1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2

138 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trường tiểu học IaLy lớp 2 TUẦN 28 Thöù hai ngaøy thaùng năm 2009 TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86 KHO BÁU A-Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc. -Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,… -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm “Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên “Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có? Cái gì mới thật sự là kho báu? 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão huyền, làm lụng,… -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.  Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi,… -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân? -Hai con trai người nông dân có chăm làm việc giống như cha mẹ họ không? HS đọc lại. Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày… ra đồng từ lúc gà gáy…trồng cà. Họ ngại làm chỉ mơ chuyện hão huyền. Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào… Đào bới cả đồng ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vì ruộng được hai anh em đào 1 Trng tiu hc IaLy lp 2 -Trc khi mt, ngi cha cho cỏc con bit iu gỡ? -Theo li ngi cha hai con lm gỡ? -Vỡ sao my v lin lỳa bi thu? -Cui cựng kho bỏu m 2 ngi con tỡm c l gỡ? -Cõu chuyn khuyờn chỳng ta iu gỡ? 4-Luyn c li: -Hng dn HS c li cõu chuyn. III-Hot ng 3 (5 phỳt): Cng c-Dn dũ. -Qua cõu chuyn chỳng ta rỳt ra bi hc gỡ? -V nh luyn c li, tr li cõu hi-Nhn xột. bi k t ai mu m, lao ng chuyờn cn Yờu quý t ai, chm ch lao ng mi cú cuc sng m no 4 nhúm. Ai chmhc, chm lm ngi y s thnh cụng. *************************************** TON. Tit: 136 KIM TRA NH K GIA K II I-Mc ớch yờu cu: -HS bit cỏch tớnh nhm nhõn, chia, t tớnh ri tớnh. -HS bit gii cỏc bi toỏn cú li vn, bin i n v o, tỡm x. -HS bit tớnh hoc m on ng gp khỳc. II-Cỏc hot ng dy hc: 1-GV hng dn HS, nhc nh HS trc khi kim tra. 2-GV ghi , phỏt ( thi nh trng ra). 3-Thu bi, nhn xột. HS lm bi v np bi. ******************************** Thửự ba ngaứy thaựng nm 2009 TON. Tit: 137 N V-CHC-TRM-NGHèN A-Mc tiờu: -ễn li v quan h gia n v v chc, gia chc v trm. -Nm c n v nghỡn, quan h gia trm v nghỡn. -Bit cỏch c v vit cỏc s trũn trm. -HS yu: ễn li v quan h gia n v v chc, gia chc v trm. Nm c n v nghỡn, quan h gia trm v nghỡn. B- dựng dy hc: Tm bỡa n v, chc, trm ụ vuụng. C-Cỏc hot ng dy hc: I-Hot ng 1 (5 phỳt): kim tra bi c: Nhn xột bi kim tra. -Nhn xột-Ghi im. II-Hot ng 2 (30 phỳt): Bi mi. 1-Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu bi hc Ghi. 2-ễn li v n v, chc, trm: -GV gn cỏc ụ vuụng (cỏc n v t 1 10 n v nh SGK). -Gi HS nờu s. -10 n v bng 1 chc. Bng lp (1 HS). 2 Trường tiểu học IaLy lớp 2 -GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục  10 chục theo thứ tự như SGK). -Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,…, 100. 10 còn gọi là 1 chục,… 100 còn gọi là 10 chục. 3-Một nghìn: a- Số tròn trăm: -GV gắn các hình vuông to (SGK). -Yêu cầu HS nêu số? -Những số trên là các số tròn trăm. -Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0? b- Nghìn: -GV gắn hình (SGK), giới thiệu: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn. 10 trăm = 1 nghìn. 4-Thực hành: -BT 1/52: Hướng dẫn HS nhẩm: 200: hai trăm. 500: năm trăm. 100: một trăm. 400: bốn trăm. 1…10. Cá nhân, đồng thanh. 100, 200,…, 900. 2 số 0. Cá nhân, đồng thanh. Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 2/53: Hướng dẫn HS làm: Viết số 500 700 900 800 Đọc số Năm trăm Bảy trăm Chín trăm Tám trăm Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -1 chục còn gọi là bao nhiêu? -Đọc các số sau: 600, 900? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 10 đơn vị. HS đọc. ******************************** KỂ CHUYỆN. Tiết: 28 KHO BÁU A-Mục đích yêu cầu: -Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp. -Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn. -HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới. 3 Trường tiểu học IaLy lớp 2 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi. 2-Hướng dẫn kể chuyện: -Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện. -Đại diện nhóm kể. -GV nêu yêu cầu của bài-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt. -Gọi HS đại diện kể trước lớp. -Nhận xét. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? -Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét. Theo nhóm. Nối tiếp. Kể theo nhóm. Cá nhân. Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. ********************************** CHÍNH TẢ. Tiết: 5 KHO BÁU A-Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu. -Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn. -HS yếu: Có thể cho tập chép một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi. 2-Hướng dẫn nghe, viết: -GV đọc bài chính tả. +Nội dung bài chính tả nói lên điều gì? +Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy,… -GV đọc từng câu đến hết. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1/44: Hướng dẫn HS làm: +voi huơ vòi; mùa màng. +thuở nhỏ; chanh chua. -BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm: …lênh… …kềnh… …quện… …nhện…nhện… Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng. Viết vào vở. HS yếu tập chép. Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nhận xét. 2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, làm vào vở. 4 Trường tiểu học IaLy lớp 2 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết lại: trời nắng. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng. ********************************** ĐẠO ĐỨC. Tiết: 28 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT A-Mục tiêu: -Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? -Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? -Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. -HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. -HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi. 2-Hoạt động 1: Phân tích tranh. +GV treo tranh. +Tranh vẽ gì? +Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật? +Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? *Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. 3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật. *Kết luận: SGV/78. 4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. GV nêu lần lượt từng ý kiến. a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm. b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. *Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao? -Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. 1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học. Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét. 4 nhóm. ĐD trả lời. Nhận xét. HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình. HS trả lời. ************************************ Thöù tư ngaøy thaùng năm 2009 TOÁN. Tiết: 138 5 Trường tiểu học IaLy lớp 2 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM A-Mục tiêu: -Biết so sánh các số tròn trăm. -Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biểu diễn các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. -HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm. B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các số: 600, 700, 900, 1000. Cá nhân (2 HS). -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi. 2-So sánh các số tròn trăm: -GV gắn các hình vuông như SGK. -Yêu cầu HS ghi số dưới hình vẽ. -Yêu cầu HS so sánh 2 số này và điền dấu >, < (200 < 300; 300 > 200). -Tương tự: 200 < 400; 400 > 200. -Cho HS so sánh: 200 và 300. 300…200. Cá nhân, đồng thanh. Cá nhân, đồng thanh. 200 < 300 300 > 200 400 < 500 500 < 600 600 > 500 200 > 100 2 HS làm. 3-Thực hành: -BT 1/54: Hướng dẫn HS tự làm: Miệng. 300 < 400 400 > 300 700 > 600 600 < 700 700 < 900 900 > 700 HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 2/54: Hướng dẫn HS làm: 400 < 600 ; 500 < 700 600 > 400 ; 700 > 500 … Bảng con. Nhận xét, bổ sung. -BT 3/54: Hướng dẫn HS làm: Nhóm. ĐD làm. Nhận xét. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 4/54. 2 nhóm. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. *********************************** THỦ CÔNG. Tiết: 28 LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiếp theo) A-Mục tiêu: -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình. 6 Trường tiểu học IaLy lớp 2 B-Chuẩn bị: -Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy. -Quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy màu, kéo, hồ, thước… C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Nhận xét. II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài  Ghi. 2-Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: -Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Bước 2: Làm mặt đồng hồ. -Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. -Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ. -GV quan sát uốn nắn. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. -Giới thiệu sản phẩm đẹp. -Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét. HS nhắc lại. Thực hành nhóm. Theo nhóm. Chọn SP đẹp nhất **************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 28 TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A-Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm?”. Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. -HS yếu: Mở rộng vốn từ về cây cối. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 5/43. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học  Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/45: Hướng dẫn HS làm: +Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ Miệng (2 HS). 5 nhóm – Đại 7 Trường tiểu học IaLy lớp 2 tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau muống… +Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng cầu, nhãn, vú sữa, măng cụt, sầu riêng… +Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông, +Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, xi,… +Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, đồng tiền, lay ơn,… -BT 2/45: Hướng dẫn HS làm: Chiều qua, Lan…bố. Trong…bố về, bố con… III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò: -Kể tên một số cây ăn quả khác mà em biết? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. diện làm (HS yếu). Nhận xét. Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Bổ sung. Đổi vở chấm. HS kể. *************************** TẬP VIẾT. Tiết: 28 CHỮ HOA Y A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: -Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ. -Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. -Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp. -HS yếu: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ. B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Y. Viết sẵn cụm từ ứng dụng. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa X, Xuôi. -Nhận xét-Ghi điểm. Bảng lớp, bảng con (2 HS). II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Y  ghi bảng. 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV gắn chữ mẫu -Chữ hoa Y cao mấy ô li? -Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược. Quan sát. 8 ô li. -Hướng dẫn cách viết. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con. 3-Hướng dẫn HS viết chữ Yêu: -Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Yêu. Cá nhân. -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. Quan sát. Bảng con. 8 Trường tiểu học IaLy lớp 2 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ… -GV viết mẫu. HS đọc. Cá nhân. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. Quan sát. 5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ Y cỡ vừa. -1dòng chữ Y cỡ nhỏ. -1dòng chữ Yêu cỡ vừa. -1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở. 6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại chữ Y, Yêu. Bảng (HS yếu) -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ********************************** Thöù năm ngaøy thaùng năm 2009 TOÁN. Tiết: 139 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110  200 A-Mục tiêu: -Biếc các số tròn chục từ 110  200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. -Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110  200. -So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học. -HS yếu: • Biếc các số tròn chục từ 110  200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. • Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110  200. B-Đồ dùng dạy học: Thẻ chục 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). 1000 > 900 300 < 500 600 > 500 500 > 200 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi. 2-Số tròn chục từ 110  200: a-Ôn tập các số tròn chục đã học: -GV gắn trên bảng hình vẽ như SGK. Cá nhân. Các chữ số tận 9 Trường tiểu học IaLy lớp 2 -Gọi HS lên điền số. -Viết bảng: 10, 20, 30, 40,…, 100. -Nhận xét đặc điểm của số tròn chục. b-Học tiếp các số tròn chục: -Hướng dẫn HS học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK. -Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Số này là số có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? -Tương tự GV cho HS nhận xét dòng thứ 2 của bảng. 3-So sánh các số tròn chục: -GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông . Yêu cầu HS tìm và viết số ở dưới. -Hướng dẫn HS so sánh 120 < 130. -Hướng dẫn HS nhận xét chữ số giữa các hàng. Hàng trăm: đều là 1. Hàng chục: 3 > 2 nên 120 < 130. 4-Thực hành: -BT 1/55: Hướng dẫn HS làm: 170: Một trăm bảy mươi. 160: Một trăm sáu mươi. 180: Một trăm tám mươi. 110: Một trăm mười. -BT 2/56: Hướng dẫn HS làm: cùng bên phải là chữ số 0. 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Viết số: 110. Đọc số: một trăm mười. Có 3 chữ số: 1, 1, 0. Viết. Cá nhân, đồng thanh. Nhóm. Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét. Làm vở. Viết số 120 150 Đọc số Một trăm hai mươi Một trăm năm mươi Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3/56: Hướng dẫn HS làm: Bảng con. 130 > 110 110 < 130 180 < 190 160 > 130 180 < 200 120 < 170 Nhận xét. -BT 4/56: Hướng dẫn HS làm: Làm vở. 150 < 170 160 > 140 180 < 190 140 < 170 170 > 140 160 < 180 Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 5/56. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. ******************************* TẬP ĐỌC. Tiết: 78 CÂY DỪA 10 [...]... hơn 3-Thực hành: -BT 1/ 62: Hướng dẫn HS tự làm: 26 8 > 26 3 536 < 635 26 8 < 28 1 987 > 879 301 > 28 5 578 = 578 -BT 2/ 62: Hướng dẫn HS làm: a 624 , 671, 578 23 4, 23 5 194, 139 199, 21 5 Nhiều HS nhắc lại Bảng con 2 pt Làm vở HS yếu làm bảng Nhận xét Miệng Nhận xét b 3 62, 423 , 360 -BT 3/54: Hướng dẫn HS làm: a 781, 7 82, 783, 784, 785, 786,… b 471, 4 72, 473, 474, 475, 476,… c 891, 8 92, 893, 894, 895, 896,…... thành 1nan giấy dài 50 ơ60 ơ Quan sát rộng 1ơ làm 2 nan như vậy -Bước 3: Gấp các nan giấy Dán đầu của 2 nan như hình 1 Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao Quan sát cho nếp gấp sát nép nan (hình 2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3 Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên đến hết Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài (hình 4) -Bước 4: Hồn chỉnh vòng đeo tay: Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được... II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài  Ghi 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Giới thiệu vòng đeo tay mẫu Quan sát +Vòng đeo tay được làm bằng gì? Giấy +Có mấy màu? 2 màu 3-GV hướng dẫn mẫu: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy Lấy 2 tờ giấy thủ cơng khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ơ Quan sát -Bước 2: Dán nối các nan giấy Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1nan giấy... hành: -BT 1/64: Hướng dẫn HS làm: Bảng con 2 phép tính 1m = 10dm ; 2m = 20 dm Làm vở HS yếu làm 1m = 100cm ; 3m = 30dm bảng Nhận xét Tự -BT 2/ 64: Hướng dẫn HS làm: chấm vở 27 m + 5m = 32m 2 nhóm ĐD làm Nhận 3m + 40m = 43m xét 16m – 9m = 7m 59m – 27 m = 32m -BT 3/64: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề Làm vở, làm Giải: bảng Nhận xét Đổi vở Số mét tấm vải thứ 2 dài là: chấm 21 – 7 = 14 (m) ĐS: 14 m III-Hoạt động 3... của đơn vị các số: 23 5, 310, 24 0, 411, 20 5, 25 2 HS lấy các hình biễu b-Tìm hình biễu diễn cho số: diễn tương ứng với -GV đọc số số được GV đọc 3-Thực hành: Nhóm HS yếu làm -BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm: bảng Hướng dẫn HS nối Nhận xét -BT 2/ 60: Hướng dẫn HS làm: 420 Bảy trăm chín mươi mốt Làm bảng Nhận xét 20 Trường tiểu học IaLy lớp 2 690 Tám trăm mười lăm 368 Bốn trăm hai mươi 5 02 Ba trăm sáu mươi tám... tiêu bài học  Ghi 2- Giới thiệu các số có 3 chữ số: a-Đọc và viết số theo hình biễu diễn: -GV gắn 2 hình vng biễu diễn 20 0 -Có mấy trăm? 20 0 -Gắn tiếp 4 hình chữ nhật -Có mấy chục? 4 chục -Gắn tiếp 3 hình vng nhỏ Có mấy đơn vị? 3 đơn vị -Hãy viết số gồm 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 24 3 HS viết: 24 3 -Hướng dẫn HS đọc, viết Cá nhân Đồng thanh 24 3 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? 2 trăm ,bốn chục, 3... với SGK -Bước 1: Làm việc theo cặp HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK Chỉ và nói tên và nêu Nhóm (2 HS) ích lợi của một số con vật có trong hình: cua, cá vàng, cá quả, trai, tơm, cá mập -Bước 2: Làm việc cả lớp GV giới thiệu những con vật sống dưới nước ngọt trang 60, nước ĐD trả lời mặn trang 61 Nhận xét *Kết luận: SGV/ 82 3-Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm... bài học  Ghi 2- Ơn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số: -u cầu HS đọc các số: 401, 4 02, 403, 123 , 148, 23 0, 510, HS đọc 115, 26 0, 700, 814,… -u cầu HS viết số Viết bảng con Hai trăm sáu mươi ba Bốn trăm linh bảy 23 Trường tiểu học IaLy lớp 2 Ba trăm mười chín 3-So sánh các số: -GV gắn các hình như SGK u cầu HS viết số: Hướng dẫn HS cách so sánh như sau: Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 2 Hàng chục:... quen với thước mét • Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m B-Đồ dùng dạy học: Thước mét SỢi dây dài 3m C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS) 785 > 709 21 5 = 21 5 410 < 423 670 < 681 -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi 2- Ơn tập: 31 Trường tiểu học IaLy lớp 2 -u cầu HS chỉ ra trên thước kẻ... bài học  Ghi 2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Bước 1: Làm việc theo cặp HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK Chỉ và nói tên các con vật có trong hình Con nào là vật ni, con nào sống hoang dã? -Bước 2: Làm việc cả lớp *Kết luận: SGV/80 3-Hoạt động 2: Làm việc với con vật sống trên cạn sưu tầm được -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ YC các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân . so sánh 2 số này và điền dấu >, < (20 0 < 300; 300 > 20 0). -Tương tự: 20 0 < 400; 400 > 20 0. -Cho HS so sánh: 20 0 và 300. 300 20 0. Cá nhân,. 1/ 52: Hướng dẫn HS nhẩm: 20 0: hai trăm. 500: năm trăm. 100: một trăm. 400: bốn trăm. 1…10. Cá nhân, đồng thanh. 100, 20 0,…, 900. 2 số 0. Cá nhân, đồng thanh.

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w