1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ỨNG DỤNG mô HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI, BIỆN hộ và TRAO QUYỀN

21 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 714,26 KB

Nội dung

Trang 1

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TRỊ LIỆU

HÀNH VI, BIỆN HỘ VÀ TRAO QUYỀN

1, Nguyễn Thị Minh Tân2, Nguyễn Thùy An

3, Lê Xuân Tự4, Trần Linh Chi5, Đặng Thế Lịch

Nhóm thực hiện:

Trang 3

NHÓM HỌC SINH NỮ CẤP 3 GÂY BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Trang 4

Bạo lực học đường đó là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường, bạo lực học đường là sự xâm hại của học sinh đối với học sinh, sự xâm hại của học sinh đối với người bên ngoài nhà trường và ngược lại, là sự xâm hại của giáo viên đối với học sinh và ngược lại…

Bạo lực ấy xâm phạm đến sức khoẻ hoặc danh dự của người bị hại, hoặc xâm phạm đến tính mạng và nhân phẩm của người bị hại Bạo lực ấy không chỉ xảy ra trong phạm vi nhà trường mà nhiều khi xảy ra bên ngoài nhà trường Hành vi đánh nhau ở học sinh thời gian gần đây có hiện tượng gia tăng Những vụ học sinh đánh nhau “đánh hội đồng” thường xảy ra ở trong và ngoài trường Các em không chỉ đánh nhau mà còn quay camera, tung lên mạng internet Hành động này đã gây tổn thương về tâm lý, tinh thần cho các bạn cùng trang lứa và gây bức xúc trong xã hội Tính chất và mức độ nghiêm trọng của một số việc xảy ra cho thấy sự xuống cấp về đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử của một bộ phận học sinh hiện nay,

I BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG LÀ GÌ?

Trang 5

II ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ

Trang 7

Bên cạnh đó, các hormone của tuyến sinh dục làm phát triển những dấu hiệu sinh dục ở em nam như: mọc lông, mọc râu, giọng trầm; và ở em nữ như: nở to tuyến vú, mọc lông ở mu và các biến đổi khác lúc dậy thì làm cho hình dáng của các em phát triển như người lớn.

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ

Trang 9

Trang 10

- Vấn đề của nhóm đối tượng có hành vi bạo lực học đường:- Học đường là môi trường phức tạp, học sinh đang ở độ tuổi nhạy cảm, dễ bị tổn thương và dễ học hỏi, bị ảnh hưởng từ môi trường xã hội Vì vậy, những người xung quanh hay môi trường sinh hoạt có sức ảnh hưởng lớn đến nhận thức và hành vi của học sinh.

III ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI

Trang 11

Nhóm học sinh ở độ tuổi này thường chưa có đủ nhận thức về cuộc

sống, các em gặp nhau và dễ bị ảnh hưởng từ lối sống của nhau Đôi khi, một chút thay đổi trong tâm lý nhưng không nhận được sự giáo dục kịp thời từ gia đình, nhà trường sẽ dẫn đến những hành vi sai lệch.

Xuất phát từ những vấn đề này, học sinh dễ bị lôi kéo và dễ dàng có

những hành vi bạo lực mà chính bản thân các em cũng không có nhận thức chính xác về việc này Thông thường các em sẽ xuất hiện những hành vi như: đánh đập bạn bè, chửi bới, gây thương tích,….Đây là những hành vi xuất phát phần nhiều từ sự bắt chước và nhận thức không đầy đủ của các em.

ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI

Trang 12

Phương pháp trị liệu cho nhóm học sinh có hành vi bạo lực học đường

Thứ nhất, nhân viên CTXH cần tìm hiểu kĩ vấn đề của thân chủ, hoàn cảnh gia đình, thói quen, vấn đề mà các em đang thực sự mắc phải Từ đó, cho thấy những tư duy và thói quen đang diễn ra là không hợp lý.

Thứ hai, nhân viên CTXH chỉ ra cho các em thấy cách các em đang duy trì những suy nghĩ phi logic và không hợp lý này là sai Những hành vi đang thực hiện là vi phạm pháp luật và các em sẽ phải chịu những hậu quả nặng nề với những hành vi đó.

ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI

Trang 13

Thứ ba, để thân chủ tự học cách thách thức những niềm tin không hợp lý, để cá nhân những em có hành vi bạo lực này có sự đấu tranh trong tư duy nhận thức của mình về những hành vi các em đang tin là mình làm đúng

Thứ tư, nhân viên CTXH hỗ trợ để các em hiểu vì sao các em lại tin vào những nhận thức sai lệch như vậy Có thể vì các em chưa được giáo dục đúng cách, các em tiếp nhận thông tin từ những người có hành vi sai lệch và làm theo họ,….

Thứ năm, để bản thân các em tự đưa ra những hành vi được cho là đúng đắn Từ những nhận thức được thay đổi đó sẽ dẫn sự thay đổi hành vi tích cực.

ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỊ LIỆU HÀNH VI

Trang 14

Do đặc điểm tâm sinh lý

Do điều kiện sống và hoạt động+ Tranh luận: Tác động từ nhà trường

Tác động từ mối quan hệ bạn bè Tác động từ gia đình

IV ÁP DỤNG MÔ HÌNH BIỆN HỘ

Trang 15

+ Yêu cầu: Nhà trường + GV chủ nhiệm?Các bạn trong lớp + trường?Gia đình ntn?

+ Thương thuyết: Cho học sinh tiếp tục đi họcGiáo dục kỹ năng sống

Nguồn lực + Thúc đẩy: Đến lớp học

Hòa đồng vào môi trường họcPhát huy nguồn lực

ÁP DỤNG MÔ HÌNH BIỆN HỘ

Trang 17

Trợ giúp cho các gia đình đáp ứng tốt nhất các nhu cầu, mong muốn, mong ước của thân chủ; các nhu cầu mối quan hệ và xã hội của thân chủ.

Từ đó hỗ trợ thân chủ giải quyết được vấn đề của mình.

VAI TRÒ CỦA NVCTXH TRONG MÔ HÌNH BIỆN HỘVỚI NHÓM HỌC SINH NỮ CẤP 3

GÂY BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Trang 18

Nữ sinh trung học phổ thông gây ra bạo lực học đường là vấn đề chung của

nhiều nước trên thế giới hiện nay Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ vị thành niên, đặc biệt là Nữ sinh trung học phổ thông gây ra bạo lực học đường cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc tạo điều kiện, môi trường văn hoá giáo dục.

Đối tượng là Nữ sinh trung học phổ thông gây ra bạo lực học đường được

khuyến khích nhận thức về vấn đề của bản thân, nhu cầu hiện tại, bối cảnh Nhân viên xã hội tham vấn cho các em về việc tự nhận thức về hành vi vi phạm pháp luật của mình, đồng thời giúp các em tự quyết định các giải pháp đối với tương lai của chính mình, cùng với thân chủ đưa ra những quyết định cho bản thân.

V ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRAO QUYỀN

Trang 19

Nhân viên xã hội cần tăng cường động cơ giải quyết vấn đề cho Nữ sinh trung

học phổ thông gây ra bạo lực học đường thông qua sử dụng các kĩ năng, cần sự đảm bảo nhu cầu của trẻ được đáp ứng (thức ăn, nhà ở, quần áo, những trợ giúp về tài chính và tình cảm ) tăng động lực cho trẻ thông qua đánh giá sức mạnh của chính bản thân họ Cùng thân chủ xem xét và vượt qua những rào cản từ phía nội lực và ngoại lực trong quá trình thực hiện quyết định của các em

 Nhân viên xã hội cũng cần vận động sự hỗ trợ từ phía các nguồn lực trong quá

trình thực hiện chính các định hưỡng mà các em đã lựa chọn

ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRAO QUYỀN

Trang 20

Nhân viên xã hội cũng cần phải duy trì sự thoải mái về tình cảm, sự tự trọng của

thân chủ: nhằm mở rộng nguồn quan hệ và làm giảm sự tự chỉ trích.

Nhân viên xã hội cần phải thông báo cho đối tượng biết về tiến trình, phương

pháp trị liệu, cũng như tiến trình trị liệu.

Như vậy, có thể nói, trao quyền hướng đến giúp các thân chủ đạt được quyền

quyết định và hành động thông qua cuộc sống của họ bằng việc làm giảm những tác động về những hạn chế của cá nhân hoặc xã hội trong việc thực hiện quyền hiện hữu, qua việc tăng khả năng, sự tự tin nhằm sử dụng quyền lực và chuyển đổi quyền lực từ môi trường đến thân chủ.

ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRAO QUYỀN

Trang 21

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 10/03/2018, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w