Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH Đánhgiákếtphẫuthuậtnâng khungsụn - tạohìnhrãnhsautaibệnhnhânthiểusảnvànhtaicấysụntạohình Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiểusảnvànhtai (microtia) (TSVT) khiếm khuyết bẩm sinh tai dao động mức độ từ bất thường nhẹ cấu trúc vànhtai đến hoàn toàn khơng có tai (anotia) Bệnh biểu dị tật bẩm sinh đơn độc phối hợp với dị tật khác [1] Thiểusảnvành taichiếmtỷ lệ 1/7000 – 1/8000 dân số, tỉ lệ gặp khác vùng, tỷ lệ gặp trẻ sơ sinh từ 0,83 -17,4/10000 trẻ Bệnh thường gặp nam giới, bên hai bên, hay gặp tai phải trường hợp thiểusảnvànhtai bên Ở người gốc Tây Ban Nha người châu Á, thiểusảnvànhtai gặp nhiều so với người da đen da trắng [2] Nguyên nhânthiểusảnvànhtai chưa hiểu rõ người ta nhận thấy có mối liên quan mật thiết yếu tố môi trường di truyền bệnhnhân [3] Thiểusảnvànhtai làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề thẩm mỹ bệnhnhân này, chí dẫn đến mặc cảm bị người xung quanh kỳ thị, xa lánh Bên cạnh đó, bệnhnhân bị thiểusảnvànhtai thường phối hợp đến bất thường tai giữa, tai nên thính lực bị suy giảm, làm ảnh hưởng đến trình giao tiếp phát triển trẻ [1].Vì trẻ cần chỉnh hìnhvànhtai sớm chỉnh sửa di tật taitai để phục hồi lại sức nghe nâng cao chất lượng sống trẻ Trên giới từ kỉ XIX đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái giải phẫu, chức năng, phương pháp tạohình tổn thương khuyết vànhtai mắc phải dị tật tai bẩm sinh, thu kết tốt Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Minh (1995) ứng dụng hồn thiện phương pháp tạohình tổn khuyết rộng tồn vànhtai có sử dụng vạt cân thái dương [4] Hay nghiên cứu Nguyễn Thái Hưng (2006) đánhgiákếttạohình tổn khuyết vànhtai khơng tồn [5] Mặc dù có nhiều phương pháp điều trị cho bệnhnhânthiểusảnvành tai, tác giả thấy có cấy ghép sụn sườn cho kết tốt Hiện nước ta giới hay sử dụng hai phương pháp phẫu thuậttheo tác giả Brent Nagata để tạohìnhvànhtai Trong kỹ thuật chỉnh hình theo Brent gồm có phẫu thuật, kỹ thuật Nagata rút gọn xuống phẫu thuật, tùy trường hợp cụ thể mà áp dụng Tuy nhiên chưa có nhiều đề tàiđánhgiá đặc điểm hình thái hiệu điều trị giai đoạn phẫuthuật kỹ thuật Ở Việt Nam có nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân Bình (2012) nghiên cứu đặc điểm hình thái thiểusảnvànhtaiđánhgiákếtphẫuthuậtcấysụntạohình [6] Chính vậy, tiến hành đề tài “Đánh giákếtphẫuthuậtnâng khungsụn - tạohìnhrãnhsautaibệnhnhânthiểusảnvànhtaicấysụntạo hình” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái thiểusảnvànhtaicấysụntạohìnhĐánhgiákếtphẫuthuậtnângkhungsụn - tạohìnhrãnhsautaibệnhnhânthiểusảnvànhtaicấysụntạohình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Thiểusảnvànhtai hay tật tai nhỏ – microtia thuật ngữ xuất phát từ tiếng Latin với micro-nhỏ otia-tai Tuy nhiên thực tế, khơng có đồng thuận thuật ngữ sử dụng cho dị tật tai ngồi Một số tác giả thích sử dụng thuật ngữ "microtia" [7] người khác sử dụng "microtia-anotia" (tai nhỏ - khơng có tai) "microtia/anotia" (tai nhỏ/khơng có tai) [8] Trong nghiên cứu này, chúng tơi dùng thuật ngữ "microtia" bao gồm khơng có tai và“anotia” biểu nghiêm trọng dị tật tai Các nghiên cứu tạohình lại vànhtai tìm thấy Sushruta Samhita, văn Sushruta, bác