1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi 24 tuan

5 466 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

Kiểm tra lịch sử 9 Họ và tên: . Lớp: Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I, Trắc nghiệm: 1, Đánh dấu (x) vào cột tơng ứng với những hoạt động của Nguyễn ái Quốc tại Pháp, Liên Xô và Trung Quốc Hoạt động Pháp Liên Xô Trung Quốc Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III Xuất bản báo Ngời cùng khổ Xuất bản báo Thanh niên Trình bày bản tham luận tại đại hội quốc tế cộng sản Xuất bản cuốn Đờng cách mệnh Gửi yêu sách tới hội nghị Vecxai 2, Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào sau mỗi nhận xét sau đây: A, Sau chiến dịch biên giới thu - đông (1950) ta giành đợc thế chủ động trên các chiến trờng. B, Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2/1951) ta đã chọn ra đợc 7 anh hùng. C, Tính đến năm 1951, Đảng ta đã qua 2 lần đổi tên gọi. D, Tháng 2/1953, Quốc hội đã thông qua Luật cải cách ruộng đất. E, Ngày 11/3/1951, Mặt trận Liên Việt ra đời. G, Ngày 1/5/1952, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc. 3, Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những câu sau đây: A, Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc đợc thế hiện trong các tác phẩm B, Đơn vị chính thức đợc thành lập trong cuộc chiến đấu tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến là . C, Đông thời với việc tổ chức cuộc tổng di chuyển chúng ta còn tiến hành , vận động tổ chức nhân dân tản c, chuyển đất nớc sang thời chiến. D, Sau thất bại trong chiến dịch Việt Bắc, thực dân Pháp thực hiện chính sách II, Tự luận: 1, Âm mu của Pháp và Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Nava nh thế nào? 2, Diễn biến chính và kết quả của chiến dịch Điên Biên Phủ? 3, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 - 1954)? Bµi lµm: Đề kiểm tra 24 tuần Môn : Ngữ văn 9 (Thời gian làm bài: 90') I, Văn - Tiếng Việt: (5đ) Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ thứ nhất của bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh) A, Nếu đặt tiêu đề cho khổ thơ này,em sẽ đặt tên là gì? B, Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu viết theo kiểu diễn dịch, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển của không gian lúc sang thu ở khổ thơ đó. Câu 2: A, Hãy cho biết liên kết hình thức giữa các câu trong đoạn văn và giữa các đoạn văn trong văn bản có mấy kiểu liên kết? Hãy nêu tên và nêu ngắn gọn đặc điểm của từng kiểu liên kết đó? B, Đọc đoạn trích sau đây và nêu các phơng tiện liên kết đợc sử dụng trong đoạn trích và phân tích? " Ngời nhà lí trởng sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh nh cắt, chị Dậu nắm ngay đợc gậy của hắn. Hai ngời giằng co nhau, đu đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm." (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) II, Tập làm văn: (5đ) Tình yêu quê hơng thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng trong bài thơ "Nói với con" Hớng dẫn chấm môn: Ngữ văn 9 I, Văn - Tiếng Việt: Câu1: A, Chép đúng và đầy đủ, không sai lỗi chính tả (0.5đ) B, Đặt tiêu đề cho khổ thơ: Bớc chân mùa thu (0.5đ) C, Đoạn văn phải đảm bảo những yêu câu sau: (2đ) - Hình thức là một đoạn văn diễn dịch câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn - Nội dung: + Sự biến chuyển của không gian đợc nhà thơ cảm nhận tinh tế qua hơng ổi chín đạm, nồng nàn phả vào trong gió se, lan tỏa trong không gian và qua làn sơng mỏng "chùng chình" chuyển động chầm chậm nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn + Trạng thái cảm giác về mùa thu đến đợc tác giả diễn đạt qua các từ: Bỗng, hình nh ở mở đầu và kết thúc khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị nhng còn cha tin hẳn Câu 2: A, Các phơng tiên liên kết: (1.0đ) - Phép lặp từ ngữ: Câu sau lặp từ ngữ đã có ở câu trớc - Phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tởng: Câu đứng sau sử dụng những từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc những từ ngữ cùng trờng liên tởng với những từ ngữ đã có ở câu trớc. - Phép thế: Câu đứng sau sử dụng các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc - Phép nối: Câu đứng sau sử dụng các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trớc. B, Chỉ ra các phơng tiện liên kết trong đoạn văn: (1.0đ) II, Tập làm văn: - Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau: 1, Hình thức: Bài văn có bố cục 3 phần, diễn đạt rõ ràng, biết tách đoạn văn: 2, Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ - nêu chủ đề của bài thơ * Thân bài: - Cha nói với con về cội nguồn sinh dỡng của con + Con lớn lên trong sự mong chờ, nâng niu, đón nhận của cha mẹ, từ đó mong con hãy biết trân trọng tình cảm gia đình + Con trởng thành trong cuộc sống lao động của quê hơng đầy nghĩa tình và một thiên nhiên thơ mộng, từ đó mong con hãy yêu quê hơng - Cha nói với con: Niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ của ngời đồng mình: Cuộc sống của họ còn nhiều khó khăn nhng họ vẫn sống hồn nhiên, vợt lên khó khăn. Từ đó mong con hãy sống xứng đáng với quê hơng và góp phần xây dựng quê hơng - Lòng tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của ngời đồng mình: + Thủy chung: Sống trong thung không chê thung nghèo đói + Giản dị mà mạnh mẽ: .chẳng mấy ai bé nhỏ . + Gắn bó với quê hơng: quê hơng thì làm phong tục + Mang sức mình ra làm đẹp cho quê hơng: .tự đục đá kê cao quê hơng * Kết bài: Cảm nhận chung về bài thơ . Ngày 11/3/1951, Mặt trận Liên Việt ra đời. G, Ngày 1/5/1952, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc. 3, Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành. Đề kiểm tra 24 tuần Môn : Ngữ văn 9 (Thời gian làm bài: 90') I, Văn - Tiếng Việt: (5đ)

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w