Ngu văn 6 vnen2016 2017

312 222 0
Ngu văn 6 vnen2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 6 VNEN trọn bộ chỉ việc in.............................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày giảng: Tiết 1: 23/8 (6A, B); Tiết 2: 25/8 (6B), 27/8 (6A) Tiết 1, 2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - HƯỚNG DẪN HỌC - Giáo viên giới thiệu làm quen với lớp Kiểm tra sĩ số lớp học, chuẩn bị đồ dùng học tập, tài liệu học tập học sinh - GV hướng dẫn cách sử dụng tài liệu học tập (HS dùng bút chì để đánh dấu tài liệu) - Đối với mơn Ngữ văn, Gv u cầu Hs cần có vở: ghi lớp, soạn bài, tập, nháp (vở nháp chung với môn khác) - GV giới thiệu hoạt động học tập: Cá nhân, cặp đơi, nhóm, chung lớp, cộng đồng - Vai trò nhóm trưởng thư kí hoạt động nhóm - Cách thức báo cáo chia sẻ - Soạn nhà: Đọc mục tiêu học, dự kiến trả lời câu hỏi tài liệu học tập Tập trung soạn hoạt động khởi động, hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng không cần thiết - Trong học: Hs tiến hành tham gia vào vào hoạt động điều hành, tổ chức Gv, bạn chủ tịch hội đồng tự quản, trưởng ban, nhóm trưởng - Cách ghi lớp - Gv lấy ví dụ, học sinh thực hành: Lấy ví dụ Bài Thánh Gióng + Hoạt động khởi động: Hoạt động nhóm (6 bạn) + Hoạt động hình thành kiến thức mới: Có hoạt động cặp đơi u cầu a, b; hoạt động nhóm yêu cầu c, d, e, g; hoạt động chung yêu cầu h, i Đối với hoạt động, gv hướng dẫn Hs thực hành Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày giảng: 25/8 (6B); 27/8 (6A) Tiết - BÀI 1: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết ) I Mục tiêu - Xác định đặc điểm nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; phát yếu tố hoang đường II Chuẩn bi - GV: Tranh Thánh Gióng (2 tranh); Máy chiếu - Học sinh: Đọc văn bản, đọc thích; Trả lời yêu cầu từ a đến g (Sgk - Trang 6,7) vào soạn III Phương pháp - Trao đổi đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Hoạt động khởi động (5') - Hình thức: hoạt đợng nhóm - Cách thực hiện: + GV: mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành HĐ khởi động + CT HĐTQ: mời nhóm quan sát tranh (Gv chuẩn bị, nhiên tranh thứ hai khơng giống hồn tồn thứ hai tài liệu nội dung giống), hoạt động nhóm lớn + Nhóm trưởng: ( nhắc lại yêu cầu tài liệu) Yêu cầu thành viên thực cá nhân ( trao đổi theo cặp vướng mắc) Nhóm trưởng mời thành viên trình bày nhóm Nhóm thống ý kiến – báo cáo + GV quan sát nhóm hoạt động + CT HĐTQ: mời nhóm trả lời, nhóm khác chia sẻ, mời ý kiến GV + GV lắng nghe, khích lệ, dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hình thức: hoạt động chung cả lớp, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm ( 35') - Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung I Đọc văn * Hoạt động chung lớp - Gv mời Hs nêu cách đọc Hs: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, thay đổi giọng điệu theo đoạn (đoạn đầu giọng kể, ý chi tiết kì lạ Đoạn tiếp ý ngơn ngữ nhân vật Đoạn cuối ý giọng miêu tả), nhấn mạnh chi tiết kì ảo hoang đường Gv chốt Gv đọc mẫu đoạn đến học sinh đọc văn Nhận xét, sữa lỗi cho bạn GV nhận xét - Gv yêu cầu Hs đọc thầm thích (Sgk - Tr5, 6) Làng Gióng đâu? Em hiểu "áo giáp" loại áo nào? Hs trả lời Gv nhận xét Ngồi thích Sgk ra, có từ văn bản em chưa hiểu? Hs nêu Gv mời bạn lớp trả lời Gv nhận xét, giải thích * Hoạt động nhóm cặp - Gv yêu cầu Hs giải yêu cầu a, b (Sgk - Tr 6) - GV giao nhiệm vụ: cá nhân thực yêu cầu a, b vào cá nhân Hai HS cặp: nói cho nghe nội dung a, đổi cho để đánh giá chéo yêu cầu b - GV quan sát, lắng nghe, giúp đỡ cặp đôi gặp khó khăn - Gv mời – cặp đôi chia sẻ trước lớp, cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ( Đối với yêu cầu a: chi tiết ấn tượng tiết tiêu biểu, có ý nghĩa; Đối với yêu cầu b: Sau học sinh làm vào tập, báo cáo, chia sẻ ý kiến, Gv chốt hình chiếu Cụ thể thứ tự chi tiết: 1, 5, 3, 4, 7, 2, 6, 9, 8) * Hoạt động nhóm - GV giao nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, yêu cầu sgk/7 (5') + Nhóm trưởng (nhắc lại yêu cầu tài liệu), yêu cầu thành viên thực nhiệm vụ vào cá nhân - trao đổi gặp vướng mắc nhóm - trình bày trước nhóm - thống kết báo cáo (Tìm chi tiết tưởng tưởng kì ảo yêu cầu c, học sinh dùng bút chì gạch vào Sgk) - Gv quan sát nhóm, lắng nghe, trợ giúp nhóm gặp khó khăn, chốt nhóm - Các nhóm hoạt động xong, phải có tín hiệu (vỗ tay lần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, mời nhóm khác chia sẻ, mời giáo có ý kiến (Giải u cầu) Dự kiến câu trả lời: c, Truyện Thánh Gióng có nhân vật: Hai vợ chồng ông lão, sứ giả, Thánh Gióng, dân làng Những II Tìm hiểu văn Những chi tiết tiêu biểu, kì lạ chi tiết kì ảo giàu ẩn ý nhân vật Thánh Gióng: Sự đời kì lạ tuổi thơ khác thường (Bà mẹ đặt chân , 12 tháng sinh cậu bé khôi ngô, lên tuổi , nghe tiếng sứ giả dưng cất tiếng nói đòi đánh giặc Cậu bé lớn nhanh thổi); Thánh Gióng trận (Vươn vai thành tráng sĩ; ngựa sắt phun lửa, nhổ tre đánh giặc); Thánh Gióng sống (bay trời, để lại dấu tích tre, ao hồ, Làng Cháy) d, Câu nói đầu tiên, Gióng đòi đánh giặc Gợi cho em suy nghĩ: Gióng sinh để chuẩn bị cho việc cứu non sông nguy biến Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vũ khí tốt thời đại tiêu diệt quân thù Muốn chống giặc phải lưu tâm đến vũ khí hữu hiệu e, Bà góp gạo ni Gióng: Người anh hùng có sức mạnh phải lớn lên chở che, nuôi dưỡng nhân dân Bà mong muốn Gióng đánh tan lũ giặc g, Gióng lớn nhanh thổi, tráng sĩ: lớn mạnh Gióng để chiến thắng quân giặc Gậy sắt gãy đánh giặc: Sự linh hoạt xử lí tình chiến trường; Sức mạnh làm nên chiến thắng dân tộc chiến tranh tổng hợp Gióng đánh giặc xong trời: Đánh giặc nghĩ lớn cao cả, khơng màng tới cơng danh, bổng lộc Chốt kiến thức - Sau trao báo cáo, chia sẻ, Gv nhận xét Gv yêu cầu Hs chốt kiến thức Qua chi tiết tiêu biểu, kì lạ em có nhận xét - Thánh Gióng kì lạ nhân vật Thánh Gióng? sinh ra, lớn lên, kì lạ Hs đưa câu trả lời Gv khái quát: đánh giặc sau đánh giặc Cuộc đời Gióng thực huyền thoại C Củng cố, hd học bài (5') - Hs nhắc lại chi tiết truyện Thánh Gióng - Hs nêu nội dung tiết học - Hs nhận xét tiết học - GV tuyên dương, khích lệ học sinh tích cực; nhắc nhở học sinh chưa tích cực - Gv nhắc nhở nhiệm vụ nhà: + Học theo nội dung ghi + Chuẩn bị yêu cầu: h, i + Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ sáu, kể lại truyện Thánh Gióng Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày giảng: 29/8 (6B); 30/8 (6A) Tiết - BÀI 1: THÁNH GIÓNG (tiếp theo) ( Truyền thuyết ) I Mục tiêu - Phát thực lịch sử mà truyện Thánh Gióng có liên quan để hiểu quan niệm nhân dân ta hình tượng Thánh Gióng Nhận biết đặc điểm thể loại truyền thuyết - Rút nghệ thuật, nội dung ý nghĩa truyện Thánh Gióng - Kể lại câu chuyện II Chuẩn bi - GV: Máy chiếu - Học sinh: Trả lời yêu cầu từ h, i (Sgk - Tr7) vào soạn Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương kể lại câu chuyện III Phương pháp - Trao đổi đàm thoại, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Hoạt động khởi động (5') - Hình thức: hoạt đợng chung cả lớp - Cách thực hiện: + GV: mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành HĐ khởi động + Gv sử dụng máy chiếu (Các câu hỏi liên quan đến nội dung tiết trước) + CT HĐTQ điều hành bạn hoạt động: Đọc câu hỏi, mời ý kiến chia sẻ bạn, mời ý kiến cô giáo Sau câu trả lời thưởng cho bạn trả lời tràng vỗ tay + GV lắng nghe, khích lệ, dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hình thức: hoạt động chung cả lớp, hoạt động cặp đôi ( 23') - Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung II Tìm hiểu văn Những chi tiết tiêu * Hoạt động chung cả lớp biểu, kì lạ - HS nêu yêu cầu h, i (Sgk - Tr7) Cơ sở thật lich - GV yêu cầu cá nhân thực vào sử truyện Thánh - Cá nhân chia sẻ ý kiến, ý kiến đóng góp Gióng em hs khác - Gv yêu cầu Hs giải yêu cầu Giải xong y/c h, chốt kiến thức mục 2; chuyển sang mục 3, giải y/c i chốt kiến thức mục 3) Dự kiến câu trả lời: h, Truyện Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử: + Vào thời đại vua Hùng, đất nước ta thường xuyên phải chống giặc ngoại xâm + Mỗi có giặc ngoại xâm, nhân dân ta ln đồn kết, khơng sợ hi sinh gian khổ, đồng lòng đánh giặc Và sức mạnh lòng yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí kiên cường bất khuất giúp nhân dân đánh tan giặc ngoại xâm + Vũ khí đánh giặc ngoại xâm thời vua Hùng: vừa có vũ khí thơ sơ (tre làng), vừa có vũ khí chế tạo từ sắt (roi sắt, áo giáp sắt, ) - Gv lắng nghe, nhận xét - Gv: Vào thời Hùng Vương, người Việt cổ kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cồng đồng Số lượng kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn - Gv liên hệ với thực tế: Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ biển đảo quê hương Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, Thánh Gióng đánh thắng quân giặc dù bay trời, Gióng để lại áo giáp sắt cho non sông, dân tộc - Vào thời Hùng Vương, nhân dân đấu tranh sức mạnh cộng đồng dân tộc, kết hợp với kỹ thuật phát triển Ý nghĩa truyện Thánh Gióng i, Đọc xong truyện, em thấy hành động Thánh Gióng cởi áo giáp sắt bay trời đẹp Qua câu chuyện TG, nhân dân ta gửi gắm suy nghĩ ý thức, tinh thần, sức mạnh bảo vệ đất nước ước mơ người anh hùng chống giặc ngoại xâm - Gv mời Hs rút ý nghĩa văn Thánh - Truyện ca ngợi hình Gióng? tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần anh dũng, kiên cường Đoạn kết cho biết tình cảm nhân dsân đối với dân tộc ta Gióng nào? - Hs: Yêu quý, biết ơn, tôn thờ C Hoạt động tổng kết - Hình thức: hoạt đợng chung cả lớp, hoạt động cặp đôi (7') - Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung III Tổng kết Em nhận xét nghệ thuật xây dựng Nghệ thuật truyện? - Hoạt động cặp đôi (2') Hs báo cáo kết quả, mời ý kiến chia sẻ - Nhiều chi tiết tưởng tượng kì Gv nhận xét, chốt kt: ảo, hoang đường, thần kì hóa nhân vật Nội dung Truyền thuyết Thánh Gióng, ngồi ca ngợi Ca ngợi hình tượng Thánh hình tượng TG, thể quan niệm, Gióng, đồng thời thể quan ước mơ nhân dân? niệm ước mơ nhân dân - Hoạt động cá nhân ta từ buổi đầu lịch sử Hs trả lời; hs khác nhận xét, bổ sung người anh hùng chống giặc Gv chốt ngoại xâm Theo em truyện Thánh Gióng có thật khơng? * Vì dân gian lại muốn coi Thánh Gióng có thật? - Vì nhân dân ta yêu nước, mến người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng tự hào Bởi mà nhân dân tin có thật tin vào sức mạnh thần kỳ dân tộc D Hoạt động luyện tập - Hình thức: Hoạt động cá nhân (5') - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung IV Luyện tập Gv mời Hs nêu yêu cầu tập (Sgk Tr9) Gv gọi Hs kể Các Hs khác ý lắng nghe, nhận xét Gv nhận xét E Củng cố, hd học bài (5') - Truyền thuyết Thánh Gióng thể quan niệm, ước mơ nhân dân? Được xây dựng yếu tố nghệ thuật gì? Hs trả lời Gv nhận xét - Gv mời Hs nhận xét tiết học Gv tuyên dương học sinh tích cực - Gv nhắc nhở nhà: + Học theo nội dung ghi + Chuẩn bị nội dung mục Tìm hiểu giao tiếp, văn phương thức biểu đạt (Đọc bài, nghiên cứu nội dung bài, trả lời câu hỏi a, b, c vào soạn) Ngày soạn: 26/8/2016 Ngày giảng: 29/8 (6B); 30/8 (6A) Tiết - BÀI 1: THÁNH GIĨNG (tiếp) TÌM HIỂU VỀ GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu - Trình bày khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp dạng thức văn II Chuẩn bi - GV: Hộp quà, Một số kiểu văn bản, Máy chiếu - Học sinh: Trả lời yêu cầu a, b, c (Sgk - Tr7, 8) vào soạn III Phương pháp - Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Hoạt động khởi động (5') - Hình thức: hoạt đợng chung cả lớp - Cách thực hiện: + GV: mời bạn trưởng ban văn nghệ lên điều hành HĐ khởi động + Trưởng ban văn nghệ lên điều hành bạn hoạt động: Tổ chức chơi trò chơi Hộp quà may mắn Nêu thể lệ luật chơi; Tiến hành chơi + Hộp quà dừng bạn nào, bạn nhận Tuy nhiên phải trả lời câu hỏi: Giờ trước cô giáo yêu cầu lớp chuẩn bị nội dung gì? Theo em có kiểu văn bản? Kể tên? + GV dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hình thức: hoạt đợng nhóm ( 35') - Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung I Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm (5'), giải yêu Văn và mục cầu a (Sgk - Tr 7, 8) đích giao tiếp - Nhóm trưởng nêu lại u cầu a, thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân, trao đổi, chia sẻ Nhóm hoạt động xong phải có tín hiệu, tiếp tục giải u cầu - Đại diện nhóm báo cáo, mời nhóm chia sẻ - Gv nhận xét Dự kiến trả lời: phần a Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm với với người (ví dụ: muốn khun nhủ, muốn tỏ lòng yêu mến bạn, muốn tham gia hoạt động nhà trường tổ chức ), em phải nói viết cho người GV: nói viết cho người biết tức thực giao tiếp với người GV chốt - Nói, viết cho người khác biết ta giao Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình tiếp với người cảm cách đầy đủ trọn vẹn cho người xung quanh khác hiểu em phải tạo lập văn (bằng lời nói hay viết) có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp để đặt mục đích giao tiếp - Tạo lập văn bản: nói, viết có đầu có đi, Chủ đề câu ca dao: giữ chí kiên định Câu mạch lạc, lý lẽ chặt câu 8: nội dung quan hệ nhượng "dù nhưng", chẽ vần: bền, Hai vế câu ca dao diễn tả chọn vẹn ý Đây văn - Câu ca dao (- Gv mở rộng thêm: Hoạt động cá nhân: văn Câu ca dao sáng tác để làm gì? Nợi dung câu ca dao? - Câu ca nêu lời khuyên: khuyên người giữ lập trường tư tưởng