sĩ phẫuthuật cổ xưa Ấn Độ thực Những văn từ kỷ thứ III, IV sau công nguyên đề xuất sử dụng vạtda má để tạohình dái tai Các nhà phẫuthuật Taggliacozzi kỷ XVI Dieffenbach kỷ XIX tập trung vào xây dựng lại khuyết tật lỗ tai phần chấn thương sử dụng vạt da chỗ [9] Năm 1920, Gillies khởi đầu quan trọng chỉnh sửa dị vật vànhtai bẩm sinh việc vùi mảnh sụn sườn khắc gọt vào da vùng xương chũm, sau tách rời mảnh ghép sụn với vạt da cổ Sau đó, Youngvà Peer (1948) chuyển sang sử dụng mảnh ghép sụn sườn tự thân mà họ khéo léo cắt nhỏ đặt vào khn hìnhtai vitallium da bụng [10] Năm 1959, bước đột phá lớn Tanzer sử dụng sụn sườn tự thân, khắc gọt thành khối vững kết đạt mảnh ghép sụn tự thân tồn nhiều nămvới phẫuthuật [11] Đến năm 1966, để tránh phẫuthuật phức tạp, Cronin sử dụng silicone làm khungvànhtai ông nhận thấy rằng, giống vật liệu cấy ghép vô khác (như polyethylene, lưới nylon, Marlex, polyester Teflon) vànhtaigiả sillicone có tỷ lệ thải loại cao [12] Năm 1974, Brent hoàn thiện kỹ thuậttạohìnhvànhtai từ sụn sườn với giai đoạn Giai đoạn 1: tạokhungvànhtai từ mảnh ghép sụn sườn Giai đoạn 2: xoay dái tai sai vị trí vị trí Giai đoạn 3: nângvànhtaitáitạohìnhtạorãnhsautai Giai đoạn 4: tạohình hố thuyền bình tai [10],[12] Đến năm 1985, Nagata- nhà phẫuthuật người Nhật gộp giai đoạn 1,2,4 Brent thành giai đoạn nângvànhtaitáitạohình mới, tạohìnhrãnhsautai vào giai đoạn để rút ngắn số lần thời gian phẫuthuật cho bệnh nhân, đồng thời giảm chi phí điều trị đáng kể [13].Sau đó, kỹ thuậttạohìnhvànhtai từ sụn sườn tiếp tục nhiều tác giả quan tâm phát triển Đến nay, vật liệu đáng tin cậy cho kết tốt với biến chứng tạohìnhvànhtaisụn sườn tự sinh.Và kếtphẫuthuậtcấysụntạohình đem lại kết đáng ghi nhận 1.1.2 Ở Việt Nam Các tổn khuyết vànhtai nghiên cứu từ năm 1970 Nguyễn Huy Phan (1979) nghiên cứu phương pháp xử trí tổn thương khuyết vànhtai chấn thương Năm 1994, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Tài Sơn nghiên cứu vai trò vạt cân thái dương nơng kỹ thuậttạohìnhvànhtai Đến năm 1995, Nguyễn Thị Minh nghiên cứu điều trị tổn thương khuyết rộng toàn vànhtaiphẫuthuậttạohình bao gồm trường hợp tổn thương thiểusảnvànhtai bẩm sinh trường hợp tổn thương khuyết vànhtai nguyên nhân khác [4] Năm 2006, Nguyễn Thái Hưng mô tả đặc điểm lâm sàng đánhgiákếttạohình tổn khuyết vànhtai khơng tồn [5] Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Bình đưa nghiên cứu hình thái thiểusảnvànhtaikếtcấysụntạohìnhvànhtai [6] Tuy nhiên, việc mơ tả riêng hình thái lâm sàng, phân loại tổn thương thiểusảnvànhtai điều trị nay, đặc biệt hiệu phẫuthuật vẫnchưa quan tâm tới nhiều 1.2.Đặc điểm giải phẫuvànhtai 1.2.1 Phơi thai học - Tai ngồi bao gồm có vànhtai ống tai ngoài, phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng Vànhtai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác taiVànhtaihình thành từ gò lồi (còn gọi gò His) tụ tập khe mang thứ nhất.Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gờ lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1,2,3) gờ lồi lại từ cung xương móng (gờ lồi 4,5,6) phần đối diện khe mang thứ [14],[15] - Những gờ lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vànhtai Khoảng tuần lễ thứ vànhtai có cấu trúc xác định [8] Ba gờ lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, rễ ln nhĩ loa tai Những gờ lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vànhtai người lớn, tức phận lại không xuất phát từ cung hàm Gờ lồi thứ thứ sáu giữ ngun vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai gờ đối bình Gờ lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ 1, từ phát sinh phần trước luân nhĩ phần kế cận thân vànhtai Mặc dù phần lớn tác giả công nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ luân nhĩ phần luân nhĩ Vànhtai ống tai ngồi ban đầu nằm phía trước(phía bụng) đầu, sau di chuyển phía sau(phía lưng) phía trên.Di chuyển xa ống tai ngồi hòm nhĩ nguyên thủy tới gần mức mà vànhtai di chuyển đến, phần tai ngoài, taitai gắn liền với nhau.Vì gò lồi thuộc cung mang thứ góp phần nhiều vào trình hình thành vành tai, nên dị dạng gờ đối luân, xoăn nhĩ, gờ đối bình dái tai dị dạng hay phải đề cập đếnvà hay phải chỉnh sửa phẫuthuậttạohình tai.Vành tai đạt hình dạng ngườilớn vào khoảng tuần thứ 18 tiếp tục phát triển tuổitrưởng thành [15] (A)(B)(C) Hình 1.1 Sự phát triển tai [16] (A)Giai đoạn sớm thời kỳ bào thai (B)Giai đoạn sau thời kỳ bào thai (C) Vànhtai sinh Thiểusảnvànhtai xảy rakhicó vấn đề bất thường q trình phát triển tai thời kìphơi thai Một số giả thiết phát triển bất thường đưa như[8],[14]: Dobất thường mạch máucung cấp chokhuvựcxung quanh tai phôi thai Do chết bất thường tế bào khe mang thứ hay phần nằm kề khe cung hàm cung xương móng Do di cư bất thường tế bào mào thần kinh, hay gò lồi hình thành nên vànhtai khơng phát triển… Tuy nhiên, tất giả thiết chưa khẳng định rõ ràng 1.2.2 Vị trí vànhtaiHình 1.2.Vị trí, hướng kích thước vànhtai [8] - Vànhtai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương [17] - Vànhtai giới hạn bởi: + Phía trên: nằm đường thẳng kẻ ngang qua lơng mày + Phía dưới: nằm đường thẳng kẻ ngang qua chân mũi + Trục dọc vànhtai đường thẳng qua đỉnh cao vànhtai điểm thấp dái tai song song với trục sống mũi + Trục phía trước vànhtai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm + Phần vànhtai kẻ ngang phải trùng với đường kẻ ngang mũi - Vànhtai mảnh mỏng đính với thành bên đầu Phần tự vànhtai mở phía sau, chéo với bề mặt xương sọ thành góc gọi góc vànhtai – xương chũm hay góc vànhtai Góc khác nam nữ Ở nam từ 10-30o, nữ 2-20o Góc vànhtai – xương chũm tương ứng khoảng cách bờ sau gờ luân mặt xương chũm, dài khoảng 15- 25 mm vị trí phần gờ luân Góc tạo loa tai bề mặt ngồi xương sọ bình thường khoảng 90o Góc tạo hố thuyền – loa tai bình thường từ 90o - 120o[18],[19] Phẫuthuậttạohình lại vànhtai bắt đầu đánhgiá tỉ mỉ góc, cấu trúc bị biến dạng Nếu góc loa tai – bề mặt ngồi xương sọ lớn 90 o góc vànhtai – xương chũm lớn 40o cho thấy vượt mức kích thước loa tai Nếu góc loa tai – hố thuyền lớn 120o cho thấy vắng mặt gờ đối luân 10 Nếu khoảng cách gờ luân hộp sọ lớn 20 mm kết vượt mức kích thước loa tai vắng mặt nếp gờ đối luân Góc vànhtai hai bên chênh lệch 10º [20] (A) (B) Hình 1.3 Các góc vànhtai [20] (A) Góc vànhtai – xương chũm:20º - 30o tương ứng với khoảng cách gờ luân mặt xương chũm 15 – 20 mm (B).Góc loa tai – bề mặt ngồi xương sọ góc loa tai – hố thuyền tù lớn 120o Bất