Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
PHAN TICH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI CỦA VIETEL RA NƯỚC NGOAI I PHẦN GIỚI THIỆU: - Mặc dù Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mai Quốc tế (WTO) từ tháng 11/2006 phải đển cuối năm 2008 đầu năm 2009 doanh nghiệp viễn thông nước thật đổ vào Việt Nam theo nhiều hình thức Tuy nhiên đay giai đoạn gấp rút cho doanh nghiệp viễn thông nước xác định cho hướng cự thể để giữ vững thương hiệu thị phần bánh viễn thông đầy hấp dẫn Việt Nam Một số doanh nghiệp viễn thông Viết Nam tìm thấy hội kinh doanh cho riêng cách giữ vững thị trường nước đồng thời bước vươn thị trường quốc tế Đến nay, dự án triển khai nước ngoài, tổng vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước lên đến hàng triệu USD Không dừng lại thị trường khu vực Lao, Campuchia, … Nhiều doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam tiếp tục tìm kiếm hội kinh doanh, đầu tư Châu Âu, Châu Mỹ… Tranh thủ tìm kiếm, nắm bắt hội thị trường quốc tế cách giúp doanh nghiệp củng cổ tiềm lực để đứng vững, vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn để bước khẳng định trường quốc tế - Một nhà tiên phong Việt Nam đưa ngành viễn thông Việt Nam hội nhập với giới Tổng Cơng ty Viễn Thơng Qn Đội thuộc Tập đồn Viễn thông Quân đội (Viettel), cách đầu tư sở hạ tầng cung cấp dịch vụ viễn thông Campuchia (với mạng di động Metfone) Với nổ lực mình, Viettel lần lọt vào top 100 thương hiệu viễn thông lớn giới Đây không thành công Viettel mà thành công ngành viễn thông Việt Nam với thương hiệu Viettel, Việt Nam trở thành quốc gia xếp hạng có tên tuổi đồ viễn thông giới II KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC - BẢN CHẤT CỦA FDI Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) FDI loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước bỏ vốn, tự thiết lập sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác thuế người quản lí, khai thác sở này, hợp tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh tham gia quản lí, với đối tác nước sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro Nguồn gốc chất FDI FDI đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ FDI nhanh chóng xác lập vị trí quan hệ kinh tế quốc tế, FDI trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu nước giới kể nước phát triển, nước công nghiệp hay nước khối OPEC nước phát triển cao Bản chất FDI là: Có thiết lập quyền sở hữu Tư Bản công ty nước nước khác Có kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư Có kèm theo quyền chuyền giao cơng nghệ kỹ quản lý Có liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia Gắn liền với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế III GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) Quá trình hình thành Viettel Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel, tiền thân Tổng công ty Thiết bị điện tử Thông tin, doanh nghiệp nhà nước thành lập ngày tháng năm 1989 theo Nghị định số 58/HĐBT Ngày 20 tháng năm 1989 Đại tướng Lê Đức Anh – Bộ trưởng, Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 189/QĐ-QP quy định quyền hạn cấu tổ chức cơng ty Theo đó, Tổng cơng ty Thiết bị điện tử Thông tin trực thuộc Binh chuẩn Thông tin lien lac đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp, hạch tốn độc lập có tư cách pháp nhân, mở tài khoản ngân hàng, dung dấu dân để giao dịch kinh tế Ngày 14 tháng năm 1995, theo định số 615/QĐ-QP Bộ Quốc phòng, Cơng ty Thiết bị điện tử Thơng tin đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, tên giao dịch Viettel, trở thành nhà khai thach bưu viễn thơng thứ hai Việt Nam Ngày 28 tháng 10 năm 2003, Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội đồi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch Viettel tên giao dịch Viettel Corporation, tên