Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
209,39 KB
Nội dung
Năng động động lực phát triển Thư viện Khái niệm động Trước tìm hiểu nội dung động thư viện, ta cần phải làm sáng tỏ ngữ nghĩa động Từ điển tiếng Việt Hồng Phê làm chủ biên đưa định nghĩa: Năng động có tác động tích cực, làm thay đổi giới xung quanh Còn theo “Từ điển từ ngữ Việt Nam” Nguyễn Lân thì: Năng động có khả hoạt động tích cực Năng động tiếng Anh – “Dynamic” cịn có thêm nghĩa động lực Như vậy, động động lực, khả hoạt động tích cực cá nhân, tập thể nhằm tác động cách tích cực, có chủ đích để thay đổi giới xung quanh Vậy nội hàm động cơng tác thư viện gì? Bài viết đưa cách lý giải ban đầu có tính chất cá nhân nội dung động công tác thư viện Những nội dung “năng động” Theo cách hiểu tôi, “năng động” có nội dung sau: 2.1 Năng động phát triển Quy luật (law) thứ năm khoa học thư viện Ranganathan đề xuất: Thư viện quan tăng trưởng (a library is a growing organism) (1) Phát triển vừa mục tiêu ban đầu, vừa kết động quan thư viện Năng động phải hướng tới phát triển lên thư viện Nếu thư viện coi động sau số năm mà khơng phát triển động chẳng có ích lợi Khi nói đến phát triển dù thư viện có tuổi đời vài trăm năm nên coi trẻ Nếu không phát triển dù thư viện thành lập bị lão hóa nhanh chóng dễ tới diệt vong (ngừng hoạt động).Nhưng cụ thể phát triển thể khía cạnh nào? Theo tôi, phát triển, tăng trưởng cần thể lĩnh vực sau: - Tăng trưởng vốn tài liệu (bộ sưu tập) Vốn tài liệu thư viện công cụ để thư viện phục vụ bạn đọc, phục vụ xã hội Vốn tài liệu thư viện nhiều, phong phú nội dung thư viện thực tốt vai trị xã hội nhiêu Nhiều nước Hoa Kỳ, Liên xô trước bình qn người dân có thư viện công cộng sách (tài liệu) Không phải dưng mà có nước chi hàng tỷ la Mỹ để bổ sung tài liệu, thông tin cho thư viện Bởi họ quan niệm nguồn lực, sức mạnh quốc gia, công cụ giúp cho dân tộc họ cạnh tranh với dân tộc khác Tuy nhiên vốn tài liệu phải cập nhật, bổ sung tài liệu để đáp ứng tốt nhu cầu đọc thông tin ngày tăng đa dạng công dân, tổ chức cộng đồng, xã hội Nhu cầu thay đổi hàng ngày phụ thuộc vào nhiệm vụ trị, sản xuất, học tập cá nhân, tổ chức, dân tộc thời điểm định Kinh nghiệm Việt Nam năm 1980, với điều kiện kinh tế khó khăn, cho thấy thư viện thường xuyên có tài liệu bạn đọc đến sử dụng đơng nhiều Những thư viện khơng có tài liệu bạn đọc đến dần tình trạng kéo dài khơng cịn bạn đọc Đặc biệt dễ thấy tượng thư viện cấp huyện sở Việt Nam vào thời kỳ Điều hồn tồn dễ hiểu quy luật: người luôn muốn tiếp nhận thông tin, kiến thức Tất nhiên ta phải hiểu việc bổ sung thường xuyên vốn tài liệu kèm với lọc tài liệu lạc hậu, lỗi thời nội dung hay hư hỏng mặt vật lý tài liệu khỏi kho thư viện Điều tự nhiên số lượng lọc thường kỳ nhiều số lượng tăng trưởng hàng năm thư viện Bởi vì, phát triển với mức âm chẳng chốc tiêu tan thư viện - Cơ sở vật chất – kỹ thuật Khi vốn tài liệu gia tăng, kéo theo địi hỏi phải tăng cường sở vật chất: nhà cửa kho tàng, giá tủ để cất giữ tài liệu Gia tăng trang thiết bị xử lý, bảo quản tài liệu Bởi khơng gia tăng sở vật chất tài liệu nhập để lên giá đỡ, chỗ trống kho, chí để xuống sàn nhà Lúc tài liệu bị ẩm mốc có nguy bị mối mọt Mặt khác khó khăn cơng tác phục vụ bạn đọc như: khơng thể tìm lấy tài liệu từ đống Và công sức, tiền bổ sung tài liệu vứt xuống sông, xuống biển Sẽ có hai giải pháp (lối thốt) cho tình trạng này: ngừng bổ sung sách lọc sớm tài liệu nhập vào năm trước Cả hai giải pháp có hại cho thư viện Nếu thư viện dừng bổ sung chắn vốn tài liệu bị thiếu xuất phẩm mà sau có tiền khó bổ sung lại Còn ngừng bổ sung lâu dài tương lai thư viện đề cập tới Trong trường hợp thư viện tiến hành thường xuyên lọc tài liệu cũ để phù hợp với số lượng tài liệu bổ sung dễ sảy tình trạng nhiều tài liệu cịn giá trị khoa học, thực tiễn bị loại khỏi kho, kéo theo giảm sút chất lượng vốn tài liệu Những năm gần Việt Nam, bạn đọc nhà chuyên môn, nhà khoa học, sinh viên đọc tài liệu giấy mà bắt đầu quan tâm nhiều tới tài liệu điện tử, tài liệu mạng Nhiều thư viện lớn phát triển tài liệu điện tử, kết giảm yêu cầu cho đầu tư diện tích kho, giá tủ lại phải đầu tư cho mua trang thiết bị để lưu giữ, bảo quản khai thác tài liệu đại - Bạn đọc Thực tế Việt Nam cho thấy việc gia tăng vốn tài liệu, đặc biệt tài liệu kéo theo gia tăng số lượng bạn đọc, lượt bạn đọc Nhờ gia tăng vốn tài liệu, sở vật chất mà thư viện tăng số lượng phịng đọc, phịng mượn Tăng vốn tài liệu giúp thư viện công cộng tổ chức luân chuyển xuống sở Tài liệu điện tử giúp làm tăng lượt truy cập từ vào thư viện Và số lượng bạn đọc thực thư viện tăng ít, chí khơng đến số lượng bạn đọc ảo tăng lên - Người làm công tác thư viện Để đảm bảo cho thư viện hoạt động bình thường điều kiện gia tăng vốn tài liệu, sở vật chất – kỹ thuật, bạn đọc, thư viện phải tăng thêm người làm Đó điều hiển nhiên Tuy nhiên đâu, lúc tăng biên chế Thực tiễn thư viện nước ta nói lên điều Nhiều thư viện tỉnh, thành khơng tăng nhân lực hàng chục năm Điều dẫn tới q tải cơng việc nhân viên thư viện thư viện phát triển thêm dịch vụ Tuy vậy, năm gần đây, nhiều lãnh đạo thư viện tỉnh, thành thuyết phục cấp quản lý cấp tăng biên chế cho thư viện Phú Thọ, Hải Phịng, Hà Nội, Bình Dương Cũng cần nhấn mạnh số nước có tiêu chuẩn để định biên Việt Nam chưa có chuẩn Đúng ra, trước có số quy định liên quan đến thư viện cấp huyện Chẳng hạn, Quy chế tổ chức hoạt động thư viện huyện Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành năm 1979 có quy định: Thư viện huyện có số sách từ 5.000 – 10.000 biên chế cán Khi tăng thêm vốn sách 10.000 lại thêm cán Ngồi ra, cơng tác sở thường xuyên đạo 10 thư viện xã lại cán (2) Rất tiếc định mức ghi quy chế thư viện cấp huyện quy chế Bộ Văn hóa Thơng tin ban hành nên khả áp dụng sang loại hình thư viện khác thuyết phục quyền cấp biên chế cho thư viện hạn chế Nếu định mức thế, nghiên cứu có sở khoa học ban hành văn quy phạm pháp luật cao Pháp lệnh Thư viện hay Luật Thư viện sau tác dụng chúng lớn nhiều lần Như vậy, qua trình bày rút kết luận nho nhỏ: Khơng có tăng trưởng, phát triển, thư viện đáp ứng nhu cầu đọc thông tin người dân, xã hội khơng thực chức xã hội 2.2 Năng động biến đổi theo phát triển xã hội, khoa học công nghệ - Biến đổi nhận thức, quan tâm quan cấp trên, xã hội thư viện đọc sách Chúng ta quan niệm thư viện thiết chế xã hội xã hội tạo lập nên phục vụ cho xã hội Chúng ta đúc kết kinh nghiệm hay nói khái quát – quy luật; đâu quyền, người dân quan tâm, đầu tư, nơi thư viện phát triển Mà muốn có quan tâm, đầu tư quyền, người dân có nhiều cách: + Thể chế hóa quan tâm văn quy phạm pháp luật phải có chế tài bắt buộc cấp quyền nghiêm túc thực quy định pháp luật văn + Thuyết phục hiệu phục vụ người đọc, phục vụ xã hội thư viện Ở cách thứ nhất, khó có quy định pháp luật đầy đủ kịp thời cho công tác thư viện Mặt khác, quy định pháp luật nhiều nước, có Việt Nam, thường có “tuổi thọ” dài, hàng chục năm, nhiều khơng cịn phù hợp với hồn cảnh nên khó thực Chẳng hạn, quy định số lượng tên sách, sách bổ sung cho hạng thư viện ban hành Thơng tư liên 97 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Tài nước ta ngày 15/6/1990 đời có tác dụng lớn thư viện sau số năm lạc hậu nên năm 2002 hai Bộ Thơng tư liên khác có sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 97 nói Và số quy định Thơng tư sửa đổi cần phải điều chỉnh để phù hợp với hành cảnh Ngay Pháp lệnh Thư viện nước ta vừa đời năm 2000, đến xuất nhiều ý kiến đề nghị có sửa đổi hay thay Luật Thư viện? + Thuyết phục cấp quản lý, xã hội hiệu hoạt động Đây cơng việc khó cơng tác thư viện cơng việc có tính chất trầm, lặng Vì thế, quyền, xã hội biết mình, thư viện phải: ++ Nắm bắt kịp thời vấn đề, nhiệm vụ mà quan, đơn vị, xã hội giải đề biện pháp giúp thực thành cơng nhiệm vụ Thực tế, nhiều thư viện cấp tỉnh, cấp huyện nước ta nhận đầu tư lớn nhà nước có nhiều đóng góp cho địa phương Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nội, Phú yên, Bình Định, Bình Dương ++ Thơng tin rộng rãi cho công chúng biết khả thành tích đạt lĩnh vực phục vụ người dùng, đặc biệt kế hoạch, phương hướng phát triển ngành thư viện, thư viện tương lai thông qua sản phẩm thông tin, tờ thơng báo, chương trình phát thanh, truyền hình, gặp mặt, toạ đàm với bạn đọc, hoạt động tham quan thư viện nhà báo, doanh nghiệp, lãnh đạo quyền cấp, lãnh đạo tổ chức xã hội, tôn giáo - Thay đổi tổ chức nghiệp thư viện Sự thay đổi điều kiện trị, kinh tế – xã hội, tất nhiên, dẫn đến đổi thay phương cách tổ chức nghiệp thư viện nước Liên Xô trước kia, sau xây dựng mạng lưới thư viện rộng khắp, để tạo nên hiệu hoạt động thư viện, tiến hành việc tập trung hóa thư viện, tạo nên hệ thư viện tập trung hóa cấp huyện gồm thư viện trung tâm chi nhánh cấp xã Xingapo, năm cuối kỷ XX, xây dựng hệ thống thư viện thống từ cấp trung ương đến sở Việc ứng dụng CNTT thư viện xóa dần rào cản quản lý ngành, địa phương để tạo nên hệ thống thư viện thống toàn quốc với nguyên tắc phối hợp, hợp tác tổ chức hoạt động thư viện Những biến đổi tổ chức làm cho thư viện hoạt động tiết kiệm hơn, hiệu nâng cao vị thư viện xã hội - Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để biến đổi thư viện Trong suốt trình hình thành phát triển, thư viện ln tìm cách để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động mình, Đó ứng dụng thành tựu khoa học hóa – lý bảo quản tài liệu; Khoa học tốn giúp tối ưu hóa công tác bổ sung, phân bổ mạng lưới thư viện, tạo lập phần mềm thư viện; thành tựu ghi âm, ghi hình tạo phịng phục vụ tài liệu nghe – nhìn; kỹ thuật vi phim để vi phim hóa tài liệu nhằm giảm diện tích kho, nâng cao khả bảo quản tài liệu, phục vụ bạn đọc; kỹ thuật photocopy, CNTT, viễn thông tạo nên biến đổi to lớn tự động hóa khâu nghiệp vụ tạo nên sản phẩm dịch vụ đáp ứng mức cao nhu cầu đọc thông tin ngày đa dạng người dùng Ngoài ra, thư viện ứng dụng thành tựu khoa học xã hội vào công tác Các thành tựu tâm lý học, sư phạm học, xã hội học giúp thư viện nghiên cứu người sử dụng thư viện tìm phương thức phục vụ phù hợp với tâm sinh lý họ Các thành tựu khoa học quản lý, kinh tế, lơgic, truyền thơng có đóng góp quan trọng cho cơng tác thư viện Có thể nói ngành thư viện ứng dụng cách hợp lý thành tựu tất ngành khoa học - Thay đổi kỹ thuật nghiệp vụ Cùng với thay đổi tổ chức, thư viện nhiều nước nhận thức tầm quan trọng việc thống chuẩn nghiệp vụ thư viện Tuy nhiên, nước có cách giải khác nhau: có nước tự đề chuẩn nghiệp vụ thống nước; có nước áp dụng chuẩn nghiệp vụ tổ chức quốc tế; có nước lại lấy chuẩn nghiệp vụ nước khác làm chuẩn nghiệp vụ nước Tuy nhiên, trình thống chuẩn giới lâu dài nhiều nước muốn bảo vệ “bản sắc” nghiệp vụ nước mình; đồng thời chưa có điều kiện vật chất để chuyển đổi sản phẩm sang chuẩn Việc biết thích nghi với biến đổi xã hội, khoa học, công nghệ tạo lực cho thư viện 2.3 Năng động tìm phương cách để phục vụ tốt cho xã hội Trong suốt thời gian dài từ đời kỷ XIV, thư viện tiến hành việc phục vụ người sử dụng phòng đọc Từ kỷ XV xuất nghề in, thư viện, có nhiều cho tên sách, mở thêm hình thức phục vụ mới: cho bạn đọc mượn sách nhà Từ kỷ XIX, thư viện châu Âu, Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành mượn liên thư viện, phục vụ ngồi thư viện Hình thức phục vụ ngồi thư viện nhiều nước áp dụng với cách thức khác nhau: có nơi dùng tàu hỏa, có nơi dùng tơ, xe máy, xe đạp, có nơi có lúc người cán thư viện lại “cõng” sách lưng để đến vùng chiến sự, vùng núi cao để phục vụ người dân Với việc số hóa tài liệu đưa lên mạng toàn cầu, người dùng khắp giới sử dụng tài nguyên thư viện Về đối tượng người sử dụng không ngừng mở rộng Nếu đầu vua chúa, quan lại, người có học, giới thượng lưu xã hội từ kỷ XVIII trở – thêm nhân dân lao động, người chưa biết đọc, biết viết Từ đầu kỷ XX thư viện cộng cộng nhiều nước tiên tiến giới tổ chức phục vụ cho cho người tàn tật mà tiêu biểu người khiếm thị Từ kỷ XX bắt đầu phục vụ em trước tuổi đến trường, đối tượng người dùng đặc biệt (bệnh nhân, tù nhân ) Thư viện tạo cung ứng cho người dùng sản phẩm dịch vụ, đồng thời khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi phương thức phục vụ phù hợp với đối tượng bạn đọc Nếu trước thư viện phục vụ bạn đọc theo phương thức kho đóng từ cuối kỷ XIX – xuất thêm phương thức – tổ chức kho mở, để bạn đọc vào kho sách tự chọn tài liệu phù hợp Đối với người chưa biết đọc, biết viết tới thư viện công cộng cán thư viện tổ chức đọc to nghe chung sách, báo nhiều người quan tâm giúp ích cho nhiều người Đối với cháu trước tuổi đến trường, thiếu nhi thư viện tổ chức buổi đọc truyện, kể chuyện, vẽ tranh, nặn tượng nhằm khêu gợi em lịng u sách, thích đọc sách, biết thể cách sáng tạo thu nhận từ sách đọc Đối với người nông dân trung tuổi Việt Nam năm 1960 – 1980 thường khuyến khích tham gia thi tìm hiểu sách trồng, vật ni có sản lượng cao cần áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp thời kỳ Người tham gia khơng trình bày kiến thức khoa học trồng, vật ni mà cịn phải nói lên cách thức áp dụng kết đạt v.v Những thi vậy, diễn cấp quốc gia, cấp tỉnh, huyện, tạo nên nhu cầu đọc sách người nông dân mang lại kết thiết thực sản xuất họ áp dụng tiến khoa học, cơng nghệ vào cơng tác tìm phương thức, sản phẩm, dịch vụ nghiệp vụ, thư viện đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn, có chất lượng nhu cầu đọc thơng tin người dùng, xã hội 2.4 Năng động kết phục vụ bạn đọc thư viện góp phần hồn thiện người, biến đổi xã hội Sử dụng thư viện, đọc sách mang lại nhiều lợi ích cho người Có thể thể liệt kê nhiều lợi ích sử dụng thư viện mang lại như: - Nâng cao dân trí - Nâng cao trình độ chun mơn Những lợi ích khơng cần chứng minh Chỉ biết nhiều người với học vấn không cao sử dụng thư viện, đọc sách họ trở thành nhà học giả, nhà trước tác tiếng Mặt khác, dẫn hàng nghìn ví dụ việc người đào tạo kỹ, có học vấn siêu đẳng sớm thỏa mãn, khơng chịu đọc sách, khơng chịu tìm tịi thơng tin, trở nên người học vấn cao kiến thức lại thấp - Nâng cao ý thức xã hội, ý thức công dân thành viên xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, thân thiện Những người đọc sách biết nghĩa vụ quyền hạn họ đấu tranh để đạt quyền lợi Trong Tun ngơn thư viện cơng cộng năm 1994, UNESCO khẳng định: “Tự do, phồn vinh phát triển xã hội cá nhân giá trị người Nhưng giá trị đạt với điều kiện cơng dân thơng tin tốt để họ có khả sử dụng quyền dân chủ đóng vai trị tích cực xã hội Việc tham gia có tính chất xây dựng phát triển dân chủ phụ thuộc vào trình độ học vấn đầy đủ, tiếp cận tự không hạn chế tới tri thức, tư tưởng, văn hố thơng tin”(3) - Sử dụng thư viện, đọc sách phương cách quan trọng để giữ gìn hịa bình nước giới Bởi có thơng qua đọc sách (và hoạt