Hoạt động dịch vụ ngân hàng Ngoài hai hoạt động chính là huy động và đầu t vốn thìNHTM còn là tổ chức cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng nh:dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ mu
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành tới Giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Vũ Trụ Phi đã tận tình giúp đỡ và tới tậpthể Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Thuỷ Nguyên đã tổng hợp số liệu choluận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đượcchỉ rõ nguồn gốc
Hải Phòng, ngày 15 tháng 03 năm 2016.
Tác giả luận văn
Đinh Anh Tài
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
Trang 4KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
SXKD Sản xuất kinh doanh
TMCP Thương mại cổ phần
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
2.6 Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 50
2.10 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của ACB 56
2.12 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay của ACB 592.13 Mức sinh lời từ hoạt động cho vay của ACB 60
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 7PHầN Mở ĐầU
1 CƠ Sở KHOA HọC Và THựC TIễN CủA Đề TàI
Sau hơn 25 năm đổi mới, hệ thống các Ngân hàng thơngmại tại Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc đóng gópquan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Trong các hoạt động của ngân hàng thơng mại, tín dụng làhoạt động chủ yếu và quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhấttrong tổng tài sản của các ngân hàng Tín dụng là hoạt động tạo
ra thu nhập chủ yếu nhng cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi
ro Hậu quả của rủi ro tín dụng có tác động ảnh hởng nghiêmtrọng đến hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế xã hộinói chung Vì vậy, lĩnh vực rủi ro tín dụng luôn mang tính thời
sự và việc nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đề sống còn và
đợc quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng TMCP á Châu với kinh nghiệm hơn 20 năm xâydựng và phát triển, Ngân hàng TMCP á Châu đã trở thành mộttrong những Ngân hàng TCMP hàng đầu Việt Nam, đóng góp
đáng kể cho sự phát triẩn kinh tế xã hội của Đất nớc, bên cạnhnhững thành tựu đạt đợc, thì hoạt động tín dụng của Ngânhàng trong những năm gần đây còn bộc lộ nhiều hạn chế cần
đòi hỏi cần sớm có biện pháp khắc phục để Ngân hàng hoạt
động tốt hơn
Từ nhận thức đợc yêu cầu của thực tiễn, tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng TMCP á Châu” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh
tế của mình
2 MụC TIÊU NGHIÊN CứU CủA Đề TàI
2.1 Mục tiêu chung
Trang 8Chất lợng tín dụng có ảnh hởng chủ yếu đến tài sản cócủa Ngân hàng Nâng cao chất lợng tín dụng góp phần quantrọng làm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểumột số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàngTMCP á Châu và tìm các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụngnhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và phòng ngừarủi ro phát sinh
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và bổ sung lý luận về chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
- Đánh giá chất lợng tín dụng của Ngân hàng TMCP á
Châu
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ,
đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP á Châu đến năm 2020
3 ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIÊN CứU
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Là chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP áChâu
3.2 Pham vị nghiên cứu
Đề tài chọn địa điểm nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP áChâu
Về mặt thời gian đề tài sẽ phân tích đánh giá chất lợnghoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP á Châu trong khoảngthời gian từ năm 2010 đến 2014 và đề xuất giải pháp nâng caochất lợng tín dụng giai đoạn 2015-2020
4 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Trang 94.1 Phơng pháp thu thập tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng hệthống các phơng pháp thống kê kinh tế thích hợp để tiến hành
điều tra, thu thập số liệu, tổng hợp và phân tích số liệu mộtcách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích các mối liên
hệ và tìm giải pháp cho quá trình nghiên cứu
Từ thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP áChâu, tham khảo thêm tài liệu, sách báo có liên quan đến chất l-ợng tín dụng để đề xuất những giải pháp và đa ra những kiếnnghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
5 KếT CấU CủA LUậN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo kết cấu luận văn có 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về chất lợng tín dụng
Trang 10CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề Lý LUậN Về CHấT LƯợNG TíN
DụNG CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI 1.1 KHáI QUáT Về NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại
NHTM ra đời cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Vớichức năng là nhà trung gian tài chính, làm cầu nối giữa ngời gửitiền và ngời vay tiền nên hệ thống ngân hàng đã trở thành mộtngành kinh tế huyết mạch, là động lực thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế
Đứng trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta có các
định nghĩa khác nhau về NHTM
Xét trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp, Giáo s Peter S.Rose định nghĩa: “Ngân hàng làloại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch
vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so vớibất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [19]
Xét trên các hoạt động chủ yếu của NHTM, theo luật các tổ
chức tín dụng năm 1997 (đợc sữa đổi bổ sung năm 2004) quy
định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác cóliên quan Các loại hình ngân hàng chủ yếu bao gồm: NHTM,ngân hàng Phát triển, ngân hàng Đầu t, ngân hàng Chính sách,ngân hàng Hợp tác và các loại hình ngân hàng khác” [20]