không giao động người khác thay đổi chí hướng * Em hiểu chí gì? - Chí hướng: hồi bão, lý tưởng Chí cho bền nào? - Không giao động người khác thay đổi ý định - C1: Là lời khuyên, C2: giải thích: Bền, chí Theo em lời phát biểu cô hiệu trưởng lễ khai giảng có phải một văn bản không? Vì sao? - Là văn bản, chuỗi lời nói có chủ đề mạch lạc có liên kết: Văn nói Bức thư có phải văn bản khơng? - Là văn viết, có chủ đề thơng báo tình hình, quan tâm tới người nhận thư Đơn xin học, thơ có phải văn bản khơng? - Đều văn chúng thơng tin có mục đích tư tưởng định Hãy kể thêm văn bản mà em biết? Hs kể: tiểu thuyết, đơn xin nghỉ, biên nộp phạt, Gv sử dụng máy chiếu: yêu cầu b (sgk - tr8) Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo, mời nhóm khác chia sẻ Gv nhận xét Gv chiếu đáp án Hs quan sát, theo dõi Hs chữa vào vở: 1- e; - c; - a; - b; - c; - g Gv mời Hs nêu yêu cầu c (sgk - Tr8) Hoạt động nhóm (3') Báo cáo, chia sẻ Gv nhận xét, chốt Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn - Trường hợp 1: Văn hành - Trường hợp 2: văn tự - Trường hợp 3: Văn miêu tả - Trường hợp 4: văn thuyết minh - Trường hợp 5: văn biểu cảm - Trường hợp 6: văn nghị luận Ghi nhớ Qua việc tìm hiểu tập cho biết: - Khái niệm giao tiếp Giao tiếp gì? Giao tiếp chủ yếu phương tiện - Khái niệm văn nào? -Kiểu văn bản, phương Thế một văn bản? thức biểu đạt Có kiểu văn bản thường gặp nào? Hs hoạt động cá nhân Hs rút kiến thức cần nhớ Hs đọc phần ý Sgk - Tt8, C Củng cố, hd học bài (5') - Gv yêu cầu Hs gấp sách lại nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà: + Học thuộc phần ý Sgk trang 8, + Lấy ví dụ cho kiểu văn + Chuẩn bị Hoạt động luyện tập (sgk - trang 9,10) 10 * Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung ôn tập, khắc sâu kiến thức phương thức biểu đạt, đặc biệt nhấn mạnh phương thức tự miêu tả * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Ôn lại nội dung hệ thống tập làm văn: Các phương thức biểu đạt; yếu tố văn tự sự; mục đích, yêu cầu văn tả cảnh tả người + Tự nghiên cứu hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (Tr150) - Bài mới: Chuẩn bị 32: Chương trình địa phương – Củng cố kiến thức Ngữ văn Cụ thể: + Chuẩn bị: Củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt (Tr153, 154, 155) Ngày soạn: 3/5/2017 Ngày giảng: 5/5(6B); 11/5(6A) Bài 28-Tiết 120: VIẾT ĐƠN I Mục tiêu - Biết viết đơn quy cách (đơn theo mẫu không theo mẫu) Cụ thể biết được: trường hợp cần viết đơn, kiểu đơn, nội dung thiếu đơn, cách thức viết đơn II Chuẩn bi - GV: Một số mẫu đơn - Học sinh: Chuẩn bị nội dung mục (Tr122, 123) III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (3’) - Hình thức: Hoạt đợng chung cả lớp: Chơi trò chơi - Gv dẫn dắt vào nội dung ơn tập C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Trong c̣c sống hàng ngày, I Tìm hiểu cách viết đơn em viết đơn chưa? Đó đơn gì? Theo em Khi nào cần viết đơn? cần viết đơn? HĐ cá nhân (2’) Chia sẻ, nhận xét Nhận xét, chốt - Khi có nguyện vọng, u cầu Ví dụ: Muốn chuyển trường, muốn tham cần giải gia vào lớp khiếu nhà văn hóa phường, Hs đọc hai mẫu đơn (Tr122, 123) Các kiểu đơn Căn vào nợi dung, hình thức trình bày, có loại đơn?Đó kiểu nào? Cho ví dụ? HĐ chung lớp (6’) Chia sẻ 298 Nhận xét, chốt - Đơn theo mẫu - Đơn theo mẫu Ví dụ: đơn kết hơn, đơn - Đơn khơng theo mẫu xin học nghề,… - Đơn khơng theo mẫu Ví dụ: đơn xin nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí, đơn xin cấp lại chứng minh thư nhân dân, Từ hai đơn trên, em ch biết nợi dung khơng thể thiếu đơn gì? HĐ cặp đôi (5’) Báo cáo, chia sẻ Nhận xét, chốt Những lưu ý viết đơn gì? HĐ chung lớp Chia sẻ, nhận xét, khái quát Gv: Khi viết đơn ý cách trình bày cho cân đối, hợp lí Tên đơn viết hoa đặt giấy, khoảng cách tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhân đơn nên cách ô; nội dung đơn ngắn gọn đủ ý, tránh dài dòng… Những nội dung thiếu đơn - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên đơn - Tên người tổ chức nhận đơn - Tên người viết đơn - Lí viết đơn - Nơi viết đơn, ngày tháng năm viết đơn, chữ kí người viết đơn Cách thức viết đơn - Đơn trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng rõ, theo số mục định; tên đơn phải viết chữ in hoa II Luyện tập Gv đưa câu hỏi: - Kể loại đơn thường gặp Hs cặp trao đổi - Xác định nội dung Các cặp, nhận xét, báo cáo thiếu đơn Gv mời đại diện số cặp trình bày trước - Cách thức trình bày đơn lớp - Tập viết đơn đơn giản (ví dụ: Gv nhận xét đơn xin nghỉ học) D Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) * Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Có kiểu đơn? Những nội dung khơng thể thiếu đơn? Cách thức viết đơn nào? + Tự nghiên cứu hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (Tr150) - Bài mới: Chuẩn bị 29: Bức thư thủ lĩnh da đỏ Cụ thể: + Chuẩn bị tiết 125: Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi ( Chú ý nội dung thiếu đơn cách trình bày đơn) 299 Ngày soạn: 3/5/2017 Ngày giảng: 5/5(6B); 11/5(6A) Bài 29-Tiết 125: LUYỆN TẬP VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I Mục tiêu - Biết sửa chữa lỗi thường gặp viết đơn II Chuẩn bi - GV: Một số đơn - Học sinh: Chuẩn bị nội dung mục (Tr130); mục (Tr132) III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5’) - Hình thức: Hoạt đợng chung cả lớp Trình bày nợi dung thiếu đơn? Hs chia sẻ, nhận xét, đánh giá - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Hs đọc thầm mục - Tr 131 Bài tập 1: Chỉ lỗi đơn Xác định yêu cầu tập sau, nêu lí đề xuất cách sửa Gv yêu cầu lỗi sai, nêu lí đề xuất cách sửa cho đơn xin nghỉ học HĐ cá nhân (6’) Chia sẻ, nhận xét, bổ * Đơn xin nghỉ học: sung, đánh giá - Lỗi: thiếu quốc hiệu, tiêu ngữ; ngày Gv nhận xét, chữa, đánh giá tháng, nơi viết đơn; người gửi đơn; người nhận đơn chưa rõ ràng; chữ kí, họ tên người viết đơn; chữ kí họ tên xác nhận phụ huynh - Lí do: quên nội cần thiết đơn 300 - Cách sửa: Gv yêu cầu hs sửa đơn xin nghỉ học cụ thể + Thêm nội dung thiếu vào cách viết lại, trình bày + Chú ý cách thức trình bày đơn HĐ cá nhân (5’) Chia sẻ, báo cáo, nhận * Đơn xin học lớp cờ vua: xét, đánh giá - Lỗi: Thiếu người gửi đơn; người Gv: Cách trình bày dấu sao, gạch chân nhận đơn chưa rõ địa chỉ; thiếu ngày, tiêu ngữ không hợp lí; nội dung cần tháng, nơi viết đơn; chữ kí người trình bày rõ ràng (Ví dụ: “học lớp viết; chữ kí họ tên xác nhận trường” phải thay “học lớp phụ huynh khiếu cờ vua trường tổ chức”) - Sửa lại: Gv nhận xét, đánh giá + Thêm nội dung thiếu vào + Chú ý cách thức trình bày Bài tập 2: Sửa lỗi đơn Gv chiếu đơn xin nghỉ học bạn lớp viết bạn lớp gần (Đơn xin nghỉ học em Lê Thị Ngân Hà – Sau giáo án) để lớp quan sát Gv đưa câu hỏi: - Đơn trình bày quy cách chưa? - Có lỗi cần sửa đơn? Chỉ rõ cách sửa? - Bản thân em tự viết đơn giúp người khác viết đơn chưa? Em có gặp khó khăn khơng? Nếu có đó khó khăn gì? - Đơn trình bày chưa quy cách HĐ nhóm (5’) Báo cáo, chia sẻ, nhận - Lỗi: Thiếu ngày, tháng, năm nơi xét, chốt viết đơn; người nhận đơn cần rõ ràng, cụ thể hơn; nội dung đơn chưa mang tính thuyết phục - Cách sửa: thêm nội dung thiếu; điều chỉnh nội dung cho hợp lí D Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) * Củng cố: - Gv: Khi viết đơn em phải ý đến cách thức trình bày; nội dung thiếu đơn * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Những nội dung thiếu đơn? Cách thức viết đơn nào? + Hoàn thiện sửa lỗi cho đơn: cách viết lại đơn hồn chỉnh 301 - Bài mới: Chuẩn bị 31 Cụ thể: + Chuẩn bị tiết 130: Rút kinh nghiệm văn miêu tả sáng tạo (Đọc lại văn miêu tả sáng tạo gần nhất, nhận xét ưu điểm, nhược điểm viết Mang văn miêu tả sáng tạo đi.) Ngày soạn: 7/5/2017 Ngày giảng: 9/5(6B); 13/5(6A) Bài 30 – Tiết 127: RÚT KINH NGHIỆM BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I Mục tiêu - Hs tự nhận biết thêm ưu, nhược điểm văn miêu tả sáng tạo Biết nhận ưu, nhược điểm viết bạn II Chuẩn bi - GV: - Học sinh: văn miêu tả sáng tạo III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm,… IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5') - Hình thức: Hoạt đợng chung cả lớp - Chơi trò chơi: Hộp quà may mắn (Để nhận quà, phải trả lời câu hỏi liên quan đến văn miêu tả văn miêu tả sáng tạo) - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (38’) Hoạt động giáo viên và h/s 302 Nội dung I Rút kinh nghiệm theo nhóm Đọc văn miêu tả sáng tạo Nhận xét ưu, nhược điểm viết - Đọc văn miêu tả sáng tạo Nhận xét ưu, nhược HĐ nhóm (20’): Các thành viên nhóm lần điểm viết lượt đọc viết mình, tự nhận xét, thành viên nhóm nhận xét, rút ưu điểm, nhược điêm viết Gv quan sát nhóm hoạt động Yêu cầu sau viết phải ghi vắn tắt ưu, nhược điểm Gv yêu cầu nhóm chọn tiêu biểu để đọc II Rút kinh trước lớp trước lớp Gv đưa hướng dẫn đánh giá nghiệm Đại diện nhóm đọc Sử dụng đèn H: Sản phẩm h/s Hs đọc Hs nghe, nhận xét, đánh giá làm bạn Gv nhận xét, đánh giá D Củng cố và hướng dẫn học bài (4’) * Củng cố: - Gv nhận xét ý thức tham gia học sinh tiết học - Gv lưu ý lỗi (nhược điểm) hs để hs tránh không mắc phải * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Sửa theo góp ý cô giáo bạn - Bài mới: Chuẩn bị Luyện tập viết đơn sử dụng dấu phẩy (mục – Tr148) + Ôn lại nội dung khơng thể thiếu đơn; Cách thức trình bày đơn + Công dụng dấu phẩy gì? 303 Ngày soạn: 3/5/2017 Ngày giảng: 11/5(6B); 13/5(6A) Bài 31-Tiết 130: LUYỆN TẬP VIẾT ĐƠN VÀ SỬ DỤNG DẤU PHẨY I Mục tiêu - Học sinh củng cố kiến thức viết đơn, công dụng dấu phẩy tiếp tục kĩ viết đơn sử dụng dấu phẩy II Chuẩn bi - GV: - Học sinh: Chuẩn bị nội dung mục (Tr148) III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5’) - Hình thức: Hoạt đợng chung cả lớp Trình bày nợi dung khơng thể thiếu đơn? Công dụng dấu phẩy? Hs chia sẻ, nhận xét, đánh giá - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Hs đọc tập a (tr148) Bài tập a (tr148): Viết đơn gửi Xác định yêu cầu tập Ban giám hiệu nhà trường đề nghị Gv định hướng chọn nôi dung: Viết đơn đề nhà trường mua sách bổ sung cho thư nghị nhà trường mua sách bổ sung cho thư viện viện HĐ cá nhân (10’) Chia sẻ, nhận xét, bổ sung, đánh giá Gv nhận xét, sửa lỗi cho làm hs, đánh giá Gv đưa làm tham khảo 304 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ NHÀ TRƯỜNG MUA SÁCH BỔ SUNG CHO THƯ VIỆN Kính gửi: Ban giám hiệu nhà trường – Trường THCS Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Tên em là: Phàn Quốc Hải- Chủ tịch hội đồng tự quản lớp 6B, trường THCS Bắc Cường, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Thay mặt cho tập thể lớp B, em xin trình bày với Ban giám hiệu nhà trường việc sau: Trong năm học 2016 – 2017 vừa qua, chúng em thường xuyên đến thư viện nhà trường đọc sách Chúng em thấy sách tham khảo cho mơn học ít, khơng đủ đáp ứng cho nhiều bạn đọc Các đầu sách nội dung chưa phong phú, đa dạng Chính vậy, chúng em đề nghị Ban giám hiệu nhà trường mua sách bổ sung cho thư viện để đáp ứng nhu cầu đọc cho học sinh Bắc Cường, ngày tháng năm 2017 Thay mặt lớp 6B Hải Phàn Quốc Hải Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Hs đọc tập b (tr148) Bài tập b (tr148): Đặt dấu phẩy vào Xác định yêu cầu tập vị trí đoạn văn HĐ cặp đôi (3’) Báo cáo, chia sẻ, nhận xét, bổ sung  Trên cơi già nua cổ thụ, Gv nhận xét, chữa (1)những vàng sót lại cuối cùng khua lao xao trước từ giã thân mẹ đơn sơ Nhưng hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất sức mạnh tàn bạo mùa đơng,(2) chúng y ngun tàu vắt vẻo mềm mại đuôi én Gv đưa tập bổ sung: Đặt dấu Bài tập bổ sung: Đặt dấu phẩy vào phẩy vào vị trí đoạn văn vị trí đoạn văn sau: a Chào mào sáo sậu sáo đen a Chào mào,(1) sáo sậu, (2)sáo đen,(3) Đàn đàn lũ lũ bay bay lượn Đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn lên lượn x́ng Chúng gọi x́ng Chúng gọi nhau,(4) trò chuyện,(5) trò chuyện trêu ghẹo tranh cãi trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui ồn mà vui tưởng tưởng được 305 (Theo Vũ Tú Nam) HĐ cá nhân (5’) Chia sẻ, nhận xét, đánh giá D Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) * Củng cố: - Gv: + Khi viết đơn em phải ý đến cách thức trình bày; nội dung khơng thể thiếu đơn + Công dụng dấu phẩy: ngăn cách phận câu * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Những nội dung thiếu đơn? Cách thức viết đơn nào? Cơng dụng dấu phẩy? + Hồn thiện tập - Bài mới: Chuẩn bị 32: Chương trình địa phương Cụ thể: + Chuẩn bị tiết 132: Tìm hiểu văn hóa, cảnh đẹp mơi trường q hương em Ngày soạn: 13/5/2017 Ngày giảng: 15/5(6A); 18/5(6B) Bài 32-Tiết 132: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu - Biết danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương - Biết tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước II Chuẩn bi - GV: Tài liệu địa phương, tư liệu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung mục (Tr151, 152); Tài liệu địa phương III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5’) - Hình thức: Hoạt động chung cả lớp Giới thiệu quê hương em nói tình cảm em đối với quê hương? (Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới-nơi sông Hồng chảy vào đất Việt Về vị trí địa lí, Lào Cai thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nằm vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc nước ta Phía Bắc giáp với tỉnh Van Nam – Trung Quốc; phía Nam giáp với tỉnh n Bái; phía Đơng giáp với tỉnh Hà Giang; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu Lào Cai có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên, nơi du lịch thu hút không khách nước mà khách nước ngồi Sa Pa, Bắc Hà, Có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (Đền Thượng, Đền Mẫu, Đền Bảo Hà, Dinh Hoàng A Tưởng, Động Mường Vi, Núi Hàm Rồng, Bãi đá cổ Sa Pa,…; Em yêu Lào Cai – quê hương em Em tự hào q hương mình) Hát mợt hát đọc diễn cảm một thơ viết quê hương? 306 (Gv cho hs nghe bài: Lào Cai thành phố trẻ ta yêu) Hs chia sẻ, nhận xét, bổ sung - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Tìm hiểu văn hóa, cảnh đẹp quê hương em (Lào Cai) Hiểu biết em văn hóa Lào a Văn hóa Cai – q hương em? HĐ cặp đơi (3’) Báo cáo, chia sẻ, nhận xét Gv nhận xét, chốt - Văn hóa đa dạng mang đậm đà sắc Gv: Lào Cai có 20 dân tộc anh em văn hóa miền núi dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số - Văn hóa Lào Cai vừa phong phú nội chiếm đến 50% Mỗi dân tộc có sắc dung, vừa đa dạng sắc thái riêng, phong tục riêng văn hóa văn hóa địa phương giàu Lào Cai đa dạng phong phú Bên có, đa sắc cạnh văn hóa dân tộc Kinh, văn - Các dân tộc Lào Cai ln có ý thức giữ hóa dân tộc Tày, Nùng, Hmong,… gìn, bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc qua nếp sống, lễ hội,… Kể tên cảnh đẹp quê b Cảnh đẹp hương em? - Thác Bạc, Cầu Mây (Sa Pa) HĐ cá nhân Chia sẻ - Núi Hàm Rồng (Sa Pa) - Động Mường Vi (Bát Xát) Dựa vào tài liệu địa phương (văn bản - Bãi đá cổ (Sa Pa) Động Mường Vi, Núi Hàm Rồng) giới - Núi Cô Tiên (Bắc Hà) thiệu nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị văn … hóa di tích, danh lam thắng cảnh này? HĐ nhóm (10’) Báo cáo, chia sẻ, nhận xét Gv nhận xét, khái quát D Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) * Củng cố: - Gv: + Đặc điểm văn hóa Lào Cai + Những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Lào Cai * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Những nét văn hóa Lào Cai? + Giới thiệu số di tích lịch sử Lào Cai? - Bài mới: Chuẩn bị 32: Chương trình địa phương Cụ thể: + Chuẩn bị tiết 133: Tìm hiểu mơi trường, việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường q hương em 307 Ngày soạn: 16/5/2017 Ngày giảng: 18/5(6B); 20/5(6A) Bài 32-Tiết 133: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu - Biết vấn đề môi trường địa phương: thực trạng, việc giữ gìn bảo vệ mơi trường địa phương - Rèn kĩ viết đoạn văn II Chuẩn bi - GV: Tài liệu địa phương, tư liệu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung mục (Tr152); Tài liệu địa phương III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp, hoạt động nhóm, IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5’) - Hình thức: Hoạt động chung cả lớp Hiểu biết em văn hóa Lào Cai? Kể tên một số cảnh đẹp quê em? Hs chia sẻ, nhận xét, bổ sung - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung Tìm hiểu mơi trường, việc giữ Mơi trường gì? Ơ nhiễm mơi gìn, bảo vệ mơi trường ở q hương trường gì? Ơ nhiễm mơi trường em (Lào Cai) gồm ô nhiễm gì? HĐ cặp đôi (5’) Báo cáo, chia sẻ 308 Gv nhận xét, khái quát: - Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tác động qua lại tới hoạt động sống người khơng khí, nước,… - Có hai kiểu mơi trường: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo - Ơ nhiễm mơi trường: Là tình trạng mơi trường bị nhiễm chất hóa học, sinh học, xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thể sống khác - Gồm có nhiều loại nhiễm, có loại điển hình: Ơ nhiễm nước; Ơ nhiễm đất; Ơ nhiễm khơng khí; Ơ nhiễm khơng khí, từ trường, thực phẩm, - Thực trạng môi trường: Một phần môi Thực trạng môi trường trường Lào Cai bị ô nhiễm Lào Cai quê em nào? thiếu cảnh đẹp HĐ cá nhân Chia sẻ, nhận xét, bổ sung, chốt Gv giới thiệu: Một số thơng tin, hình ảnh tượng nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp Tằng Loong; Bãi khai thác vàng Văn Bàn; Những bãi rác thải khu chợ phiên;… - Hậu quả: Hậu quả thực trạng này? + Làm nguồn sinh sống, hoạt động HĐ chung lớp cư dân + Làm xấu cảnh quan thành phố + Ảnh hưởng xấu đến môi trường, gây nhiều vấn đề lớn đất, nước bị nhiễm độc, môi trường bị ô nhiễm dẫn đến nhiều bệnh, dịch,… - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Những tác nhân gây ô nhiễm môi + Chủ yếu thiếu ý thức trường? Giải pháp nhằm hạn chế tình số phận người dân nên dẫn tới: trạng ô nhiễm mơi trường Lào Các khí thải, rác, chất thải chưa qua xử lý Cai nay? trực tiếp thải môi trường, gây độc HĐ cặp đôi (5’) Báo cáo, chia sẻ, nhận + Do tác động gia tăng dân số thời xét, chốt kỳ CNH-HĐH, quyền chưa quản lý chặt chẽ -> nhiễm mơi trường + Có tác động nhẹ từ thiên tai, động thực 309 vật không nguy hiểm tác động người - Giải pháp khắc phục: + Tập trung thực hiện, hoàn thành cơng tác dự báo mơi trường + Chính quyền cần kiểm sốt kĩ có biện pháp mạnh tay người cố ý gây ô nhiễm môi trường + Phải tuyên truyền tới người dân ý thức bảo vệ môi trường + Người dân bảo vệ mơi trường từ việc vụn vặt vứt rác chỗ, quét dọn đường phố, phương tiện công cộng,… Địa phương trường có chủ trương, sách hoạt đợng nhằm bảo vệ giữ gìn mơi trường “xanh, sạch, đẹp”? HĐ chung lớp: Các văn vệ sinh đường phố đẹp; phân loại rác thải; đổ rác quy định, Thực hoạt động “Ngày chủ nhật xanh”, tuyên truyền, vận động người bảo vệ môi trường,… Bài tập vận dụng Hs đọc tập, xác định yêu cầu Viết đoạn văn (10 đến 15 câu) miêu tả tập, nêu định hướng cách làm cảnh quan môi trường địa phương em HĐ cá nhân Chia sẻ, nhận xét, bổ (ao, hồ, sông, đường phố, ) sung * Yêu cầu: Gv nhận xét, khái quát - Hình thức: Đoạn văn 10 đến 15 câu - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả - Nội dung: cảnh quan mơi trường Lào Cai * Gợi ý: - Miêu tả cảnh quan môi trường chung nào? (ô nhiễm hay không ô nhiễm, hay số nơi bị ô nhiễm) - Miêu tả chi tiết: môi trường số nơi ô nhiễm, cảnh quan thiếu đẹp Cụ thể: rác thải bừa bãi, hôi thôi, sông suối nhiều động thực vật chết vứt xuống,… Hậu dẫn đến gì? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Theo em cần làm để bảo vệ mơi trường địa phương? Thực hành viết đoạn văn 310 HĐ cá nhân (20’) Chia sẻ, nhận xét Gv nhận xét, góp ý D Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) * Củng cố - Gv: Khái quát nội dung tiết học * Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Thực trạng, nguyên nhân, hậu biện pháp hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường Lào Cai? - Bài mới: Trả kiểm tra học kì Ngày soạn: 16/5/2017 Ngày giảng: 18/5(6B); 20/5(6A) Tiết 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu - Biết kết học tập thân, bạn Nhận thiếu sót, lỗi làm; Hướng khắc phục II Chuẩn bi - GV: Bài kiểm tra học kì II - Học sinh: III Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp,… IV Tiến trình hoạt động A Ổn đinh tổ chức B Hoạt động khởi động (5’) - Hình thức: Hoạt đợng chung cả lớp Chơi trò chơi: Lịch - Gv dẫn dắt vào C Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động giáo viên và h/s Nội dung 311 I Chữa bài kiểm tra học kì Gv tổ chức cho Hs chữa hai đề kiểm Đề tra Đề (Đề, hướng dẫn chấm kèm theo) II Nhận xét 1.Ưu điểm Gv nhật xét - Đa số tích cực làm - Khơng có điểm trung bình (thấp Gv: - Lớp 6A tuyên dương bạn: 5,5 điểm) Rất nhiều bạn làm Duyên, Thắng, Ngọc, Phạm Trang, phần trắc nghiệm điểm tối đa - Lớp B tuyên dương bạn: - Một số viết tốt: đặt điểm giỏi Phương, Thảo, Việt Hà, Đó bạn có kết từ 8,0 điểm trở lên Gv nhận xét: Nhược điểm Gv đưa vài ví dụ cụ thể lỗi - Mắc lỗi dùng từ, diễn đạt - Lỗi tả - Bài làm sơ sài - Nhầm lẫn biện pháp tu từ - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hạn chế Gv trả III Trả bài Hs xem lại làm Nếu có thắc mắc gì, gv giải đáp D Củng cố và hướng dẫn học bài * Củng cố: Gv nhắc nhở học sinh hướng khắc phục lỗi sai * Hướng dẫn học ở nhà: Gv cung cấp nội dung ơn tập hè NỘI DUNG ƠN TẬP TRONG HÈ 312 ... Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn - Trường hợp 1: Văn hành - Trường hợp 2: văn tự - Trường hợp 3: Văn miêu tả - Trường hợp 4: văn thuyết minh - Trường hợp 5: văn biểu cảm - Trường hợp 6: văn. .. 16/ 9/20 16 Ngày giảng: 19/9 (6B); 20/9 (6A) BÀI – Tiết 13: SƠN TINH, THỦY TINH (tiếp) I Mục tiêu - Xác định việc nhân vật văn tự - Nhận diện nhân vật chính, nhân vật phụ văn tự - Biết viết văn. .. nhận xét Ngày soạn: 9/9/20 16 Ngày giảng: 13/9 (6B); 16/ 9 (6A) BÀI – Tiết 10: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiếp) 21 I Mục tiêu - Xác định từ mượn văn biết cách sử dụng từ mượn hợp lí

Ngày đăng: 08/03/2018, 23:19

Mục lục

    I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt

     Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên

    + Người viết thể hiện được những cảm nhận tinh tế của mình trước sự  rụng của những chiếc lá, qua đó bộc lộ những suy nghĩ sâu sắc về sự sống, sinh tồn và cái chết, sự tiêu vong,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan