1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình COKB vào tử vi và kinh dịch

42 434 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 115,65 KB

Nội dung

Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn LỜI MỞ ĐẦU Tri thức là nguồn tài sản vô giá của nhân loại. Hệ thống tri thức không ngừng phát triển. Một hệ thống tri thức liên quan đến sự vận động và phát triển của vũ trụ được lưu giữ trong kinh dịch. Từ xa xưa con người đã tìm ra được mối liên quan giữa các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, sự sống của con người và vũ trụ. Tri thức đó ngày nay càng được phát huy trong thời đại công nghệ thông tin. Con người có thể dùng những công cụ hiện đại phát minh được cùng với những chuyên gia trong lĩnh vực kinh dịch có thể khai thác triệt để hệ thống tri thức dường như còn bí ẩn với nhiều người, từ đó hỗ trợ giúp con người có thể có những quyết định đúng đắn và tương hợp với qui luật phát triển của vũ trụ. Đó chính là lĩnh vực kinh dịch và dự đoán học. Chính vì lý do trên nên sau khi học xong môn “Biểu diễn tri thức và ứng dụng”, em đã chọn đề tài “Ứng dụng mô hình COKB vào tử vi và kinh dịch”. Trong phạm vi bài thu hoạch này em xin trình bày những kiến thức đã học được về mô hình COKB, tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tử vi và kinh dịch, viết một chương trình demo về tử vi và kinh dịch bằng phần mềm Maple 16. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn đã tận tình hướng dẫn em môn học bổ ích và đầy ý nghĩa này. Cảm ơn các bạn cùng khoá và các anh chị khoá trước đã giúp đỡ em tìm tài liệu và góp ý cho em hoàn thành tốt bài thu hoạch này! Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn MỤC LỤC Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỬ VI VÀ KINH DỊCH Kinh dịch là một hệ thống tư tưởng triết học của người Á Đông cổ đại. Tư tưởng triết học cơ bản dựa trên cơ sở của sự cân bằng thông qua đối kháng và thay đổi (chuyển dịch). Ban đầu, kinh dịch được coi là một hệ thống để bói toán, nhưng sau đó được phát triển dần lên bởi các nhà triết học Trung Hoa. Cho tới nay, kinh dịch đã được bổ sung các nội dung nhằm diễn giải ý nghĩa cũng như truyền đạt các tư tưởng triết học cổ Á Đông và được coi là một tinh hoa của cổ học Trung Hoa, nó được vận dụng vào rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống như thiên văn, địa lý, quân sự, nhân mệnh, … Sau đây và một số khái niệm cơ bản trong kinh dịch. I.1. Thiên Can: Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn I.2. Địa Chi I.3. Các xác định năm theo can và chi Năm sinh tính từ năm 1924. Lấy năm sinh - 4 sau đó chia dư cho 10 được kết quả tra vào bảng sau để lấy can STT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Can Giá p Ất Bín h Đin h Mậu Kỷ Can h Tâ n Nhâm Quý Năm sinh tính từ năm 1924. Lấy năm sinh - 4 sau đó chia dư cho 12 được kết quả tra vào bảng sau để lấy chi. ST T 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Chi Tý Sử u Dần Mẹ o Thì n T ỵ Ng ọ Mù i Thâ n Dậ u Tuấ t Hợ i I.4. Các xác định Cung Lấy tổng các chữ số của năm sinh âm lịch (tính theo tiết lập xuân, nếu sinh trước tiết lập xuân thì tính năm trước, nếu sinh sau tiết lâp xuân thì tính là năm Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn sau). Sau đó lấy tổng chia dư cho 9, kết hợp với giới tính tương ứng vào trong bảng dưới để tra cung mệnh gì. Nếu chia hết thì lấy số 9. Xác định hành của cung Hàn h Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ Cun g Càn Đoài Chấn Tốn Khảm Ly Cấn Khôn I.5. Các xác định giờ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thờ i gian 23h30 -1h30 1h30 - 3h30 3h30 - 5h30 5h30 - 7h30 7h30 - 9h30 9h30- 11h3 0 11h30 - 13h30 13h30 - 15h30 15h30 - 17h30 17h30 - 19h30 19h30 - 21h30 21h30- 23h30 Giờ Tý Sửu Dần Mẹo Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi I.6. Các xác định tháng STT 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thán g Tý Sửu Dầ n Mẹ o Thì n Tỵ Ng ọ Mù i Thâ n Dậ u Tuấ t Hợi I.7. Cách xác định mạng trong ngũ hành Năm sinh tính từ năm 1924. Lấy năm sinh -3 sau đó chia dư cho 30 được kết quả tra vào bảng sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mện h Ki m + Ki m - Ho ả + Ho ả - Mộ c + Mộ c - Th ổ + Th ổ - Ki m + Ki m - STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mện h Ho ả + Ho ả - Thu ỷ + Thu ỷ - Th ổ + Th ổ - Ki m + Ki m - Mộ c + Mộ c - Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 0 Mệnh Thuỷ + Thuỷ - Thổ + Thổ - Hoả + Hoả - Mộc + Mộc - Thuỷ + Thuỷ - I.8. Cách xác định hướng dựa theo cung Đông tứ mạng Khảm Chấn Tốn Ly Tây tứ mạng Khôn Đoài Càn Cấn Tên cung Hướng tốt Hướng xấu Tây tứ mạng Chánh Tây Tây Nam Đông Bắc Tây Bắc Chánh Nam Chánh Đông Đông Nam Chánh Bắc Càn Sanh khí Phước đức Thiên Y Phục vị Tuyệt mệnh Ngũ Quỷ Hoa Hại Lục Sát Đoài Phục vị Thiên Y Phước đức Sanh khí Ngũ Quỷ Tuyệt mệnh Lục Sát Hoa Hại Cấn Phước đức Sanh khí Phục vị Thiên Y Hoa Hại Lục Sát Tuyệt mệnh Ngũ Quỷ Khôn Thiên Y Phục vị Sanh khí Phước đức Lục Sát Hoa Hại Ngũ Quỷ Tuyệt mệnh Đông tứ mạng Đông Nam Chánh Nam Chánh Đông Chánh Bắc Chánh Tây Tây Nam Đông Bắc Tây Bắc Khảm Sanh khí Phước đức Thiên Y Phục vị Hoa Hại Tuyệt mệnh Ngũ Quỷ Lục Sát Ly Thiên Y Phục vị Sanh khí Phước đức Ngũ Quỷ Lục Sát Hoa Hại Tuyệt mệnh Chấn Phước đức Sanh khí Phục vị Thiên Y Tuyệt mệnh Hoa Hại Lục Sát Ngũ Quỷ Tốn Phục vị Thiên Y Phước đức Sanh khí Lục Sát Ngũ Quỷ Tuyệt mệnh Hoa Hại Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn I.9. Cách xác định màu sắc Theo nguyên lý Ngũ Hành, môi trường gồm 5 yếu tố: Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thuỷ (nước), Hoả (lửa), Thổ (đất) và mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng.  Kim (kim loại): gồm màu sáng và những sắc ánh kim như màu trắng hay xám lợt (gray hoặc silver).  Mộc (cây): gồm màu xanh lá cây lợt hoặc đậm (green) Thủy (nước): Màu đen hay xanh biển sẫm đậm (black hoặc blue).  Hỏa (lửa): Màu đỏ hay màu huyết dụ (burgundy).  Thổ (đất): Màu vàng lợt hay đậm hoặc màu vàng nhủ (gold).  Ngũ hành tương sinh Mộc sinh Hỏa - Hỏa sinh Thổ - Thổ sinh Kim - Kim sinh Thủy - Thủy sinh Mộc. Sự tương sinh của ngũ hành có hai trường hợp: • Sinh nhập: Hành khác làm lợi cho hành mình. Mình được lợị • Sinh xuất: Hành mình làm lợi cho hành khác. Mình bị hại - Mộc sinh Hỏa: Hỏa được sinh nhập (được lợi), Mộc bị sinh xuất (bị hại). - Hỏa sinh Thổ: Thổ được sinh nhập (được lợi), Hỏa bị sinh xuất (bị hại). - Thổ sinh Kim: Kim được sinh nhập (được lợi), Thổ bị sinh xuất (bị hại). - Kim sinh Thủy: Thủy được sinh nhập (được lợi), Kim bị sinh xuất (bị hại). - Thủy sinh Mộc: Mộc được sinh nhập (được lợi), Thủy bị sinh xuất (bị hại). Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS. Đỗ Văn Nhơn  Ngũ hành tương khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc. Sự tương khắc của ngũ hành có 2 trường hợp: • Khắc nhập: Hành khác gây tổn hại hoặc kềm chế hành mình. Mình bị hại • Khắc xuất: Hành mình kềm chế hay gây tổn hại cho hành khác. Mình không bị hại - Mộc khắc Thổ: Thổ bị khắc nhập (bị hại), Mộc khắc xuất (không bị hại). - Thổ khắc Thủy: Thủy bị khắc nhập (bị hại), Thổ khắc xuất (không bị hại). - Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị khắc nhập (bị hại), Thủy khắc xuất (không bị hại). - Hỏa khắc Kim: Kim bị khắc nhập (bị hại), Hỏa khắc xuất (không bị hại). - Kim khắc Mộc: Mộc bị khắc nhập (bị hại), Kim khắc xuất (không bị hại). Tuỳ theo nhu cầu chọn màu sắc để làm gì chúng ta có những cách chọn màu khác nhau: ví dụ chọn màu trang phục các màu có quan hệ tương sinh lẫn nhau thì tốt. Dưới đây là bảng màu hợp và khắc mang tính tương đối và chỉ có các màu chủ đạo. Màu không hợp chỉ đưa ra màu dựa vào tương khắc mà không dựa và sinh xuất. Và việc xác định màu hợp và không hợp dựa trên bản mệnh. Mệnh Màu hợp Màu không hợp Sinh nhập Cùng hành Khắc nhập Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 [...]... tính toán CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH COKB VÀO TỬ VI VÀ KINH DỊCH Mô hình biểu diễn tri thức COKB ứng dụng vào tử vi và kinh dịch gồm 3 thành phần như sau: M=(C, Funcs, Rules) Ba thành phần còn lại là H, R và Opts là không cần thiết vì tri thức trong kinh dịch và tử vi không đòi hỏi phải thực hiện các phép tính trên các đối tượng, Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD:... - If added: mô tả một hành động sẽ được thi hành khi một giá trị trong slot được thêm vào (hoặc được hiệu chỉnh) Thủ tục thường được vi t dưới dạng một script - If needed : được sử dụng khi slot không có giá trị nào Facet mô tả một hàm để tính ra giá trị của slot II.1.4 Biểu diễn tri thức bằng mô hình COKB Mô hình biểu diễn tri thức COKB( Computational Objects Knowledge Base) là một mô hình tri thức... lập không có mối quan hệ có tính chất tổng quát hóa, cụ thể hóa giữa các khái niệm III.1 Các thành phần trong mô hình COKB ứng dụng trong tử vi và kinh dịch III.1.1.Tập hợp C Các khái niệm được xây dựng dựa trên các đối tượng Mỗi khái niệm là một lớp các đối tượng tính toán có cấu trúc nhất định và được phân cấp theo sự thiết lập của cấu trúc đối tượng, bao gồm: - Các đối tượng nền Ví dụ như kiểu dữ liệu... về các vấn đề tính toán và được áp dụng một cách có hiệu quả để giải một số dạng bài toán Mỗi mạng tính toán là một mạng ngữ nghĩa chứa các biến và những quan hệ có thể cài đặt và sử dụng được cho vi c tính toán Chúng ta xét một mạng tính toán gồm một tập hợp các biến cùng với một tập các quan hệ (chẳng hạn các công thức) tính toán giữa các biến Trong ứng dụng cụ thể mỗi biến và giá trị của nó thường... chánh Tây, Tây Nam Và hướng xấu là: chánh Bắc, Đông Nam, chánh Đông, chánh Nam Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH IV.1 Hướng dẫn sử dụng chương trình Chương trình sử dụng phần mềm Maple 16, muốn thực thi chương trình thì mở Maple 16, sau đó mở tập tin tuvi.mv Cách sử dụng chương trình như sau: - Đặt con trỏ vào dòng xacdinhcungmang(ngaysinh,... =2 và phái là nam) hoặc (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =5 và phái là nữ) thì cung Ly Nếu (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =3 và phái là nam) hoặc (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =1 và phái là nữ) hoặc (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =4 và phái là nữ) thì cung Cấn Nếu (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =4 và phái là nam) hoặc (phần dư (tổng các chữ số của năm / 9) =3 và. .. hệ thống sẽ giúp trả lời các câu hỏi sau: - Sinh vào giờ âm lịch, tháng âm lịch, năm thuộc can chi là gì? Cung, mạng trong ngũ hành là gì? các mạng tương khắc? tương sinh? Màu sắc phù hợp? màu sắc không hợp (kỵ)? Hướng nhà ở tốt, xấu? Ví dụ: một người nam cho biết họ được sinh vào lúc 1h30 ngày 20 tháng 2 năm 2007 âm lịch hệ thống sẽ cho biết - Sinh vào giờ Sửu, tháng Mẹo, năm Đinh Hợi Cung Khôn, hành... (mang "Thổ") Áp dụng luật dẫn 7 để xác định mạng tương khắc, luật dẫn 8 để xác định mạng tương sinh Bước 5: xacdinh_mausac_hop_ky (mang "Thổ") Áp dụng luật dẫn 9 để xác định màu sắc hợp và luật dẫn 10 để xác định màu sắc kỵ Bước 6: xacdinh_huongtheocung(cung "Khôn") Áp dụng luật dẫn 11 Bước 7: xacdinhhuongnha_tot_xau (huong "Tây tứ mạng") Áp dụng luật dẫn 12 để xác định hướng nhà tốt và luật dẫn 13... Ví dụ như thông tin về người cần xem tử vi gồm các đối tượng “phái”, “giờ sinh”, “ngày sinh” - Các đối tượng cơ bản (cấp 2) Ví dụ như thông tin về danh sách người cần xem tử vi gồm các đối tượng “phái”, “giờ sinh”, “ngày sinh” III.1.2 Tập hợp Funcs Là tập hợp các hàm xử lý trên các thuộc tính của một đối tượng, trên các đối tượng Các hàm này giúp cho vi c suy diễn và tính toán trên các đối tượng Mỗi... sinh có thể được dùng để bắt chước hành vi của những chuyên gia Theo cách này, luật sinh không chỉ đơn thuần là một kiểu biểu diễn tri thức trong máy tính mà là một kiểu biễu diễn các hành vi của con người Một cách tổng quát luật sinh có dạng như sau: P1 ∧ P2 ∧ ∧ Pn  Q Cao Thị Thuỳ Linh - MSHV: CH1101099 Bài thu hoạch môn BDTT & UD GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Tùy vào các vấn đề đang quan tâm mà luật sinh . III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH COKB VÀO TỬ VI VÀ KINH DỊCH Mô hình biểu diễn tri thức COKB ứng dụng vào tử vi và kinh dịch gồm 3 thành phần như sau: M=(C, Funcs, Rules) Ba thành phần còn lại là H, R và. vực kinh dịch và dự đoán học. Chính vì lý do trên nên sau khi học xong môn “Biểu diễn tri thức và ứng dụng , em đã chọn đề tài Ứng dụng mô hình COKB vào tử vi và kinh dịch . Trong phạm vi bài. xin trình bày những kiến thức đã học được về mô hình COKB, tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tử vi và kinh dịch, vi t một chương trình demo về tử vi và kinh dịch bằng phần mềm Maple 16. Qua đây, em xin

Ngày đăng: 10/04/2015, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w