt độ nghiêng chúng hai mặt phẳng thăng đứng Theo vạch sơn nằm ngang đánh dấu chiều cao cọc ống (giếng chìm) đếm biết đọc đọ sâu hạ cọc cống hay giếng vào đất xác định độ cao móng thực tế 7.4.6 Định vị cầu cong - Đường trục dọc cầu cong lấy theo dọc hướng cong trục dọc mố trụ thường lấy theo hướng bán kính ương ứng đường cong có trường hợp cá biệt địa hiònh địa chất hay điều kiện giao thông bên cầu cạn trục dọc mố trụ lấy song song với hướng phân giác góc đỉnh lấy theo hướng khác có lý xác đáng - Các điểm giao trục dọc mố trụ đường trục dọc cầu gội tim mố trụ Đường trục ngang trụ lấy vuông góc với trục dọc trụ - Khi định vị mố trụ cầu cong phải vào vẽ định vị đặc biệt ghi rã số liệu sau đây: + Tất yếu tố đường cong trục dọc cầu đường đầu cầu + Khoảng cácg tim mố trụ Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu + Lý trình điểm đầu cầu cuối cầu + Đường tên cung tương ứng với nhịp cầu - Tuỳ theo điều kiện địa hình kích thước cầu cong định vị mố tim mố trụ theo phương pháp khác cầu cong loại nhỏ loại trung có khơng q nhịp nên dùng phương pháp đa giác(hình 1.6a) hay phưưong pháp tiêps tuyến (hình 1.6d,b) cầu cạn nên dùng phương pháp dây cung kéo thẳng (hình 1.6c) hay phương pháp toạ độ cực (hình 1.6d) cầu lớn phức tạp dùng phương pháp giao hội tia ngắm từ dỉnh mạng lưới đo đạc - Khi định vị trụ cầu cong tung độ đóng từ dây cung kéo thửng phải đo chiều dài dây cung với sai số cho phép nửa trị số tính tốn theo công thức 1.1 - Khi định vị trụ cầu cong tung độ đóng từ đường tiếp tuyến từ dây cung kéo thẳng hay phương pháp toạ độ cực dùng máy kinh vĩ có độ xác 30 giây đo tung độ thước thép mặt phẳng nằm ngang với sai số cho phép ± 0.5cm Chiều dài tung độ không lớn lần so với chiều dài thước (2 x 25m = 50m), yêu cầu không thực phải định vị phương pháp khác tung độ đo lần (bằng cách khác nhau, hay đo từ mốc khác nhau, hay đo người khác đo, đo từ mốc khác hay đo người lần đo phải thời điểm khác nhau) Khi dùng phương pháp tam giác đạc để định vị trụ cầu song song số lần ngấm giao hội lần tam giác sai số giao điểm cảu lần đo không cm 7.4.7 Định vị cầu cũ Trong trường hợp khôi phục cầu cũ đường đường trục diọc cũ đồ án khơng có dẫn riêng lấy đường trục dọc tuyến đường làm đường trục dọc cầu Đối với với cầu cũ sửa chữa hay khôi phục cần đo đạc xác định lại hình dạng kích thước đường trục dọc cầu, đường trục dọc đường trục ngang trụ bị hư hỏng cần đo lại khoảng cách tim trụ so sánh với số liệu thiết kế cũ 7.4.8 Công tác đo cao độ Đơn vị nhận thầu thi công cần tự lập thêm mốc cao độ bổ xung (ngồi mốc cao độ quan thiết kế lập sẫn) vị trí phân bố công trường cho thuận tiện dễ dàng dẫn cao độ phận cơng trình với sai số đo nhỏ Trên mố cầu có mốc cao đọ phụ Tất mốc cao độ phụ phải đo số liệu liên quan đến Sai số đo đạc cho phép ±10mm Trong q trình xây móng thân trụ cần đặt mốc cao độ phụ trụ mức nước thấp mức nước cao nhâtá để nhanh trióng xác định cao độ cần thiết cho công việc thi coong tiiếp theo trụ hay kết cấu nhịp Các mốc phụ phải cao đạc lần dẫn từ mốc cao độ với sai số cho phép lớn ±15mm 7.4.9 Đo đạc kiểm tra cấu kiện chế sẵn kiểm tra công tác lắp ghép Sau xây dựng móng bậc móng cần xác định tim trụ vạch đường truyền phần thân trụ mongs trình xây phần thân mũ trụ phải thường xuyên kiểm tra kích thước Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Mọi cấu kiện chế sẵn thép, bê tông bê tông cốt thép từ nhà máy chở đến công trường cầu đo kiểm tra lại kích thước hình dạng, vị trí chi tiết thép chờ so sánh với vẽ Trên bề mặt cấu kiện có vạch dấu sơn ghi rã vị trí trục cấu kiện trọng tâm ghi lại số hiệu cấu kiện theo sơ đồ lấp ghép thân cọc cọc óng cần đo đánh dấu chiều dài theo điểm (nếu cần thiét ) Để đảm bảo lắp ghép xác kết cấu nhịp trước tiên bệ kê gối đánh dấu đường trục gối cầu độ cao chúng Sau q trình lắp kết cấu nhịp phải thường xuyên kiểm tra vị trí mặt trục kết cấu nhịp trục cấu kiện kiểm trsa độ nghiêng lệch trục so với mặt phẳng thẳng đứng kiểm tr cao độ cấu kiện lắp cấu kiện cần vẽ dấu sơn đặc biệt để ngắm hướng từ máy Các máy kinh vĩ hay máy cao đạc đặt tên trụ mố hai bờ sông hai phần kết cấu nhịp Vị trí thẳng đứng mặt phẳng dàn dầm chủ kiểm tra dây dọi Khi thi công kết cấu nhịp bê tông cốt thé đổ chỗ phải kiểm tra độ xác việc đặt ván khn kính thước vấn khn đà giáo giá vòm, vị trí cốt thép 7.5 Đo đạc để nghiệm thu Để phục vụ công tác nghiệm thu cầu làm hồ sơ hồn cơng số liệu đo đạc ghi vào vá sổ thi công công tác ngoại thiệp theo mẫu biểu quy dịnh văn viết đo đạc Tất sổ công tác ngoại nghiệp sơ đồ số liệu cơng tác nội nghiệp sau hồn thành lập hồ sơ lưu trữ cầu Đối với cầu lớn cần có văn nghiệm thu cơng tác đo đạc phục vụ thi công mố trụ thời điểm sau : - Sau định vị xong tim mố trụ cầu cầu phương pháp tam giác đạc - Sau xây lắp xong móng - Sau xây lắp xong mố trụ tới cao độ thiết kế đặt bệ kê gối - Khi thi cơng xong tồn cơng trình để nghiệm thu bàn giao cầu cho quan quản lý phải lập hồ sơ công tác đo đạc dịnh vị sau đây: - Các số liệu mốc cao đạc mốc đỉnh đặt khu vực cầu trụ - Bản biểu mẫu ghi số liệu khảo sát độ lún biến dạng mố trụ 7.6 Đặc tính kỹ thuật số máy đo đạc thường dùng 7.6.1 Máy cao đạc Tuỳ theo độ xác máy cao đạc máy cao đạc phân thnàh nhóm: nhóm máy có độ xác cao, nhóm máy xác, nhóm máy kỹ thuật Các máy cao đạc liên xô sản xuất ký hiệu tên với chữ H đứng đầu số đứng sai số trung phương cho phép đo lượt Km dài Ví dụ máy có tên H-50; H3; H-10 Các máy cao đạc thường dùng nhiều nước sản xuất ghi tóm tắt bảng 2.7 7.6.2 Máy kinh vĩ Các máy kinh vĩ phân loại theo nhiều dấu hiệu khác Chuyên đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Theo chức máy người ta phân loại máy thành ;máy kinh vỉ trắc đạc mặt đất máy kinh vĩ thiên văn máy kinh vĩ trắc đạc hầm lò vv… Theo độ xác máy phân loại máy kinh vĩ xác cao (có sai số trung phương lần đo nhỏ từ 1.5'')máy kinh vĩ xác (có sai số từ 1.5'' đến 10'') máy kinh vĩ kỹ thuật (có sai số lớn 10'') Theo nguyên tắc vật lý hoạt động máy phân loại máy kinh vĩ học máy kinh vĩ quang học máy kinh vĩ điện tử Trong bảng 3-8 tóm tắt đặc điểm số máy kinh vĩ thường dùng nước ta 7.6.3 Máy đo dài kiểu từ điện Các máy đo dài kiểu tử điện ngày dùng rộng rãi có hai dạng máy đo dài ánh sáng máy đo dài vô tuyến phổ cập máy đo dài ánh sáng Sau giới thiệu loai máy EOK-2000 cộng hoà dân chủ đức dùng nước ta máy dùng để đo tam giac đường truyền cấp 7.6.4 Máy toàn đạc điện tử Kết hợp phát triển kỹ thuật máy toàn đạc kiểu quang học máy kinh vĩ số máy đo dài điện tử ngày sản xuất sử dụng máy toàn đạc điện tử máy phân làm nhóm tuỳ theo mức độ tự động hố đo góc Nhóm thứ loại máy ghép gồm kinh vĩ quang học máy đo dài điện tử đặt chung vào vỏ máy Khi đo góc theo cách thông thường dọc vành độ chia kinh vĩ đo dài tự động số lên bảng máy đo dài điện tử kết đo dài hiệu chỉnh tự động theo điều kiện địa hình Trong loại máy có máy EOT-2000 cộng hào dân chủ đức máy Ta5 liên xô Nhóm thứ hai có trình độ đại ghép từ máy kinh vĩ số đo dài điện tử Tất số liệu đo: Góc đứng, góc nằm cự li nghiêng, cự ly nằm ngang, độ chênh cao, cao độ, toạ độ số tự động điều chỉnh tự động ghi kết lên băng đục lỗ, băng từ.vv Điển hình mẵu máy REKOTA Đức ... hội Địa kỹ thuật Canada Vị trí đỉnh cọc 7, 5 cm 1/24 đường kính cọc 7, 5 cm 7, 5 cm 4% đường kính cọc oặc 7, 5cm 7, 5 cm + 7, 5 cm + 15 cm cơng trình biển Chun đề 7: Giám sát thi cơng cơng trình cầu Vị... 30-35 cấp 7- 10 T 40-45 cấp 10 T 20-25 cấp 30-40 cấp 30 cấp 4 -7 T 7- 10 T 7T 35-45 cấp 10 T ≤ 2000-2500 ≤ 1500-2000 ≤ 70 0-800 ≤ 500-600 2-3 mm/nhát 2-3 mm/nhát 3-4 mm/nhát 3-4 mm/nhát 2.3.1 .7 Chấn... Đánh giá chất lượng Chuyên đề 7: Giám sát thi công cơng trình cầu ft/s Trên 15.000 m/s Trên 4 570 12.000 - 15.000 10.000 - 12.000 7. 000 - 10.000 Dưới 7. 000 3660 - 4 570 3050 -3660 2135 - 3050 Dưới

