1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây cao su ở quảng trị

134 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ CÔNG NAM NGHIÊN CỨU BĨN PHÂN KHỐNG THEO CHẨN ĐỐN DINH DƯỠNG LÁ CHO CÂY CAO SU Ở QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ CÔNG NAM NGHIÊN CỨU BĨN PHÂN KHỐNG THEO CHẨN ĐỐN DINH DƯỠNG LÁ CHO CÂY CAO SU Ở QUẢNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH HIẾU PGS TS DƯƠNG VIẾT TÌNH HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thời gian từ năm 2013 đến 2016 Những số liệu, kết trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tất giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án Lê Cơng Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Khoa Nơng học, Phòng Đào tạo Sau đại học Đại học Nông Lâm Huế giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Hiếu PGS TS Dương Viết Tình, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, người hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị, Phòng, Chi cục, Trung tâm, đơn vị trực thuộc liên quan Sở, Phòng Nơng nghiệp PTNT, Phòng Kinh tế huyện, thành phố, thị xã tỉnh, đặc biệt Trung tâm Điều tra, quy hoạch, thiết kế nônglâm Quảng Trị, UBND hộ nông dân thuộc xã Vĩnh Tân (huyện Vĩnh Linh), Gio An (huyện Gio Linh), xã Cam Chính (huyện Cam Lộ) tạo điều kiện kinh phí nhân lực giúp tơi hồn thành q trình điều tra số liệu, thực thí nghiệm Cuối cùng, tơi biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình trình thực luận án Huế, tháng năm 2018 Tác giả Lê Công Nam iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cây cao su yêu cầu sinh thái 1.1.2 Dinh dưỡng phân bón cho trồng 10 1.1.3 Cơ sở khoa học việc bón phân đạm cho cao su 12 1.1.4 Cơ sở khoa học việc bón phân lân cho cao su 13 1.1.5 Cơ sở khoa học việc bón phân kali cho cao su 14 1.1.6 Cơ sở khoa học việc bón phân hữu cho cao su 15 1.1.7 Cơ sở khoa học việc sử dụng chất kích thích mủ cho cao su 16 1.1.8 Cơ sở khoa học việc bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng cho cao su 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên giới Việt Nam 19 iv 1.2.2 Những nghiên cứu bón phân khoáng N, P, K cho cao su 24 1.2.3 Những nghiên cứu bón phân hữu cho cao su 26 1.2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng chất kích thích Ethephon nhằm tăng suất mủ cao su 27 1.2.5 Những nghiên cứu bón phân cho cao su theo chẩn đốn dinh dưỡng 30 1.2.6 Điều kiện tình hình sản xuất cao su thiên nhiên tỉnh Quảng Trị 34 1.2.7 Luận giải lý chọn vấn đề địa điểm nghiên cứu 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 43 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 2.2.1 Điều tra thực trạng vườn cây, sử dụng phân bón chất kích thích mủ cho cao su tiểu điền thời kỳ kinh doanh Quảng Trị 43 2.2.2 Đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng đất, tương quan với suất cao su kinh doanh Quảng Trị 44 2.2.3 Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng qua cho cao su Quảng Trị 44 2.2.4 Nghiên cứu thiết lập số DRIS để chẩn đoán dinh dưỡng cho cao su Quảng Trị 44 2.2.5 Thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng khoáng qua cho cao su Quảng Trị 44 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thực trạng vườn cây, sử dụng phân bón chất kích thích mủ 44 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, xử lý phân tích mẫu đất, mẫu cao su 45 2.3.3 Phương pháp xây dựng thang dinh dưỡng khoáng qua cao su 47 2.3.4 Phương pháp xác định số DRIS cho cao su 47 2.3.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 47 2.3.6 Phương pháp phân tích xử lý thông tin, số liệu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 THỰC TRẠNG VƯỜN CÂY, SỬ DỤNG PHÂN BĨN VÀ CHẤT KÍCH THÍCH MỦ CHO CAO SU TIỂU ĐIỀN THỜI KỲ KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 52 v 3.1.1 Quy mô chất lượng vườn cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 52 3.1.2 Thực trạng sử dụng phân bón suất cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 55 3.1.3 Phân vô suất cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 61 3.1.4 Phân hữu suất cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 64 3.1.5 Hiệu sử dụng phân bón cho cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 66 3.1.6 Thực trạng sử dụng chất kích thích mủ cho cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 68 3.2 HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG ĐẤT, TRONG LÁ VÀ TƯƠNG QUAN VỚI NĂNG SUẤT CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 70 3.2.1 Tình hình dinh dưỡng đất trồng cao su kinh doanh Quảng Trị 70 3.2.2 Tình hình dinh dưỡng cao su kinh doanh Quảng Trị 72 3.2.3 Tương quan hàm lượng chất dinh dưỡng đất, với suất cao su kinh doanh Quảng Trị 74 3.3 XÂY DỰNG THANG DINH DƯỠNG KHOÁNG QUA LÁ CHO CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 82 3.4 THIẾT LẬP CHỈ SỐ DRIS ĐỂ CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG CHO CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 84 3.5 THỬ NGHIỆM BĨN PHÂN THEO CHẨN ĐỐN DINH DƯỠNG LÁ CHO CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 88 3.5.1 Nghiên cứu thử nghiệm thang dinh dưỡng khoáng qua vận dụng DRIS để điều chỉnh lượng phân bón cho cao su kinh doanh huyện Gio Linh 88 3.5.2 Nghiên cứu thử nghiệm bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng khống qua kết hợp phân khoáng với phân hữu cho cao su kinh doanh huyện Cam Lộ 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 110 KẾT LUẬN 110 ĐỀ NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 122 PHỤ LỤC 123 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ARNPC: Association of Natural Rubber Producing Countries/ Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su CĐDD: Chẩn đốn dinh dưỡng CT: Cơng thức (thí nghiệm) Cv: Co-efficient of variation/ Độ biến động DRC: Dry Rubber Content/ Hàm lượng biến thiên mủ khô DRIS: Diagnosis and Recommendation Integrated Systems/ Hệ thống tích hợp chẩn đốn khuyến cáo Đ/c: Đối chứng ET: Ethephon FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations/ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAOSTAT: Cơ quan thống kê FAO g/c/c: gam/cây/lần cạo Ha: hecta IFA: International Fertilizer Association/ Hiệp hội Phân bón Thế giới IRSG: Internation Rubber Study Group/ Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế KTM: Kích thích mủ KTCB: Kiến thiết LNL: Lần nhắc lại LSD: Least Significant Difference/ Sai khác nhỏ có ý nghĩa N, P, K: Đạm - Lân - Kali NS: Năng suất ns: Non-significant/ Không sai khác PTNT: Phát triển nơng thơn QT: Quy trình RCBD: Randomized Complete Block/ Thiết kế khối hoàn toàn ngẫu nhiên RRIM: Rubber Research Institute of Malaysia/ Viện Nghiên cứu cao su Malaysia RRIV: Rubber Research Institute of Vietnam/ Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam SE: Standard Error/ Sai số chuẩn TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam; TCN: Tiêu chuẩn ngành TN: Thí nghiệm VCR: Value Cost Ratio/ Tỷ lệ chi phí - giá trị VRG: Vietnam Rubber Group/ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Thang chuẩn đánh giá dinh dưỡng đất trồng cao su Việt Nam Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng cao su Việt Nam qua năm 21 Bảng 1.3 Xuất nhập cao su thiên nhiên Việt Nam qua năm 22 Bảng 1.4 Thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2015 22 Bảng 1.5 Liều lượng phân vơ bón thúc cho cao su thời kỳ kinh doanh 25 Bảng 1.6 Xếp hạng hàm lượng dinh dưỡng cao su 30 Bảng 1.7 Chỉ số chẩn đoán dinh dưỡng cao su 30 Bảng 1.8 Xếp hạng dưỡng chất cung cấp từ đất vườn cao su 31 Bảng 1.9 Bảng tham khảo ngưỡng hàm lượng dinh dưỡng cao su 33 Bảng 1.10 Diện tích, suất sản lượng cao su Quảng Trị qua năm 39 Bảng 1.11 Quy hoạch tổng thể diện tích trồng cao su tỉnh Quảng Trị 41 Bảng 3.1 Quy mô vườn cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 52 Bảng 3.2 Chất lượng vườn cao su tiểu điền kinh doanh Quảng Trị 54 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng phân bón suất cao su huyện Vĩnh Linh 56 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng phân bón suất cao su huyện Gio Linh 57 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng phân bón suất cao su huyện Cam Lộ 59 Bảng 3.6 Lượng phân bón vơ suất cao su huyện Vĩnh Linh 62 Bảng 3.7 Lượng phân bón vơ suất cao su huyện Gio Linh 63 Bảng 3.8 Lượng phân bón vơ suất cao su huyện Cam Lộ 64 Bảng 3.9 Lượng phân bón hữu suất cao su Quảng Trị 65 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế đầu tư phân bón cho cao su kinh doanh Quảng Trị 67 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng chất kích thích mủ cho cao su Quảng Trị 69 Bảng 3.12 Tính chất hóa học đất vùng trồng cao su Quảng Trị 71 Bảng 3.13 Hàm lượng dưỡng chất tích lũy cao su Quảng Trị 73 Bảng 3.14 Tương quan hàm lượng số dưỡng chất đất với suất cao su kinh doanh Quảng Trị 77 viii Bảng 3.15 Tương quan hàm lượng số dưỡng chất với suất cao su kinh doanh Quảng Trị 80 Bảng 3.16 Thang dinh dưỡng khoáng qua cao su tiểu điền thời kỳ kinh doanh Quảng Trị 83 Bảng 3.17 Tỷ lệ nguyên tố khoáng suất cao su Quảng Trị 85 Bảng 3.18 Tính chất hóa học đất trước thí nghiệm huyện Gio Linh 89 Bảng 3.19 Hàm lượng số nguyên tố khống cao su trước thí nghiệm huyện Gio Linh 90 Bảng 3.20 Tính chất hóa học đất sau thí nghiệm huyện Gio Linh 92 Bảng 3.21 Dinh dưỡng khống cao su sau bón phân huyện Gio Linh 94 Bảng 3.22 Năng suất mủ khô cao su thí nghiệm huyện Gio Linh 95 Bảng 3.23 Hiệu kinh tế việc bón phân cho cao su huyện Gio Linh 98 Bảng 3.24 Tính chất hóa học đất trước thí nghiệm huyện Cam Lộ 99 Bảng 3.25 Hàm lượng số nguyên tố khoáng cao su trước thí nghiệm huyện Cam Lộ 100 Bảng 3.26 Tính chất hóa học đất sau thí nghiệm huyện Cam Lộ 103 Bảng 3.27 Dinh dưỡng khoáng cao su sau bón phân huyện Cam Lộ 104 Bảng 3.28 Năng suất mủ khô cao su thí nghiệm huyện Cam Lộ 106 Bảng 3.29 Hiệu kinh tế việc bón phân cho cao su huyện Cam Lộ 108 109 Ghi chú: Giá mủ cao su khô 40.000 đ/kg; riêng cơng thức IV có thêm chi phí phân tích lá, đất để chẩn đoán dinh dưỡng (1 mẫu đất + mẫu lá/ha x tiêu N, P, K x 70.000 đ tiêu = 420.000 đ/ha/hộ) Công thức I (đối chứng) bón phân theo quy trình Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam tổng giá trị 64.800.000 đ/ha, chi phí phân bón 8.185.000 đ/ha, lợi nhuận thu 18.615.000 đ/ha hiệu đầu tư phân bón 3,03 lần Ở cơng thức II chi phí cho phân bón 6.428.000 đ/ha, suất thấp nên thu lợi nhuận 15.792.000 đ/ha hiệu đầu tư phân bón 3,17 lần Ở cơng thức III tăng lượng phân bón gấp đơi so với Quy trình, suất đạt cao chi phí cao, tổng giá trị 68.840.000 đ/ha, chi phí cho phân bón lên đến 9.963.000 đ/ha, lợi nhuận thu 20.877.000 đ/ha hiệu đầu tư phân bón thấp (2,89 lần) Ở cơng thức IV bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng, chi phí cho phân bón mức trung bình 8.460.000 đ/ha, lợi nhuận đạt cao 29.280.000 đ/ha hiệu đầu tư phân bón cao (4,27 lần) nhờ chẩn đốn xây dựng cơng thức phân bón phù hợp để tạo suất cao, hiệu đầu tư phân bón lớn Nhìn tổng thể, bón phân khống theo chẩn đốn dinh dưỡng có bổ sung phân hữu biện pháp kỹ thuật hiệu bền vững cao su thời kỳ kinh doanh đất đỏ bazan Quảng Trị Việc bón phân theo phương pháp vừa cải tạo thành phần, tính chất đất theo hướng có lợi cho trồng, vừa tạo cân hợp lý dưỡng chất để đưa đến suất mủ cao, hiệu vượt trội so với phương pháp bón phân thơng thường 110 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1) Các vườn cao su tiểu điền Quảng Trị có quy mơ nhỏ, chất lượng thấp Việc sử dụng phân bón hộ dân trồng cao su tiểu điền thời kỳ kinh doanh Quảng Trị chưa hợp lý, thiếu sở Hầu hết hộ sản xuất cao su tiểu điền kinh doanh điều tra Quảng Trị bón phân theo kinh nghiệm, theo tiềm lực kinh tế gia đình (bón thấp cao nhiều so với quy trình) loại phân bón đạm, lân kali khơng theo tỷ lệ N, P, K thích hợp, nên suất cao su hiệu kinh tế thấp Bón phân hữu có hiệu rõ rệt cao su kinh doanh thiết phải bón kết hợp với phân khống vơ (N, P, K) Đại đa số hộ dân Quảng Trị sử dụng chất kích thích mủ cho cao su tiểu điền kinh doanh 2) Đất vườn cao su hóa chua nghiêm trọng (pHKCl < 4,5%), tiêu dinh dưỡng hóa tính đất cần thiết cho cao su (C hữu cơ, N%, K2Odt) mức thấp thấp, riêng hàm lượng P2O5dt mức trung bình Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng tích lũy cao su tiểu điền kinh doanh thấp so với vùng khác, riêng hàm lượng P mức cao Tương quan dinh dưỡng nguyên tố khoáng đất với suất cao su tiểu điền kinh doanh không chặt, tương quan dinh dưỡng nguyên tố khoáng với suất cao su chặt nên cho phép sử dụng hàm lượng nguyên tố khoáng để chẩn đoán dinh dưỡng đưa liều lượng phân bón thích hợp vừa giảm chi phí vừa tránh bón thừa gây nhiễm mơi trường mang lại hiệu kinh tế cao 3) Thang dinh dưỡng khoáng qua cao su kinh doanh Quảng Trị hướng tới dinh dưỡng tối ưu để đạt suất từ 1,5 – mủ/ha điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ thiết lập với giá trị trung bình hàm lượng chất khơ (tính theo %) chứa nitơ (xN ) 3,19%, phốt (xP ) 0,25%, kali (xK ) 1,00%; độ lệch chuẩn hàm lượng nitơ (N) 0,36, phốt (P) 0,04, kali (K) 0,23; ngưỡng tối ưu hàm lượng nitơ 3,56 – 3,91%, phốt 0,30 – 0,33%, kali 1,24 – 1,46% 4) Chỉ số DRIS cho cao su kinh doanh Quảng Trị điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ, thiết lập dựa trục: N/P, N/K, K/P với tâm giao điểm hàm lượng N, P, K cao su tối thích theo suất trung bình tập hợp phụ có suất cao trục tương ứng làXN/P 11,99;XN/K 4,20;XK/P 2,85, giới hạn đáng tin cậy biểu thị trạng thái cân dinh dưỡng (ngưỡng bình 111 thường) tỷ lệ N/P 10,19 – 13,79, N/K 2,42 – 3,28, K/P 3,57 – 4,83, góp phần hồn thiện phương pháp bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng 5) Hai tổ hợp phân bón cho cao su kinh doanh theo chẩn đoán dinh dưỡng điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ tỉnh Quảng Trị xác định là: (100 kg N + 25 kg P2O5 + 80 kg K2O)/ áp dụng cho cao su trồng đất nâu đỏ bazan vùng gò đồi huyện Gio Linh huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị (120 kg N + 10 kg P2O5 + 80 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ)/ áp dụng cho huyện Cam Lộ huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Trị Bón kết hợp phân chuồng với phân khống theo chẩn đoán dinh dưỡng điều kiện sử dụng chất kích thích mủ cho suất hiệu vượt trội, dinh dưỡng vườn cải thiện rõ rệt ĐỀ NGHỊ 1) Các hộ trồng cao su tiểu điền Quảng Trị có điều kiện nên bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng để nâng cao suất độ phì đất, giảm nhiễm môi trường, hạ giá thành sản phẩm, tăng cao sức cạnh tranh thị trường với nguyên tắc chung cần bón tăng thêm lượng đạm, giảm lượng lân giữ nguyên lượng kali so với quy trình Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam năm 2012, đồng thời bón bổ sung phân chuồng điều kiện sử dụng chất kích thích mủ 2) Trong thực tế sản xuất, khơng có điều kiện điều tra khảo sát, lấy phân tích mẫu theo quy trình chẩn đốn dinh dưỡng, áp dụng cơng thức phân bón: 100 kg N + 25 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha (nếu có điều kiện bón thêm 4.500 kg phân chuồng/ha) cho diện tích cao su kinh doanh trồng đất nâu đỏ bazan vùng gò đồi huyện nằm phía Bắc tỉnh cơng thức: 120 kg N + 10 kg P2O5 + 80 kg K2O + 4.500 kg phân chuồng /ha cho vùng phía Nam tỉnh Quảng Trị 3) Cần tiếp tục nghiên cứu bón phân cho cao su theo chẩn đoán dinh dưỡng dòng vơ tính khác (ngồi RRIM 600), loại đất khác (ngoài đất bazan) vùng sinh thái khác khu vực Bắc Trung Bộ, đồng thời kết hợp với nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật khác nhằm xây dựng quy trình đề xuất khuyến cáo cho người dân áp dụng vào sản xuất kinh doanh cao su nông hộ cách tiết kiệm, hiệu bền vững 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn An, Trần Văn Năm, Tống Viết Thịnh, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Nho (1990), Đất trồng cao su, Báo cáo tổng kết toàn diện đề tài cấp Nhà nước 40 A - 02.01, 1986 - 1990, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Nguyễn Văn Bộ (1993), Nghiên cứu ứng dụng chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng phương pháp phân tích lá, Tạp chí Khoa học đất, số 3/1993 Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538 : 2006: Chất lượng đất - Lấy mẫu, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8551 : 2010: Cây trồng - Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Quyết định số 5310/QĐ/BNNKHCN ngày 29/11/2002: Quy trình sản xuất sử dụng chất kích thích mủ cao su Stimulatex, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Quyết định số 5674/QĐ/BNNKHCN ngày 16/12/2002: Quy trình kỹ thuật bón phân cho cao su theo phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng miền Đơng Nam Bộ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Quyết định số 59/2003/QĐBNN ngày 05/5/2003: Quy phạm khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực loại phân bón suất trồng, phẩm chất nông sản (10TCN 2162003), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN: Quy trình kỹ thuật trồng mới, chăm sóc khai thác vườn cao su, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo hồn thành dự án Đa dạng hóa nơng nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo thống kê giai đoạn 1996 - 2015 Bản tin thị trường xúc tiến thương mại nông sản, Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Chi (1996), Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến cao su, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Chi (2000), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013: Về Quản lý phân bón, Hà Nội 13 113 15 Việt Chương cộng (2000), Kỹ thuật trồng cao su với diện tích nhỏ, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2013, 2014, 2015, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2012, 2013, 2014, 2015 17 Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp PTNT (2013), Bón phân hợp lý cho trồng, Tài liệu khuyến nông, Hà Nội 18 Trần Ngọc Duyên (2012), Nghiên cứu yếu tố hạn chế số biện pháp kỹ thuật khắc phục nhằm nâng cao suất mủ cao su tỉnh Đak Lak, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Như Hà (2013), Giáo trình Cơ sở khoa học sử dụng phân bón, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 20 Trương Văn Hải cộng (2012), Chế độ cạo úp nhịp độ thấp d3, d4, d5 kết hợp tần số bơi chất kích thích nồng độ khác dòng vơ tính PB 260 Tây Ninh, Tạp chí Thơng tin khoa học - Công nghệ cao su thiên nhiên số 19-2012, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình Cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Hiếu cộng (2013), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm nơng học, NXB Đại học Huế 23 Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Văn Đức (1995), Chẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng cao su, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý kinh tế số tháng 10/1995, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 25 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Sổ tay phân loại đất điều tra đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối (IPNS), NXB Nghệ An 27 Trần Nguyên Khang, Thái Bá Trừng, Nguyễn Xuân Hiền (1977), Cây cao su, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Huỳnh Văn Khiết (2004), Nghiên cứu số trồng ngắn ngày phủ đất xen hàng cao su vườn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết tỉnh Đak Lak, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Lê Văn Khoa cộng (2000), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Klein R M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 114 31 Mak S., Chhek C., Yin S., Lacote R (2010), Ảnh hưởng nồng độ tần số kích thích đến sản lượng số dòng vơ tính cao su Hevea brasiliensis Cam puchia, Tạp chí Thông tin khoa học - Công nghệ cao su thiên nhiên số 17-2012, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 32 Mokwunye M.U.B., Omokhafe K.O., Omorusi V.I., Ogbebor N.O., Evueh G.A., Orimoloye J.R., Owie, O.E.D., S Ehika (2008), Nghiên cứu dòng vơ tính cao su kháng gió, Thơng tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, (3), tr 23-25 33 Nguyễn Anh Nghĩa cộng (1997), Ảnh hưởng nồng độ kích thích ethephon đến sản lượng số thông số sinh lý mủ cao su khai thác cạo úp dòng vơ tính RRIM 600, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Anh Nghĩa, Mohd Fauzi Ramlan, Ghandimathi H., Yeang H.Y., Mihdzar Abdul Kadir (1998), Ảnh hưởng nồng độ Ethephon đến sản lượng số tiêu sinh lý mủ cao su khai thác cạo úp dòng vơ tính RRIM 600, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học hội thảo khoa học cao su thiên nhiên Hiệp hội nghiên cứu phát triển cao su quốc tế (IRRDB) tổ chức thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr 130-149 35 Nguyễn Anh Nghĩa cộng (2002), Ảnh hưởng chiều dài miệng cạo nồng độ kích thích ethephon chế độ cạo úp đến sản lượng số thông số sinh lý mủ dòng cao su vơ tính PB235 GT1, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn số 7/2002 36 Nguyễn Văn Sanh (2009), Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng cho cà phê vối kinh doanh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Quảng Trị, Cục Trồng trọt, Tập đồn Công nghiệp cao su Việt Nam (2013): Báo cáo kết hội thảo phát triển cao su tỉnh Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Lê Đình Sơn (1993), Phân tích để bón phân cho cam, Tạp chí Khoa học đất số 3/1993 39 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (2012), Quy trình kỹ thuật cao su, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Quang Thạch cộng (2003), Etylen ứng dụng trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng, Đinh Xuân Trường (1998), Biến thiên sản lượng 115 mủ cao su theo mùa vụ, Tuyển tập báo cáo khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Đỗ Kim Thành, Sivakumaran S., Wong Kai Choo (1998), Ảnh hưởng phương pháp kích thích hợp lý đến đáp ứng sản lượng lâu dài cao su dòng vơ tính RRIM 600, Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học hội thảo khoa học cao su thiên nhiên Hiệp hội nghiên cứu phát triển cao su quốc tế (IRRDB) tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/1997, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr.130-149 43 Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho nhóm cơng nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học địa lý - địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Tống Viết Thịnh (2007), Hiệu phân NPK lên suất mủ cao su đất nâu đỏ bazan Tây Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 12+13, tháng 6+7/2007 45 Tống Viết Thịnh (2007), Hiệu phân NPK lên sinh trưởng cao su kiến thiết đất nâu đỏ bazan Tây Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 12+13, tháng 6+7/2007 46 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chẩn nghiệm dinh dưỡng; đánh giá phân hạng đất trồng cao su, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Tống Viết Thịnh (2008), Đất trồng cao su, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 48 Tống Viết Thịnh (2009), Rút ngắn thời gian KTCB vườn biện pháp thâm canh phân bón quản lý dinh dưỡng cao su, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr 25-26 47 49 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009: Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 321/2011/QĐ-TTg ngày 03/02/2011: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 52 Kim Thị Thúy cộng (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cạo đến suất tình trạng sinh lý mủ hai dòng vơ tính RRIV PB 260 116 53 54 55 56 57 58 59 60 đất xám miền Đông Nam Bộ, Tạp chí Thơng tin khoa học - Cơng nghệ cao su thiên nhiên, số 19-2012, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam - Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Trí (2004), Khoa học kỹ thuật công nghệ cao su thiên nhiên, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Trường (1994), Kết nghiên cứu chế độ cạo kết hợp kích thích mủ số dòng vơ tính Miền Đông Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Trường cộng (1995), Một số kết nghiên cứu ứng dụng chất kích thích mủ cao su tở GT 1, RRIM 600 PB 235 Miền Đông Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xn Trường (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cao su tiểu điền Việt Nam, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Trường, Nguyễn Ngọc Truyện (1998), Cao su tiểu điền Việt Nam, trạng phát triển hoạt động khuyến nông, Tuyển tập báo cáo khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mậu Tuý (2007), Yếu tố hạn chế biện pháp khắc phục canh tác cao su vùng bất thuận, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 24-25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2016), Kết kiểm kê đất đai năm 2015 tỉnh Quảng Trị 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2013), Quyết định số 872/QĐ-UBND ngày 22/3/2013: Phê duyệt Quy hoạch chi tiết chuyển đổi rừng đất lâm nghiệp sang trồng cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 61 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2014), Quyết định số 2211 /QĐ-UBND ngày 15/10/2014: Phê duyệt Quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 64 Ngô Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Huệ, Hòa Thiện Hải, Nguyễn Thanh Bình (2000), Thử nghiệm bón phân theo phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng cho cao su khai thác đất xám Miền Đông Nam Bộ, Kết hoạt động khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 Ngô Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Huệ, Phạm Văn Hằng, Hòa Thiện Hải, Trần Văn Danh, Nguyễn Thanh Bình (2005), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật bón -phân 117 cho cao su theo phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng vùng Đơng Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Đất số 21/2005 66 Ngô Thị Hồng Vân, Hòa Thiện Hải, Dương Quang Nghĩa, Phạm Ngọc Sinh (2005), Hiệu bón phân sinh hóa hữu Komix cao su KTCB khai thác miền Đông Nam Bộ, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 15, tr 28-30 67 Ngơ Thị Hồng Vân, Hòa Thiện Hải, Nguyễn Thanh Bình, Trần Văn Danh, Phạm Ngọc Sinh (2005), Cải tạo nâng cấp vườn cao su khai thác suất thấp phân sinh hóa hữu Komix Cơng ty cao su Phước Hòa (giai đoạn 19952001), Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 17, tr 42-44 68 Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (1996), Báo cáo kết thực chương trình khuyến nơng cao su nơng hộ hội nghị định hướng phát triển cao su tỉnh Duyên hải Miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (1998), Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (2007), Cao su Việt Nam đường hội nhập quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội 71 Đặng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 72 Vũ Hữu Yêm (2012), Giáo trình Chẩn đốn dinh dưỡng trồng (Chương trình đào tạo tiến sĩ), NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội 73 Hua Yuagang (2012), Chăm sóc bón phân cho cao su, Viện Nghiên cứu Cao su CATAS, Hainan, Trung Quốc II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 74 Abraham P D et al (1968), Stimulation of latex flow in Hevea brasilliensis by 4-amino-3,5,6-tricloropicolinic acid and 2-chloroethane-phosphonic acid, Journal of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 75 Association of Natural Rubber Producing Countries - ARNPC (2016), Trends & Statistics, Kuala Lumpur, Malaysia 76 Auzac J And Ribaillier D (1969), Ethrylene, a new stimulation to increase the yield of Hevea brasilliensis, Ser D 268:3046-3049, C R Acad Paris, France 77 Beaufils E R (1956), Mineral equilibrium in the foliage and latex of Hevea brasilliensis, Ann INRA, Uni of Natal, South Africa 78 Beaufils E R (1957), Research for rational explotation of Hevea brasilliensis using a physiologycal diagnosis based on the mineral analysis of various parts of the plant, Uni of Natal, South Africa 118 79 Beaufils E R (1973), Diagnosis and Recommedation Integrated System (DRIS): A general scheme for experimentation and calibration based on principles developed from research in plant nutrition, Soil Science Bull No 1, Uni of Natal, South Africa 80 Calvo A D., Rambutan (1994), Based inter cropping system, College Laguna, Philippines 81 De Fay E (1980), Ethylene stimulation of hevea bark dryness brown bast, J Nat Rubb Res 3(4), pp 261-209 82 De Jonge P (1955), Stimulation of Yield in Hevea brasiliensis III Further Obsevations on the Effects of Yield Stimulants, Journal of RRIM, 14: 383-406, Kuala Lumpur, Malaysia 83 Dijikman M.J (1951), Thirty years of research in the Far East, University of Miami, U.S.A 84 FAOSTAT (2016), Statistics Division, Rome, Italia 85 Gan Lian Tong, Chew Oe Kheng and B J Wood (1989), Results of Trials on Stimulation of Panels BO_1 and BO_2 of Clones RRIM 600 and GT 1, In Proceedings of the Rubber Growers' conference, Hainan, China 86 Gorton A D T (1971), Effect of Ethrel stimulation on Latex Concentrate properties, Journal of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 87 International Fertilizer Association - IFA (1992), World Fertilizer Use Manual, BASF AG, Germany, IFA, France 88 International Rubber Study Group - IRSG (2016), Rubber Statistical Bulletin, Singapore 89 Jiang A (1988), Climate and natural production of rubber (Hevea brasiliensis) in Xishuang-bana, sourthern part of Yunam province, China, International Journal of Biometerology 32, pp.280-282, Beijing, China 90 Karunaichamy K., Vijayakumar K.R., Thomas K.U., Rajagopal R and Anilkumar D (2001), Response of rubber trees (Hevea brasiliensis Muell Arg., clone RRII 105) to low Frequency tapping (LFT) systems, Indian Journal of Natural Rubber Reseach, 14(2), pp.79-87, New Delhi, India 91 Krishnakumar A.K and Potty S.N (1992), Natural rubber: Biology, cultivation and technology: Nutrition of hevea, Elseveier, Indian Journal of Natural Rubber Reseach, New Delhi, India 92 Lai, V L.; Tran, T T H.; Vo, T T H and Tan, H (1997), Studies of Hevea Genetic Resorrce in Viet nam: Results of Evaluation and Utilisation, IRRDB Workshop on Natual Rubber, Ho Chi Minh city, Vietnam 93 Lim, T M (1972), A Rapid Laboratory Method of Assessing Susceptibility of 119 94 95 96 97 98 Hevea Clones to oidium Hevea, Expl Agric London, UK Markku, S (1994), World Supply Potential of rubber Word Prue., UNCTAD/GATT int Forum Rubber Wood, Kuala Lumpur, Malaysia Mohamed Sahabane Traoré (2011), Long-term effect of different annual frequencies of ethylene stimulation on rubber productivity of clone GT1 of Hevea brasillensis (Muell Arg.) in South East of Coote d’Ivoire, Agriculture and Biology Journal of North America, USA Mohd A.M.S and Zarawi A.G (2003), Exploitation Technologies in Malaysia, Proceeding of the International Workshop on Exploitation Technologies (Eds Vijayakumar et al) 15-18 December 2003, pp 280-289, Kottayam, India Mohd Akbar Md Said (2006), Relationship between methods of latex extraction and stimulation on yield of RRIM 901, Panel BO-01, Journal of Rubber research, 9(4) Kuala Lumpur, Malaysia Owen G., Westgrath D.R and Iyer G.C (1957), Manuring of hevea, effects of fertilizers on growth and yield of mature rubber trees, Journal of RRIM, 15(1), pp 29, Kuala Lumpur, Malaysia 99 Pakianathan S W., R L Wain and E K Ng (1975), Studies on Displacement Area on Tapping in Mature Hevea Trees, In Pro of the International Rubber Conference, Kuala Lumpur, Malaysia 100 Pushparajah E and Tan Kim Teng (1972), Factors Influencing Leaf Nutrient Levels in Rubber, In Pro of the International Rubber Conference, Rubber Research Institute of Malaysia, Kuala Lumpur, Malaysia 101 Pushparajah E and Chan H.Y (1972), A preliminary assessment of influence of soil morphology and physiography on the performmance of Hevea, Journal of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 102 Pusparajah E (1972), Soil capability and suitability for rubber, Journal of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 103 Pushparajah E., Chan H.Y and Sivanadyan K (1983), Recent developments for reduced fertilizer application for hevea, Proceedings RRIM Planters’ conference, 1983, pp 313-327, Kuala Lumpur, Malaysia 104 Pushparajah E and Tan Kim Teng (1994), Leaf Analysis and Soil Testing for Plantation Tree Crops, International Board for Soil Research and Management (IBSRAM), Bangkok, Thailand 105 Rosyld M J , Wibawa G., Gunawan A (2002), Rubber based farming systems development for increasing smallhoders income in Indonesia, Rubber Research Institute of Indonesia, Jakarta, Indonesia 106 Rubber Research Institute of Malaysia (1959), Stimulation of the Yield of Rubber trees as a routin estata practice, Plrs' Bull of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 120 107 Rubber Research Institute of Malaysia (1960), Stimulation of Yield: A Comparision of Proprietary Yield Stimulants, Plrs' Bull of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 108 Rubber Research Institute of Malaysia (1961), Depth of Bark Scraping Before the Application of Yield Stimulations, Plrs' Bull of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 109 Rubber Research Institute of Malaysia (1987), RRIM training manual for plantation supervisors, Journal of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 110 Rubber Research Institute of Sri Lanka (1996), A manual on rubber growing and processing, Agalawatta, Sri Lanka 111 Sanjeeva R.P., Jayarathanam K., Sethuraj M.R (1990), An index to assess areas hydrothermally suitable for rubber cultivation, Rubber Reseach Institute of India, New Delhi, India 112 Sivakumaran S (1983), Long-term Ethephon stimulation III Effect of continous ethephon stimulation with short-cut panel changing systerm, Journal of the RRIM, 31, Kuala Lumpur, Malaysia 113 Sivakumaran S And Thong K (1994), Yield stimulation in rubber: current status an improvements for enhanced productivity, Proccedings of the International Planters Conference, 1994, Kuala Lumpur, Malaysia 114 Sivakumaran S., Tajuddin Ismail Tham F K., Tham F.K (2004) Commercial adoption of RRIMFLOW short cut system of exploitation in several NR producing countries, Paper presented in the IRRDB workshop, 7-8 September, Kunming, China 115 Sivanadyan K (1983), Manuring of mature hevea: Recent evidences end a possible new outlook, Proceedings RRIM Planters’ conference, 1983, Kuala Lumpur, Malaysia 116 Sumner M E., E R Beaufils (1975), Diagnosis of the NPK requirements of sugarcane irrespective of plant age and season using Beaufils' system (DRIS) Preliminary observations, South Africa 117 Vijayakumar K R., Chandrasekhar T R., Varghese Philip (2000), Agroclimate, George P.J and Kuruvilla Jacob C Natural Rubber Rubber Research Institute of India, New Delhi, India 118 Vijayakumar K.R., Thomas K.U., Rajagobal R., and Karunaichamy K (2003), Advances in exploitation technology and adoption by smallholders, Paper presented in RRDB Symposium, 15 – 17 September 2003, Chiang Mai, Thailand 119 Webster C C., Baulkwill W J (1989), Rubber tree, RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 121 120 Wei Xiaodi (1997), Studies and Application of Stimulation Systems for Hevea brasiliensis in China, Beijing (Peking), China 121 Yoon, P K (1971), RRIM crown budding trials, Plrs' Bull Of RRIM, Kuala Lumpur, Malaysia 122 Zongdao H and Xueqin Z (1983), Rubber cultivation in China, Proceedings of the RRIM Planter’s Conference, 1983, pp 31-43, Kuala Lumpur, Malaysia 123 Zongdao H and Qing P.Y (1992), Rubber cultivation under climatic stresss in China, Natural rubber: Biology, Cultivation and Technology Ed M.R Sethuraj and N.M Mathew Elsevier Science Publisher B.V Development in Crop Science 23 pp 220-238 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Cơng Nam, Nguyễn Minh Hiếu, Dương Viết Tình (2017), “Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho cao su kinh doanh tỉnh Quảng Trị’, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đại học Huế (ISSN 25881191), tập 126, số 3D, 2017, trang 27-39 Lê Cơng Nam, Nguyễn Minh Hiếu, Dương Viết Tình (2017), “Nghiên cứu bón phân khống theo chẩn đốn dinh dưỡng qua cho cao su kinh doanh tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (ISSN 1859-4581), số 322/2017, kỳ 1, tháng 10 năm 2017, trang 61-68 123 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu khí tượng tỉnh Quảng Trị thời gian nghiên cứu Phụ lục 2: Phương pháp đánh giá phân hạng đất trồng cao su Phụ lục 3: Tính tốn hiệu kinh tế mơ hình bón phân thí nghiệm Phụ lục 4: Phương pháp phân tích, đánh giá mủ cao su Phụ lục 5: Một số kết liên quan đến đề tài nghiên cứu Phụ lục 6: Kết xử lý thống kê Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh họa trình thực đề tài Phụ lục 8: Mẫu phiếu điều tra trình thực đề tài ... ĐỂ CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG CHO CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 84 3.5 THỬ NGHIỆM BÓN PHÂN THEO CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG LÁ CHO CAO SU KINH DOANH Ở QUẢNG TRỊ 88 3.5.1 Nghiên cứu thử... Quảng Trị 44 2.2.3 Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng qua cho cao su Quảng Trị 44 2.2.4 Nghiên cứu thiết lập số DRIS để chẩn đoán dinh dưỡng cho cao su Quảng Trị. .. tài "Nghiên cứu bón phân khống theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cao su Quảng Trị" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng qt Góp phần hồn thiện phương pháp bón phân khống theo chẩn đốn dinh

Ngày đăng: 13/03/2018, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w