Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
903,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ CÔNG NAM NGHIÊNCỨU BĨN PHÂN KHỐNG THEOCHẨN ĐỐN DINHDƯỠNGLÁCHOCÂYCAOSUỞQUẢNGTRỊ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ CÔNG NAM NGHIÊNCỨU BĨN PHÂN KHỐNG THEOCHẨN ĐỐN DINHDƯỠNGLÁCHOCÂYCAOSUỞQUẢNGTRỊ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN MINH HIẾU PGS.TS DƯƠNG VIẾT TÌNH HUẾ, 2018 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Nơng học, Trường Đại học Nông Lâm Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH HIẾU PGS TS DƯƠNG VIẾT TÌNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ………………………………………… Đại học Huế Vào hồi …h…, ngày… tháng ….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Câycaosu ba (Hevea brasiliensis Muel Arg.) thuộc họ Thầu dầu (Euphobiaceae) đa mục đích, có vai trò lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Câycaosu có nhiều giá trị, mủ caosu trở thành nguyên liệu ngành cơng nghiệp giới (đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ), gỗ caosusử dụng cơng nghiệp chế biến gỗ xây dựng, hạt làm nguyên liệu tẩy rửa, hoá chất, sơn, Sản lượng caosu giới tăng trưởng 20%, từ triệu năm 2010 lên 12,3 triệu vào năm 2015; nhu cầu caosu giới đạt 30,5 triệu năm 2015, dự báo năm 2019 tăng 3,9 % so với năm 2015 lên 31,7 triệu Ở Việt Nam, caosu công nghiệp chủ lực, mười mặt hàng xuất chủ yếu Năm 2016 có diện tích 965 nghìn ha, Việt Nam đứng thứ giới suất (1,7 tấn/ha), thứ sản lượng (1,1 triệu tấn), thứ sản lượng xuất (1 triệu tấn) (ANRPC, 2016) QuảngTrị tỉnh có quỹ đất tương đối lớn, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với trình sinh trưởng phát triển caosu Tồn tỉnh có 20.689 cao su, phân bố chủ yếu huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ (chiếm 90%), sản lượng 12,3 nghìn (Niên giám thống kê Quảng Trị, 2016) Hiện QuảngTrị khu vực Trung Bộ, caosu tiểu điền suất thấp, chất lượng vườn kém, sử dụng phânbón mang tính tự phát, thiếu sở, hiệu chưa cao Bên cạnh bónphântheochẩn đốn dinhdưỡng tiến khoa học phân bón, khoa học trồng Bónphântheochẩn đốn dinhdưỡng giúp bónphân cân đối hợp lý; tổng hòa mối quan hệ đất, trồng, khí hậu Tuy nhiên Việt Nam có cơng trình nghiêncứuchẩnđoándinhdưỡngchocaosu lại thực caosu đại điền Đông Nam Bộ, nghiêncứu đề xuất thang dinhdưỡng khoáng, chưa ứng dụng hệ thống hệ thống chẩn đốn khuyến cáo (DRIS) nên chưa hồn thiện khó áp dụng vào thực tế sản xuất Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: Nghiêncứubónphân khống theochẩnđoándinhdưỡngchocaosuQuảngTrị Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng qt Góp phần hồn thiện phương pháp bónphânkhoángtheochẩnđoándinhdưỡng điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ chocaosu thời kỳ kinh doanh địa bàn tỉnh QuảngTrị 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vườn cây, sử dụng phânbónsử dụng chất kích thích mủ chocaosu tiểu điền thời kỳ kinh doanh QuảngTrị - Đánh giá hàm lượng chất dinhdưỡng đất, mối quan hệ với suất caosu thời kỳ kinh doanh QuảngTrị - Xây dựng thang dinhdưỡngkhoáng qua chocaosu thời kỳ kinh doanh QuảngTrị - Xác định số hệ thống tích hợp chẩn đốn khuyến cáo (DRIS) chocaosu thời kỳ kinh doanh QuảngTrị - Xây dựng tổ hợp phânbónchocaosu thời kỳ kinh doanh QuảngTrịtheochẩnđoándinhdưỡng điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiêncứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học tương quan nguyên tố khoáng N, P, K đất, với suất caosu thời kỳ kinh doanh, sở khoa học để đánh giá thực trạng dinhdưỡng thông qua thang hàm lượng nguyên tố dinhdưỡngkhoángcaosu - Bổ sung, hồn thiện phương pháp bónphântheochẩnđoándinhdưỡngchocaosu thời kỳ kinh doanh, làm sở cho việc hoàn thiện quy trình bónphânchocao su, đặc biệt caosu tiểu điền - Kết nghiêncứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trịcho việc giảng dạy nghiêncứu khoa học theo hướng bónphân hợp lý dựa theochẩnđoándinhdưỡng điều kiện sử dụng chất kích thích mủ khơng chocaosu mà cho trồng khác 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giới thiệu rộng rãi đến nông dân sản xuất caosu tiểu điền biện pháp bónphân tiên tiến phương pháp bónphântheochẩnđoándinhdưỡng qua điều kiện đồng thời sử dụng chất kích thích mủ để tăng suất - Về thực tiễn dựa vào thang dinhdưỡngkhoáng qua số DRIS xác lập giúp cho nơng hộ có định hướng cân đối liều lượng phânbón điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ để phát triển caosu cách hiệu bền vững Phạm vi nghiêncứu luận án - Nghiêncứu tập trung điều tra đánh giá thực trạng vườn cây, sử dụng phân bón, chất kích thích mủ, đánh giá dinhdưỡngkhoáng đất, caosu để xây dựng thang dinhdưỡngkhoáng số DRIS qua caosu kinh doanh dòng RRIM 600 độ tuổi 10 20 trồng đất nâu đỏ bazan vùng gò đồi huyện có diện tích caosu chiếm gần 90% diện tích caosu tỉnh Vĩnh Linh, Gio Linh Cam Lộ tỉnh QuảngTrị - Nghiêncứu tiến hành năm: 2013 - 2016 Những đóng góp luận án - Xây dựng thang dinhdưỡngkhoáng qua caosu kinh doanh QuảngTrị hướng tới dinhdưỡng tối ưu để đạt suất từ 1,5 - mủ/ha điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ với giá trị trung bình hàm lượng chất khơ chứa ni tơ (xN ) 3,19%, phốt (xP ) 0,25%, kali (xK ) 1,00% độ lệch chuẩn hàm lượng ni tơ (N) 0,36, phốt (P) 0,04, kali (K) 0,23, ngưỡng tối ưu hàm lượng ni tơ 3,56 – 3,91%, phốt 0,30 – 0,33%, kali 1,24 – 1,46% - Xác định số DRIS chocaosu kinh doanh QuảngTrị điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ, thiết lập dựa trục: N/P, N/K, K/P với tâm giao điểm hàm lượng N, P, K caosu tối thích theo suất trung bình tập hợp phụ có suất cao trục tương ứng làXN/P 11,99;XN/K 4,20;XK/P 2,85, giới hạn đáng tin cậy biểu thị trạng thái cân dinhdưỡng (ngưỡng bình thường) tỷ lệ N/P 10,19 – 13,79, N/K 2,42 – 3,28, K/P 3,57 – 4,83, góp phần hồn thiện phương pháp bónphântheochẩn đốn dinhdưỡng - Xây dựng tổ hợp phânbónchocaosu kinh doanh theochẩnđoándinhdưỡng điều kiện có sử dụng chất kích thích mủ tỉnh QuảngTrị là: (100 kg N + 25 kg P2O5 + 80 kg K2O)/ (120 kg N + 10 kg P 2O5 + 80 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ)/ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiêncứu 1.1.1 Câycaosu yêu cầu sinh thái 1.1.2 Dinhdưỡngphânbóncho trồng 1.1.3 Cơ sở khoa học việc bónphân đạm chocaosu 1.1.4 Cơ sở khoa học việc bónphân lân chocaosu 1.1.5 Cơ sở khoa học việc bónphân kali chocaosu 1.1.6 Cơ sở khoa học việc bónphân hữu chocaosu 1.1.7 Cơ sở khoa học việc sử dụng chất kích thích mủ chocaosu 1.1.8 Cơ sở khoa học việc bónphântheochẩnđoándinhdưỡngchocaosu 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiêncứu 1.2.1 Tình hình phát triển caosu thiên nhiên giới Việt Nam 1.2.2 Những nghiêncứubónphân khống N, P, K chocaosu 1.2.3 Những nghiêncứubónphân hữu chocaosu 1.2.4 Tình hình nghiêncứusử dụng chất kích thích Ethephon nhằm tăng suất mủ caosu 1.2.5 Những nghiêncứubónphânchocaosutheochẩnđoándinhdưỡng 1.2.6 Điều kiện tình hình sản xuất caosu thiên nhiên tỉnh QuảngTrị 1.2.7 Luận giải lý chọn vấn đề địa điểm nghiêncứu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng vật liệu nghiêncứu 2.1.1 Đối tượng nghiêncứu Tiến hành nghiêncứu đối tượng caosu (Hevea brasilinesis Muel Arg.) tiểu điền dòng vơ tính RRIM600 thời kỳ kinh doanh độ tuổi 10 – 20 trồng đất nâu đỏ bazan FRs (Rhodic Ferralsols) vùng gò đồi QuảngTrị 2.1.2 Vật liệu nghiêncứu - Các loại phân bón: Phân đạm: Sử dụng phân Urê có chứa 46% N Phân lân: Sử dụng phân Super Lân có chứa 16% P 2O5 Phân kali: Sử dụng phân Kaliclorua MOP có chứa 60% K2O Phân hữu (phân chuồng): Sử dụng phân trâu bò hoai mua dân địa phương (là hỗn hợp phân gia súc tiết với nước giải, chất độn chuồng (rơm rạ, thân phân xanh) thức ăn thừa gia súc), thành phần có chứa 83,1% nước, 0,29% N, 0,17% P2O5, 1,00% K2O, 0,3% CaO 0,1% MgO - Chất kích thích mủ: Sử dụng Stimulatex, tên thương phẩm sản phẩm có nồng độ hoạt chất (a.i.) Ethephon 2,5% 2.2 Nội dung nghiêncứu Nội dung 1: Điều tra thực trạng vườn cây, sử dụng phânbón chất kích thích mủ chocaosu tiểu điền thời kỳ kinh doanh QuảngTrị Nội dung 2: Đánh giá hàm lượng chất dinhdưỡng đất, mối quan hệ với suất caosu kinh doanh QuảngTrị Nội dung 3: Nghiêncứu xây dựng thang dinhdưỡngkhoángchocaosu kinh doanh QuảngTrị Nội dung 4: Nghiêncứu xác định số hệ thống tích hợp chẩnđoán khuyến cáochocaosu kinh doanh QuảngTrị Nội dung 5: Thử nghiệm bónphântheochẩnđoándinhdưỡngkhoáng qua chocaosuQuảngTrị 2.3 Phương pháp nghiêncứu 2.3.1 Đánh giá thực trạng vườn cây, sử dụng phânbón chất kích thích mủ chocaosu tiểu điền QuảngTrị - Các phương pháp sử dụng: + Phương pháp kế thừa, phân tích tài liệu + Phương pháp điều tra thực địa (lát cắt, lập ô tiêu chuẩn,…) + Phương pháp điều tra xã hội học (dùng bảng hỏi, phòng vấn sâu, quan sát có tham gia,…) - Các tiêu thu thập: + Thực trạng vườn (năm trồng, diện tích, mật độ trồng, mật độ còn) + Tình hình sử dụng phânbón thời kỳ kinh doanh (loại phân bón, liều lượng, thời gian bón) + Tình hình sử dụng chất kích thích mủ (loại thuốc, cách sử dụng, liều lượng, tác động thuốc) + Chi phí, thu nhập, hiệu mơ hình caosu tiểu điền + Một số khó khăn, tồn sản xuất caosu tiểu điền (đặc biệt khó khăn, tồn bónphânsử dụng chất kích thích mủ) Đã điều tra xã thuộc huyện, xã 35 hộ (tổng số hộ điều tra 105 hộ) đại diện cho vùng trồng caosu chủ yếu tỉnh QuảngTrị 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, xử lý phân tích mẫu đất, mẫu để đánh giá tình hình dinhdưỡng đất, caosu kinh doanh - Mẫu đất: + Lấy xử lý mẫu: Mẫu đất lấy xử lý theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538 : 2006 – Chất lượng đất – Lấy mẫu [4] phương pháp đường chéo tầng canh tác (0 – 20 cm) lấy điểm/khu nghiêncứu từ điểm chéo góc vườn, điểm chiếu theo rìa tán cao su, đào hố nhỏ sâu 30cm, xong dùng dao nạo lớp đất mỏng đặn từ xuống theo chiều thẳng đứng, lấy khoảng 200g Đất lấy mẫu từ điểm trộn lại thành mẫu đất khoảng 1kg đại diện cho vườn để đem phân tích Tránh lấy đất gốc vườn Không lấy vị tríbónphân Mẫu sau thu tiến hành loại bỏ rễ cây, tạp chất sơ bộ, hong khơ khơng khí, sấy khơ, sau nghiền qua rây mm Để đánh giá tình hình dinhdưỡngkhoáng đất, lá, mối tương quan chúng với suất, làm sở cho việc xây dựng thang dinhdưỡngkhoáng xác lập số DRIS, mẫu đất (kèm mẫu lá) lấy loại hình: Vườn tốt có suất 1,5 tấn/ha, vườn trung bình có suất từ 1,0 - 1,5 tấn/ha vườn xấu có suất 1,0 tấn/ha, chọn huyện có diện tích caosu lớn để lấy mẫu là: Vĩnh Linh (lấy xã Vĩnh Tân làm đại diện), Gio Linh (xã Gio An), Cam Lộ (xã Cam Chính), huyện lấy mẫu loại hình tốt (10 mẫu), trung bình (10 mẫu), xấu (10 mẫu) Số lượng mẫu lấy loại hình x huyện x 10 mẫu/huyện = 90 mẫu + Phân tích tiêu nghiên cứu: Hàm lượng đạm tổng số: Phân tích theo phương pháp Kjendahl cải tiến [10 TCN 377-99] Hàm lượng P2O5 tổng số dễ tiêu: Phân tích theo phương pháp so màu Oniani [TCVN 8940 : 2011] Hàm lượng K2O tổng số dễ tiêu: Phân tích theo phương pháp quang kế lửa (TCVN 8660 : 2011] Các bon hữu cơ: Phương pháp Wakley Black [TCVN 8940 : 2011] pHKCl: Xác địnhtheo phương pháp đo máy đo pH mét [10TCN 381-99] - Mẫu lá: + Lấy xử lý mẫu: Được thực theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8551 : 2010 – Cây trồng – Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu [5] Quy trình Tập đồn Cơng nghiệp Caosu Việt Nam 2012 [39] Một mẫu tổng hợp 30 cây, lấy nguyên kép (mỗi kép có đơn), mẫu tương đương 270 đơn Lá lấy cành thấp tán cây, bóng râm, lấy nằm tầng cuối cành, thành thục (khoảng 90 – 150 ngày tuổi) với chồi ổn địnhCây chọn lấy mẫu đại diện cho vườn lấy mẫu, dòng vơ tính RRIM600, loại đất bazan, cạo, không bị sâu bệnh, cách xa đường chính, xa nơi ngập úng, xa mép lô Mẫu sau thu tiến hành phơi khơ khơng khí, sấy khơ mẫu nhiệt độ 700C tủ sấy có thơng gió khơ kiệt, sau nghiền qua rây mm Số mẫu cần lấy, phân tích 90 mẫu, mẫu lấy vị trí với mẫu đất + Phân tích tiêu nghiên cứu: Sử dụng hỗn hợp axits sunfuric H2SO4 hydroperoxit (H2O2) làm chất để phân hủy mẫu, ngâm mẫu qua đêm sau phân hủy nhiệt độ 2250C, để nguội tiến hành phân tích theo quy trình (xác định N: chưng cất, P: so màu, K: đo quang kế lửa) 2.3.3 Phương pháp xây dựng thang dinhdưỡngkhoáng qua caosu Các giá trị hàm lượng chất dinhdưỡng N, P, K phân tích từ mẫu (90 mẫu) tính giá trị trung bìnhx = xi / n độ lệch chuẩn (δ) δ= (x -x)2 (n-1) Thiết lập thang dinhdưỡngkhoángcaosutheo mức: Rất thiếu: x + 2δ 2.3.4 Phương pháp xác định số DRIS chocaosu kinh doanh Theo Hệ thống tích hợp chẩn đốn khuyến cáo (DRIS: Diagnosis and Recommendation Integrated Systems), sơ đồ DRIS thiết lập dựa trục: N/P, N/K, K/P mà điểm giao trục tương ứng giá trị trung bình tập hợp phụ có suất cao (theo Vũ Hữu Yêm, 2012) Các vòng tròn đồng tâm xem giới hạn đáng tin cậy Vòng tròn phía đặt vị trí biến động so với trung bình ± 15%, vòng tròn phía ngồi đặt vị trí biến động so với trung bình ± 30% Hai vòng tròn trục tạo nên vùng chứa ký hiệu mũi tên, vùng nằm vòng tròn có mũi tên ( ) biểu thị trạng thái dinhdưỡng cân bằng; mũi tên ( ) vùng nằm vòng biểu thị khuynh hướng cân (hơi thiếu, thừa); mũi tên ( ) nằm ngồi vòng biểu thị trạng thái cân dinhdưỡng (thiếu, thừa) 2.3.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3.5.1 Xây dựng cơng thức phânbón thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Bónphân khống chocaosu kinh doanh theochẩnđoándinhdưỡng huyện Gio Linh: CTI: 80 kg N + 35 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha (bằng Quy trình 2012 - Đối chứng) CTII: 40 kg N + 18 kg P2O5 + 40 kg K2O/ha (bằng ½ Quy trình 2012) CTIII: 120 kg N + 53 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha (bằng 1,5 lần Quy trình 2012) CTIV: 100 kg N + 25 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha (bón theoChẩn đốn dinh dưỡng) - Thí nghiệm 2: Bónphânkhoáng kết hợp phân hữu (phân chuồng) chocaosu kinh doanh theotheochẩnđoándinhdưỡng huyện Cam Lộ: CTI: 80 kg N + 35 kg P2O5 + 80 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ/ha (ĐC) CTII: 40 kg N + 18 kg P2O5 + 40 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ/ha CTIII: 120 kg N + 53 kg P2O5 + 120 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ/ha CTIV: 120 kg N + 10 kg P2O5 + 80 kg K2O + 4.500 kg phân hữu cơ/ha (CĐDD) Các cơng thức thí nghiệm kết hợp sử dụng chất kích thích mủ Stimulatex 2,5% với cơng thức cạo mủ là: S/2D d3 10m/12 ET2,5% Pa4/y (cạo ngửa nửa vòng thân cây, ngày cạo ngày nghỉ, cạo 10 tháng năm, bơi chất kích thích mủ ethephon nồng độ 2,5% da tái sinh miệng cạo, bôi lần (tháng 6, 8, 9, 10) năm) 2.3.5.2 Phương pháp bố trí quy mơ thí nghiệm Gồm thí nghiệm bố trítheo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD - Randomized complete block design), thí nghiệm có cơng thức với lần nhắc lại thành 12 ô sở (mỗi lần nhắc lại công thức), ô sở gồm 10 cao su, tổng số cho thí nghiệm 120 cao su, thí nghiệm 240 caosu 2.3.5.3 Các tiêu theo dõi đất, sinh trưởng, phát triển suất - Hàm lượng, tỷ lệ chất dinhdưỡng chủ yếu đất thí nghiệm trước sau thí nghiệm Tiến hành xử lý mẫu phân tích tiêu - Hàm lượng, tỷ lệ nguyên tố khoáng đa lượng (N, P, K) trong thí nghiệm trước sau thí nghiệm Tiến hành xử lý mẫu phân tích tiêu - Năng suất mủ thí nghiệm q trình thí nghiệm: Mủ lấy tất thí nghiệm, lấy trực quy trình Tập đồn Cơng nghiệp Caosu năm 2012 [39], xác định DCR (%) để tính suất thí nghiệm + Năng suất cá thể g/cây/lần cạo:(g/c/c) Năng suất mủ tươi (g/c/c) [NS1 + NS2 + NS3 + … + NSn] x 1000 N Trong đó: NS1, NS2 .NSn: Năng suất thứ 1, 2, n n: Tổng số cạo Năng suất mủ khô (g/c/c) [Tổng mủ nước (g) x DCR%] + [tổng mủ tạp (g) x 50%] Năng suất cá thể = x 1000 N Trong đó: - DCR% hàm lượng mủ khô - N tổng số quan trắc (số cạo) Xác định DCR (%) phương pháp “đun mủ - cân nhanh”: Cân gam mủ nước (sử dụng cân tiểu ly), xử lý hỗn hợp hóa chất chuyên dụng, tách tạp chất, sau đun chảo khoảng - phút, ép serum cán nguội khô kiệt nước tạp chất, lấy lượng mủ khô chảo đem cân thu khối lượng mủ khô kiệt (ký hiệu: X) X × 100 DRC (%) = + Năng suất cá thể trung bình năm: (g/c/c) Năng suất cá thể ∑ [g/c/c (trung bình tháng) x số lát cạo/tháng] = (trung bình năm) (g/c/c) Tổng số lần cạo năm + Sản lượng trung bình/năm: (kg/ha/năm) Sản lượng g/c/c (trung bình năm) x số cạo/ha x Tổng lần cạo năm = (kg/ha/năm) 1000 2.3.6 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin, số liệu 2.3.6.1 Phương pháp tính tiêu hiệu kinh tế - Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi Trong đó: + Tổng thu = Sản lượng x giá bán mủ theo thời điểm thu hoạch + Tổng chi = Chi phí vật tư đầu vào ( phânbón + vật tư khác) + công lao động - Chỉ số VCR (giá trị tăng thêm nhờ phân bón) tính theo cơng thức: Tổng thu tăng lên bónphân VCR = Tổng chi tăng lên bónphân * Ghi chú: Nếu VCR > 2: Đầu tư phânbón có lãi; Nếu VCR > 3: Nơng dân chấp nhận đầu tư phânbón 2.3.6.2 Phương pháp phân tích,xử lý thơng tin, số liệu Phân tích xử lý thông tin, số liệu thực theo phương pháp thống kê mô tả, so sánh mẫu quan sát, thống kê phân tích, phân tích logic chương trình phần mềm chuyên dụng SPSS 10.0, Statgraphic, Microsoft Excel, Minitab kết hợp với Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Năng suất mủ tươi = organic fertilizer will not give a high yield that combines organic fertilizer with inorganic mineral fertilizers (N, P, K) 3.1.5 Efficient use of fertilizer for rubber plantations in QuangTri Table 3.10 The economic efficiency of investing in fertilizer for rubber in QuangTri Vinh Linh Gio Linh Cam Lo Item district district district Productivity (ton of dry latex / ha) 1.3 1.5 1.4 Applying organic fertilizer (tons / ha) 4.8 4.3 4.6 Applying N (kg/ha) 81 73 52 Applying P2O5 (kg/ha) 38 33 45 Applying K2O (kg/ha) 54 79 47 Total revenue (1000 VND) 52,000 60,000 56,000 Extra income from fertilizer application (1000D) 12,000 20,000 16,000 Total spend (1000 VND) 46,028 45,888 45,390 Extra money for purchase fertilizer (1000 D) 8,028 7,888 7,390 Profits (1000 VND) 5,972 14,112 10,610 VCR fertilizer 1.49 2.54 2.17 The results in Table 3.10 show that in Gio Linh district, with a fertilizer investment of 7,888,000 VND/ha, the profit was 14,112,000 VND/ha, yielding a profit of 2.54 times However, in Vinh Linh district, fertilizer investment was equivalent to 8,028,000 VND/ha, but due to lower yield and low profit margin, fertilizer yield was only 1.49 times In Cam Lo district, the level of fertilizer investment was 7,390,000 VND/ha, less than in Vinh Linh and Gio Linh, but because the N, P, K ratio was more balanced, resulting in higher productivity and profitability fertilizer yield was quite high at 2.17 times 3.1.6 Status of using latex stimulants for rubber plantations in QuangTri Table 3.11 Situation of using latex latex stimulant for rubber in QuangTri Use Stimulatex Use substance Not used (ET2.5%) other District Households Households Households % % % Vinh Linh 28 80.00 11.43 8.57 Gio Linh 27 77.14 17.14 5.71 Cam Lo 25 71.43 17.14 11.43 Whole province 80 76.19 16 15.24 8.57 Data Table 3.11 shows that the majority (96/105 households, accounting for 91.43% of households) households in QuangTri use latex stimulant for rubber in business In that, district has the most of households use latex stimulant for rubber in business is Gio Linh (33/35 households, 94.29% of total households) and at least 31% in Cam Lo district, accounting for 88.57% of households Up to 80 households (76.19%) use Stimulatex, which is manufactured by Vietnam Rubber Group, which is 2.5% active in etherphon It is recommended to apply times a year in months rainy season, each month apart 11 3.2 The content of nutrients in soil, in leaves and correlated with the productivity of rubber business in QuangTri 3.2.1 Nutritional status of soil in rubber plantation business in QuangTri Table 3.12 Soil chemistry of rubber plantations in QuangTri Province P2O5e K2Oe District N(%) P2O5(%) K2O(%) C organic(%) pHKCl (mg/100g s.) Vinh Linh 0.050 0.231 0.039 10.185 9.034 1.320 4.128 Gio Linh 0.070 0.252 0.049 11.805 10.055 1.649 3.805 Cam Lo 0.059 0.278 0.036 10.731 9.155 1.480 3.998 Average 0.060 0.254 0.041 10.907 9.414 1.483 3.977 In general, rubber plantations in all districts are sour (with pHKCl 3.91 P < 0.17 0.17 – 0.21 0.22 – 0.29 0.30 – 0.33 > 0.33 K < 0.54 0.54 – 0.77 0.78 – 1.23 1.24 – 1.46 > 1.46 Using this scale compared to the levels of leaf nutrients previously published by the authors: - Full levels of the ladder system from very short to superfluous in terms of the standard distribution function for N, P, and K indices, so that when analyzing the leaves of any plot we can compare to the standard scale and know It is the nutrition of the orchard that controls the fertilizer properly - Providing a reasonable level of optimal over the appropriate value given by other authors such as Pushparajah E (1972, 1994) [104] offers four levels: Low, medium, high, but it was only too narrow (N = 3.3-3.7%, P = 0.20-0.25%, K = 1.35-1.65%), Hua Yuagang (2012) [73] have level: Insufficient, normal, abundant, in which the normal level is very narrow (N = 3.2 - 3.4%, P = 0.21 - 0.23%, K = 0.9 - 1.1%), so it is difficult to control fertilizer - This scale compared with the nutrition scale of Ngo Thi Hong Van et al (2005) [65] is appropriate, however, the nutritional scale of Ngo Thi Hong Van's research is not optimal, In addition, due to differences in soil, site and orchard quality between rubber plantations and smallholdings, the N, P, K values of the paddy in QuangTri province were lower than those research in the Southeast of Ngo Thi Hong Van - Previously, other authors did not take into account the condition of using latex stimulants, this is the first study to establish the leaflet nutrient ladder for small rubber plantation business in the condition of using stimulant like pus 14 3.4 Set up a system of integrated diagnosis and recommendation (DRIS) to diagnose nutrition for rubber in QuangTri Table 3.17 The proportion of major macronutrients in the leaves of sub-assemblies yielded 2.0 tons of dried latex / and the productivity of rubber business in QuangTri Sampling sites N/P N/K K/P Yield (tonnes/ha) Vinh Tan commune, Vinh Linh 13.75 2.85 4.82 2.5 Gio An commune, Gio Linh 13.26 3.02 4.39 2.0 Gio An commune, Gio Linh 10.86 2.77 3.91 2.5 Cam Chinh commune, Cam Lo 11.81 2.77 4.26 2.0 Cam Chinh commune, Cam Lo 11.12 2.82 3.94 2.1 Cam Chinh commune, Cam Lo 11.14 2.88 3.86 2.2 Average 11.99 2.85 4.20 2.2 The DRIS scheme is based on three axes: N/P, N/K, K/P, where the intersection points are 11.99 (N/P), 2.85 (N/K), respectively 4.20 (K/P); The average value of the subset of outputs is highest (Table 3.17) P N N/P K/P 15,59 N/K 5,46 13,79 3,71 4,83 3,28 11,99 4,20 2,85 K K 3,57 2,42 10,19 2,00 2,94 K/P N/K 8,39 N P N/P Figure 3.9 Diagram of DRIS nutritional diagnosis for rubber business in QuangTri through leaf analysis 15 3.5 Experiment on foliar nutrition for rubber business in QuangTri 3.5.1 Study on the leaf mineral nutrition with DRIS to adjust fertilizer for rubber business in Gio Linh district 3.5.1.1 Status of experimental orchards in Gio Linh district Experiment in Gio Linh district was arranged in Vo Dang Lap ward, An Nha village, Gio An commune The plantation was planted with RRIM600 rubber in 2002 with an initial stocking density of 555 trees (6 m from the tree, m from the tree) The plant density is 495 trees/ha, tapping density is 450 plants/ha, healthy plants, no pests Plant productivity in 2012 (the year before experiment) was 1.5 tons of dry latex/ha In 2012, the orchard was mixed with premixed Buffalo Head, with N: P: K ratio of 20:10:15 (1: 0.5: 0.75) with the application of 400 kg/ha: 80 kg N, 40 kg P2O5 and 60 kg K2O/ha) supplemented with tons of manure This is the amount of fertilizer close to the amount of fertilizer by the process of the Vietnam Rubber Industry Group in 2012 [39] 3.5.1.2 Chemistry of soil before experiment in Gio Linh district Table 3.18 Chemistry of soil before experiment in Gio Linh district P2O5e K2Oe Target N(%) P2O5(%) K2O(%) C organic (%) pHKCl (mg/100g s.) Content 0.06 0.22 0.05 11.19 10.20 1.58 3.85 Sour soil (pHKCl = 3.85) Total P2O5 content = 0.22% is low, but P2O5 easily varies from 9.42 to 12.57 mg/100g of soil, average 11.93 mg/100g of soil is moderate The organic carbon content was 1.58% at average level but the total N content was 0.06% which was low compared to the requirement of rubber plantation With the average level of organic carbon content in the soil is 1.58%, compared with the process of the Vietnam Rubber Group 2012 [39] recommends only adding organic fertilizer in the case of jaws the organic carbon content in the soil was below 1.45%, so we did not use organic fertilizers in this experiment K2O content of total = 0.05%, K2O easily absorbed = 10.20 mg/100g of soil accumulation more than the nature of reddish brown medium, but still low compared to the requirement of rubber plantation 3.5.1.3 Mineral nutritional status in rubber leaves before the experiment Table 3.19 Content of macromolecules in rubber leaves before experiment in Gio Linh district Target N (% dry matter) P (% dry matter) K (% dry matter) Content 2.98 0.35 1.25 Compared with the mineral nutrient ladder through the above mentioned leaves (Table 3.16), the N content in leaves was 2.98% at low levels P content is high in leaf (P = 0.35%), many studies of N, P, K fertilizer showed that high phosphorus did not increase yield Potassium in the pre-test leaves is at an optimum K = 1.25%, low soil survival (K2O = 10.20 mg/100g soil) Considering the equilibrium of mineral nutrients in the leaves before the experiment in Gio Linh district, according to DRIS, N/P = 8,51 means that element N is slightly deficient, P, N/K = 2.38 means that the element N is slightly absent; the element K is in equilibrium, P/K = 3.57, which means that the element P is slightly excess, element K is in equilibrium Thus the expression reads N P K This is the basis for the DRIS fertilizer application experiment for rubber in Gio Linh district 3.5.1.4 Formulation of experimental fertilizer Using the method of determination of fertilizer volume of Nguyen Nhu Ha (2013) [19], the amount of fertilizer to achieve the planned yield (here is 1.7 - 2.0 tons of dried 16 latex/ha/year) The foliar nutritional profile is calculated by the formula: D = H x C 1/C2, where: D: Amount of fertilizers required (kg of nutrients/ha) H: Processed fertilizer (kg nutrients/ha) - Table 1.5 C1: The optimum content of plant nutrients (% dry matter) - Table 3.16 C2: Actual content of nutrients in plants (%) - Table 3.19 In case of an imbalance between nutrient elements in a plant, adjust the amount of fertilizer of a certain element in them to be relatively accurate according to the content of other elements, in case of lack of protein and extra phosphate, DN = N1 x P2 / N2 x P1 (where N1 is the optimal N, P2 is the actual P, N2 is the actual N, P1 is the optimal P); The amount of P in relation to K can be accurately calculated as DP = P1 x K2 / P2x K1 (where P1 is optimal P, K2 is actual K, P2 is actual P, K is K optimal) For simple application in practice, fertilizer levels can be applied in comparison with the N, P2O5, K2O fertilizer levels specified in the Vietnam Rubber Group's 2012 Rubber Technology Process, combined with N/P, N/K, K/P ratios - Experimental formulas include: + Formula I (Control): Mineral fertilizer application by Process 2012: (174 kg of Urea + 219 kg of Super Phosphate + 133 kg of Kaliclorua) / + Formula II: Mineral fertilizer application is equal to ½ Process 2012: (87 kg Urea + 113 kg Super Phosphate + 67 kg of Kaliclorua) / + Formula III: Mineral fertilizer application is 1.5 times Process 2012: (261 kg Urea + 331 kg Super Phosphate + 200 kg of Kaliclorua) / + Formula IV: Fertilizing according to nutritional diagnosis: (217 kg of Urea (125% P.) + 156 kg of Super Phosphate (75% P.) + 133 kg of Kaliclorua (100% P.)) / The experimental formulas were 2.5% Stimulatex latex stimulant with S/2Dd310m/12 tapping method ET2.5% Pa4/y 3.5.1.5 Chemical properties of soil after experiment in Gio Linh district Table 3.20 Chemical properties of soil after experiment in Gio Linh district Nutrient content Formula P2O5e K2Oe N(%) P2O5(%) K2O(%) C organic (%) pHKCl (mg/100g s.) I 0.07 0.26a 0.05 11.27a 10.50a 1.16a 4.00a b ab ab bd II 0.06 0.20 0.06 9.97 8.89 1.38 3.75ab III 0.09 0.28 a 0.07 12.79ac 11.89ac 1.65cd 4.21a IV 0.08 0.26 a 0.06 11.50a 10.45a 1.49d 4.55ab CV (%) 19.32 6.72 24.41 10.03 9.95 7.69 6.98 LSD0,05 ns 0.03 ns 2.28 2.08 0.22 0.58 In formulas I, protein content, potassium, organic carbon and pH are low, only phosphorus is medium In formula II, the content of protein and pH is very low, the level of phosphorus, potassium and organic carbon are low In formula III, the content of nitrogen and phosphorus is high, the average organic carbon content, but the potassium content and the pH are low In formula IV, the levels of nitrogen, phosphorus and organic carbon are relatively good, with only a potassium content and a low pH level, which indicates the superiority of the dietary method with a small amount of fertilizer but appropriate balance has also significantly enriched soil 17 3.5.1.6 Changes in mineral nutrient content in rubber leaves after fertilization Table 3.21 Mineral nutrition in rubber leaves after fertilizing in Gio Linh district Nutrient content Formula N (% dry matter) P (% dry matter) K (% dry matter) I 3.02 a 0.36 ab 1.27 a II 2.67 b 0.32 ac 0.93 b III 3.81 c 0.39 b 1.59 c IV 3.70 c 0.31 c 1.36 d CV (%) 4.61 5.22 3.53 LSD0,05 0.31 0.04 0.09 Note: Mean values bearing identical letters on the same column indicate no statistically significant difference (probability P