Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN NHËN XÐT, ĐốI CHIếU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, NộI SOI Và MÔ BệNH HọC CủA BARRETT THựC QUảN KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: THS.BS TRẦN NGỌC MINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ths.BS.TRẦN NGỌC MINH, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn cho kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi vượt qua trở ngại để tơi hồn thành tốt khóa luận BS.TRẦN QUỐC TIẾN, PGĐ Trung tâm nội soi tiêu hóa bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tồn thể bác sĩ, kĩ thuật viên, điều dưỡng phòng Giải phẫu bệnh khoa Xét nghiệm Trung tâm nội soi tiêu hóa bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà Nội, cán nhân viên bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2015 Người làm khóa luận Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược cấu tạo thực quản 1.1.1 Nguồn gốc phôi thai 1.1.2 Giải phẫu sinh lý thực quản 1.1.3 Cấu trúc mô học 1.2 Định nghĩa lịch sử bệnh Barrett thực quản 1.3 Sinh lý bệnh Barrett thực quản 1.3.1 Sinh bệnh học 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 1.4 Dịch tễ Barrett thực quản 10 1.5 Chẩn đoán Barrett thực quản 11 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.5.2 Chẩn đoán nội soi thực quản 11 1.5.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 14 1.6 Biến chứng Barrett thực quản 15 1.7 Điều trị Barrett thực quản 18 1.7.1 Kiểm soát trào ngược dày – thực quản 18 1.7.2 Điều trị đặc biệt 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Số lượng bệnh nhân nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cách chọn mẫu 20 2.2.3 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.5 Cách thức thu thập số liệu 21 2.2.6 Các số nghiên cứu 21 2.2.7 Xử lý số liệu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 25 3.3 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 25 3.4 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 26 3.4.1 Màu sắc dịch dày trào ngược thực quản 26 3.4.2 Phân bố theo hình thái tổn thương 26 3.4.3 Mức độ tổn thương thực quản theo phân độ Los Angeles 27 3.4.4 Tổn thương phối hợp 28 3.5 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm mô bệnh học 30 3.5.1 Quan sát tổn thương dị sản ruột: 30 3.5.2 Các tổn thương phối hợp 31 3.5.3 Tổn thương loạn sản 32 3.6 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Về phân bố BN theo nhóm tuổi, giới địa dư 36 4.2 Về phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 37 4.3 Nghiên cứu mô bệnh học 40 4.4 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân DSR Dị sản ruột HE Hematoxylin – Eosin LSBE Barrett thực quản đoạn dài MBH Mô bệnh học SSBE Barrett thực quản đoạn ngắn TNDDTQ Trào ngược dày – thực quản DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ loạn sản: đặc điểm mô học đề nghị giám sát nội soi 17 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 25 Bảng 3.3 Màu sắc dịch dày trào ngược thực quản 26 Bảng 3.4 Hình thái tổn thương Barrett thực quản nội soi 26 Bảng 3.5 Phân bố tổn thương theo phân độ Los Angeles 27 Bảng 3.6 Các tổn thương phối hợp nội soi 28 Bảng 3.7 Sự phối hợp tổn thương nội soi 30 Bảng 3.8 Quan sát dị sản ruột mẫu sinh thiết 30 Bảng 3.9 Các tổn thương phối hợp mô bệnh học 31 Bảng 3.10 Sự phối hợp tổn thương MBH 31 Bảng 3.11 Tổn thương loạn sản 32 Bảng 3.12 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Hình ảnh nội soi thực quản bình thường 13 Ảnh 1.2 Hình ảnh nội soi Barrett thực quản 13 Ảnh 3.1 Barrett thực quản đoạn ngắn 27 Ảnh 3.2 Barrett thực quản đoạn dài 27 Ảnh 3.3 Barrett thực quản độ A 29 Ảnh 3.4 Barrett thực quản độ B 29 Ảnh 3.5 Barrett thực quản độ C 29 Ảnh 3.6 Barrett thực quản độ D 29 Ảnh 3.7 Vùng biểu mô vảy thực quản dị sản ruột 32 Ảnh 3.8 Các tế bào dị sản ruột 32 Ảnh 3.9 Hình ảnh Barrett thực quản tiêu nhuộm xanh alcian 33 Ảnh 3.10 Các tế bào hình đài bắt màu xanh nhuộm xanh alcian 33 Ảnh 3.11 Các tế bào hình đài dị sản ruột thực quản 33 Ảnh 3.12 Các tế bào hình đài dị sản ruột thực quản 33 Ảnh 3.13 Hình ảnh Barrett thực quản xâm nhập viêm 34 Ảnh 3.14 Barrett thực quản có loạn sản khơng xác định 34 Ảnh 3.15 Barrett thực quản có loạn sản độ thấp 34 Ảnh 3.16 Barrett thực quản có loạn sản độ thấp 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Barrett thực quản (Barrett’s esophagus)là tình trạng biến đổi biểu mơ vảy bình thường đoạn xa thực quản thành biểu mơ trụ dạng ruột Ngun nhân Barrett thực quản tiếp xúc với acid thường xuyên thời gian dài, gặp bệnh trào ngược dày – thực quản (gastroesophageal reflux disease) [1].Sự tiến triển thành ung thư biểu mô tuyến biến chứng nguy hiểm Barrett thực quản Ở nước Châu Âu, Barrett thực quản có tỉ lệ khoảng 2% dân số trưởng thành, tổn thương tiền ung thư phổ biến sau polyp đại trực tràng [2], [3], [4], [5] Khoảng – 25% Barrett thực quản tiến triển thành loạn sản có nguy phát triển thành ung thư biểu mô tuyến thực quản với tỉ lệ nữ 3% nam 5% [6] Cho tới nguyên nhân thức dẫn tới Barrett thực quản chưa rõ, chứng từ loạt ca lâm sàng cho thấy 60% bệnh nhân bị Barrett thực quản hậu bệnh lý trào ngược dày – thực quản mạn tính, có điều kiện thuận lợi cho phát triển Barrett thực quản người béo phì, hút thuốc lá, uống rượu [4], [7], [8] Sự thay đổi từ bình thường đến tế bào tiền ác tính Barrett thực quản không gây triệu chứng cụ thể nào, nhiên có triệu chứng gần giống người có viêm trào ngược dày – thực quản (ợ nóng, ợ chua, buồn nơn, nơn, nuốt khó ) [9] Một số trường hợp bệnh diễn biến âm thầm xuất biến chứng nguy hiểm loét, chảy máu, hẹp hay ung thư.Vì để chẩn đoán Barrett thực quản lâm sàng khó khăn Các kĩ thuật sử dụng chẩn đoán đánh giá Barrett thực quản nội soi thực quản – biện pháp sàng lọc, sinh thiết – chẩn đoán xác định dị sản ruột tế bào thực quản, siêu âm – đánh giá thực quản 45 mức độ nặng chứng loạn sản mà để xác định trường hợp cần sinh thiết nhắc lại để theo dõi 4.4 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học Tỉ lệ quan sát thấy tổn thương Barrett nội soi so với MBH nghiên cứu 38/40 Có khác biệt có lẽ nội soi khó nhận định xác vùng dị sản ruột Bình thường, vùng biểu mơ vảy thực quản nhẵn, màu hồng nhạt (màu ngọc trai) Khi có tổn thương dị sản ruột, tế bào biểu mô tuyến thay lớp biểu mô vảy phát triển từ vùng nối tiếp dày – thực quản lan dần lên trên, nội soi thường hình ảnh tổn thương lưỡi màu đỏ sậm, có lt Tuy nhiên trường hợp chúng tơi chẩn đoán nội soi viêm đơn bệnh trào ngược dày – thực quản mà không khẳng định bệnh Barrett vùng tổn thương khơng có màu đỏ mơ tả, đặc biệt khơng thấy loét trợt vùng hình thái tổn thương đám sung huyết giống viêm Có lẽ hạn chế việc xác định tổn thương dị sản ruột sử dụng phương pháp nội soi thông thường, không sử dụng nội soi nhuộm màu (chromoendoscopy), nội soi ánh sáng giải hẹp (NBI) có độ phân giải cao, hay nội soi huỳnh quang (Autofluorescence Image) Vì thế, theo chúng tơi, để tránh bỏ sót trường hợp Barrett thực quản khơng đơn dựa vào hình ảnh nội soi mà phải dựa vào kết sinh thiết vùng tổn thương Trong nghiên cứu 40 trường hợp nội soi mơ bệnh học phát thấy tình trạng viêm thực quản Tỉ lệ viêm cao nội soi sinh thiết chúng tơi chọn mẫu bệnh nhân có chẩn đốn xác định Barrett thực quản khơng phải chọn bệnh nhân cách ngẫu nhiên Tỉ lệ phát thấy TNDDTQ nội soi so với mơ bệnh học 28/18 Chẩn đốn trào ngược nội soi thường đạt tỉ lệ xác cao có 46 thể quan sát trực tiếp thấy dịch dày trào ngược đọng lại thực quản, vết trợt tập trung hay riêng lẻ, nốt dạng ban đỏ, tổn thương loét hay hẹp thực quản…Tuy nhiên, số tác giả cho biết có tới 30% khơng phát trào ngược nội soi [75] Mặc dù nội soi dễ dàng phát tổn thương trào ngược khơng thể đánh giá tình trạng lớp biểu mô số trường hợp bị chẩn đốn nhầm với tổn thương viêm khơng trào ngược Trên mô bệnh học, viêm trào ngược chẩn đoán dựa tiêu chuẩn chẩn đoán Beigi Ismailvà phân độ theo Isaac Martin vào chiều dày nhú thực quản (trên 2/3 bề dày biểu mô), sản lớp tế bào đáy, tình trạng xâm nhập viêm [68] Chẩn đoán xác định viêm trào ngược dày – thực quản có đầy đủ ba hình ảnh Trên thực tế nghiên cứu có nhiều mẫu sinh thiết thỏa mãn hai ba tiêu chuẩnnên nghi ngờ khơng chẩn đốn viêm trào ngược dày – thực quản Chúng cho lý giải thích khơng phù hợp hồn tồn hình ảnh nội soi mơ bệnh học Các tổn thương loét trợt nông phát dễ dàng nội soi, nhiên lại có khác biệt lớn với chẩn đốn mô bệnh học: tỉ lệ phát loét nội soi so với MBH 4/1, trợt nông nội soi phát 12 trường hợp MBH khơng phát trường hợp Có khác biệt lớn theo việc sinh thiết khơng trúng vùng có tổn thương, có số hình ảnh nhìn khơng rõ ràng nội soi, có vết trợt gây nên đưa ống nội soi vào lòng thực quản Có thể thấy phù hợp chẩn đoán phụ thuộc vào kĩ thuật quan sát nội soi lẫn vị trí lấy sinh thiết 47 KẾT LUẬN Nghiên cứu nội soi mô bệnh học 40 trường hợp Barrett thực quản, rút kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng nội soi của Barrett thực quản - Đặc điểm chung: + Bệnh Barrett gặp nhiều nhóm tuổi 50 – 59 (30%), gặp nhóm tuổi < 30 (2,5%) + Tỉ lệ mắc bệnh nam/nữ 1/1 + Số bệnh nhân khu vực thành thị (67,5%), cao nhiều so với khu vực nông thôn (32,5%) - Trên nội soi: + Tổn thương đoạn ngắn chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối (92,5%) + Thường gặp Barrett thực quản độ C, độ A độ D gặp + Viêm trào ngược dày thực quản loại tổn thương phối hợp hay gặp (70%) Đặc điểm mô bệnh học đối chiếu với hình ảnh nội soi - Trên mô bệnh học: + Phát 35 trường hợp DSR tiêu nhuộm HE, nhuộm xanh alcian pH 2.5 40 trường hợp + Tổn thương không loạn sản chiếm 47,5%; tổn thương có loạn sản chiếm 52,5%, loạn sản không xác định 27,5%, loạn 48 sản độ thấp 25%, khơng có trường hợp loạn sản độ cao ung thư - Đối chiếu đặc điểm mơ bệnh học với hình ảnh nội soi: + Tỉ lệ Barrett thực quản quan sát nội soi MBH 38/40, khác biệt ý nghĩa thống kê với p = 0,821 + Tỉ lệ trào ngược dày – thực quản phát nội soi mơ bệnh học có khác biệt (28 nội soi 18 MBH) khác biệt khơng có ý nghĩa với p = 0,14 + Số BN quan sát thấy loét nội soi cao gấp lần MBH (4 nội soi MBH), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,18 + Phát 12 trường hợp trợt nông nội soi không thấy trường hợp MBH 49 KIẾN NGHỊ Nên tiến hànhviệc nội soi kiểm tra Barrett thực quản cách rộng rãi để sàng lọc bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy như: bệnh trào ngược dày – thực quản mạn tính, người lớn tuổi (> 50 tuổi) Mặt khác để chẩn đoán đầy đủ Barrett tổn thương phối hợp cần phải trọng tiêu chí nội soi mơ bệnh học Quan sát tổn thương mơ bệnh học để tránh chẩn đốn nhầm bỏ sót tổn thương ngồi phương pháp nhuộm HE thường quy nên sử dụng thêm phương pháp nhuộm xanh alcian pH 2.5 trường hợp nghi ngờ Barrett hình ảnh khơng rõ ràng tiêu nhuộm HE TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Stein H., Siewert J (1993) Barrett's esophagus: pathogenesis, epidemiology, functional abnormalities, malignant degeneration, and surgical management Dysphagia, (3), 276 – 288 Shaheen N.J., Richter J.E (2009) Barrett’s oesophagus The Lancet, 7, 373, 850 – 861 Spechler S.J., Fitzgerald R.C., Prasad G.A., Wang K.K (2010) History, molecular mechanisms, and endoscopic treatment of Barrett’s esophagus Gastroenterology, 138, 854 – 869 Jankowski J.A., Harrison R.F., Perry I., et al (2000) Seminar: Barrett’s metaplasia The Lancet, 356, 2079 – 2085 Jankowski J.A., Nimis B.Vakil, Mark K Ferguson, et al (2012) Barrett’s Dysplasia and Cancer Taskforce ‘BoBCAT’ consensus group International consensus of the management of dysplastic Barrett’s and cancer World Gastroenterology Organisation Jankowski J.A., Barr H., Wang K.K., et al (2010) Diagnosis and management of Barrett's oesophagus British Medical Journal, 341, 45 – 51 Ronkainen J., Pertti A., Storskrubb T., et al (2005) Prevalence of Barrett’s esophagus in the general population: an endoscopic study Gastroenterology, 129, 1825 – 1831 Avidan B., Sonnenberg A., Schnell T.G., et al (2002) Hiatal hernia and acid reflux frequency predict presence and length of Barrett's esophagus Digestive Diseases and Sciences, 47 (2), 256 – 264 Flesjou J.F (2005) Barrett’s oesophagus: from metaplasia to dysplasia and cancer Gut, 54, 112 – 116 Mark H Johnston, John A Eastone, Marco G Patti, et al (2014) Barrett Esophagus Medscape, 210, 171 – 172 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 National Institute for Health and Clinical Excellence (2005) Dyspepsia: managing dyspepsia in adults in primary care (clinical guideline CG17) National Institute for Health and Clinical Excellence Fink S.M., Barwic K.W., Winchenbach C.L., et al (1983) Reassessment of esophageal histology in normal subject: a comparison of suction and endoscopic techniques Clinical Gastroenterology, 5, 177 – 183 Đỗ Kính (2001), “Hệ tiêu hóa”, Phơi thai học người, Nhà xuất Y học, 198 – 201 Nguyễn Văn Huy (2001), “Thực quản”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, 62 – 64 Phạm Thị Minh Đức (2011), “Sinh lý máy tiêu hóa”, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, 233 Trịnh Bình (2007), “Hệ tiêu hóa”, Mơ học, Nhà xuất Y học, 167 – 168 Barrett N.R (1950) Chronic peptic ulcer of the oesophagus and 'oesophagitis' British Journal of Surgery 38 (150), 175 – 182 Allison P.R., Johnstone A.S (1953) The oesophagus lined with gastric mucous membrane Thorax, (2), 87 – 101 Barrett N.R (1957) The lower esophagus lined by columnar epithelium Surgery, 41 (6), 881 – 894 Paull A., Trier J.S., Dalton M.D., et al (1976) The histologic spectrum of Barrett's esophagus New England Journal of Medicine, 295 (9),476 – 480 Lê Văn Dũng (2001), Nhận xét hình ảnh nội soi – mơ bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày – thực quản Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Cameron A.J., Zinsmeister A.R., Ballard D.J., et al (1990) Prevalence of columnar – lined (Barrett's) esophagus: Comparison of population – based clinical and autopsy findings Gastroenterology, 99, – 18 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Hirota W.K., Loughney T.M., Lazas D.J., et al (1999) Specialized intestinal metaplasia, dysplasia, and cancer of the esophagus and esophagogastric junction: prevalence and clinical data Gastroenterology, 116, 277 – 285 Gong L., Debruyne P.R., Witek M., et al (2009) Bile acids initiate lineage – addicted gastroesophageal tumorigenesis by suppressing the EGF receptor – AKT axis Clinical and Translational Science, (4), 286 – 293 Debruyne P.R., Witek M., Gong L., et al (2006) Bile acids induce ectopic expression of intestinal guanylyl cyclase C through nuclear factor – kappaB and Cdx2 in human esophageal cells Gastroenterology, 130 (4), 1191 – 1206 Xia Wang, Hong Ouyang, Yusuke Yamamoto, et al (2011) Residual Embryonic Cells as Precursors of a Barrett's – like Metaplasia Cell, 145 (7), 1023 – 1035 Vakil N., Kahrilas P., Dent J., et al (2006) The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence – based consensus The American Journal of Gastroenterology,101, 1900 – 1920 Gerson L.B., Banerjee S (2009) Screening for Barrett’s esophagus in asymptomatic women Gastrointestinal Endoscopy, 70, 867 – 873 Thái Khắc Minh(2007), Trào ngược dày thực quản: “Điều trị xu hướng phát triển thuốc” Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Logan, Robert P.H., et al (2002) ABC of the upper gastrointestinal tract, BMJ Book, London (England), – 16 Edelstein Z.R., Farrow D.C., Bronner M.P., et al (2007) Central adiposity and risk of Barrett esophagus Gastroenterology, 133 (2), 403 – 411 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Lê Đình Quang, Trần Kiều Miên, Nguyễn Thúy Oanh (2012) Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học Barrett thực quản Y học TP Hồ Chí Minh, 16, 30 – 36 Braden Kuo, Daniela Urma (2006) Esophagus – anatomy and development GI Motility online, 10 (38), Sagar S Garud, Steven Keilin, Qiang Cai, et al (2010) Diagnosis and management of Barrett’s esophagus for the endoscopist Therapeutic Advances in Gastroenterology, (4), 227 – 238 Cassie L Booth, Kevin S Thompson (2012) Barrett’s esophagus: A review of diagnostic criteria, clinical surveillance practices and new developments Journal of Gastrointestinal Oncology, (3), 232 – 242 Sharma P., Dent J., ArmstrongD., et al (2006) The development and validation of an endoscopic grading system for Barrett's esophagus: the Prague C & M criteria Gastroenterolgy, 131, 1392 – 1399 Fenoglio Preiser, Cecilia M., Amy E., et al (2008) Gastrointestinal Pathology: An Atlas and Text, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia (US), 128 – 239 Spechler S.J (2002) Barrett's esophagus and esophageal adenocarcinoma: pathogenesis, diagnosis, and therapy Med Clin North Am, 86, 14 – 23 Mueller J., Werner M., Stolte M., et al (2004) Barrett's esophagus: histopathologic definitions and diagnostic criteria World Journal of Surgery, 28, 148 – 154 Chang C.Y., Lee C.T., Tu C.H., et al (2009) The application of Prague C and M criteria in the diagnosis of barrett’s esophagus in an ethnic Chinese population The American Journal of Gastroenterology, 104, 13 – 20 Overholt B.F., Lightdale C.J., Wang K.K., et al (2006) Photodynamic therapy with porfimer sodium for ablation of high – grade dysplasia in Barrett's esophagus: international, partially blinded, randomized phase III trial Gastrointestinal Endoscopy, 63, 359 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Kaijser M., Akre O., Cnattingius S., et al (2005) Preterm birth, low birth weight, and risk for adenocarcinoma Gastroenterology, 128, 607 Jankowski J.A., Provenzale D., Moayyedi P., et al (2002) Esophageal adenocarcinoma arising from Barrett’s metaplasia has regional variations in the West Gastroenterology, 122, 588 – 590 Jankowski J.A., Wright N.A., Meltzer S., et al (1999) Molecular evolution of the metaplasia dysplasia adenocarcinoma sequence in the esophagus (MCS) The America Journal of Pathology, 154, 965 – 974 Robertson E.V., Jankowski J.A (2008) Genetics of gastroesophageal cancer: paradigms, paradoxes and prognostic utility The American Journal of Gastroenterology, 103, 443 – 449 Jankowski J.A., Odze R (2009) Biomarkers in gastroenterology; between hype and hope comes histopathology The American Journal of Gastroenterology, 104, 1093 – 1096 Wang K.K., Sampliner R.E., Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology (2008) Updated guidelines 2008 for the diagnosis, surveillance and therapy of Barrett's esophagus The American Journal of Gastroenterology, 103, 788 – 797 Montgomery E., Bronner M.P., Goldblum J.R., et al (2001) Reproducibility of the diagnosis of dysplasia in Barrett esophagus: a reaffirmation Human Pathology, 32, 368 – 378 Voltaggio L., Montgomery E., Lam Himlin D., et al (2011) A clinical and histopathologic focus on Barrett esophagus and Barrett – related dysplasia Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 135, 1249 – 1260 Wang K.K., Sampliner R.E., Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology (2008) Updated guidelines 2008 for the diagnosis, surveillance and therapy of Barrett's esophagus The American Journal of Gastroenterology, 103 (3), 788 – 797 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Sharma P., McQuaid K., Dent J., et al (2004) A critical review of the diagnosis and management of Barrett's esophagus: the AGA Chicago Workshop Gastroenterology, 127 (1), 310 – 330 Joel E Richter (2009) Advances in GERD: Current Developments in the Management of Acid – Related GI Disorders Gastroenterology and Hepatology, (9), 6113 – 615 Spechler S.J (1996) Barrett's esophagus Seminars in Gastrointestinal Disease,7 (2), 51 American Cancer Society (2007) What Are the Key Statistics about Cancer of the Esophagus Cancer.org, The American Cancer Society, US Heitmiller R.F., Redmond M., Hamilton S.R.(1996) Barrett's esophagus with high – grade dysplasia: an indication for prophylactic esophagectomy Annals of Surgery, 224, 66 – 71 Drewitz D.J., Sampliner R.E., Garewal H.S., et al (1997) The incidence of adenocarcinoma in Barrett's esophagus: a prospective study of 170 patients followed 4.8 years The American Journal of Gastroenterology, 92, 212 – 215 Kazuyoski Yagi (2005) An endoscopic and magnifying endoscopic study of esophageal cardia gland: What role does esophageal cardia play at the esophago – gastric junction Digestive endoscopy, 17, 11 – 16 Dương Minh Thắng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học trào ngược dày thực quản Luận văn Thạc sĩ, Học viện Quân Y, Hà Nội Eric M Ward, Herbert C Wolfsen, Sami R Achem, et al (2006) Barrett's Esophagus Is Common in Older Men and Women Undergoing Screening Colonoscopy Regardless of Reflux Symptoms The American Journal of Gastroenterology, 101 (1), 12 – 17 60 61 62 63 64 65 66 67 Kim Y.S., Kim J.Y., Jung M.K., et al (2005) Prevalence of Barrett's esophagus in Korea Journal of Gastroenterology and Hepatology, 20(4), 633 – 636 Spechler S.J., Zeroogian J.M., Antonioli D.A., et al (1994) Prevalence of metaplasia at the gastro – oesophageal junction The Lancet, 344, 1533 – 1536 Hirota W.K., Loughney T.M., Lazas D.J., et al (1999) Specialized intestinal metaplasia, dysplasia, and cancer of the esophagus and esophagogastric junction: prevalence and clinical data Gastroenterology, 116, 277 – 285 Csendes A., Smok G., Burdiles P., et al (2003) Prevalence of intestinal metaplasia according to the length of the specialized columnar epithelium lining the distal esophagus in patients with gastroesophageal reflux Diseases of the Esophagus, 16, 24 – 28 Hanna S., Rastogi A, Weston A.P., et al (2006) Detection of Barrett's esophagus after endoscopic healing of erosive esophagitis The American Journal of Gastroenterology, 101, 1416 – 1420 Fass R., Hell R.W., Garewal H.S., et al (2001) Correlation of oesophageal acid exposure with Barrett's oesophagus length Gut, 48, 310 – 313 Lundell L.R., Dent J., Bennett J.R., et al (1999) Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 45(2), 172 – 180 Irfan R Wani, Hakim Irfan Showkat, Dinesh K Bhargav, et al (2014) Prevalence and Risk Factors for Barrett’s Esophagus in Patients with GERD in Northern India; Do Methylene Blue – directed Biopsies Improve Detection of Barrett’s Esophagus Compared the Conventional Method Middle East Journal of Digestive Disease, (4), 228 – 236 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Ismail Beigi F., Horton P.F., Pope C.E., et al (1970) Histological consequences of gastroesophageal reflux in man Gastroenterology, 66, 1109 – 1113 Coenraad M., Masclee A., Straathof J.W., et al (1998) Is Barrett's esophagus characterized by more pronounced acid reflux than severe esophagitis The American Journal of Gastroenterology, 93, 1068 – 1072 Nandurkar S., Talley N.J., Martin C.J., et al (1997) Short segment Barrett's oesophagus: prevalence, diagnosis and associations Gut, 40(6), 710 – 715 Nichalas J.N (2009) Barrett’s esophagus – How is high grade dysplasia managed Gastrointestinal endoscopy, 360, 2310 – 2320 Montgomery E., Goldblum J.R., Greenson J.K., et al (2001) Dysplasia as a predictive marker for invasive carcinoma in Barrett esophagus: a follow up study based on 138 cases from a diagnostic variability study Human Pathology, 32 (4), 379 – 388 Odze R.D (2006) Diagnosis and grading of dysplasia in Barrett's oesophagus Journal of Clinical Pathology, 59 (10), 1029 – 1038 Reid B.J., Blount P.L., Rabinovitch P.S., et al (2003) Biomarkers in Barrett's esophagus Gastrointestinal Endoscopy Clinics of North America, 13(2), 369 – 397 Montgomery E., Bronner M.P, Goldblum J.R., et al (2001) Reproducibility of the diagnosis of dysplasia in Barrett esophagus: a reaffirmation Human Pathology, 32 (4), 368 – 378 Morales C.P., Spechler S.J (2003) Intestinal metaplasia at the gastroesophageal junction: Barrett's, bacteria, and biomarkers The American Journal of Gastroenterology, 98, 759 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã MBH:…… I HÀNH CHÍNH: Họtên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi:…………………………………… Giới: Nam Địa chỉ: ……………………………………………………………… II Nữ ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI: Màu sắc dịch dày trào ngược thực quản: Khơng trào ngược Có trào ngược:trong Hình thái tổn thương: đoạn ngắn vàng đoạn dài Phân độ Los Angeles: không rõ Độ A Độ C Độ B Độ D Tổn thương phối hợp: Viêm thực quản TNDDTQ Loét Trợt nông Khác III MÔ BỆNH HỌC: Tổn thương DSR thấy tiêu bản: nhuộm HE nhuộm xanh alcian pH 2.5 Tổn thương phối hợp: Loét Viêm thực quản TNDDTQ Trợt nông Tổn thương loạn sản: Khác Không loạn sản Loạn sản không xác định Loạn sản độ thấp Loạn sản độ cao Ung thư biểu mô tuyến 12,25,27,29,32-34 1-11,13-24,26,28,30,31,35- ... Nhận xét, đối chiếu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học của Barrett thực quản” nhằm thực mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng nội soi của Barrett thực quản Nhận xét số đặc. .. LSBE Barrett thực quản đoạn dài MBH Mô bệnh học SSBE Barrett thực quản đoạn ngắn TNDDTQ Trào ngược dày – thực quản DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ loạn sản: đặc điểm mô học đề nghị giám sát nội soi. .. chu vi thực quản, mô bệnh học thấy dị sản ruột + Độ 3: biểu mô trụ chiếm hết chu vi thực quản, mô bệnh học không thấy dị sản ruột + Độ 4: biểu mô trụ chiếm hết chu vi thực quản, mô bệnh học thấy