viết tắt Viettel Ngày tháng năm 2005, theo định số 45/2005/QĐ-BQP, Công ty Viễn thông Quân đội chuyển thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phòng - Tên đầy đủ : Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel - Tên giao dịch tiếng Anh : - Tên viết tắt - Trụ sở giao dịch Viettel Corporation : : Viettel số Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: (84-4) 62556789 - Email: gopy@viettel.com.vn Fax: (84-4) 62996789 Website: www.viettel.com.vn Quá trình phát tiển Viettel: - Ngày 1/6/1989: Thành lập Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin, tiền thân Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) - Từ năm 1989 – 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn (140 Mbps); xây dựng tháp anten 85m cao Việt Nam lúc - Năm 1995: Doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh đầy đủ dịch vụ viễn thông Việt Nam - Năm 1999: Hoàn thành trực cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5 Mbps có cơng nghệ cao Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát sợ quang - Năm 2000: Doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ điện thoại sử dụng cơng nghệ IP (VoIP) tồn quốc - Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế - Năm 2002 Cung cấp dịch vụ truy cập Internet - Năm 2003: Cung cấp dich vụ điện thoại cố định (PSTN) cổng vệ tinh quốc tế - Năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động cổng cáp quang quốc tế - Năm 2005: Dịch vụ mạng riêng ảo - Năm 2006: Đầu tư sang Lào Campuchia - Năm 2007: Doanh thu tỷ USD, 12 triệu thuê bao, hội tụ ba dịch vụ cố định – di động – Internet IV CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA VIETTEL Khái quát chung trình thâm nhập thị trường quốc tế Viettel: - Viettel doanh nghiệp chiếm vị trí số thuê bao di động, Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) đưa dự báo chiến lược kinh doanh dài trước mơi trường cạnh tranh ngoại nhập đầy gay gắt Khi viễn thông thực vào WTO, sức ép cạnh tranh lớn nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với tập đồn viễn thơng nước ngồi lớn, có lực tài mạnh nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Thị trường viễn thơng thay đổi nhanh chóng có nhiều rủi ro doanh nghiệp viễn thơng tập trung kinh doanh vào lĩnh vực vào thị trường Chính vậy, Viettel xác định: hoạt động đa ngành, đa nghề; bên cạnh việc nổ lực giữ vững phát triển thị phần nước, cần chủ động hội nhập với đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác với đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác để hiểu đối thủ cạnh tranh tương lai, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Do đó, Viettel lựa chọn tiến hành đầu tư song song Bên cạnh đó, việc nguyên cứu đầu tư phát triển để tạo sản phẩm hay dịch vụ chiếm chi phí lớn loại chi phí, đặc biệt công nghệ dịch vụ cao Vì vậy, mở rộng thị trường, bán dịch vụ cho nhiều người giá thành đơn vị sản phẩm thấp Đó lý để Viettel định vươn tị trường giới - Để có kinh nghiệm cọ sát với đối thủ lớn thị trường cạnh tranh mạnh, Viettel chủ động đầu tư nước ngoài, xây dựng hạ tầng mạng lưới hai quốc gia láng giềng Lào Campichia Tại Campuchia Viettel phát sóng 1.000 trạm BTS, triển khai gần 5.000 km cáp quang trở thành doanh nghiệp thứ hai hạ tầng mạng di động thứ truyền dẫn quang, sau gần tháng kinh doanh thử nghiệm đạt gần 100.000 thuê bao di động Tại Lào, số trạm phát sóng 200 số thuê bao hoạt động gần 50.000 Sau thử nghiệm thành công việc đầu tư Lào Campuchia, Viettel tiếp tục tiến vào thị trường Myanmar xúc tiến hợp tác đầu tư viễn thông với thị trường giàu triển vọng CHDCND Triều Tiên, Cuba, Venezuala năm 2009 Thâm nhập thị trường Campuchia củaViettel - Tháng 6/2006, Viettel Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp giấy phép đầu tư thiết lập mạng cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP (điện thoại qua giao thức internet) Campuchia trở thành DN viễn thông Việt Nam đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thơng nước ngồi Theo đó, Viettel phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Campuchia, để thiết lập khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP, cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài phạm vi thị trường Campuchia dịch vụ giá trị gia tăng khác - Tháng 8/2006, Viettel thức cung cấp dịch vụ VoIP chiếm tới gần 20% thị phần điện thoại quốc tế Campuchia - Tháng 11/206, Viettel thức Bộ Bưu Viễn thơng Campuchia cho phép cung cấp khai thác dịch vụ điện thoai di động dịch vụ Internet lãnh thổ nước Theo đó, Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội Viettel cung cấp dịch vụ di động sử dụng cơng nghệ GSM, có băng tầng 180 MHz Thời hạn giấy phép kéo dài 30 năm, Viettel Mobile cung cấp dịch vụ thoại, fax, truyền liệu, truy nhập Imternet, gọi quốc tế dịch vụ WAP Đầu số mà phía bạn cung cấp cho Viettel đầu 097 (giống đầu số Viettel Bộ BCVT Việt Nam cấp them) Đồng thời, Bộ BCVT Campuchia cấp thêm giấy phép ISP IXP chi Viettel thời hạn 35 năm IXP doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet ISP doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet - Tháng 6/2007, Dự án xấy dựng mạng di động Metfone thức cấp phép triển khai - Tháng 9/2009, Công ty Viettel Cambodia Pte (VTC), thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) khai trương mạng Metfone thủ đô Phnôm Pênh, 23 chi nhánh tỉnh, thành phố khác Campuchia Như vậy, mạng di động Viettel nước, doanh nghiệp có them mang di động 100% vón Việt Nam nước Chỉ sau tháng cung cấp thử nghiệm, đến nay, Metfone có 500.000 thue bao Hiện Metfone có 1.000 trạm BTS mạng truyền dẫn cáp quan lớn Campuuchia với chiều dài 5.000 km phủ khắp cá quốc lộ, tỉnh, thành, trung tâm huyện, vươn vùng biên giới, vùng sauu, vùng xa hải đảo Cũng ngày 19/2/2009 Viettel thức cơng bố tài trợ dịch vụ internet miễn phí tới trường học Campuchia Dự kiến vòng năm tới Metfone cung cấp dịch vụ Internet miễn phí cho 1.000 trường tồn quốc với tổng giá trị dịch vụ tài trợ tương đương triệu đô la Mỹ - Trong năm 2009, Metfone tiếp tục mở rộng lên 3.000 trạm BTS với 10.000 km cáp quang thiết bị đồng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng - Về mạng truyền dẫn cáp quang, Viettel doanh nghiệp có hệ thống cáp quang lớn Campuchia, coa mặt tất tỉnh, huyện Campuchia Thứ hai trạm BTS, Viettel đứng đầu số lượng Tính hết năm 2008 có 1.000 trạm, nửa năm 209 lên tới 2.000 trạm hết năm 2009 3.000 trạm Mục tiêu, thực trạng lựa chọn thị trường Campuchia Viettel a Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh Campuchia Môi trường kinh tế: - Tình hình kinh tế Campuchia: + Nền kinh tế Campuchia tăng trưởng tương đối ổ định giai đoạn từ năm 2000 – 2005, GDP năm 2005 đạt khoảng 5,4 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 375 USD (theo số liệu Quỹ tiền tệ Quốc tế) Theo ước tính Ngân hàng Châu Á (ADB), GDP Campuchia tiếp tục tăng trưởng mức 6-7% + Cơ Cấu GDP: Nông nghiệp 35%, Công nghiệp 30%, Dịch vụ 35% (tỷ trọng ngành dịch vụ tương đối ổn định 15 năm qua + Cơ cấu lao động: Nông nghiệp 70%, Công nghiệp chế tạo 8,7%, Khai thác mỏ 0,2%, Các ngành khác 21,1% + Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 đạt 6% + Tỷ giá hối đoái theo chế thả Tỷ giá trung bình năm 2004 4016,25 + Riel/USD, tăng 1,1% so với năm 2003 2,7% so với năm 2002 + Lạm phát giảm mạnh Nếu năm 1990 số lạm phát 151% Năm 1994 xuống 18% Năm 2011 mực lạm phát khoảng 5% + Tỷ lệ nhận thức tham nhũng: Theo thống kê số nhận thức tham nhũng (Corruption Perception Index – CPI) Tổ chức Minh Bạch Quốc tế (Transparency Internattional _ TI) năm 2006 Campuchia xếp hạn 151/163 Đây tỷ lệ nhận thức tham nhũng cao + Tháng 4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN + Tháng 10/2004 Campuchia trở thành thành viên thức thứ 148 Tổ chức Thương mai Thế giới (WTO) Chính phủ Campuchia thời gian qua ban hành chế ưu đãi cởi mở với nhà đầu tư nước ngồi - Tình hình Viễn thông Campuchia: Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông Campuchia bị tàn páh nghiêm trọng chiến tranh liên niêm Kể từ năm 1990, Liên hiệp quốc tài trợ cho dự án viễn thông Campuchia với số tiền 21,5 triệu USD, dự án viễn thông lắp đặt: 54 trạm vệ tinh mặt đất (sử dụng vệ tinh Palapa); 33 tổng đài PABXs; 4.000 line điện thoại cố định hệ thống quản lý mạng + Về điện thoại cố định: Cho đến năm 2005, Campuchia có 40.000 thuê bao cố định với mật độ thấp 0,3% + Về diện thoại di động: Campuchia quốc gia giới có số thuê bao di động vượt thuê bao cố định (1993) Một năm sau điện thoại di động đưa vào Campuchia tổng số thuê bao di động nhanh chóng vượt tổng số thuê bao điện thoại cố định + Về Internet: Năm 1997, với trợ giúp IDRC (International Developmet Research of Cannada) Internet xuất Campuchia Dù vậy, tỷ lệ người dùng thấp vá giá cước lai cao so với nước láng giềng Các vấn đề mà công phát triển Internet phải đối mặt là: Trình độ giáo dục thấp, thiếu font Unicode tiếng Khmer nên gây cản trở phát triển ứng dụng địa phương thiếu trầm trọng đường dây truy cập Internet Hiện có ISP – doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet Cammet, Telesurf, Camshin.net, Samast, Camintel Citylink + Đến năm 2006, Bộ BCVT Campuchia thực tách chức quản lý khai thác Theo dó, Bộ làm chức quản lý , phần khai thác mạng chuyển cho Công ty Telecom Campuchia (TC) đảm nhiệm Mơi trường trị pháp luật: - Hiến pháp năm 1993 qui định Campuchia quốc gia quân chủ lập hiến Hệ thống quyền lực phân định rõ lập pháp, hành pháp tư pháp gồm: Vua, Hội đồng ngơi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồng Hiến pháp quan hành cấp hồn thiện, số minh bạch thấp - Kể từ ngày 26/6/2004, bế tắc trị Campuchia khai thơng , mơi trường trị bắt đầu vào ổn định sau thời gian dài bất ổn - Hệ thống pháp luật Campuchia dựa theo dân luật, có ảnh hưởng hệ thống dân luật Pháp từ khoảng thời gian chuyển giao quyền lực lâm thời Liên Hiệp Quốc Campuchia (UNTAC) Môi trường xã hội dân số: - Dân số: 13,8 triệu người (2005 theo số liệu Ngân hàng giới) dân thị thành khoảng 16% Tốc độ tăng dân số 2,24% (dân số tăng gấp đôi 30 năm) - Dân tộc: Người Khmer chiếm 90% Các dân tộc thiểu số: Người Malaysia, người Chàm, Lào, Miến Điện, Việt Nam, Thái Lan, Hoa chiếm 10% Mọi công dân Campuchia gọi người mang “quốc tịch Khmer” Đạo phật (khoảng90%) cai Quốc đạo (Nguồn: Bộ Ngoại giao Việt Nam) - Dân số trẻ: Dưới 15 tuổi chiếm 42,8%; từ 15-29 tuổi chiếm 26,1%; 30 tuổi chiếm 31,1% (nguồn: ITU) Môi trường tự nhiên: Với phân bố dân cư cách xa địa hình phức tạp gồm đồi núi, đầm lầy đồng xen kẽ mang đến nhiều thách thức cho triển khai hệ thống hữu tuyến mà minh chứng dịch vụ điện thoại cố định sau nhiều năm phát triển đạt 40.000 thuê bao so với 1.1 triệu thuê bao di động Hơn nữa, nội chiến liên miên phá hủy phần lớn hệ thống sở tầng mạng cố định hạn chế nhiều việc phát triển mạng cố định Campuchia Môi trường khoa học, công nghệ Về công nghệ điện thoại di động, năm qua có bước phát triển mạnh mẽ trước đòi hỏi ngày cao chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ Các cơng nghệ điện thoại di động như: GSM, CDMA, W-CDMA, PDC TDMA tồn liên tục phát triển, đồng thời điều hướng tới công nghệ điện thoại di động hệ thứ 3, cho phép thuê bao sử dụng nhiều dịch vụ như: Điện thoại, truyền số liệu tốc độ cao, truy cập Internet, … thiết bị đầu cuối Về mặt kỹ thuật, công nghệ có ưu điểm khuyết điểm riêng, nhiên xét khía cạnh kinh doanh GSM có lợi lớn so với CDMA Mơi trường cạnh tranh: Hiện nay, thị trường bưu viễn thông cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới, tăng cường vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ, sử dụng nhiều hình thức khuyến hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng, giành thị phần khai thác triệt để phân đoạn thị trường Campuchia nước có thị trường viễn thông cạnh tranh gay gắt với tham gia tập đoàn lớn quốc tế có tiềm lực kinh tế giàu kinh nghiệm Sự cạnh tranh làm cho biến động thị trường mạnh hơn, nhanh thường xuyên hơn, đòi hỏi máy điều hành Doanh nghiệp phải thích ứng nhanh theo kịp So với Doanh nghiệp viễn thông nước, Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khơng có nhiều lợi cạnh tranh nên gặp khơng khó khăn, thách thức đầu tư, kinh doanh nước b Các nhân tố thuộc khả nội Viettel - Cơ sở hạ tầng mạng dịch vụ Viettel + Về truyền dẫn nước: Đến cuối tháng 7/2006, Viettel có mạng cáp quang nước đến 64/64 tỉnh, thành, phủ tới 80% huyện với gần 30.000km, có hệ thống truyền dẫn vi ba đường cáp quang Bắc – Nam với nhánh rẽ tất nơi toàn quốc: Đường trục 1A với dung lượng 2.5 Gbps Đường trục 1B với dung lượng 10 Gbps Đường trục 1C, 2B với dung lượng đạt 400 Gbps (đang xây dựng) + Về truyền dẫn quốc tế: Viettel có cổng quốc tế bao gồm cổng quốc tế qua vệ tinh dung lượng 155Mbps, hệ thống cáp quang đất liền quốc tế qua Hồng Kông với tổng dung lượng Gbps Hiện Viettel đàm phán với đối tác quốc tế để truyển khai thêm cổng quốc tế cáp quang biển c Quyết định lựa chon thị trường mục tiêu: Sau nghiên cứu toàn diện nhân tố ảnh hưởng tới việc thâm nhập thị trường đồng thời nghiên cứu khả nội doanh nghiệp, Viettel định lựa chọn Camphuchia quốc gia mục tiêu lý sau: - Trước hết Campuchia thị trường di động đầy tiểm bời người dân Capuchia chủ yếu dùng di động ( 5% dân số sử dụng điện thoại cố định) Dân số sử dụng dịch vụ chất lượng cao chưa nhiều công ty viễn thông hời hợt đầu tư vào thị trường - Thứ hai, so với quốc gia khác, yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Campuchia cho thuận lợi phù hợp với khả nội Viettel – doanh nghiệp vốn có sơ mẹ phát triển mạnh Việt Nam với nhiều khinh nghiệm phát triển thị trường - Thứ ba, nước láng giềng ba nước Đông Dương, Campuchia quốc gia ứng viên sang giá cho hoạt động thâm nhập thị trường viễn thông có nét tương đồng văn hóa, khả am hiểu thị trường khoản cách gần lợi xây dựng hạ tầng - Cuối cùng, quan hệ hai Chính phủ Việt Nam – Campuchia có bề dầy truyền thống, quân đội nên Viettel nhân nhiều quan tâm đạo cấp lãnh đạo d Thực trạng lựa chon phương thức thâm nhập thị trường - Sau định tiến hành đầu tư Campuchia, điều quan trọng nhà quản trị chiến lược công ty phải lựa chọn phương thức tốt để thâm nhập thị trường chọn - Sau Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt giấy phép số 2563/GP ngày 19/04/2006, Viettel thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi Campuchia với tên gọi Viettel Campuchia Pte, Ltd với mục tiêu khảo sát tiếp cận thị trường Campuchia nhằm khai thác hội đầu tư vào thị trường Viettel Bộ Thương Mại Campuchia cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1255 ngàu 08/05/2006 - Trên sở công ty thành lập Campuchia, Viettel đầu tư 100% vốn để xây dựng mạng di động sử dụng công nghệ GSM Campuchia - Tại Phnôm Pênh, Viettel thuê văn phòng làm trụ sở làm việc, thuê đất để xây dựng phòng máy trung tâm để dặt thiết bị mạng lõi - Ngoài ra, Viettel thuê vị trí tỉnh khác ngồi Phnơm Pênh để làm cửa hàng giao dịch, chổ làm việc cho phận ứng cứu thơng tin vị trí để đặt thiết bị BTS e Thực trạng hoạt động Marketing Viettel Nghiên cứu thị trường – phân đoạn nhóm khách hàng lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu: Với mục tiêu thâm nhập chiếm lĩnh thị trường viễn thông Campuchia, Viettel hướng tới phục vụ đói tượng khách hàng khơng phân biệt người giàu, người nghèo, thành thị hay nông thơn Chính vậy, Viettel xác định việc phân tích tìm hiểu thị trường, phân đoạn thị trường khách hàng cơng việc khơng thể thiếu, có nhận thức Khách hàng họ ai? Họ đâu? Họ cần Metfone? Thì từ có cách hành động phù hợp đẻ thỏa mãn tốt nhu cầu nhóm khách hàng Khách hàng người tiêu dùng mua hàng hóa Metfone làm Do khách hàng người đánh giá cuối xác hàng hóa Metfone Phân đoạn thị trường khách hàng: Viettel tiến hành phân chia khách hàng theo tiêu chí: Dựa đặc điểm xã hội theo trang sử dụng dịch vụ - Dựa đặc điểm xã hội nhóm khách hàng phần lớn khách hàng thị trường Campuchia thành đối tượng sau: Du khách quốc tế, Nhà sư, Quân đội, công an, cán công chức quan nhà nước, Hành chánh nghiệp, Doanh nghiệp, thương nhân, Việt kiều, Hoa kiều, Nông dân (Lao động nông nghiệp), Ngư dân, Hoc sinh, sinh viên - Dựa trạng sử dụng dịch vụ mục tiêu tiếp cân khach hàng phân khách hàng sau: Nhóm khách hàng chưa dùng dịch vụ ( vùng chưa phát sóng), Khách hàng đắt chưa dùng, Khách hàng chưa biết đến lợi ích di động, khách hàng sử dụng dịch vụ khác, Nhóm khách hàng lan tỏa (quân đội, học sinh, sinh viên, quan chức) Chính sách sản phẩm: Sản phẩm viễn thơng khơng phải vật chất cụ thể mà hiệu có ích q trình truyền đưa thơng tin Hàng hóa Metfone (mạng di động Viettel tai Campuchia) mạng di động, độ rộng mạng, chất lượng mạng thơng minh tiện ích cơng nghệ hệ thống di động Chất lượng sản phẩm dịch vụ đánh giá qua tính năng, tác dụng sản phẫm viễn thông mà khách hàng sử dụng Đó là: tốc độ truyền tin tức, độ xác trung thực việc truyền đưa khơi phục tin tức, độ hoạt động ổn định phương tiện thơng tin Nếu thiếu tính sản phẩm viễn thơng giá trị sử dụng gây hại cho người sử dụng Nhận thức điều này, ngày từ đầu tư vào Campuchia, Viettel trọng vào việc xây dựng sở hạ tầng để cung cấp dịch vụ chất lượng tốt đến khách hàng Sau tiến hành phân đoạn thị trường nguyên cứu tìm hiểu nhóm khách hàng, Viettel xác định tiêu chí để xây dựng gói sản phẩm cho phù hợp - Khi xây dựng gói sản phẩm bất kỳ, cần xác định rõ ràng lớp khách hàng sử dụng ai? Cụ thể như: Nếu định hướng xây dựng lớp khách hàng khách hàng du lịch gói sản phẩm phải có giá gọi quốc tế hấp dẫn, có dịch vụ gia tăng dẫn đường phố, vị trí danh lam đẹp gói phải hạn chế thới gian sử dụng ngắn ngày - Chính sách gói sản phẩm phải có sức cạnh tranh với đối thủ giá rẻ có sức thu hút khách hàng Như Campuchia Viettel định hướng giá gói dịch vụ ln rẻ đối thủ cạnh tranh từ 15 – 20% để có sức cạnh tranh cao - Chính sách sản phẩm đưa phải đạt yêu cầu mới, sáng tạo, đổi khơng lặp lại gói sản phẩm đối thủ Chính sách giá cả: Áp dụng kinh nghiệm thành công Việt Nam, Viettel tiếp tục sử dụng lược cạnh tranh giá Viettel sử dụng nhiều sách tương tự Viết Nam như: - Gói cước rẻ, linh hoạt, phù hợp với người dân - Hãng viện thơng tính cước theo block giây - Chính sách chia lợi nhuận với người tiêu dùng thông qua số phút họ nghe tháng Chính sách phân phối: - Hệ thống kênh phân phối cầu nối doanh nghiệp khách hàng, hệ thống kênh phân phối không thức chức chuyển tải dịch vụ viễn thông tới khách hàng mà cơng cụ tốt để doanh nghiêp thực chương trình marketing mốt cách có hiệu quả, góp phần nâng cao lúc cạnh tranh thâm nhập thị trường - Trên sở hiểu sâu sắc tầm quang trọng kênh phân phôi, Viettel coi nhiệm vụ xây dựng, củng cố phát triển kênh phân phối nhiệm vụ cần thực thường xuyên thời gian dài Quan điểm Metfone kênh bán hàng phải Metfone tự xây dựng làm chủ Kênh Metfone phải thật rộng khắp đa dạng, phát triển thật nhanh phủ kín thị trường, tạo tiện lợi cho khách hàng sử dụng, chi phí vận hành hiệu Chính sách xúc tiến hỗ trợ khách hàng - Chăm sóc khách hàng Ngay đầu tư sang thị trường này, Viettel có hiệu: “ Mạng Metfone mạng người Campuchia” Khi xây dựng mạng Metfone lực lượng để xây dựng mạng người dân Campuchia, xây dựng đất Campuchia Chính vây, Metfone mạng người dân Campuchia, phục vụ người dân Campuchia cách để Viettel quảng bá hình ảnh, uy tín nhiệt tình đến người dân Campuchia Viettel nhiều sánh với th bao kiều bào Việt Nam tai Campuchia thuê bao kiều bào Campuchia Việt Nam Đó tri ân để cảm ơn khách hàng Ban lãnh đạo Tổng cơng ty có sách cho tất khách hàng Viettel, không kể người Việt Nam hay Campuchia Đã khách hàng Viettel phải hưởng tốt nhất, lớn sản phẩm - Quan hệ công chúng – PR PR hoạt động nhằm hổ trợ cho hoạt động Marketing làm cho khách hàng biết đến công ty ngày nhiều Vai trò PR giúp doanh nghiệp truyền tải thông điệp đến khách hàng nhóm cơng chúng quan trọng họ cách đáng tin cậy thơng qua bên thứ Chính vấn đề này, Viettel Cambodia xây dựng mối quan hệ vững từ bên doanh nghiệp có gắn kết phận làm cho máy công ty hoạt động suôn sẻ nhịp nhàn Các mối quan hệ mà Viettel xây dựng như: + Mối quan hệ kỹ thuật kinh doanh + Mối quan hệ giữ đưa sách hoạt động bán hàng + Mối quan hệ tài kinh doanh Tiếp đến Viettel cung nổ lức tạo lập mối quan hệ tốt với quan quyền, quân đội, với nhân dân địa bàn, V ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA VIETTEL Thành tích đạt được: Năm 2008 đánh giá năm thành cơng hoạt động đầu tư nước ngồi Viettel, đặc biệt công tác xây dựng hạ tầng mạng lưới Lào Campuchia Tại CampuchiaViettel phát song 1.000 trạm BTS, triển khai gần 5.000 km cáp quang trở thành doanh nghiệp thứ hạ tầng mạng di động thứ truyền dẫn quang, sau gần tháng kinh doanh thử nghiệm đạt gần 100.000 thuê bao di động Điều cho phép Viettel tự tin đạt vị thứ thị trường di động Campuchia năm 2009 Tại Lào, số trạm phát sóng 200 số thuê bao hoạt động gần 50.000 Năm 2008, Viettel hoàn tất thủ tục mở văn phòng đại diện Myanmar, tiếp xúc với Bắc Triều Tiên đầu tư viễn thông, chuẩn bị tiếp xúc với Cuba Venezuela - Năm 2008 năm thương hiệu Viettel khẳng định tên tuổi đồ viễn thơng giới với loạt giải thưởng: - Tháng 12-2008, Viettel Informa Telecoms and Media – cơng ty có uy tín hàng đầu giới phân tích viễn thơng, đánh giá xếp hạng thứ 83 số 100 thương hiệu viễn thông lớn giới, đứng Singapore Telecom công ty viễn thông lớn Asean; - Tháng 10-2008, tập đồn truyền thơng Terapin (Anh), sở hữu tạp chí Total Telecom, bình chọn Viettel nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt quốc gia phát triển khuôn khổ giải thưởng viễn thông giới ( World Communication Awards – WCA) - Ngoài ra, Viettel liên tục thăng hạng bảng số liệu xếp hạng nhà cung cấp dịch vụ viễn thông dựa số lượng thuê bao di động tổ chức WI ( Wireless Interlligence) đưa ra, Qúy năm 2008 xếp thứ 53; quý năm 2008 xếp thứ 42 Viettel đứng thứ 41 tổng số 650 nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng di động tồn giới Khó khăn - Hạn chế Bên cạnh thành tích đạt bước thị trường nước ngồi, Tổng cơng ty Viễn thơng Qn Đội Viettel gặp khơng khó khăn, hạn chế cần phải đối mặt khắc phục - Thị trường hẹp: Vào thời điểm Viettel thâm nhập thị trường Campuchia mật độ người dùng điện thoại di động khoảng 13 – 15% dân số Với mức GDP khoảng 375 USD /người /năm 25% dân số sử dụng ĐTDĐ có tình trạng “bão hòa” Nghĩa tất nhà cung cấp 10% để cạnh tranh với “Cửa” ngày hẹp Cho nên Viettel phải trở thành nhà cung cấp tốt để thu hút lượng thuê bao sử dụng nhà cung cấp khác Đây tốn khó cơng việc kinh doanh Viettel - Lợi cạnh tranh không cao: So với doanh nghiệp viễn thông nước, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam khơng có nhiều lợi cạnh tranh nên gặp khơng khó khăn, thách thức đầu tư, kinh doanh nước Bắt đầu thâm nhập thị trường viễn thông Campuchia dịch vụ VoIP, Viettel định đầu tư vào lúc thị trường có nhà cung cấp dịch vụ, lại liên doanh Bộ Bưu Viễn thông Campuchia nên họ bảo hộ lớn Do đó, Viettel gặp nhiều khó khăn vấn đề kết nối thức đặt vấn đề từ tháng 2/2006 đến tháng 5/2006 thống nguyên tắc đến tháng 7/2006 ký phụ lục cần thiết để kinh doanh Một khó khăn sau viettel nhận giấy phép thức cung cấp dịch vụ, có tới chín nhà khai thác khác phép kinh doanh dịch vụ này, thị trường từ độc quyền chuyển sang cạnh tranh sau chưa đầy năm Còn với dịch vụ di động, Campuchia thị trường di động đầy tiềm người dân Campuchia chủ yếu dùng di động (chỉ có 5% dân số sử dụng điện thoại cố định) Mặc dù vậy, thị trường cạnh tranh khốc liệt có tới ba nhà khai thác kinh doanh hiệu thị trường này, nắm giữ 95% thị phần Viettel doanh nghiệp thứ tư, gần vừa có thêm cơng ty cấp phép Những doanh nghiệp viễn thông hoạt động Campuchia chủ yếu công ty liên doanh với nước Thụy Điển, Thái Lan, Na Uy nên họ có nhiều kinh ngiệm tiềm lực tài để cạnh tranh Đây thách thức lớn Viettel - Khó khăn vấn đề điện lưới: Khác Việt Nam, việc triển khai mạng di động Campuchia gặp khó khăn điện để trì hoạt động trạm BTS nhiều nơi chưa có điện lưới Đây tốn khó khơng Viettel mà tất nhà khai thác viễn thơng khác Campuchia - Khó khăn nguồn nhân lực: Chiến lược Viettel đào tạo người để nắm vững mặt công nghệ, kiến thức kinh doanh, để nhân viên chủ chốt Viettel đảm đương 10% lao động trí tuệ, 90% lại qui trình hóa dành cho lao động đơn giản th ngồi VI KẾT LUẬN Có thể nói, thị trường nước ngồi ln mảnh đất màu mỡ doanh nghiệp Việt Nam nói chung các doanh nghiệp viễn thơng nói riêng nhắm tới Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa nay, môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt thị trường nước tình trạng “bão hòa” lựa chọn đầu tư nước để mở rộng thị trường đánh giá đường đắn phù hợp Tuy nhiên, đường đến với thị trường đơn giản rào cản vơ hình hữu hình quốc gia Đối với Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel, hội phía trước song khơng thách thức rủi ro Muốn tồn phát triển thị trường nước ngồi Viettel cần phải động kinh doanh, ln tìm tòi, sáng tạo nắm bắt xu nhu cầu thị trường Liệu vài năm tới đây, người ta có nhắc đến Viettel “đại gia” khơng ngành viễn thơng Việt Nam mà Đơng Dương Và người dùng Viettel di chuyển thỏa mái ba quôc gia ma lo lắng mức cước mà họ sử dụng Hi vọng Viettel thay đổi bu7ac1 tranh cơng nghệ viễn thông Dông Dương Nguồn tham khảo http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%85n_th%C3%B4ng_Campuchia http://www.baomoi.com/Campuchia-dat-nhieu-tien-bo-ve-moi-truong-KD-thuanloi/45/2966965.epi http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%89_s%E1%BB%91_nh %E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c_tham_nh%C5%A9ng http://www.viettel-distribution.vn/show.aspx?cat=012006&nid=230 Phiên PDF: http://voer.vn/content/m30188/latest/?format=pdf http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/khai-niem-nguon-goc-banchat-va-vai-tro-cua-fdi.html http://www.baodautu http://dichvuviettel.com/TIN-TUC-KHUYENMAI/2553299/105081/Cong-thuc-cua-Viettel-khi-dau-tu-ra-nuocngoai.html http://simsodeponline.com/viettel-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-khang-dinhniem-tin-a-34.html http://baodientu.chinhphu.vn/Home/DN-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-Biquyet-cua-Viettel/20134/165568.vgp ... quốc tế, FDI trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu nước giới kể nước phát triển, nước công nghiệp hay nước khối OPEC nước phát triển cao Bản chất FDI là: Có thiết lập quyền sở hữu Tư Bản... thị phần nước, cần chủ động hội nhập với đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác với đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác để hiểu đối thủ cạnh tranh tư ng lai, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh... So với doanh nghiệp viễn thông nước, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam khơng có nhiều lợi cạnh tranh nên gặp khơng khó khăn, thách thức đầu tư, kinh doanh nước Bắt đầu thâm nhập thị trường viễn