Ngày đăng: 13/03/2018, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.1. Giám sát thi công móng cọc đóng

    • 2.4.1.1. Các loại cọc đóng

      • a. Cọc gỗ (xem lại trong GT Nền và móng)

      • b. Cọc BTCT (xem lại trong GT Nền và móng)

      • c. Cọc thép (xem lại trong GT Nền và móng)

      • 2.4.1.2. Xây dựng móng cọc tại nơi không có nước và nơi nước cạn

      • 2.4.1.3. Xây dựng móng cọc tại nơi có nước sâu

      • 2.4.1.4. Thi công bệ cọc

      • 2.4.2. Xây dựng móng cọc ống

        • 2.4.2.1 Các loại cọc ống

        • 2.4.2.2 Chế tạo các đốt cọc ống

        • 2.4.2.3 Hạ cọc ống vào nền

          • a. Các phương pháp hạ cọc ống vào trong nền

          • b. Chọn thiết bị hạ cọc

          • c. Kết cấu dẫn hướng khi hạ cọc ống

          • d. Đổ bê tông trong lòng cọc ống

          • 2.4.3. Xây dựng móng cọc khoan nhồi

            • 2.4.3.1. Công tác khoan tạo lỗ

              • 2.4.3.1.1. Thiết bị khoan tạo lỗ

              • 2.4.3.1.2. Ống vách

              • 2.4.3.1.3. Khoan cọc

              • 2.4.3.1.4. Gia công lồng cốt thép

              • 2.4.3.1.5. Công tác đổ bê tông cọc

              • 2.4.5. Xây dựng móng giếng chìm

                • 2.4.5.1 Đặc điểm thi công móng giếng chìm

                • 2.4.5.2. Chế tạo giếng chìm

                • 2.4.5..3. Hạ giếng chìm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan