1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý cơ học 8 - CƠ NĂNG ,THẾ NĂNG ,ĐỘNG NĂNG ppsx

5 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 177,26 KB

Nội dung

CƠ NĂNG ,THẾ NĂNG ,ĐỘNG NĂNG I.Mục tiêu: -Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng ,thế năng ,động năng. -Thấy được một cách định tính,thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật,tìm ví dụ. II.Chuẩn bị: -Tranh mô tả TN H16.1a,H16.1 b -Thiết bị mô tả H16.2 :+ gồm lò xo làm bằng thép uốn thành vòng tròn. +1 quả nặng. + sợi dây. -Thiết bị mô tả ở H16.3 SGK. III.Các hoạt động dạy và học. * Hoạt động1: Nêu tình huống học tập 3’ -GV đặt vấn đề như SGK,sau đó yêu cầu HS đọc thông tin phần I. -GV thông báo khái niệm cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng ( 15 phút) THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Thế năng hấp dẫn. -GV treo tranh H16.1 a,HS đọc thông tin nhận biết quả nặng A không sinh công. -GV treo tranh H16.1 b và làm TN,HS quan sát. -GV thông báo cơ năng trong TN này là thế năng. -Công thực hiện trong TN này nhờ lực nào? -Thế năng hấp dẫn phụ thuộc yếu tố nào? 2.Thế năng đàn hồi. -GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2. -GV yêu cầu các nhóm trả lời C 2 . - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và trả lời C 1 . - Trọng lực ( lực hút của Trái Đất) -Vị trí của vật so với mặt đất.  Kết luận về thế năng: +Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. +Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. +Khi vật nằm ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. –HS thực hiện thí nghiệm. + Dùng kéo cắt sợi dây. -Có hiện tượng gì xảy ra đối với miếng gỗ khi làm đứt sợi chỉ,điều đó cho ta biế t gì? + Đốt cháy. - HS trả lời.  Kết luận: Thế năng phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. * Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng 15’ 1.Khi nào vật có động năng. -GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin bố trí TN H 16.3 thảo luận trả lời C 3 ,C 4 . -GV yêu cầu HS trả lời phần kết luận. -HS tiến hành thí nghiệm. Trả lời C 3 ,C 4 . C 5 / Sinh công.  Kết luận : Cơ năng của một vật do chuyển động mà có được gọi là động 2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? -GV yêu cầu HS thực hiện TN 2,3 theo hướng dẫn -GV lưu ý:thế năng và động năng là 2 dạng của cơ năng. -GV cho HS nêu thí dụ. năng. -HS tiến hành TN thảo luận và trả lời C 6 ,C 7 ,C 8 . –HS nêu thí dụ. VD:Một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời thì chiếc máy bay đó vừa có thế năng và động năng.  Kết luận: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. * Hoạt động 4: Làm bài tập củng cố khái niệm động năng và thế năng ( 7 phút) 7’ -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C 9 . -GV dùng hình vẽ 16.4 tổ chức cho HS –HS trả lời C 9 + Viên đạn đang bay. + Quả táo đang rơi. -C 10 / a. Thế năng. b.Động năng. thảo luận,phân tích hình vẽ trả lời C 10 . . c.Thế năng. * Hoạt động 5: Củng cố kiến thức -hướng dẫn HS học ở nhà ( 5 phút) -Khi nào nói vật có cơ năng? -Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng là động năng? -Về nhà làm bài tập 16.1 16.5 SBT.  . CƠ NĂNG ,THẾ NĂNG ,ĐỘNG NĂNG I.Mục tiêu: -Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng ,thế năng ,động năng. -Thấy được một cách định tính,thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc. C 10 . . c.Thế năng. * Hoạt động 5: Củng cố kiến thức -hướng dẫn HS học ở nhà ( 5 phút) -Khi nào nói vật có cơ năng? -Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong trường. cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng ( 15 phút) THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w