Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú vủa sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa sản 2, BV phụ sản TW

52 163 0
Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú vủa sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa sản 2, BV phụ sản TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN HỒNG NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGUYỄN HỒNG NGỌC THỰC TRẠNG TỔN THƯƠNG BẦU NÚM CỦA SẢN PHỤ TRONG NGÀY SAU SINH TẠI KHOA SẢN 2, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI – NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG NGỌC THỰC TRẠNG TỔN THƯƠNG BẦU NÚM CỦA SẢN PHỤ TRONG NGÀY SAU SINH TẠI KHOA SẢN 2, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Nguyễn Hoài Nam Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy giáo, nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Hoài Nam – giảng viên môn Phục hồi chức năng, trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình, quan tâm, bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Đại học, thầy cô giáo môn Sản Phục hồi chức tạo điều kiện cho học tập hồn thành khóa luận Ban Giám đốc bệnh viện Phụ sản trung ương toàn thể khoa phòng, cán cơng nhân viên bệnh viện Các bà mẹ em bé tham gia nghiên cứu Các thầy giáo Hội đồng chấm khóa luận dành thời gian đọc góp ý cho ý kiến vô quý báu để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Với lòng kính trọng u thương chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln khích lệ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trường Đại học Y Hà Nội q trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng tổn thương bầu núm vủa sản phụ ngày sau sinh khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương” đề tài thân tơi thực Các số liệu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HIV Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người NCBSM Nuôi sữa mẹ THPT Trung học phổ thông UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm bà mẹ mẫu nghiên cứu 19 Bảng 3.2: Một số đặc điểm trẻ mẫu nghiên cứu 20 Bảng 3.3: Thực hành cho bú sớm bà mẹ sau sinh 21 Bảng 3.4: Đánh giá tư cho bú bà mẹ 22 Bảng 3.5: Đánh giá khớp ngậm bắt trẻ 22 Bảng 3.6: Tỉ lệ cho trẻ ăn cách bú bình 23 Bảng 3.7: Ảnh hưởng việc bú bình khớp ngậm bắt 23 Bảng 3.8: Tiền sử tổn thương bầu núm 23 Bảng 3.9: Tỉ lệ bà mẹ có tổn thương bầu 24 Bảng 3.10: Tỉ lệ bà mẹ có tổn thương núm 25 Bảng 3.11: Ảnh hưởng số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.12: Ảnh hưởng thực hành NCBSM 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo bầu Hình 1.2 So sánh khớp ngậm bắt khớp ngậm bắt tốt Hình 1.3: Cách đưa trẻ vào mẹ Hình 1.4: Tư cho trẻ bú Hình 1.5: Cương 10 Hình 1.6: Vùng da đỏ khu trú 11 Hình 1.7: Viêm 12 Hình 1.8: Viêm mủ áp xe 12 Hình 1.9: Nứt núm 13 Hình 1.10: Núm nhiễm nấm Candida 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cách nuôi bà mẹ tháng đầu lần sinh trước 21 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ bà mẹ có triệu chứng tổn thương bầu 24 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bà mẹ có triệu chứng tổn thương núm 25 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ bà mẹ bị tổn thương bầu vú, núm thời điểm khám 28 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bầu tiết sữa 1.2 Nuôi sữa mẹ 1.3 Một số tổn thương bầu núm thường gặp NCBSM 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Các biến số nghiên cứu 15 2.5 Xử lý số liệu 17 2.6 Sai số cách khắc phục 18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Kiến thức thực hành NCBSM 21 3.3 Tổn thương bầu núm bà mẹ 23 3.4 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương bầu núm 26 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 4.2 Tổn thương bầu núm bà mẹ 31 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương bầu núm 33 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tối ưu cho trẻ năm đầu đời Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) khuyến nghị bà mẹ nên cho bú hoàn toàn tháng đầu có nhiều chương trình khuyến khích ni sữa mẹ (NCBSM) nhiều quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, theo Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đạt 25,8% [1]; thấp nhiều so với mục tiêu Chiến lược quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 đạt 60% vào năm 2010 [2] Nhiều nghiên cứu khoa học giới tổn thương bầu núm trình NCBSM nguyên nhân đứng thứ hai khiến bà mẹ ngừng cho bú trước trẻ tháng tuổi [3] Những tổn thương phổ biến, nhiều nước bà mẹ nhận hỗ trợ y tế để giảm thiểu tổn thương tiếp tục cho bú sau điều trị Nhưng Việt Nam, đa số bà mẹ chưa có hiểu biết tổn thương bầu vú, núm cách khoa học đầy đủ mà chủ yếu qua truyền miệng hay kinh nghiệm dân gian Các bà mẹ chưa nhận hỗ trợ có hiệu từ nhân viên y tế khiến việc phát điều trị tổn thương gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến trình NCBSM Đây mối quan tâm ngành Phục hồi chức công tác điều trị tổn thương cho bà mẹ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tổn thương bầu núm sản phụ ngày sau sinh khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu sau: 29 Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp Nghiên cứu tiến hành 85 sản phụ có sống, theo dõi sau sinh khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương thời gian từ tháng đến tháng năm 2015 Qua nghiên cứu nhận thấy độ tuổi trung bình sản phụ 30,0  5,1 tuổi, đa số sản phụ nằm độ tuổi 21-40 Hơn nửa số sản phụ sống Hà Nội Hầu hết sản phụ có trình độ văn hóa từ tốt nghiệp THPT trở lên Phần lớn sản phụ có nghề nghiệp ổn định, lại 29,4 % sản phụ làm công việc nội trợ gia đình khơng có việc làm Con sản phụ tham gia nghiên cứu có tỉ lệ trai:gái 1,4:1 Đa số trẻ sinh đủ tháng đủ cân với tuổi thai trung bình 38,7  1,9 tuần mức cân nặng trung bình 3,2  0,5 kg Có khoảng 65% trẻ thứ hai trở lên Trẻ sinh mổ chiếm tỉ lệ lớn 71,8%; trường hợp tuân theo định mổ lấy thai bác sĩ điều trị 4.1.2 Kiến thức thực hành NCBSM Tìm hiểu cách nuôi tháng đầu bà mẹ lần sinh trước, thu kết có 29,1% bà mẹ NCBSM hồn tồn tháng đầu Có bà mẹ khơng cho bú sữa mẹ chiếm 1,8% So sánh với tỉ lệ NCBSM hồn tồn tháng đầu cơng bố Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Viện Dinh dưỡng quốc gia 19,6% [1]; kết 30 nghiên cứu cao thể mức độ thực hành NCBSM tăng lên, cho thấy hiệu chương trình vận động NCBSM diễn nhiều năm qua Theo khuyến cáo WHO UNICEF, bà mẹ nên cho bú sớm vòng đầu sau sinh với nhiều lợi ích thiết thực cho mẹ Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bà mẹ cho bú sớm mức thấp, chiếm 11,8% tổng số bà mẹ Trong đó, có 40,1% bà mẹ đẻ thường cho bú sớm tất bà mẹ đẻ mổ không cho bú sớm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 11/03/2018, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan