Quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển KTXH? Khái niệm văn hoá là nền tảng tinh thần có từ NQTW 4 Ngày 1411993 (khoá VII) Đây là lần đầu tiên, Đảng ta ra một NQ riêng về văn hoá. Tên NQ: “Về một số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ những năm trước mắt”, đến văn kiện ĐH VIII và NQ TW5 (khoá VIII) nhắc lại. Theo đó, văn hoá thuộc lĩnh vực tinh thần, là nền tảng tinh thần. Đây là một quan điểm quan trọng của Đảng ta về văn hoá, nằm trong quan điểm về đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy. Quan điểm này chỉ rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hoá. Trong xã hội có 2 nền tảng: nền tảng vật chất (kinh tế) và nền tảng tinh thần (văn hoá). Hai nền tảng này bổ sung cho nhau, cùng phát triển. – Trong mỗi cá nhân con người, có đời sống vật chất chưa đủ (mới chỉ đáp ứng được phần “con” (ăn, mặc, ở đi lại và những nhu cầu sinh học) mà phải có đời sống tinh thần. Không có nền tảng vật chất, con người không thể tồn tại như một sinh thể, nhưng không có nền tảng tinh thần thì con người cũng không thể tồn tại như một nhân các văn hoá. Có thể ví như: vật chất quyết định sự tồn tại của phần “con”, tinh thần quyết định sự tồn tại của phần “người”. – Văn hoá là mục tiêu của xã hội phát triển, bởi văn hoá là đại diện theo trình độ văn minh, là thước đo phẩm giá con người. Tuy nhiên xã hội không có những cá nhân có những phẩm giá ngang nhau (có người tốt, có người xấu), trong mỗi con người bao giờ cũng có 2 mặt: mặt tốt và mặt xấu. Văn hoá có trách nhiệm kích thích mỗi con người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu. Thường thì con người bị môi trường xã hội đưa đẩy. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. “Nhân chi sơ tính bản thiện”. HCM cũng đã viết: “lúc ngủ ai cũng như lương thiện, tỉnh dậy ..ke dữ hiền”. Ở đây, văn hoá có vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ giữa người với người bằng giá trị và chuẩn mực xã hội, bằng văn hoá. Sự điều tiết đó phải hướng tới mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống, vì hạnh phúc của con người: nối dài cuộc sống, an sinh xã hội, điều tiết sự công bằng XH.
Quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội mục tiêu động lực phát triển KTXH? -Khái niệm văn hố tảng tinh thần có từ NQTW Ngày 14/1/1993 (khoá VII) Đây lần đầu tiên, Đảng ta NQ riêng văn hoá Tên NQ: “Về số nhiệm vụ văn hoá văn nghệ năm trước mắt”, đến văn kiện ĐH VIII NQ TW5 (khố VIII) nhắc lại Theo đó, văn hố thuộc lĩnh vực tinh thần, tảng tinh thần Đây quan điểm quan trọng Đảng ta văn hoá, nằm quan điểm đổi mới, trước hết đổi tư Quan điểm rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng văn hố Trong xã hội có tảng: tảng vật chất (kinh tế) tảng tinh thần (văn hoá) Hai tảng bổ sung cho nhau, phát triển – Trong cá nhân người, có đời sống vật chất chưa đủ (mới đáp ứng phần “con” (ăn, mặc, lại nhu cầu sinh học) mà phải có đời sống tinh thần Khơng có tảng vật chất, người tồn sinh thể, khơng có tảng tinh thần người khơng thể tồn nhân văn hố Có thể ví như: vật chất định tồn phần “con”, tinh thần định tồn phần “người” – Văn hoá mục tiêu xã hội phát triển, văn hoá đại diện theo trình độ văn minh, thước đo phẩm giá người Tuy nhiên xã hội khơng có cá nhân có phẩm giá ngang (có người tốt, có người xấu), người có mặt: mặt tốt mặt xấu Văn hố có trách nhiệm kích thích người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu Thường người bị môi trường xã hội đưa đẩy “Gần mực đen, gần đèn sáng” “Nhân chi sơ tính thiện” HCM viết: “lúc ngủ lương thiện, tỉnh dậy ke hiền” Ở đây, văn hố có vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ người với người giá trị chuẩn mực xã hội, văn hoá Sự điều tiết phải hướng tới mục đích nâng cao chất lượng sống, hạnh phúc người: nối dài sống, an sinh xã hội, điều tiết công XH Mục tiêu VH cuối Vật chất Con người Công xã hội > chất lượng sống Tinh thần – Nói văn hố động lực phát triển phải nói đến vai trò văn hoá phát triển kinh tế – văn hố – xã hội: Phát triển phải mang tính đồng bộ, hệ thống biểu chất lượng sống Phải phát triển hài hòa kinh tế văn hố, GDP HDI – Chìa khố phát triển tập trung nhân tố sau :i Nguồn lực tài nguyên thiên nhiênii Nguồn vốn iii Nguồn KHCN Nguồn lực người – Trong đó, nguồn lực người có vai trò định, chìa khố chìa khố Con người tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tạo sản phẩm xã hội Vì với trình phát triển phải đại hoá dân tộc, trước hết cần phải đại hoá nguồn lực người Đầu tư vào � giáo dục đào tạo phải coi đầu tư để tắt đón đầu q trình phát triển �