* HĐ khởi động - Gv chiếu hình ảnh/máy chiếu - Hs quan sát nêu cảm nhận -> Gv dẫn vào học BÀI 27 - TIẾT 119 -> 122: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG H: Qua phần mục tiêu, em cho biết, 26, tìm hiểu đơn vị kiến thức nào? Tiết 1,2 I HĐ hình thành kiến thức Đọc văn (HĐC lớp) - HS nêu cách đọc - GV HD đọc: Với loại văn này, đọc cần thể giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm Cần ý: bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm - GV đọc mẫu HS đọc văn - HS TL thích SGK, GV lưu ý HS khái niệm ca Huế Tìm hiểu văn a Thể loại - ThĨ lo¹i : Bót kí - Kiểu văn nhật dụng - Mt s văn viết theo thể kí: Cơ Tơ (Nguyễn Tn); Mùa xuân (Vũ Bằng), b Các điệu ca Huế Hs TL nhóm -> chia sẻ -> Gv chữa/máy chiếu Làn điệu ca Huế Nhạc cụ Ngón đàn đàn tranh, đàn - Về điệu hò có: chèo cạn, ngón nhấn, mổ, vỗ, nguyệt, tì bà, nhị, thai, đưa linh, giã gạo, ru em, vả, ngón bấm, day, giã vơi, giã điệp, chòi, tiệm, đàn tam, đàn bầu, chớp, búng, ngón sáo, cặp sanh nàng vung, hò lơ, hò ơ, xay lúa, hò phi, ngón rãi nện, - Các điệu hát có: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh H: Em có nhận xét điệu ca Huế? -> Các điệu dân ca Huế phong phú, đa dạng c Đặc điểm bật điệu ca Huế Hs HĐ cặp đôi -> chia sẻ Gv chữa/máy chiếu (a) Chèo cạn, thai, hò đa linh (b) Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung (c) Hò lơ, hò, ô, xay lúa, hò nện (d) Nam ai, nam bình, phụ, tơng t khúc, hành vân (e) Tứ đại cảnh (1)Náo nức, nồng hậu tình ngời (2) Buồn bã (3)Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh (4) Buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn (5) Không vui, ko buồn H: Tác giả sử dụng biện pháp NT đa điệu ca Huế đó? - NT liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận H: Qua em hiểu vẻ đẹp dân ca HuÕ vµ ngêi xø HuÕ ntn ? -> Ca Huế đa dạng phong phú điệu, sâu sắc nội dung mang nét đặc trng miền đất tâm hồn ngời xứ Huế - Tâm hồn ngời xứ Huế yêu quê hơng đất nớc, thuỷ chung khao khát sống ấm no, hạnh phúc H: Bên cạnh nôi dân ca Huế miền Trung, em biết vùng dân ca tiếng nớc ta? - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng B.Bộ - Dân ca DT miền núi phía Bắc T.Nguyên => Ca Huế đa dạng phong phú điệu, sâu sắc nội dung mang nét đặc trng miền đất tâm hồn ngời xứ Huế d Vẻ đẹp ca Huế đêm trăng thơ mộng sông Hơng * Cách biểu diễn ca Huế - Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà - Các ca công trẻ, nam mặc áo dài the , nữ mặc áo dài + Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt nh ngón nhấn, mổ, vỗ + Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt -> Ca Huế lÞch, tinh tÕ, mang tÝnh DT cao biĨu diƠn * Cách thởng thức ca Huế - Trên thuyền, dòng sông Hơng đêm trăng gió mát, khán giả chờ đợi với tâm trạng rộn ràng -> Cách thởng thức ca Huế đặc biệt vừa dân dã, vừa sang trọng thiên nhiên đắm say, mơ mộng Đó mét nÐt sinh ho¹t VH rÊt tao nh· -> Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện cách thởng thức H: Tại nói nghe ca H lµ thó tao nh· ? - Nghe ca Huế thú tao nhã cách thức nghe ca thuyền rồng, dòng sơng Hương thơ mộng trời nước mênh mang cách thưởng thức độc đáo Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, sáng, gợi tình người, tình đất nước Những lời ca đẹp lại ca sĩ duyên dáng, lịch xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm nhạc công điêu luyện, tài hoa Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, thêm yêu đất nước Bởi thú vui cao lch s e Nguồn gốc điệu ca Huế - Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình nhã nhạc H: Đặc điểm nhạc dân gian nhạc cung đình nhã nhạc khác ntn? - Ca nhạc dân gian (dân ca, hò vè): sôi nổi, da diết, lạc quan, vui tơi - Nhạc cung đình nhã nhạc: Tôn nghiêm có sắc thái sang trọng, uy nghi (Nhạc buổi trang nghiêm, nơi tôn miếu triều đình thời PK) - GV: Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi tiếp thu tính chất hai dòng nhạc Sơi nổi, tươi vui (có buồn cảm, bâng khng, tiếc thương ốn) có nguồn gốc từ nhạc dân gian Còn trang trọng, uy nghi có nguồn gốc từ nhạc cung đình -> Ca Huế vừa sôi vui tơi, vừa sang trọng uy nghi g Kết luận Hs HĐ cá nhân trả lời câu g – TL/102 - Sau đọc văn, người đọc biết Huế không tiếng danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, Huế khơng tiếng nón thơ, ăn tinh tế, mà tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình Nghe ca Huế thuyền rồng sông Hương thú tao nhã, đầy quyến rũ H: Qua ®ã em hiĨu ca Huế sông Hơng? -> Túm li: Cố Huế tiếng khơng phải có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà tiếng với điệu dân ca âm nhạc cung đình Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, bo tn v phỏt trin H: Văn gợi em t/cảm nào? - Yêu quý Huế, tự hào vẻ đẹp đất nớc, DT ta -> Mong đợc đến Huế đợc thởng thức ca Huế s.Hơng Tit 3,4 Tỡm hiu v phộp lit kê 3.1 Thế phép liệt kê? - HS TLNĐ phần a -> Báo cáo, chia sẻ - HĐCN phần b -> Ghi khái niệm vào (1) Cấu tạo ý nghĩa câu in đậm - Cấu tạo: từ, cụm từ có kết cấu tương tự - Ý nghĩa: Cùng miêu tả đồ vật đắt tiền bày bên quan lớn (2) Tác dụng - Mục đích: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ - Tác dụng: Làm bật xa hoa, thói hưởng lạc, ích kỷ quan phụ mẫu đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió (3) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm * Bài tập củng cố: Hãy tìm phép liệt kê “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” nêu t/d phép liệt kê đó? Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… qun ruộng đất cho Chính Phủ”) 3.2 C¸c kiĨu liƯt kª - HS TLN (phần e trình bày BP) -> Báo cáo, chia sẻ - HS ghi kiểu liệt kê vào ghi c Xét cấu to - Câu 1: Liệt kê theo cặp có quan hệ từ - Câu2: Liệt kê không theo cặp d Xột v ý ngha - Câu 1: Liệt kê đợc xếp theo mức độ tăng tiến - Câu 2: Liệt kê ngang hàng e HS điền vào bảng nhóm Các kiểu liệt kê xét theo cấu tạo Các kiểu liệt kê xét theo ý nghĩa Liệt kê theo Liệt kê không Liệt kê tăng tiến Liệt kê không cặp theo cặp tăng tiến c1 c2 d1 d2 H: Từ việc tìm hiểu tập, em thấy có kiểu liệt kê nào? - HS TL, ghi Tìm hiểu chung văn hành - HS TLN -> Báo cáo, chia sẻ Gợi ý a,b: - Văn thông báo: + Được viết người ta cần truyền đạt vấn đề quan trọng từ cấp cao xuống cấp thấp cho nhiều người; + Nhằm phổ biến nội dung - Văn đề nghị: + Được viết cần đề đạt vấn đề cá nhân hay tập thể cá nhân quan có thẩm quyền giải quyết; + Nhằm đề xuất ý kiến, nguyện vọng - Văn báo cáo: + Được viết cần trình bày vấn đề từ cấp lên cấp trên; + Nhằm tổng kết, nêu lên đạt được, chưa làm công việc để cấp biết Gợi ý c: + Giống nhau: Hình thức trình bày theo số mục định (theo mẫu) + Khác mục đích nội dung cụ thể đợc trình bày văn + Thơ, văn: Dùng h cấu tởng tợng, ngôn ngữ nghệ thuật, đa nghĩa + VBHC: Không h cấu, ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu (đơn nghÜa), viÕt theo mÉu Gợi ý d: (Hs ghi Kn) - VBHC loại VN thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải - Nội dung: xác, khoa học - Hình thức: theo mẫu Gợi ý e: Các mục thiết phải ghi rõ văn hành chính: - Quốc hiệu tiêu ngữ; - Địa điểm ngày, tháng, năm làm văn bản; - Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn bản; - Họ tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi văn bản; - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo; - Chữ kí họ tên người gửi văn II Hoạt động luyện tập HĐCN – HS trình bày theo cảm nhận - Huế khơng tiếng danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, Huế khơng tiếng nón thơ, ăn tinh tế, mà tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình Nghe ca Huế thuyền rồng sông Hương thú tao nhã, đầy quyến rũ - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, bảo tồn phát triển - Con người tài hoa xứ Huế: nhẹ nhàng, đằm thắm, thiết tha, nội tâm phong phú, âm trầm, kín đáo, sâu thẳm HĐCN – HS vẽ SĐTD - GV/chữa máy chiếu HĐCN – HS tìm VB - Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, giấy chứng nhận, hợp đồng, HCN HS đọc chữa III Hoạt động vận dụng - Thực nhà IV Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS đọc thêm *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………