1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu phát hiện đột biến gen EDA ở bệnh nhân trên 7 tuổi thiếu răng bẩm sinh

101 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nụ cười biểu độc đáo khn mặt riêng có người Thành phần tạo nên nụ cười răng, đẹp khiến nụ cười trở nên hấp dẫn Nhưng bất thường ảnh hưởng tới toàn vẹn răng, ảnh hưởng tới nụ cười Một bất thường thường gặp tượng thiếu bẩm sinh Đây tượng bất thường trình hình thành phát triển Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thiếu bẩm sinh với tỷ lệ thiếu khác nhau, vùng địa lý chủng tộc như: Nhật Bản 8,5% [1], Malysia 2,8% [2], NaUy 4,5% [3], Úc 6,3% [4], Hàn Quốc 11,3% [5] Các nghiên cứu cho thấy tượng thiếu bẩm sinh biểu đa dạng từ số lượng, vị trí, hình thái… Nguyên nhân gây tượng thiếu bẩm sinh yếu tố mơi trường, di truyền, đột biến gen xảy trình phát triển phơi thai Để tìm hiểu ngun nhân tượng thiếu bẩm sinh, nhà khoa học bác sỹ hàm mặt giới tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu khác [6], [7] Thiếu bẩm sinh gây sai khớp cắn, ảnh hưởng tới phát triển xương hàm, từ dẫn đến thẩm mỹ, chức nhai bị giảm sút, ảnh hưởng tới tâm lý khả giao tiếp bệnh nhân Vì vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân gây tượng thiếu bẩm sinh để phòng ngừa, điều trị, đồng thời tư vấn cho bố mẹ bệnh nhân việc quan trọng Vấn đề ngày nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ loại bệnh thiếu bẩm sinh hội chứng thường gặp Đây bệnh di truyền ảnh hưởng tới tổ chức ngoại bì như: da, lơng, tóc, móng, răng….và gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống bệnh nhân [6] Đột biến gen EDA nguyên nhân dẫn đến bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu ngun nhân, đặc điểm di truyền phân tử gây nên tượng thiếu bẩm sinh Để tìm hiểu sâu đặc điểm nguyên nhân tượng này, thực đề tài: “Bước đầu phát đột biến gen EDA bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh”, với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xquang bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh Bước đầu phát đột biến gen EDA bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thiếu bẩm sinh 1.1.1 Định nghĩa Một chẩn đốn thiếu bẩm sinh khơng mọc khoang miệng không biểu xquang, đồng thời khơng có chứng cho thấy bị nguyên nhân khác như: nhổ răng, tai nạn, sâu răng… Khoảng tuổi sữa mọc đầy đủ vĩnh viễn mọc đầy đủ (ngoại trừ hàm lớn thứ ba) vào khoảng 12 tới 14 tuổi Vì vậy, việc khám lâm sàng trẻ em 3- tuổi phù hợp để chẩn đoán thiếu sữa bẩm sinh, trẻ từ 12 – 14 tuổi phù hợp để chẩn đoán thiếu vĩnh viễn bẩm sinh (ngoại trừ hàm lớn thứ ba) Tùy thuộc vào nhóm răng, phim xquang chẩn đốn TRBS sớm Nên sử dụng phim toàn cảnh kết hợp với thăm khám lâm sàng để chẩn đoán bất thường trình phát triển [8] Tất sữa mầm hàm lớn vĩnh viễn thứ nhìn thấy xquang lúc trẻ sinh Thân hàm nhỏ thứ nhất, hàm nhỏ thứ hai hàm lớn vĩnh viễn thứ hai bắt đầu khống hóa lúc gần tuổi tất vĩnh viễn ngoại trừ hàm lớn thứ ba bắt đầu khống hóa lúc tuổi Sự hình thành hàm lớn thứ ba thay đổi Thường khoảng – 10 tuổi bắt đầu xuất hình ảnh hàm lớn thứ ba xquang, xuất muộn (14 tới 18 tuổi) [8] Sự hình thành kéo dài nhiều năm, giai đoạn khống hóa khác phụ thuộc vào chủng tộc, giới, gia đình cá nhân Đặc biệt, hàm nhỏ thứ hai bắt đầu khống hóa chậm, chẩn đốn sai thiếu xquang Vì vậy, chẩn đốn thiếu răng vĩnh viễn nên thực sau tuổi [8] ngoại trừ hàm lớn thứ ba sau 10 tuổi cần nghiên cứu hàm lớn thứ ba 1.1.2 Phân loại thiếu Một số nhà nghiên cứu phân loại thiếu thành thiếu đơn độc thiếu hội chứng Một số tác giả khác lại phân loại theo số lượng thiếu mức độ thiếu Rất gặp thiếu răng sữa, tượng thiếu răng vĩnh viễn khác chủng tộc giới Theo phân loại mã bệnh tổ chức Y tế giới WHO, TRBS có mã ICD-10 K00.0 (WHO 2010) chia thành ba loại sau:  Thiếu răng: Số lượng thiếu Đây loại thường gặp liên quan đến hội chứng  Thiếu nhiều răng: Số lượng thiếu nhiều Thường kết hợp với rối loạn hệ thống: bệnh loạn sản ngoại bì, hội chứng Down…  Khơng răng: Hồn tồn khơng có phát triển hai hàm Thường xảy hai hệ răng, xảy hệ vĩnh viễn Theo Dhanrajani [9] phân loại mức độ thiếu thành thiếu mức độ nhẹ trung bình, cụ thể ơng phân loại sau:  Thiếu nhẹ: thiếuThiếu trung bình: thiếu –  Thiếu nặng: thiếu từ trở nên Hình 1.1 Hình minh họa tượng thiếu [10] Hình 1.2 Hình minh họa tượng thiếu nhiều [10] Hình 1.3 Hình minh họa tượng không [10] 1.1.3 Nguyên nhân gây thiếu bẩm sinh 1.1.3.1 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường gây TRBS theo nhiều cách khác [11], chia thành hai nhóm: xâm nhập khơng xâm nhập Các yếu tố tác động độc lập tăng thêm ảnh hưởng tới vị trí phát triển tự nhiên Các yếu tố xâm nhập bao gồm: gãy xương hàm, phẫu thuật xương hàm, nhổ sữa sớm, thay đổi áp lực má hay lưỡi Những yếu tố gây ảnh hưởng tới phát triển vị trí mầm dẫn tới thiếu răng, ngầm [12] Sự phát triển bị tác động khơng thể hồi phục tác nhân hóa học tia xạ, phụ thuộc vào tuổi tác liều lượng, sau cho thấy gây hậu nặng nề Ngoài ra, phát triển bị ảnh hưởng tình trạng thiếu dinh dưỡng, ốm nặng bà mẹ mang thai trẻ nhỏ [13] Có phát triển tương đồng thần kinh mô cứng [14], tượng thiếu kết hợp với phát triển đường phân bố thần kinh [14], [15], vùng thường hay bị thiếu vùng nằm tận thần kinh chi phối Bất thường thân não không ảnh hưởng tới phát triển [15], điều chứng tỏ tượng TRBS bị ảnh hưởng phát triển thần kinh chỗ nhiều phát triển thần kinh trung ương 1.1.3.2 Các yếu tố di truyền Thiếu đơn độc theo gia đình thường báo cáo nhiều di truyền theo gen trội [16], [17], biểu thành kiểu hình khác số lượng vị trí thiếu hay thay đổi khác Tuy nhiên, di truyền theo gen lặn [18], liên kết nhiễm sắc thể giới tính X [19] di truyền đa gen báo cáo Thiếu theo dòng họ chủ yếu di truyền trội nhiễm sắc thể thường, với mức độ biểu khác [20], [21] Tuy nhiên, thiếu di truyền lặn nhiễm sắc thể thường (trên nhiễm sắc thể 16q12.1) báo cáo dòng họ Pakistan [18] báo cáo khác bệnh nhân người Phần Lan có kiểu thiếu đặc biệt (di truyền lặn thiếu cửa) Đáng ý bệnh nhân thiếu cửa sữa cửa vĩnh viễn [22] Thiếu di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính kiểu di truyền đa gen [23] Gần đây, việc sử dụng phương pháp phân tích liên kết đồ gen bệnh người; sau phân tích