động văn hóa khác nữa), dân tộc hiểu dân tộc khác, tìm tiếng nói chung vấn đề bất đồng, đưa giải pháp trị phù hợp không bạo lực để giải thành công bất đồng Sứ mệnh thư viện, đặc biệt thư viện công cộng nêu Tun ngơn nói Thư viện cơng cộng: “Giúp phát triển đối thoại văn hoá giữ gìn sắc văn hố (dân tộc)”(4) - Có định giải nhiệm vụ, công việc, học tập cá nhân, tổ chức xã hội Thông tin, kiến thức vô quan trọng Nhờ nắm thơng tin xác, kiến thức khoa học, thơng qua nguồn khác mà trước hết tài liệu, người, quan, tổ chức nói rộng hơn, dân tộc có sách giải nhiệm vụ đặt sản xuất, chiến đấu, nghiên cứu, học tập, kinh doanh Kết luận Hoạt động thư viện khắp giới chưa xã hội, quyền quan tâm mức Vì thế, động thư viện giúp cho xã hội quan tâm tới thư viện, đầu tư nhiều cho thư viện đến lượt thư viện phục vụ xã hội hướng hơn, hiệu - Muốn đạt động, thư viện, người làm công tác thư viện, nhà lãnh đạo thư viện phải dám nghĩ, dám làm, luôn đổi mới, sáng tạo cách nghĩ, cách làm - Chỉ có động, thư viện phát triển chúng tơi gọi động động lực phát triển thư viện Tài liệu tham khảo World Encyclopedia of Library and Information Services: 3rd ed – Chicago: American Library Association, 1993 – 905tr Tuyên ngôn năm 1994 UNESO thư viện công cộng/Lê Văn Viết dịch//Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện – H.: Vụ Thư viện, 2008 – tr.283–287 Từ điển Anh – Việt/Lê Khả Kế - H.: NXB Khoa học xã hội, 1975 – tr.513 Từ điển tiếng Việt/Hoàng Phê chủ biên – H., Đà Nẵng: Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2000 – tr.660 Từ điển từ ngữ Việt Nam/Nguyễn Lân – Tp Hồ Chí Minh: NXB Tp Hồ Chí Minh, 2000 – tr.1224 _ World Encyclopedia of Library and Information Services: third ed – Chicago, American library Association, 1993 – Tr.697 Quy chế tổ chức hoạt động thư viện huyện: ban hành kèm theo Quyết định số 115-VHTT/QĐ ngày 29 tháng năm 1979 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin//Về cơng tác thư viện – H.: vụ Thư viện, 2005 – Tr 120 Tuyên ngôn năm 1994 UNESO thư viện công cộng/Lê Văn Viết dịch//Về công tác thư viện: văn pháp quy hiênh hành thư viện – H.: Vụ Thư viện,2008 – Tr 283 Tuyên ngôn năm 1994 UNESO thư viện công cộng/Lê Văn Viết dịch//Về công tác thư viện: văn pháp quy hiênh hành thư viện – H.: Vụ Thư viện,2008 – Tr 285 _ TS Lê Văn Viết: Thư viện Quốc gia Việt Nam ... đạt động, thư viện, người làm công tác thư viện, nhà lãnh đạo thư viện phải dám nghĩ, dám làm, luôn đổi mới, sáng tạo cách nghĩ, cách làm - Chỉ có động, thư viện phát triển chúng tơi gọi động động... lên thư viện Nếu thư viện coi động sau số năm mà khơng phát triển động chẳng có ích lợi Khi nói đến phát triển dù thư viện có tuổi đời vài trăm năm nên coi trẻ Nếu khơng phát triển dù thư viện. .. học thư viện Ranganathan đề xuất: Thư viện quan tăng trưởng (a library is a growing organism) (1) Phát triển vừa mục tiêu ban đầu, vừa kết động quan thư viện Năng động phải hướng tới phát triển