thường góc vànhtai – xương chũm >40o tương ứngkhoảng cáchgiữa gờ luân mặt xương chũm > 25 mm - Vànhtai trung bình dài 6,5cm rộng 3,5cm, tỷ lệ chiều dài chiều rộng gần 2/1, hay nam ≈ 6,35 cm nữ ≈ 5,9 cm [21] Theo Lê Gia Vinh cộng Việt Nam, chiều dài trung bình 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3±0,3cm nam nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm Còn chiều dài dái tai nam 1,7 ± 0,2 cm, nữ 1,6 ± 0,2 cm [22] 1.2.3 Giải phẫuvànhtaiTaitạohìnhsaucấysụn Trục vànhtai Khoảng cách góc mắt / gờ ln Kích thước vànhtaiVànhtai chiều dài : Chiều rộng : Màu sắc da so với xung quanh Đồng màu Khác màu Độ lồi lõm vànhtaisaucấysụn Các gờ, rãnh quan sát rõ Quan sát không rõ phần gờ, rãnh Số lần phẫu thuật……………… Thời gian lần phẫuthuât ≤ tháng ≥12 tháng 3- tháng 6-12 tháng Phương pháp phẫuthuật sử dụng -Phương pháp sử dụng 1: Kỹ thuật Brent Kỹ thuật Nagata Khác : ………………………………………… III Kết mục tiêu Phương pháp phẫuthuật sử dụng nângkhungsụntạorãnhsau tai: Kỹ thuật Brent Kỹ thuật Nagata Khác…………………………………… 2.Thời gian điều trị ≤ ngày ÷ ≤ 14 ngày > 15 ngày Liền vết thương Tại chỗ vết mổ khô, liền sẹo đẹp Tại chỗ vết mổ nề, liền sẹo xấu Vết mổ không liền 4.Biến chứng -Các biến chứng sauphẫuthuật Chảy máu Nhiễm trùng Hoại tử da viêm sụn - Biến chứng sớm Nhiễm trùng Hoại tử da Viêm sụn Biến chứng muộn Sẹo xấu, sẹo phì đại Biến dạng vànhtai Biến chứng khác 5.Hình thái taitạohìnhsaunângkhungsụn Trục vànhtai Đúng trục lệch trục Kích thước Chiều dài ……………………………… Chiều rộng ………………………… khoảng cách gờ luân với bề mặt xương chũm Độ lồi lõm vànhtaitạohình Các gờ, rãnh quan sát rõ Quan sát không rõ phần gờ, rãnh Rãnhsautaisautạo hình: Góc vànhtaisautạohình Sau mổ tuần…………… Sau mổ tháng………… Sau mổ tháng………… Màu sắc da tai chỗ sau điều trị Đồng màu Khác màu Độ dày vànhtaisautạohình Tương đương tai lành Độ dày hẳn tai lành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng Ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạosau đại hoc, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập - Đảng Ủy, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương dạy bảo nhiệt tình suốt trình học tập bệnh viện - PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh - Phó chủ nhiệm mơn Tai mũi Họng, Trưởng khoa Phẫuthuật Chỉnh Hìnhbệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, người thầy tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình học thực luận văn - Cùng toàn thể thầy mơn Tai Mũi Họng dìu dắt chuyên ngành - Cùng anh chị khoa PhẫuThuật Chỉnh HìnhBệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương giúp tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cám ơn anh chị, bạn, em chia sẻ, cổ vũ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trưởng thành ngày hôm Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thùy Linh, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 37 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Phạm Tuấn Cảnh, Phó trưởng Bộ Mơn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y hà Nội, Trưởng khoa PhẫuThuật Chỉnh HìnhBệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Thùy Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh án BN : Bệnhnhân CDVT : Chiều dài vànhtai CRVT : Chiều rộng vànhtai GĐ : Giai đoạn PT : Phẫuthuật TSVT : Thểu sảnvànhtai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.