tượng đột biến gen dự tuyển (gen ứng viên), vị trí biểu khoảng dự tuyển Các phương pháp xác định chứng trực tiếp làm sở di truyền tượng thiếu Nhờ đồ gen người xác định locus nhiễm sắc thường gây thiếu là: MSX1 [24], PAX9 [25], EDAR EDARADD [23] locus chưa xác định nhiễm sắc thể số 10 [26] Ngoài ra, nhiễm sắc thể giới tính X gen EDA [27] 1.1.4 Đặc điểm tượng thiếu đơn độc 1.1.4.1 Tỷ lệ thiếu - Thiếu răng sữa Tỷ lệ TRBS sữa chiếm khoảng 0,1 – 0,9% dân số [28] Nếu sữa bị thiếu nguy thiếu răng vĩnh viễn cao [28] Trong nghiên cứu tỷ lệ thiếu trẻ em Saudi, sữa thường hay thiếu cửa bên hàm hàm [29] Larmour cộng tổng hợp nhiều nghiên cứu trước nhận thấy tỷ lệ thiếu răng sữa nằm khoảng 0,5% người Ailen 2,4% người Nhật - Thiếu răng vĩnh viễn Polder cộng [4] tiến hành nghiên cứu phân tích tổng hợp đưa kết luận tỷ lệ thiếu vĩnh viễn từ 2,2 – 10,1% (ngoại trừ hàm lớn thứ ba) Tỷ lệ thiếu người Úc da trắng 6,3%, người Âu 5,5% người Bắc Mỹ da trắng 3,9% Trong nghiên cứu nhỏ tỷ lệ thiếu người Mỹ da đen 3,8%, Arap Saudi 2,5% người Trung Quốc 6,9% [4] Từ nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thiếu khác chủng tộc khác Tuy nhiên kết khác thay đổi phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu tuổi đối tượng nghiên cứu [28], [29] Mối liên quan tượng thiếu giới nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy chứng tượng thiếu nữ cao nam [4] Nghiên cứu phân tích tổng hợp Polder cho thấy tỷ lệ thiếu nam nữ 1: 1,4 Brook tóm tắt nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng giới đến tượng thiếu răng vĩnh viễn, kết luận thiếu xảy nam nữ với tỷ lệ nam: nữ 1: 1,5 trẻ em da trắng Mỹ, nhóm thiếu nữ giới chiếm tỉ lệ 63%, nam giới 37% [30], dân số Ailen tỷ lệ thiếu nam so với nữ 1: 1,3 [31] 1.1.4.2 Sự phân bố thiếu Ngoại trừ hàm lớn thứ ba, vĩnh viễn thường bị thiếu bẩm sinh là: R5D (41%), RCBT (23%), R5T (21%) RCD (6%) [4] người Nhật, tượng thiếu thường gặp sau: R5D (23,7%), R5T (21,5%), RCBT (17,2%) RCD (14%) [32] Trong trẻ em Mỹ da trắng, thường gặp R5D (50%), RCBT (23%) R5T (15%) [30] Davis [33] nhận thấy người Châu Á, thường gặp thiếu cửa bên hàm Ngược lại, tất nghiên cứu Anh, thường hay bị thiếu R5D Một số nhà nghiên cứu nhận thấy nanh vĩnh viễn hàm bị thiếu, nhiên xảy [34] Thiếu cửa hàm trên, nanh hàm lớn thứ xảy ra, chủ yếu xảy trường hợp thiếu nặng [35] Tất nghiên cứu xét lại cho thấy thường gặp thiếu mức độ nhẹ, chiếm 80% người bị thiếu [4], [34] 1.1.4.3 Kiểu xương bệnh nhân thiếu Thường khơng có thay đổi lớn ảnh hưởng tới kiểu xương bệnh nhân bị thiếu nhẹ, thay đổi trường hợp bệnh nhân bị thiếu nặng Những bệnh nhân bị thiếu nặng thường nằm hội chứng loạn sản ngoại bì, có biểu kiểu mặt nghiêng lõm phẳng, góc mũi mơi tù, xương hàm lùi, giảm chiều cao tầng mặt góc mặt phẳng hàm [36] 1.1.4.4 Thiếu kết hợp với bất thường khác TRBS thường kết hợp với bất thường khác, bất thường hình dạng, kích thước hay tuổi mọc răng…[37], [38], [39]  Chậm hình thành mọc  Giảm kích thước hình dạng  Răng mọc lệch lạc  Răng hàm sữa mọc không đủ chiều cao  Chân ngắn  Xoay hàm nhỏ hay cửa bên hàm 1.1.5 Thiếu hội chứng Có số hội chứng gây bất thường quan khác Trong tài liệu dị tật Anh có 150 hội chứng gây thiếu [40] Sau số hội chứng thường gặp miêu tả [41], [42], [43], [44]  Khe hở mơi – vòm miệng  Hội chứng Pierre Robin  Hội chứng Van der Woude  Hội chứng Rieger  Hội chứng Down 10  Hội chứng Wolf-Hirshhorn  Di truyền lặn thiếu cửa (Hội chứng RIH - Recessive incisor hypodontia)  Loạn sản ngoại bì Thuật ngữ loạn sản ngoại bì (Ectodermal dysplasias - EDs) để nhóm bệnh khơng đồng bệnh ảnh hưởng tới tổ chức ngoại bì như: tóc, răng, móng tuyến Tình trạng bệnh có đặc điểm tổ chức ngoại bì đơn gọi loạn sản ngoại bì (ED) Tình trạng bệnh có triệu chứng ngoại bì kết hợp với dị dạng khác gọi hội chứng loạn sản ngoại bì Có 150 bệnh loạn sản ngoại bì miêu tả phân loại 11 phân nhóm lâm sàng [45], với chứng thay đổi kiểu di truyền tính di truyền khơng đồng Bệnh loạn sản ngoại bì bao gồm dạng sau: liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X, di truyền trội lặn nhiễm sắc thể thường Bệnh loạn sản ngoại bì gồm nhiều hội chứng khác gây ảnh hưởng tới tổ chức ngoại bì gây thiếu [46], bao gồm: - Loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi (HED hay EDA) - Hội chứng loạn sản ngoại bì có KHM/VM thiếu ngón (EEC) - Hội chứng loạn sản ngoại bì kết hợp với KHM/VM (CLPED1) - Hội chứng Bloch-Sulberger (Nhiễm sắc tố khắp nơi – Incontinentia pigmenti: IP) - Loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi thiếu hụt miễn dịch (HED-ID) - Hội chứng miệng – mặt – ngón chân loại 1(OFD1) - Hội chứng – móng Witkop - Hội chứng Book (PHC) - Loạn sản tóc – móng – da – Nghiên cứu mời khoảng 60 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau - Bệnh nhân tuổi chẩn đoán TRBS: Một chẩn đoán thiếu bẩm sinh khơng mọc khoang miệng khơng biểu xquang, đồng thời khơng có chứng cho thấy bị nguyên nhân khác như: nhổ răng, tai nạn, sâu răng… - Bệnh nhân có đầy đủ hồ sơ bệnh án, mẫu hàm, phim xquang toàn cảnh sọ nghiêng từ xa - Bệnh nhân, bố mẹ bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Hỏi bệnh thăm khám bệnh nhân - Bước 2: Chẩn đoán sơ thiếu bẩm sinh bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm chụp phim sọ mặt nghiêng - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm phim sọ mặt nghiêng - Bước 5: Xét nghiệm sinh học phân tử cho bệnh nhân có nghi ngờ bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Những nguy xảy trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nơn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thông tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường răng, cung hàm, bệnhgen di truyền… + Được tư vấn di truyền, giới thiệu đến chuyên khoa điều trị cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Nguyễn Thị Phòng Điện thoại: 0974.380.470 Email: aphongnguyen85@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHềNG BƯớC ĐầU PHáT HIệN ĐộT BIếN GEN EDA BƯNH NH¢N TR£N TI THIÕU R¡NG BÈM SINH Chun ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập tiến hành nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Võ Trương Như Ngọc – trưởng mơn Răng trẻ em, Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật cao – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người thầy dìu dắt tơi suốt q trình học tập, cơng tác tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thùy Dương – Trưởng phòng Hệ gen học người – Viện nghiên cứu hệ gen – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, tập thể cán khoa đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ trình học tập cơng tác Cuối tơi xin dành tình thương u lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người thông cảm, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập cơng tác Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Phòng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phòng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HED : Bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi (Hypohidrotic ectodermal dysplasia) R5D : Răng hàm nhỏ thứ hai hàm R5T : Răng hàm nhỏ thứ hai hàm RCBT : Răng cửa bên hàm RCD : Răng cửa hàm SD : Độ lệch chuẩn SL : Số lượng TNF : Tumor necrosis factors (yếu tố hoại tử u) TRBS : Thiếu bẩm sinh X : Giá trị trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thiếu bẩm sinh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại thiếu 1.1.3 Nguyên nhân gây thiếu bẩm sinh 1.1.4 Đặc điểm tượng thiếu đơn độc 1.1.5 Thiếu hội chứng 1.2 Hội chứng loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi 11 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng, xquang 11 1.2.2 Đặc điểm di truyền phân tử 13 1.2.3 Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh loạn sản ngoại bì xét nghiệm phát đột biến gen 15 1.3 Điều trị cho bệnh nhân bị thiếu bẩm sinh 17 1.4 Phân loại khớp cắn theo Angle 19 1.5 Phân tích phim sọ mặt nghiêng từ xa 20 1.5.1 Một số điểm mốc phim sọ mặt nghiêng từ xa 20 1.5.2 Các giá trị đo sọ mặt 22 1.6 Sơ lược lịch sử nghiên cứu tượng thiếu bẩm sinh 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm 28 2.2.2 Thời gian 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.4.1 Các bước tiến hành thu thập thông tin 30 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.4.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu sàng lọc đột biến gen EDA 36 2.4.4 Xử lý số liệu 37 2.4.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 38 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Phân bố thiếu theo vị trí thiếu 42 3.2.1 Phân bố thiếu bẩm sinh theo hàm – hàm 42 3.2.2 Phân bố thiếu bẩm sinh theo vùng trước – sau 43 3.2.3 Phân bố thiếu bẩm sinh theo vị trí hay gặp 44 3.3 Phân bố theo số lượng thiếu 45 3.4 Các đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thiếu bẩm sinh 46 3.4.1 Phân bố khớp cắn vùng hàm theo nhóm thiếu 46 3.4.2 Độ cắn phủ 47 3.4.3 Độ cắn chìa 47 3.5 Kết phim sọ mặt nghiêng 48 3.6 Các đặc điểm lâm sàng, xquang di truyền phân tử bệnh nhân loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ 51 3.6.1 Các đặc điểm lâm sàng, xquang 51 3.6.2 Kết xác định đột biến gen EDA nhóm bệnh nhân loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hôi 54 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 58 4.1.1 Tỉ lệ nam nữ đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 59 4.1.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Các vị trí thiếu bẩm sinh thường gặp 59 4.3 Số lượng thiếu trung bình 61 4.4 Khớp cắn vùng hàm 62 4.5 Khớp cắn vùng cửa 63 4.6 Các số phim sọ mặt nghiêng 63 4.7 Bàn luận đột biến gen EDA bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ 65 4.7.1 Các đặc điểm lâm sàng xquang bệnh nhân loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ 66 4.7.2 Các đặc điểm di truyền phân tử 67 4.7.3 Hướng điều trị cho bệnh nhân loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ hơi69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số dạng đột biến hay gặp gen EDA 17 Bảng 2.2 Bảng góc cần đo giá trị chuẩn phim sọ mặt nghiêng 35 Bảng 3.1 Phân bố thiếu bên phải trái 45 Bảng 3.2 Số lượng thiếu trung bình hai giới 45 Bảng 3.3 Phân bố khớp cắn vùng hàm theo nhóm thiếu 46 Bảng 3.4 Phân bố độ cắn phủ 47 Bảng 3.5 Phân bố độ cắn chìa 47 Bảng 3.6 Các thơng số phim sọ mặt nghiêng tồn mẫu nghiên cứu48 Bảng 3.7 Các thông số phim sọ mặt nghiêng theo mức độ thiếu 49 Bảng 3.8 Các thông số phim sọ mặt nghiêng theo vùng thiếu 50 Bảng 3.9 Các đặc điểm lâm sàng, xquang bệnh nhân loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ 51 Bảng 4.1 So sánh vị trí thiếu hay gặp số nghiên cứu 60 Bảng 4.2 So sánh số lượng thiếu số nghiên cứu 62 Bảng 4.3 So sánh độ cắn chìa cắn phủ với nghiên cứu khác 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ thiếu hàm – hàm 42 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ thiếu vùng trước sau 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo vị trí hay gặp thiếu bẩm sinh 44 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo số lượng thiếu 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình minh họa tượng thiếu Hình 1.2 Hình minh họa tượng thiếu nhiều Hình 1.3 Hình minh họa tượng khơng Hình 1.4 Hình ảnh bệnh nhân bị loản sản ngoại bì giảm tiết mồ 13 Hình 1.5 Sơ đồ di truyền bệnh loạn sản ngoại bì giảm tiết mồ 14 Hình 1.6 Phân loại khớp cắn theo Angle 20 Hình 2.1 Dụng cụ lấy dấu đổ mẫu hàm 31 Hình 2.2 Dụng cụ kỹ thuật đo độ cắn chìa, cắn phủ 33 Hình 2.3 Phân tích phim sọ mặt nghiêng 35 Hình 3.1 Đặc điểm tóc, kiểu mặt bệnh nhân Nguyễn Duy A 52 Hình 3.2 Hình ảnh miệng xquang bệnh nhân Nguyễn Duy A 52 Hình 3.3 Hình ảnh xương hàm bệnh nhân Nguyễn Duy A 54 Hình 3.4 Hình ảnh sản phẩm PCR exon gen EDA 55 Hình 3.5 Hình ảnh giải trình tự gen bệnh nhân Nguyễn Duy A mẹ 57 ... bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh Bước đầu phát đột biến gen EDA bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thiếu bẩm sinh 1.1.1 Định nghĩa Một chẩn đoán thiếu bẩm sinh. .. truyền phân tử gây nên tượng thiếu bẩm sinh Để tìm hiểu sâu đặc điểm nguyên nhân tượng này, thực đề tài: Bước đầu phát đột biến gen EDA bệnh nhân tuổi thiếu bẩm sinh , với hai mục tiêu sau:... chẩn đốn ngun nhân bệnh Trên gen EDA có số điểm hay xảy đột biến nhà khoa học giới nghiên cứu tìm 17 Bảng 1.1 Một số dạng đột biến hay gặp gen EDA [ 27] Exon Vị trí đột biến C 67 → T 46 thêm C

Ngày đăng: 12/03/2018, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w