1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Liên minh công nông trí là nền tảng của chính quyền dân chủ nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc

1 635 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Liên minh công nông trí là nền tảng của chính quyền dân chủ nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc Tại Đại hội II của Đảng (1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu là Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam nêu rõ: Chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là chính quyền dân chủ của nhân dân,nghĩa là của công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những tầng lớp nhân dân ấy chuyên chính đối với đế quốc xâm lược và bọn phản quốc. Nội dung chính quyền đó là nhân dân dân chủ chuyên chính. “Chính quyền đó dựa vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí óc làm nền tảng và do giai cấp công nhân lãnh đạo”(9). Đó chính là tổng kết lý luận rút ra từ thực tế. Sau khi giành được chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâm xây dựng bộ máy nhà nước hợp hiến của dân, do dân, vì dân, trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt là liên minh công nông trí. Ở cương vị đứng đầu Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, tin tưởng, quý trọng trí thức. Người khẳng định rõ: “Dưới chế độ dân chủ mới, những người lao động trí óc, cũng như lao động chân tay, đều có dịp phát huy và phát triển tài năng của mình nhằm mục đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Vì vậy được đồng bào kính trọng, được Chính phủ và Đoàn thể nêu cao”(10). “Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng. Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn nhiều”(11). Trên cơ sở đó, Người thực hiện nhiều biện pháp biến tư tưởng đó thành chính sách cụ thể, thành hiện thực trong cách mạng. Trong thực tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng việc tìm kiếm, phát hiện người có tài, có đức, mạnh dạn sử dụng những trí thức do chế độ cũ đào tạo nhưng có tinh thần dân tộc và lòng yêu nước. Có nhiều trí thức tự nguyện đi theo cách mạng trở thành những nhà cách mạng chuyên nghiệp, giữ trọng trách trong bộ máy Đảng, Chính phủ, như các đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trần Huy Liệu, Lê Văn Hiến, Tố Hữu, v.v. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khi thành lập Chính phủ lâm thời (1945), Chính phủ Liên hiệp Lâm thời (111946), Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến (231946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mời những trí thức tiến bộ trong chế độ cũ, tham gia xây dựng chế độ mới. Người mạnh dạn giao cho họ những chức vụ quan trọng, quyền hành lớn trong bộ máy nhà nước. Trong Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa I (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh trình Quốc hội danh sách Chính phủ mới thay cho Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến. Trong Chính phủ mới thành lập ngày 3111946 có nhiều nhà trí thức tiêu biểu của đất nước lúc đó: Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Học giả Nguyễn Văn Tố, GS,TS Nguyễn Văn Huyên, Kỹ sư công chánh Trần Đăng Khoa, Luật gia Vũ Đình Hòe, Bác sĩ Hoàng Tích Trí, Trần Công Tường, Hoàng Minh Giám… Năm 1947, Chính phủ được cải tổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời một số nhân sĩ, trí thức giữ một số ghế trong Chính phủ: Luật sư Phan Anh, Giáo sư Tạ Quang Bửu. Chủ tịch Hồ Chí Minh mời ông Phan Kế Toại (cựu Tổng đốc Triều Nguyễn, Khâm sai đại thần trong chính phủ Trần Trọng Kim) giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Phó Chủ tịch Hội đồng quốc phòng (1948); Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1955 1961). Như vậy, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực sự được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức đóng vai trò nòng cốt của khối đại đoàn đoàn kết toàn dân tộc trong quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Liên minh cơng nơng trí n ền t ảng c quy ền dân ch ủnhân dân kh ối đ i đo àn k ết dân t ộc T ại Đ i h ội II c Đ ả n g (1951), Ch ủt ịch H ồChí Minh đ ợ c b ầu Ch ủt ịch Đ ả n g Lao đ ộ n g Vi ệt Nam Chính cư n g c Đ ả n g Lao đ ộ n g Vi ệt Nam nêu rõ: Chính quy ền c n c Vi ệt Nam Dân ch ủC ộng hồ quy ền dân ch ủc nhân dân,ngh ĩa c công nhân, nông dân, ti ểu t ưs ản thành th ị, ti ểu t ưs ản trí th ứ c, t s ản dân t ộc thân s ĩ ( đ ị a ch ủ) yêu n c ti ến b ộ Nh ữ ng t ầng l p nhân dân chuyên đ ối v i đ ế qu ốc xâm l ợ c b ọn ph ản qu ốc N ội dung quy ền nhân dân dân ch ủchun “Chính quy ền d ựa vào M ặt tr ận Dân t ộc th ống nh ất, l liên minh công nhân, nông dân lao độn g trí óc làm n ền t ảng giai c ấp công nhân lãnh đ o ”(9) Đó t k ết lý lu ận rút t ừth ự c t ế Sau giành đ ợ c quy ền Cách m ạng Tháng Tám, Ch ủt ịch H ồChí Minh Đ ả n g ta quan tâm xây d ự ng b ộmáy nhà n ớc h ợp hi ến c dân, dân, dân, n ền t ảng c kh ối đ i đo àn k ết dân t ộc mà nòng c ốt liên minh cơng nơng - trí Ở c ươn g v ị đứn g đầu Đản g, Nhà n ước , Ch ủt ịch H ồChí Minh ln g ần g ũi, tin t ưởn g, quý tr ọng trí th ứ c Ng i kh ẳng đ ị nh rõ: “D i ch ếđ ộ dân ch ủm ới, nh ữ ng ng i lao đ ộ n g trí óc, c ũng nh ưlao đ ộ n g chân tay, có d ịp phát huy phát tri ển tài n ăng c nh ằm m ục đí ch ph ụng s ựT ổqu ốc, ph ục v ụnhân dân Vì v ậy đ ợ c đ n g bào kính tr ọng, đ ợ c Chính ph ủvà Đo àn th ểnêu cao”(10) “Nh ữ ng ng i trí th ứ c tham gia cách m ạng, tham gia kháng chi ến r ất quý báu cho Đ ả n g Khơng có nh ữ ng ng i cơng vi ệc cách m ạng khó kh ăn nhi ều”(11) Trên c ơs ởđó , Ng i th ự c hi ện nhi ều bi ện pháp bi ến t ưt n g thành sách c ụ th ể, thành hi ện th ự c cách m ạng Trong th ự c t ế, Ch ủt ịch H ồChí Minh tr ọng vi ệc tìm ki ếm, phát hi ện ng i có tài, có đ ứ c , m ạnh d ạn s ửd ụng nh ữ ng trí th ứ c ch ếđ ộ c ũđà o t ạo nh ng có tinh th ần dân t ộc lòng u n c Có nhi ều trí th ứ c t ựnguy ện theo cách m ạng tr ởthành nh ữ ng nhà cách m ạng chuyên nghi ệp, gi ữtr ọng trách b ộmáy Đ ả n g, Chính ph ủ, nh ưcác đ n g chí: Tr n g Chinh, Ph ạm V ăn Đ n g, Võ Nguyên Giáp, Tr ần Huy Li ệu, Lê V ăn Hi ến, T ốH ữ u, v.v Sau Cách m ạng Tháng Tám n ăm 1945, thành l ập Chính ph ủlâm th i (1945), Chính ph ủLiên hi ệp Lâm th i (1-1-1946), Chính ph ủLiên hi ệp Kháng chi ến (2-3-1946), Ch ủt ịch H ồChí Minh m i nh ữ ng trí th ứ c ti ến b ộ ch ếđ ộ c ũ, tham gia xây d ự ng ch ếđ ộ mớ i Ng i m ạnh d ạn giao cho h ọnh ữ ng ch ứ c v ụquan tr ọng, quy ền hành l ớn b ộmáy nhà n ớc Trong K ỳ h ọp th ứhai, Qu ốc h ội khóa I (1946), Ch ủt ịch H ồChí Minh trình Qu ốc h ội danh sách Chính ph ủm i thay cho Chính ph ủLiên hi ệp Kháng chi ến Trong Chính ph ủm i thành l ập ngày 3-11-1946 có nhi ều nhà trí th ứ c tiêu bi ểu c đ ất nư c lúc : C ụHu ỳnh Thúc Kháng, H ọc gi ảNguy ễn V ăn T ố, GS,TS Nguy ễn V ăn Huyên, K ỹ s ưcông chánh Tr ần Đ ă n g Khoa, Lu ật gia V ũĐì nh Hòe, Bác s ĩ Hồng Tích Trí, Tr ần Cơng T n g, Hoàng Minh Giám… N ăm 1947, Chính ph ủđ ợ c c ải t ổ, Ch ủt ịch H ồChí Minh m i m ột s ốnhân s ĩ, trí th ứ c gi ữm ột s ốgh ếtrong Chính ph ủ: Lu ật s ưPhan Anh, Giáo s ưT ạQuang B u Ch ủt ịch H ồChí Minh m i ơng Phan K ếTo ại (c ự u T đ ố c Tri ều Nguy ễn, Khâm sai đ i th ần ph ủTr ần Tr ọng Kim) gi ữch ứ c B ộtr n g B ộN ội v ụ; Phó Ch ủt ịch H ội đ n g qu ốc phòng (1948); Phó Th ủt n g kiêm B ộtr n g B ộN ội v ụ(1955- 1961) Nh ưv ậy, Nhà n c Vi ệt Nam Dân ch ủC ộng hòa th ự c s ựđ ợ c xây d ự ng n ền t ảng liên minh cơng nơng - trí D i s ựlãnh đ o c Đ ả n g, liên minh giai c ấp cơng nhân, nơng dân đ ộ i ng ũtrí th ứ c ng vai trò nòng c ốt c kh ối đ i đo àn đo àn k ết tồn dân t ộc q trình đ ấ u tranh giành gi ữchính quy ền c cu ộc cách m ạng dân t ộc dân ch ủnhân dân

Ngày đăng: 10/03/2018, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w