Đặc điểm giải phẫuvànhtai 1.2.1 Phôi thai học 1.2.2 Vị trí vànhtai 1.2.3 Giải phẫuvànhtai 10 1.2.4 Cấu tạovànhtai 12 1.2.5 Mạch máu thần kinh vànhtai 13 1.2.6 Chức vànhtai 15 1.3.Đặc điểmdị tật vànhtai bẩm sinh 15 1.3.1 Đặc điểm hình thái học thiểusảnvànhtai 15 1.3.2.Các hội chứng 16 1.3.3.Yếu tố nguy 18 1.3.4 Phân loại thiểusảnvànhtai 18 1.3.5 Liên quan TSVT với tai thính lực 19 1.4 Các phương pháp tạohìnhvànhtai 20 1.4.1 Tạohìnhvànhtaisụn sườn 20 1.4.2 Tạohìnhvànhtai sử dụng vật liệu nhântạo 21 1.4.3 Vànhtaigiả 22 1.4.4 Cấy ghép mô sụn 23 1.5 Kế hoạch phẫuthuật 23 1.5.1 Thời gian phẫuthuật 23 1.5.2 Các phương pháp tạohìnhvànhtaisụn sườn tự thân 24 1.5.3 Biến chứng phẫuthuật 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnhnhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu: cỡ mẫu thuận tiện, có n = 29 trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ, chúng tơi lựa chọn vào nhóm nghiên cứu 33 2.3 Phương tiện nghiên cứu 34 2.4 Các thông số nghiên cứu 34 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 2.4.2 Đặc điểm hình thái thiểusảnvànhtaisaucấysụntạohình 35 2.4.3 Kếtphẫuthuậtnângkhungsụn - tạorãnhsautaisaucấysụntạohình 36 2.5 Các bướctiến hành nghiên cứu 41 2.5.1 Khám bệnhnhân trước mổ 41 2.5.2 Các bước tiến hành phẫuthuật 42 2.5.3 Chăm sóc theo dõi bệnhnhânsau mổ 45 2.6 Địa điểm nghiên cứu 45 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.8 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm giới 46 3.1.2 Đặc điểm tuổi 46 3.1.3 Liên quan thiểusảnvànhtai dị tật khuôn mặt 47 3.1.4 Vị trí taithiểusảntạohìnhcấy ghép sụn sườn 48 3.1.5 Phương pháp phẫuthuật sử dụng 48 3.2 Đặc điểm hình thái thiểusảnvànhtaicấysụntạohình 49 3.2.1 Trục vànhtaisaucấysụn 49 3.2.2 Màu sắc da so với da xung quanh 49 3.2.3 Độ lồi lõm vànhtaitạohìnhsaucấysụn 50 3.2.4 Chiều dài vànhtaitạohìnhsaucấysụn 51 3.2.5 Chiều rộng vànhtaitạohìnhsaucấysụn 52 3.3 Kếtphẫu thuậtnâng khungsụnvành tai- tạorãnhsautai 52 3.3.1 Thời gian điều trị viện 52 3.3.2 Thời gian từ cấysụntạohình đến nângvànhtai - tạohìnhrãnhsautai 53 3.3.3 Kết liền vết thương 53 3.3.4 Các biến chứng sauphẫuthuật 54 3.3.5 Biến chứng muộn 55 3.3.6 Hình thái vànhtaisaunângsụn 56 3.6.7 Kết gần 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 64 4.1.1 Phân bố giới tính 64 4.1.2 Phân bố theo tuổi 64 4.1.3 Liên quan thiểusảnvànhtai dị tật khn mặt 65 4.1.4 Vị trí taithiểusảntạohình 65 4.1.5 Phương pháp phẫuthuật sử dụng cấysụn sườn 66 4.2 Đặc điểm hình thái taithiểusảncấysụntạohình 66 4.2.1 Trục vànhtaisaucấysụn 66 4.2.2 Màu sắc da vànhtai so với da xung quanh 67 4.2.3 Độ lồi lõm vànhtaitạohìnhsaucấysụn 67 4.2.4 Kích thước vànhtaisaucấy ghép sụn 68 4.3 Đánhgiákếtphẫuthuậtnângkhungsụn - tạorãnhsautai 69 4.3.1 Thời gian điều trị 69 4.3.2 Thời gian từ cấysụntạohìnhnângvànhtaitạohìnhrãnhsautai 70 4.3.3 Biến chứng sớm 71 4.3.4 Biến chứng muộn 73 4.3.5 Hình thái vànhtaisautạohìnhnângkhungsụntạorãnhsautai 74 4.3.6 Kết gần 80 4.3.7 Kết điều trị xa 80 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnhnhân theo giới 46 Bảng 3.2 Liên quan thiểusảnvànhtai dị tật khuôn mặt 47 Bảng 3.3 Phương pháp phẫuthuậtcấysụntạohình 48 Bảng 3.4 Trục vànhtaisaucấysụn 49 Bảng 3.5 Màu sắc da so với da xung quanh 49 Bảng 3.6 Độ lồi lõm vànhtaitạohìnhsaucấysụn 50 Bảng 3.7 Chiều dài vànhtaisaucấysụn so vớivành taibình thường 51 Bảng 3.8 Chiều rộng vànhtaisaucấy sụnso với vànhtai bình thường 52 Bảng 3.9 Thời gian điều trị viện 52 Bảng 3.10 Thời gian lần phẫuthuật 53 Bảng 3.11 Kết liền vết thương 53 Bảng 3.12 Biến chứng chỗ 54 Bảng 3.13 Biến chứng vi trí lấy vạt da ghép 55 Bảng 3.14 Biến chứng muộn 55 Bảng 3.15 Chiều dài vànhtaisaucấysụnsaunângkhungsụn 57 Bảng 3.16 Chiều dài vànhtaisaunângkhungsụn so vớitai lành 57 Bảng 3.17 Chiều rộng vànhtaisaucấysụnsaunângkhungsụn 58 Bảng 3.18 Chiều rộng vànhtaisaunângkhung sụnso với tai lành 58 Bảng 3.19 Độ lồi lõm vànhtaitạohình 59 Bảng 3.20 Góc vànhtaitạohình góc vànhtai thường thời điểm 59 Bảng 3.21 Độ dày vànhtaitạohìnhsaunângkhungsụn 60 Bảng 3.22 Màu sắc da vànhtai so với xung quanh 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnhnhân theo độ tuổi 47 Biểu đồ 3.2 Vị trí taithiểusảntaicấysụn 48 Biểu đồ 3.3 Trục vànhtaitạohìnhsaunângsụn 56 Biểu đồ 3.4 Kết điều trị gần 61 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị xa 63 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Sự phát triển taiHình 1.2 Vị trí, hướng kích thước vànhtaiHình 1.3 Các góc vànhtai 10 Hình 1.4 Mặt trước tai ngồi bên trái 11 Hình 1.5 Quan niệm bốn mặt phẳng, ba tầng thiết kế vànhtai 13 Hình 1.6 Mạch máu vànhtai 14 Hình 1.7 Hội chứng Goldenhar 17 Hình 1.8 Hội chứng Treacher – Collins 18 Hình 1.9 Phân loại thiểusảnvànhtai theo Nagata 19 Hình 1.10 Lấy mẫu vànhtai 25 Hình 1.11 Vị trí rạch da lấy sụn sườn 25 Hình 1.12 Chế tạokhungsụnvànhtai từ sụn sườn 26 Hình 1.13 Xoay dái tai vị trí 27 Hình 1.14 Nângvànhtaitạohìnhtạorãnhsautai 27 Hình 1.15 Tạohình bình tai 28 Hình 1.16 Chuẩn bị khungsụn 29 Hình 1.17 Vùi khungsụn vạt da 30 Hình 1.18 Nângkhungsụntạorãnhsautai 30 Hình 1.19 Dùng vạt cân sautai che phủ sụn chêm 32 Hình 2.1 Thước đo 34 Hình 2.2 Dụng cụ phẫuthuật 34 Hình 2.3 Lấy vạt da ghép vùng bẹn 43 Hình 2.4 Bóc tách cân sautai 43 Hình 2.5 Cân sautai bọc sụn chêm 44 Hình 2.6 Ghép da vùng sautai 44 Hình 2.7 Quá trình khâu băng ép 44 Hình2.8 Vànhtaitạohìnhsaunâng lên 45 Hình 3.1 Độ lồi lõm vànhtai 50 Hình 3.2 Hình ảnh hoại tử vạt da, viêm lộ khungsụn 54 Hình 3.3 Hình ảnh sẹo lồi, sẹo phì đại 56 Hình 3.4 Kết điều trị gần 62 Hình 3.5 Kết điều trị xa 63 6,7,9,12,13,15-17,23,28,30,32,41-43,45,46,48,52,54,59-61,89,91 1-5,8,10,11,14,18-22,29,31,33-40,44,47,49-51,53,55-58,6288,90,92- ... Đánh giá kết phẫu thuật nâng khungsụn - tạo hình rãnh sau tai bệnh nhân thiểu sản vành tai cấy sụn tạo hình nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình thái thiểu sản vành tai cấy sụn tạo hình Đánh. .. giá kết phẫu thuật nâng khung sụn - tạo hình rãnh sau tai bệnh nhân thiểu sản vành tai cấy sụn tạo hình 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Thiểu sản vành tai hay tật tai. .. trị chuẩn mực bệnh nhân thiểu sản vành tai [21] 1.4 Các phương pháp tạo hình vành tai Tạo hìnhvành tai nhữngbệnh nhân thiểu sản vành tai ca tạo hình khó khăn cấu trúc giải phẫu vành tai phức tạp,