1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tập đọc Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

10 917 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Tập đọc bài Sự tích Lễ hội Chử Đồng Tử được soạn khá công phu, chi tiết. Đặc biệt trong bài có kết hợp thêm phần Giáo dục kĩ năng sống rất thiết thực cho học sinh. Hi vọng bài soạn này sẽ có ích cho mọi người. Cảm ơn

Trường Tiểu học Long Biên Giáo sinh: Lương Thu Ngọc Lớp: 3A5 Ngày soạn: Ngày dạy: GIÁO ÁN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I Mục tiêu A Tập đọc - Kiến thức: + Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn đất nước Hằng năm,vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể lòng kính u biết ơn ông + Hiểu từ: Chử Xá, du ngoạn, bàng hồng, dun trời, hóa lên trời, hiển linh - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng: ý từ: quấn khố, sang trọng, du ngoạn, khóm lau, giội, nơ nức - Thái độ: u thích lễ hội truyền thống B Kể chuyện II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa giống SGK, chân dung Chử Đồng Tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu TẬP ĐỌC Hoạt động Giáo viên I Kiểm tra cũ - GV hỏi: Ở tiết trước học gì? - Mời HS đọc lại Ngày hội rừng xanh - GV hỏi: Tìm từ ngữ tả hoạt động vật ngày hội rừng xanh? Hoạt động Học sinh - Bài Ngày hội rừng xanh - HS đọc lại Ngày hội rừng xanh - Những từ ngữ tả hoạt động vật ngày hội rừng xanh là: Chim gõ kiến mõ; Gà rừng gọi vòng quanh; Tre trúc, thơi sáo nhạc; Khe suối gảy nhạc đàn; Cây rủ - Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng bài? + Em thích hình ảnh nhất? Vì sao? + Nội dung gì? - GV NX câu trả lời HS II Bài Giới thiệu - Ở tiết tập đọc trước, biết Hội vật, hội đua voi Tây Nguyên, hôm em tiếp tục tìm hiểu lễ hội khác, Lễ hội Chử Đồng Tử Tên lễ hội lấy theo tên nhân vật truyện cổ Việt Nam Chử Đồng Tử, ơng nhân dân vùng ven sơng Hồng kính trọng, biết ơn Vì mà người ta lấy tên ông để đặt tên lễ hội với mục đích tưởng nhớ đến ơng Vậy, Chử Đồng Tử người mà nhân dân kính mến vậy? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm này, Lễ hội Chử Đồng Tử - GV viết tên đề lên bảng + cho HS nhắc lại tên đề Bài - GV đọc mẫu Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử A Luyện đọc thay áo; Công dẫn đầu đội múa; Khướu lĩnh xướng dàn ca; Kì nhơng diễn ảo thuật; Nấm mang hội, anh cọn nước chơi đu quay - Biện pháp nhân hóa - HS trả lời - Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp, sinh động vật, vật ngày hội rừng xanh - HS lắng nghe - HS ghi đề vào - HS nghe GV đọc + tự đọc thầm mắt - - - - - a Luyện đọc câu Vừa đọc cho lớp nghe Sự tích lễ hội CĐT Bây giờ, luyện đọc theo câu Mỗi bạn đọc câu theo hàng ngang + Trong HS đọc, GV ý lắng nghe, chỉnh lỗi phát âm cho HS có + Trong q trình HS đọc, GV ý từ khó đọc ghi lên bảng: du ngoạn, khóm lau, lệnh, lộ, duyên trời, trồng lúa, nuôi tằm, hiển linh, nô nức làm lễ GV NX phần đọc HS Ở lần đọc vừa rồi, thấy có vài từ nhầm lẫn đọc + Mời HS đọc lại từ khó bảng + GV ý chỉnh phát âm cho HS + Cả lớp đọc đồng từ khó bảng b Luyện dọc theo đoạn Vừa rồi, luyện đọc câu, chuyển sang luyện đọc theo đoạn Một bạn cho cô biết, chia thành đoạn? + Bài chia thành đoạn rõ ràng không Mời bạn, bạn đọc cho đoạn ( mời dãy hàng dọc) GVNX phần đọc HS GV cho HS đọc lại đoạn GV hỏi: + Nêu cho cô cách đọc đoạn - Mỗi HS đọc câu - HS đọc lại từ khó bảng - Bài có đoạn - HS, HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy sau cụm từ Ngắt sau tiếng + Tại lại phải ngắt sau tiếng “cha” nhỉ? + Các thấy bạn trả lời chưa? - GV NX Vừa bạn đọc đoạn nêu rõ cách đọc đoạn Bây lớp đọc lại đoạn cho - GV: Ở đoạn có từ “ làng Chử Xá”, em có biết ngày làng Chử Xá thuộc địa phận không? +Chử Xá tên làng thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Bây giờ, xung phong đọc đoạn nêu cho cô đọc đoạn + Để đọc đoạn 2, đọc nào? + Theo con, dấu chấm, dấu phẩy, phải ngắt đâu nữa? + Cho biết, em lại ngắt tiếng đó? - GVNX Giải thích thêm cách đọc đoạn - Trong đoạn có từ “ Du ngoạn”, có có hiểu từ có nghĩa khơng? + GVNX Du ngoạn có nghĩa chơi, ngắm phong cảnh nơi + Thế từ “ bàng hoàng”, bạn biết từ bàng hoàng nghĩa nào? + GVNX, bàng hồng có nghĩa sững sờ, bất ngờ, khơng “cha” - Vì hết cụm từ có nghĩa - HSNX - Cả lớp đọc lại đoạn - Chử Xá tên làng thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội - Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy sau cụm từ - Sau tiếng “ dạo”, sau tiếng “động” sau tiếng “ mừng” - Vì hết cụm từ có nghĩa - Du ngoạn: chơi, ngắm cảnh nơi - Bàng hồng: sững sờ, khơng ngờ tới - Dun trời: chuyện may mắn, hạnh phúc ngờ tới VD như: ngồi học đây,mà dưng có hổ chạy tới chẳng hạn, có bàng hồng khơng nhỉ? + Ai nêu cho ý hiểu em từ “Duyên trời ” nào? + GVNX Duyên trời, cách nói chuyện may mắn, hạnh phúc đến cách bất ngờ tựa trời đặt - Cho HS đọc đoạn nêu cách đọc - GVNX giọng đọc Cho cô biết cách đọc đoạn nào? - Ngồi việc phải ngắt nghỉ chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, ta phải ngắt đâu nữa? - Vì cho phải ngắt sau tiếng “ kinh”, sau tiếng “ cùng” - GVNX Con trả lời xác Ngồi việc phải ngắt nghỉ chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, ta phải ngắt sau tiếng “ kinh”, sau tiếng “ cùng” Các nhớ lưu ý điều để đọc cho tốt - Ở đoạn này, có từ “ hóa lên trời”, hiểu từ có nghĩa khơng? + Hóa lên trời có nghĩa là: khơng chết mà thay vào trở thành thánh thành tiên sống trời - Vậy từ “ Hiển linh” cho biết, “ Hiển linh có nghĩa - HS đọc đoạn - Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy sau cụm từ - Sau tiếng “ kinh”, sau tiếng “ cùng” - Vì hết cụm từ có nghĩa - Hóa lên trời: khơng chết mà trở thành thánh tiên trời - Hiển linh: ( thần thánh) lên giúp người - HS đọc đoạn - Ngắt sau dấu chấm, phẩy - HS đọc theo nhóm gì? + Hiển linh, thường dùng để vị thần, vị thánh lên để giúp đỡ người - Vừa đọc đoạn 3, bạn cho cô đọc đoạn - Ở đoạn này, đọc ngắt nào? - GVNX Vừa bạn đọc nêu cách đọc đoạn rồi, nhớ ý để đọc cho tốt - - - c Luyện đọc theo nhóm Bây để lớp đọc Các đọc theo nhóm 4, bàn nhóm, quay xuống tạo thành nhóm để đọc Thời gian đọc theo nhóm hết Cơ mời nhóm đứng lên đọc cho lớp nghe GV cho vài HS NX đọc nhóm bạn GVNX Bây lớp đọc đồng cho cô đoạn 3, GVNX Qua lượt đọc vừa rồi, cô thấy đọc to rõ ràng rồi, nhiên cần đọc B Tìm hiểu - GV cho HS đọc lại toàn - Lớp đọc thầm lại đoạn tìm cho chi tiết cho thấy cảnh nhà CĐT nghèo? - GV cho HS khác NX - GV NX: Những chi tiết cho thấy - nhóm đọc - HS nhận xét bạn đọc - Cả lớp đọc - Mẹ chàng sớm, hai cha chàng có khổ mặc chung Khi cha mất, chàng thương cha nên khố chơn cha, đành khơng - HS NX - Gặp công chúa Tiên Dung - Đi du ngoạn nhà CĐT nghèo là: mẹ chàng sớm, hai cha chàng có khổ mặc chung Khi cha mất, chàng thương cha nên khố chơn cha, đành không + Bây để biết sống CĐT sau cha nào, chúng sẽ bước sang tìm hiểu đoạn - Tiếp tục đọc đoạn cho cô biết: +CĐT gặp mò cá sơng? + Cơng chúa Tiên Dung đường đâu? +Cuộc gặp gỡ kì lạ CĐt Tiên Dung diễn nào? - CĐT thấy thuyền lớn công chúa Tiên Dung cập bờ hoảng hốt Chàng liền chạy tới bãi lau thưa, nằm xuống, bới cát phủ lên để ẩn trốn Công chúa Tiên Dung chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liền cho vây chỗ mà tắm Nước dội làm lộ CĐT - Công chúa TD cảm thấy bàng hồng - -Vì cơng chúa TD cho duyên trời - HS lắng nghe + Công chúa TD cảm thấy phát CĐT + Vì cơng chúa TD kết dun CĐT? - GVNX Giải thích: Cuộc gặp gỡ CĐT công chúa Tiên Dung diễn bất ngờ Vào - người khắp nơi truyền cho nhân dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau trời CĐT nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc - - - - hôm mò cá sơng, CĐT thấy thuyền lớn cơng chúa Tiên Dung cập bờ hoảng hốt Chàng liền chạy tới bãi lau thưa, nằm xuống, bới cát phủ lên để ẩn trốn Cơng chúa Tiên Dung chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liền cho vây chỗ mà tắm Nước dội làm lộ CĐT Lúc cơng chúa TD cảm thấy bàng hoàng Nhưng biết hoàn cảnh CĐT nàng cảm động cho duyên trời nên kết duyên với chàng Nhìn vào đoạn trả lời cho câu hỏi: Sau kết duyên CĐT công chúa Tiên Dung giúp dân làm gì? GVNX Vậy nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn CĐT? GVNX: Để tưởng nhớ công ơn CĐT, người dân lập nhiều đền thờ bên sông Hồng, vào mùa xuân vùng bờ bãi sông Hồng lại tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn ông Vừa lớp tìm hiểu xong Sự tích lễ hội CĐT Vậy qua này, biết điều gì? Vậy nội dung gì? - Lập đền thờ, chức lễ hội vào mùa xuân - Biết tích lễ hội CĐT lễ hội CĐT - Ca ngợi CĐT người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn đất nước Hằng năm,vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể lòng kính u biết ơn ơng - HS HS nhắc lại nội dung - HS đọc - Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm - HS lấy bút chì gạch chân từ gợi tả, gợi cảm - GVNX Nêu nội dung bài: Ca ngợi CĐT người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn đất nước Hằng năm,vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể lòng kính u biết ơn ơng - Cho HS nhắc lại nội dung - Cho HS đọc lại đoạn tự chọn - GVNX Nhắc nhở: Ngoài ngắt dấu câu ta phải làm để đọc hay hơn? - Cho HS lấy bút chì gạch chân từ gợi tả, gợi cảm - Cho HS nêu từ gợi tả, gợi cảm đoạn - GVNX GV cho HS đọc lại GV cho HS NX GVNX GV hỏi: Các bạn lớp tham gia lễ hội chưa? + Khi tham gia Lễ hội cần ăn mặc nào, có thái độ gì? - GV: tham gia Lễ hội nơi đình, chùa cần ăn mặc kín đáo, lịch Khơng nói tục chửi bậy, vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường III.Củng cố, dặn dò - “ Nghèo”, “ sớm”, “ thương cha”, “lớn”, “sang trọng”, “hoảng hốt”, “nào ngờ”, “ bàng hồng”, “cảm động”, “nhiều lần”, “ghi nhớ”, “nơ nức”, “mở hội” - HS trả lời ... tập đọc trước, biết Hội vật, hội đua voi Tây Nguyên, hôm em tiếp tục tìm hiểu lễ hội khác, Lễ hội Chử Đồng Tử Tên lễ hội lấy theo tên nhân vật truyện cổ Việt Nam Chử Đồng Tử, ông nhân dân vùng... chức lễ hội để tưởng nhớ cơng ơn ơng Vừa lớp tìm hiểu xong Sự tích lễ hội CĐT Vậy qua này, biết điều gì? Vậy nội dung gì? - Lập đền thờ, chức lễ hội vào mùa xuân - Biết tích lễ hội CĐT lễ hội. .. ta lấy tên ông để đặt tên lễ hội với mục đích tưởng nhớ đến ơng Vậy, Chử Đồng Tử người mà nhân dân kính mến vậy? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm này, Lễ hội Chử Đồng Tử - GV viết tên đề lên bảng

Ngày đăng: 12/03/2018, 20:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w