Nh vậy, từ các định nghĩa trên có thể thấy ngân hàng
th-ơng mại là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh doanhtiền tệ với các nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay.Ngoài ra NHTM còn thực hiện chức năng thanh toán và cung cấpnhiều dịch vụ khác
Trang 11Ngày nay, trên thị trờng tài chính, tiền tệ các loại hình tổchức tham gia hoạt động đan xen một cách đa dạng và phong
phú, một số loại hình tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng phi ngân hàng) cũng thực hiện một số nghiệp vụ của ngân hàng
thơng mại Tuy nhiên, các tổ chức này không nhận tiền gửi không
kỳ hạn và không làm dịch vụ thanh toán Đó chính là tiêu chí đểphân biệt NHTM với các tổ chức tín dụng khác
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủyếu, quan trọng nhất của NHTM Hoạt động này mang lại nguồnvốn để ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác nh cấptín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.Ngân hàng thờng huy động vốn từ:
- Nguồn vốn tự có: Đây là nguồn hình thành ban đầu từmỗi ngân hàng, tuỳ theo loại hình ngân hàng mà nguồn hìnhthành khác nhau Trong quá trình hoạt động, ngân hàng sẽ giatăng vốn theo nhiều phơng thức khác nhau tuỳ thuộc vào điềukiện cụ thể nh: nguồn từ lợi nhuận không chia, nguồn bổ sung từphát hành cổ phiếu
- Nguồn vốn từ huy động tiền gửi: “Nguồn vốn quan trọngnhất của một ngân hàng- tài sản nợ của nó là từ tiền gửi củakhách hàng” [1] Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động thìnghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ vàthanh toán cho khách hàng, cũng nhờ đó ngân hàng huy độngtiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân c Một trong
Trang 12những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi thanh toán và tiếtkiệm của khách hàng Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành đ-
ợc các khoản tiền gửi, các ngân hàng trả lãi tiền gửi nh là phần ởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh tiêu dùng trớc mắt
th-để cho ngân hàng sử dụng tạm thời nguồn vốn th-để kinh doanh
1.1.2.2 Hoạt động đầu t vốn
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là tìm kiếm các khoảnvốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận, việc sử dụng chính là quátrình tạo nên các loại tài sản khác nhau của ngân hàng trong đóchủ yếu là dùng cho hoạt động tín dụng và hoạt động đầu t
- Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động quan trọng nhất,chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, phản ánh hoạt động
đặc trng của ngân hàng là cho vay và hoạt động này cũng manglại nguồn thu nhập lớn nhất cho ngân hàng
- Hoạt động đầu t: Các ngân hàng cũng đầu t nhằm tìmkiếm lợi nhuận nh góp vốn vào doanh nghiệp, mua bán chứngkhoán trên thị trờng hay cho vay trên thị trờng liên ngân hàng đểtận dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng
Ngoài hai hoạt động chính là huy động và đầu t vốn thìNHTM còn là tổ chức cung cấp nhiều dịch vụ ngân hàng nh:dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ mua bán ngoại tệ,dịch vụ ngân quỹ…
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụngcác sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng ngày càng phong phú
và đa dạng, cộng với các cuộc cách mạng về công nghệ thông tin
Trang 13đã giúp các ngân hàng phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ
để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Chính sự đa dạngcủa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đã tạo cho ngân hàng mộtnguồn thu đáng kể và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trongtổng thu nhập của ngân hàng
1.2 TíN DụNG NGÂN HàNG
1.2.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời, tồn tại và pháttriển cùng với sự ra đời tồn tại và phát triển của nền kinh tế hànghóa Tín dụng ra đời là một tất yếu, khách quan của nền kinh tếxã hội
Mặc dù hoạt động tín dụng ra đời rất lâu nhng cho đếnnay ngời ta vẫn cha thống nhất khi định nghĩa về tín dụng
Theo Các Mác thì:” Tín dụng dới hình thức biểu hiệncủa nó là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến ngời nàygiao cho ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái hàng hóahoặc đợc đánh giá thành một số tiền nhất định Số tiền nàybao giờ cũng đợc trả lại trong một khoảng thời gian ấn định”
Theo Từ điển Bách khoa toàn th Việt Nam thì:” Tín dụng
là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan giữa ngời đi vay vàngời cho vay Trong quan hệ này ngời cho vay có nhiệm vụchuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho vay cho ng-
ời đi vay trong một thời gian nhất định Đến kỳ hạn trả nợ ngời
đi vay có trách nhiệm hoàn trả toàn bộ số tiền hoặc hàng hóa
đã vay, có kèm hoặc không kèm một khoản lãi”
Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu kinh tế, tín dụng
là quan hệ lẫn nhau giữa ngời cho vay và ngời đi vay với điềukiện có hoàn trả cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định Haynói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế mà trong đó
Trang 14mỗi cá nhân hay tổ chức nhờng quyền sửu dụng (chuyển nhợng)
một khối lợng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức
khác với những ràng buộc nhất định về: số tiền hoàn trả (gốc
và lãi), thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi…
Còn “Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợngquyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thờigian nhất định với một khoản chi phí nhất định” Khác với tíndụng thơng mại, tín dụng ngân hàng không cung cấp tín dụngdới hình thức hàng hóa
Theo Luật các Tổ chức tín dụng quy định cụ thể về hoạt
động tín dụng và cấp tín dụng của TCTD nh sau:” Hoạt độngtín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy
động để cấp tín dụng Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụngthỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyêntắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, chothuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.”
1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vàocăn cứ khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên ngời
ta thờng phân loại theo một số tiêu thức sau:
1.2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Căn cứ theo tiêu thức này ngời ta chia tín dụng thành 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1
năm, thờng đợc sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổsung thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệphay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân
Trang 15- Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đợc
dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố
định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các côngtrình nhở có thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm,
đợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và
mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Thờng thì tín dụng trung và dài hạn đợc đầu t để hìnhthành vốn cố định và một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sảnxuất
1.2.2.2 Căn cứ vào mục đích tín dụng
Tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại:
- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hóa: là loại tín dụng
đợc cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất vàkinh doanh
- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đợc cấp phát cho cá
nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Loại tín dụng này thờng
đ-ợc dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình……Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hớng tăng lên
1.2.2.3 Căn cứ vào tính chất bảo đảm của các khoản vay
Căn cứ theo tiêu thức này tín dụng đợc chia thành 2 loại:
- Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các
khoản cho vay phát ra đều có tài sản tơng đơng thế chấp, cócác hình thức nh: cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh
- Tín dụng không có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà
các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉdựa vào tín chấp Loại hình này thờng đợc áp dụng đối với kháchhàng truyền thống, có quan hệ lâu dài và sòng phẳng với ngânhàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và
Trang 16có uy tín với ngân hàng nh trả nợ đầy đủ đúng hạn cả gốc lẫnlãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ.
Trong nền kinh tế thị trờng việc phân loại tín dụngngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tơng đối Khicác hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càngchi tiết Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận
động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở
để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng
Nguồn: www.voer.edu.vn (Th viên học liệu mở Việt Nam)
1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng với nềnkinh tế Hoạt động tín dụng có chất lợng sẽ góp phần thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển, tạo ra sự ổn định trong lu thôngtiền tệ Cùng với sự phát triển kinh tế, vai trò của tín dụng ngàycàng tăng lên và thể hiện:
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệuquả cho nền kinh tế Trong nền kinh tế các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh dựa trên nguồn vốn tự có và vốn tài trợ
từ bên ngoài nh: Ngân hàng, doanh nghiệp khác Trong đó vốntín dụng ngân hàng là nguồn vốn tài trợ có hiệu quả hơn cả, bởivì nó thỏa mãn nhu cầu về số lợng và thời hạn, đồng thời lãi vayngân hàng thấp hơn lãi vay các nguồn khác
Thứ hai, tín dụng ngân hàng là công cụ để giải quyếtmâu thuẫn giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn Vì ngân hàngthu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tổ chức kinh tế,dân c để đầu t cho quá trình mở rộng sản xuất, tăng trởngkinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững.Trong quá trình hoạt động đó, ngân hàng thu đợc lợi tức từ hoạt
động cho vay để phát triển hoạt động của chính bản thân
Trang 17mình Tuy vậy, trong cơ chế thị trờng hiện nay, huy động vàcho vay bao nhiêu, có đáp ứng đợc hay không đáp ứng đợc yêucầu của nền kinh tế, thu hồi vốn có đúng hạn hay không là vấn
đề đợc đặt lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng của ngânhàng Do đó mỗi ngân hàng cần phải có một nghệ thuật trongkinh doanh, phải tìm mọi biện pháp hiện hữu nhằm thu hút tối
đa nguồn vốn với chi phí thấp nhất để cho vay Có thể nói tíndụng ngân hàng góp phần quan trọng vào quá trình vận độngliên tục của nguồn vốn, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tiền tệtrong xã hội
Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ vàthúc đẩy kinh tế tăng trởng Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinhdoanh dịch vụ để tái sản xuất, mở rộng hoạt động, mọi chù kỳ
đều phải bắt đầu bằng tiền và kết thúc bằng tiền Do đó, đểtăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủ thể kinh doanh phải tìmkiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh cải tiến kỹ thuật, tìmkiếm thị trờng mới….Tất cả những công việc trên đòi hỏi phải cónhiều vốn mà tín dụng ngân hàng là nguồn vốn cung ứng chocác nhu cầu đó một cách đầy đủ và kịp thời nhất Mặt khác,vốn ngân hàng cung cấp cho các nhà kinh doanh bằng việc chovay với điều kiện hoàn trả cả gốc và lãi trong thời hạn quy định.Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải tìm nhiều biệnpháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, trả
nợ gốc và lãi đúng hạn Chính quá trình này đã góp phần tạo chonền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển
Thứ t, tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng mối quan
hệ giao lu kinh tế quốc tế Trong điều kiện hiện nay, việc pháttriển kinh tế của một nớc phải luôn gắn liền với sự phát triển của
Trang 18nền kinh tế thế giới Trong đó đầu t vốn ra nớc ngoài và kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hóa là hai lĩnh vực hợp tác thôngdụng và phổ biến giữa các nớc Vốn là nhân tố quyết định đầutiên cho việc thực hiện quá trình này Nhng trên thực tế, khôngphải một tổ chức kinh tế nào, một nhà kinh doanh nào cũng đủvốn để hoạt động Ngân hàng với t cách một tổ chức kinh doahtiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng sẽ là nhà tài trợ về vốn chonhà đầu t kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.
Thứ năm, tín dụng ngân hàng là công cụ để Nhà nớc
điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế, kiểm soáttiền vào kênh lu thông thông qua kênh tín dụng Bởi vì Ngânhàng là một chủ thể quan trọng tham gia vào quá trình tạo tiền,thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Khi ngân hàng mởrộng hoặc thắt chặt tín dụng sẽ tác động đế lợng tiền trong luthông Do đó khi Nhà nớc muốn tăng số lợng tiền trong lu thôngthì Ngân hàng nhà nớc có thể tăng Hạn mức tín dụng của cácNgân hàng thơng mại đối với nền kinh tế và ngợc lại
Thứ sáu, tín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn nhu cầutiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế Qua việc cung ứngvốn sẽ góp phần mở rộng đầu t bằng việc cấp vốn cho các doanhnghiệp đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng chế độhạch toán kinh tế, tiết kiệm trong hoạt động kinh doanh
Nh vậy, tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quantrọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Đất nớc, nó giải quyếtmâu thuẫn nội tại của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế tăng tr-ởng bền vững Tuy nhiên để tín dụng ngân hàng phát huy đợcvai trò của nó thì các nhà quản lý ngân hàng, các cơ quan chứcnăng phải tạo một hành lang pháp lý, cũng nh các quy định chặt
Trang 19chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cả cho ngời vay và ngời đi vay trongnền kinh tế.
1.3 CHấT LƯợNG TíN DụNG Và Sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO CHấT LƯợNG TíN DụNG
1.3.1 Quan niệm về chất lợng tín dụng
Khái niệm về chất lợng tín dụng.
Hoạt động tín dụng là một hoạt động sinh lời chủ yếu củaNgân hàng trong nền kinh tế thị trờng, nhng cũng là nơi chứa
đựng nhiều rủi ro nhất Chính vì thế vấn đề chất lợng tín dụng
là vấn đề quan trọng, sống còn đối với tất cả các Ngân hàng.Tuy vậy để đa ra một khái niệm đúng về chất lợng tín dụngkhông phải là dễ, bởi lẽ mỗi khái niệm đa ra đòi hỏi phải chỉ ra
nó xuất phát từ đâu trên quan điểm nào Nh ta đã biết mỗiquan điểm khác nhau sẽ có những quan niệm khác nhau về chấtlợng tín dụng
Chất lợng tín dụng theo quan điểm của khách hàng.
Khách hàng là đối tợng sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng,
đặc biệt là dịch vụ tín dụng vì nó là một nguồn tài trợ quantrọng đối với mỗi doanh nghiệp Mục tiêu của họ là tối đa hóa giátrị tài sản của mình hay nói cụ thể hơn là tối đa hóa giá trị sửdụng của khoản vốn vay Chính vì thế với khách hàng để đánhgiá chất lợng tín dụng của ngân hàng cái họ quan tâm đầu tiên
là lãi suất, kỳ hạn, quy mô, phơng thức giải ngân, phơng thức thu
nợ của khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp có thỏa mãn nhucầu của họ hay không, làm sao để các thủ tục đợc giải quyếtmột cách nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí hợp lý Nếu tấtcả các yếu tố này đều đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thìkhoản tín dụng đó đợc coi là có chất lợng tốt và ngợc lại
Trang 20Do đó theo quan điểm của khách hàng thì chất lợng tíndụng là: Sự thỏa mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên cácphơng diện: lãi suất, quy mô, thời hạn, phơng thức giải ngân, ph-
ơng thức thu nợ…
Chất lợng tín dụng theo quan điểm ngân hàng
Cũng nh bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tếNgân hàng cũng phải hoạt động kinh doanh làm sao để đem lạicàng nhiều thu nhập cho chủ sở hữu thì càng tốt Nhng điềurất khác của ngân hàng đối với các doanh nghiệp là ngân hàngthơng mại là đơn vị kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với
3 nghiệp vụ cơ bản: Nhận gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụthanh toán Vì thế theo quan điểm của ngân hàng thì chất l-ợng tín dụng với các yếu tố cấu thành cơ bản đó là mức độ antoàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụngmang lại
Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận hay mối quan hệ giữa
an toàn và khả năng sinh lời là một mối quan hệ biện chứng Mốiquan tâm hàng đầu của tất cả các nhà đầu t là phải cân nhắcgiữa mức độ an toàn và khả năng sinh lời Về nguyên tắc đánh
đổi rủi ro và lợi nhuận thì mức độ rủi ro của lĩnh vực đầu tcàng cao thì sẽ có khả năng sinh lợi càng cao và ngợc lại
Hơn nữa hoạt động của ngân hàng là hoạt động chứanhiều rủi ro bởi lẽ số tiền ngân hàng cho vay có tới hơn 50% lànguồn vốn ngoài chủ sở hữu Vì thế nếu ngân hàng không cânnhắc thận trọng thì sẽ lâm vào tình trang “Mất khả năng thanhtoán”
Đối với ngân hàng, một khoản tín dụng có khả năng sinh lờicao khi khoản tín dụng đó đến hạn thanh toán thì sẽ hoàn trả
đầy đủ vốn gốc và lãi Do đó theo quan điểm của ngân hàng
Trang 21chất lợng tín dụng đợc hiểu là: Chất lợng tín dụng là một thuậtngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt
động tín dụng Ngân hàng
Chất lợng tín dụng theo quan điểm xã hội.
Thông qua các khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp chocác chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động nh tái sảnxuất mở rộng, đầu t phát triển theo chiều sâu….sẽ đợc tiếnhành và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nh vậy đứng trênquan điểm của xã hội để đánh giá chất lợng tín dụng thì chất l-ợng tín dụng là: Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
mà các khoản tín dụng của Ngân hàng đem lại
Nguồn: www.voer.edu.vn (Th viên học liệu mở Việt Nam)
1.3.2 Đặc điểm của chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng
(ngời gửi tiền vay ngời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế
xã hội và đảm bảo sự tồn tại phát triển của ngân hàng Chất lợngtín dụng đợc đảm bảo và hình thành từ hai phía là ngân hàng
và khách hàng Bởi vậy chất lợng tín dụng ngân hàng không phụthuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phục thuộc vào kết quảhoạt động kinh doanh của khách hàng
Chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán đợc nh kết quả kinh doanh, nợ quá hạn…), vừa trừu tợng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế…) Chất lợng tín dụng vừa chịu tác động của nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ,
đạo đức của cán bộ ngân hàng và khách hàng…) và khách quan (sự thay đổi của môi trờng kinh tế xã hội nh khuynh hớng phát triển kinh tế, môi trờng pháp lý…).
Trang 22Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thơng mại với sự thay
đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của mộtngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại
1.3.3 Các chỉ tiêu phản án chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng, các cơquan quản lý, các nhà quản lý ngân hàng khi đánh gia chất lợngtín dụng ngân hàng đã sử dụng rất nhiều chỉ tiêu khác nhau.Nhìn chun khi đánh giá chất lợng tín dụng, ngời ta thờng dùngcác chỉ tiêu định tính và định lợng
1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính
Là những chỉ tiêu mang tính tơng đối, rất khó xác địnhthờng đợc dùng để đánh giá chất lợng tín dụng một cách kháiquát Các chỉ tiêu định tính thờng bao gồm:
Thứ nhất, đó là việc đảm bảo đúng các nguyên tắc chovay nhằm hạn chế đến mức tối đã những rủi ro cho ngân hàng
và thực hiện tốt các chinh sách của Nhà nớc trong từng thời kỳ
Thứ hai, đó là uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, sựhài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng mà ngânhàng cung cấp về quy mô, lãi suất, phí, thời gian phục vụ…
Thứ ba, là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộngân hàng, khả năng ứng dụng công nghệ, kỹ thuật hiện đạitrong quá trình cung cấp tín dụng nhằm rút ngắn thời gian phục
vụ, nhng vẫn đảm bảo thu nhập, lu trữ đầy đủ thông tin đểgiúp ngân hàng có thể khai thác, phát hiện và ngăn ngừa rủi ro
Trang 23Thứ t, là việc phối hợp tốt với các cơ quan chức năng nh: Côngchứng, Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm, các tổ chức,
đoàn thể để làm tốt công tác cho vay
Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựavào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng và ngời quản lý cũng nh cácmối quan hệ của họ với khách hàng vì vậy trên thực tế khi nói
đến chất lợng tín dụng thờng ngời ta chú ý nhiều đến các chỉtiêu mang tính định lợng
1.3.3.2 Chỉ tiêu định lợng
- Doanh số cho vay
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngânhàng đối với nền kinh tế, là chỉ tiêu phản án chính xác tuyệt
đối về hoạt động cho vay trong một khoảng thời gian Do đó,nếu kết hợp doanh số cho vay của các thời kỳ liên tiếp thì có thểthấy đợc xu hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại
- Tổng d nợ
Chỉ tiêu này cũng tơng tự nh chỉ tiêu doanh số cho vay, tuynhiên nó là chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền cấp cho nền kinh tếtại một thời điểm nhất định Tổng d nợ thấp chứng tỏ ngânhàng không có khả năng mở rộng đợc mạng lới khách hàng, hoạt
động tín dụng yếu kém, khả năng tiếp thị khách hàng cha tốt.Tuy nhiên không phải chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tíndụng các tốt bởi lẽ khi ngân hàng cho vay vợt quá mức giới hạncũng là lúc ngân hàng bắt đầu chấp nhận những rủi ro về tíndụng Chỉ tiêu tổng d nợ phản ánh quy mô tín dụng đồng thờicũng phản ánh uy tín của ngân hàng Khi so sánh tổng d nợ củangân hàng với thị phần tín dụng của ngân hàng sẽ cho chúng tabiết đợc d nợ của ngân hàng là cao hay thấp
- Tỷ lệ nợ quá hạn (Tỷ lệ NQH)
Trang 24Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng d nợ
Tỷ lệ NQH là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợcủa Ngân hàng thơng mại ở một thời điểm nhất định thờng làcuối tháng, cuối quý, cuối năm Đây là một chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá chất lợng tín dụng của một ngân hàng thơng mại
Tỷ lệ NQH hạn thấp biểu hiện chất lợng hoạt động tín dụng tạingân hàng có độ an toàn cao tức là mức độ rủi ro thấp Tuy vậy,trên thực tế để đánh giá chính xác hơn chất lợng tín dụng củamột ngân hàng thì ngời ta chia tỷ lệ nợ quá hạn thành hai loại: tỷ
lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỷ lệ nợ quá hạn không có khảnăng thu hồi Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao nhng trong đó
có bao nhiêu phần trăm là nợ có khả năng thu hồi và bao nhiêuphần trăm là không có khả năng thu hồi, khi đó ta mới có thể
đánh giá chính xác đợc chất lợng tín dụng của ngân hàng
493/2005/QĐ-có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạngtín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lợngtín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổchức tín dụng”[17]
Quyết định 493 cũng quy định về việc phân loại nợ đối với các
tổ chức tín dụng thực hiện theo điều 7 (các tổ chức tín dụng
đã có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ) nh sau:
Trang 25+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ
chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc
và lãi đúng hạn
+ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức
tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãinhng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ
+ Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ
chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãikhi đến hạn Các khoản nợ này đợc tổ chức tín dụng đánh giá là
có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi
+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đợc tổ chức
tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất cao
+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ
đợc tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi,mất vốn
Trong đó các khoản nợ từ nhóm 3 trở lên đợc xem là các khoản nợxấu
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổng d nợ
- Thu nhập từ hoạt động cho vay
Hoạt động tín dụng tuy chứa nhiều rủi ro nhng là hoạt độngmang lại thu nhập chính cho ngân hàng Do vậy, chất lợng tíndụng đợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nângcao khả năng sinh lời của ngân hàng Thu nhập từ hoạt động chovay là chỉ tiêu cần thiết để đo khả năng sinh lời của ngân hàng
do hoạt động tín dụng mang lại Chính vì vậy, ngoài việc giảm tỷ
lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng còn phải tăng đợc thu nhập từhoạt động cho vay
Trang 26- Hiệu suất sử dụng vốn
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn cho vay trong tổng nguồnvốn huy động Nó xem xét, đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợpvới khả năng đáp ứng về vốn của bản thân ngân hàng cũng nhcủa nền kinh tế hay cha
Hiệu suất sử dụng vốn = tổng d nợ/ tổng vốn huy động
Tỷ lệ này trên thực tế giao động từ 30% đến 100% Thông thờngvào khoảng trên 80% là tốt, còn nếu dới hoặc trên mức đó, thậmchí xấp xỉ 100% có thể sẽ gây ảnh hởng không tốt tới ngânhàng Lúc đó tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị đe dọa dokhối lợng dự trữ không đợc đảm bảo
1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng
Có rất nhiều nhân tố tác động đến chất lợng tín dụngngân hàng nhng chung quy lại có thể phân thành 3 nhóm nhân
tố chủ yếu là: các nhân tố về môi trờng hoạt động, các nhân tố
từ phía khách hàng vay vốn và các nhân tố từ ngân hàng
1.3.4.1 Các nhân tố về môi trờng hoạt động
- Môi trờng kinh tế
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mậtthiết với nền kinh tế, từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều cónhững tác động đến hoạt động của ngân hàng Nền kinh tế
ổn định, lạm phát thấp, không có khủng hoảng, hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp sẽhoàn trả đợc vốn vay ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi tạo điềukiện cho hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển, chất lợngtín dụng đợc nâng cao Ngợc lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế,sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu t, tiêu dùng giảm sút, lạm
Trang 27phát cao, nhu cầu tín dụng giảm, vốn tín dụng không đợc đầu thiệu quả, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng Hoạt
động tín dụng ngân hàng giảm sút về quy mô và chất lợng
Sự phù hợp giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với mức lợinhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụtrong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hởng lớn đến chất lợng tíndụng ngân hàng Với mức lãi suất cao, chi phí trả lãi lớn sẽ là yếu tố
làm cho giá thành sản phẩm dịch vụ tăng cao (nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay ngân hàng), trong khi đó
giá bán thì lại phụ thuộc vào cung cầu trên thị trờng nên rất khótăng theo, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinhdoanh nên sẽ khó khăn trong việc trả nợ vay ngân hàng do đó màchất lợng tín dụng cũng giảm sút
- Môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc,pháp luật có vai trò quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế vậnhành một cách trôi chảy Với vai trò đảm bảo cho việc chuyển từmột nền kinh tế thị trờng tự phát, kém tổ chức sang một nềnkinh tế thị trờng văn minh, pháp luật chính là hàng rào pháp lýtạo ra một môi trờng kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế Vì vậy pháp luật
có ảnh hởng lớn đến hoạt động ngân hàng nói chung và chất ợng tín dụng nói riêng Một hệ thống pháp luật đồng bộ cộng với ýthức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủthể tham gia trong quan hệ tín dụng chính là cơ sở đảm bảocho chất lợng tín dụng đợc nâng cao
l-Sự thay đổi chủ trơng chính sách của Nhà nớc cũng gây
ảnh hởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu
Trang 28kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách khuyến khích,hạn chế đầu t đều ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, của ngân hàng và từ đó tác động
đến chất lợng tín dụng
1.3.4.2 Các nhân tố thuộc về phía khách hàng
Khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn vay ngân hàng
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu
đời sống của mình do vậy mà chất lợng tín dụng ngân hàng sẽchịu ảnh hởng lớn từ phía khách hàng Một khách hàng có t cách
đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập
ổn định sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốn vaycủa ngân hàng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nângcao chất lợng tín dụng Các khách hàng lớn của ngân hàng thôngthờng là các doanh nghiệp Những nhân tố thuộc về phía kháchhàng tác động đến chất lợng tín dụng bao gồm:
- Vốn và khả năng tài chính của khách hàng
Vốn và khả năng tài chính của khách hàng là cơ sở nền tảngcho hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của doanhnghiệp Một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn, có sự tự chủ, ít phụthuộc vào vốn vay ngân hàng sẽ có khả năng trả nợ ngân hàng caohơn doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngânhàng
- Trình độ khả năng của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ của các doanh nghiệp là khách hàng vay vốn
Đây là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp.Trong cơ chế thị trờng để doanh nghiệp đứng vững đợc đòihỏi phải giải quyết tốt 3 vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất nh
Trang 29thế nào và sản xuất cho ai Trong điều kiện trình độ sản xuấtphát triển nhu cầu tiêu dùng thờng xuyên thay đổi, môi trờngcạnh tranh gay gắt với những nguồn lực hạn chế thì quyết địnhtrong kinh doanh càng khó, nó đòi hỏi tập thể ngời lao động mà
đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải có kiến thức, kinh nghiệm vàtrình độ để có thể đa ra đợc quyết định đúng đắn, đảmbảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
Trên cơ sở nhận định một cách khách quan, chính xác khảnăng phát triển sản xuất của doanh nghiệp, thị hiếu của ngờitiêu dùng với sản phẩm của doanh nghiệp mình cùng với nhữngyếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trờng, doanh nghiệp sẽ quyết
định kế hoạch chiến lợc mở rộng, thu hẹp hay ổn định sảnxuất, từ đó xây dựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất và tiêuthụ sản phẩm Việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh đúng
đắn quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanhnghiệp
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và hoạt động marketing
Doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khoahọc sẽ nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả lao động, tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Sản phẩm sẽ đợc nhiều ngờibiết đến và đến tay ngời tiêu dùng một cách dễ dàng là cơ sởnền tảng để doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch đã đề ra giúpsản phẩm của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng Khi đódoanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh
Trang 30doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng vòng quay và hiệu quả sửdụng vốn.
- T cách, đạo đức của ngời vay
T cách đạo đức xét trên phơng diện ý muốn hoàn trả khoản
nợ vay Trong nhiều trờng hợp ngời vay có ý muốn chiếm đoạt vốn,không hoàn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả nợ, điều này đãgây ra những rủi ro không nhỏ cho ngân hàng
1.3.4.3 Các nhân tố thuộc về phía ngân hàng
Đây là những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngânhàng liên quan đến sự phát triển của ngân hàng trên tất cả cácmặt ảnh hởng tới hoạt động tín dụng gồm: chiến lợc phát triển,chính sách tín dụng, mô hình tổ chức quản lý, năng lực, đạo
đức cán bộ, quy trình nghiệp vụ, quy trình kiểm tra, kiểm soát
và trang thiết bị
- Chiến lợc phát triển của ngân hàng
Chiến lợc phát triển của ngân hàng là một trong những yếu
tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.Một chiến lợc phát triển đúng đắn, phù hợp sẽ đảm bảo chongân hàng phát triển một cách bền vững Ngợc lại một chiến lợckhông phù hợp sẽ làm chậm tiến độ phát triển hoặc có thể dẫn
đến khó khăn nh kinh doanh thua lỗ, phá sản…
- Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một ngân hàng là hệ thống cácbiện pháp liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng,
định hớng tín dụng theo ngành nghề…Chính sách tín dụng có ýnghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng Mộtchính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng,
Trang 31đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng Bất cứ ngânhàng nào muốn có chất lợng tín dụng cao đều phải có chính sáchtín dụng phù hợp với điều kiện của mình và xu hớng của thị trờng.
- Mô hình tổ chức quản lý của ngân hàng
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo
đ-ợc sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên,các phòng ban trong ngân hàng, giữa các ngân hàng với nhautrong toàn bộ hệ thống cũng nh với các cơ quan liên quan khác,tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng kịp thời yêu cầu củakhách hàng đồng thời giúp ngân hàng theo dõi, quản lý tốt cáckhoản vốn huy động cũng nh các khoản cho vay từ đó nâng caochất lợng và hiệu quả hoạt động tín dụng
- Chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng
Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản
lý vốn tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung.Kinh tế càng phát triển, các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnhtranh ngày càng gay gắt thì yêu cầu trình độ của ngời lao
động ngày càng cao Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên mônnghiệp vụ giỏi, có đạo đức, có năng lực trong việc quản lý đơnxin vay, thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiềnvay và có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay củangân hàng sẽ giúp ngân hàng ngăn ngừa đợc những rủi ro khithực hiện cấp tín dụng
- Quy trình tín dụng
Đây là trình tự những giai đoạn, những bớc công việc cầnphải thực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay,thu nợ Bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của khách hàng đến
Trang 32khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lợng tíndụng tuỳ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảotính khoa học và việc thực hiện tốt các bớc trong quy trình tíndụng cũng nh sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bớc Quytrình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:
+ Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay:Trong giai đoạn này chất lợng tín dụng phụ thuộc nhiều vào côngtác thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu t, phơng án sảnxuất kinh doanh và việc chấp hành các quy định về điều kiện,thủ tục cho vay của ngân hàng
+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay: Việc thiếtlập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hìnhthức, biện pháp kiểm tra sẽ giúp ngân hàng giám sát đợc mục
đích sử dụng vốn vay của khách hàng từ đó hạn chế các khoảnvay không sử dụng đúng mục đích - là những khoản vay tiềm
ẩn nhiều rủi ro
+ Thu nợ và thanh lý: Sự linh hoạt của Ngân hàng trongkhâu thu nợ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu đợc những rủi ro, hạnchế những khoản nợ quá hạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lợngtín dụng
- Thông tin tín dụng
Trong hoạt động ngân hàng thông tin tín dụng hết sức cầnthiết và là cơ sở để xem xét, quyết định cho vay hay khôngcho vay và theo dõi, quản lý khoản cho vay với mục đích đảmbảo an toàn và hiệu quả Thông tin tín dụng có thể thu đợc từnhiều nguồn: hồ sơ vay vốn, phỏng vấn khách hàng, thông tingiữa các tổ chức tín dụng, thông tin về tình hình hoạt động
Trang 33sản xuất kinh doanh của khách hàng Thông tin càng đầy đủ,chính xác và kịp thời, toàn diện thì khả năng ngăn ngừa rủi rocàng lớn, chất lợng tín dụng càng cao.
- Kiểm soát nội bộ
Thông qua kiểm tra kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàngnắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, nhữngthuận lợi, khó khăn trong việc chấp hành những quy định phápluật, nội quy, quy chế, chính sách, thủ tục tín dụng từ đó giúplãnh đạo ngân hàng có đờng lối, chủ trơng phù hợp để giải quyếtnhững khó khăn, vớng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi đểnâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng
Trang thiết bị tuy không phải là yếu tố cơ bản nhng gópphần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tín dụng củangân hàng Với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tinhiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng thunhận và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ
sở đó có quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơtrong kinh doanh, giúp cho quá trình quản lý tiền vay và thanhtoán đợc thuận tiện nhanh chóng
Tóm lại, qua việc xem xét các nhân tố ảnh hởng đến chất ợng tín dụng cho thấy rằng tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điềukiện về pháp lý của từng nớc mà những nhân tố này có ảnh hởngkhác nhau đến chất lợng tín dụng của các NHTM Vấn đề là phảinắm vững những nhân tố ảnh hởng và vận dụng sáng tạo trong
l-điều kiện hoàn cảnh cụ thể thì sẽ tìm đợc giải pháp thích hợp
để nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng
Trang 341.3.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng
Quá trình ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa đãlàm nẩy sinh quan hệ tín dụng bắt đầu từ cho vay nặng lãi, tíndụng thơng mại và đến tín dụng ngân hàng Đó là quy luậtmang tính tất yếu và khách quan Khi tín dụng ngân hàng hoạt
động có hiệu quả sẽ tác động trở lại đối với sản xuất hàng hóa,làm cho lu thông hàng hóa không bị ách tắc, chu kỳ sản xuất đ-
ợc rút ngắn, tăng vòng quay vốn, tiết kiệm đợc vốn và chi phí,giá cả hàng hóa giảm, hàng hóa đợc tiêu thụ nhiều hơn và từ đólàm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp cũng nh lợi ích của toàn xãhội
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại thìhuy động vốn và cho vay là hai hoạt động cơ bản quyết định
sự tồn tại và phát triển của ngân hàng ở các nớc trên thế giới hoạt
động tín dụng thờng mang lại khoảng trên 50% nguồn thu chongân hàng, trong khi đó ở Việt Nam con số này chiếm khoảngtrên 70% Điều đó cho thấy nguồn thu từ hoạt động tín dụngluôn là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nhất của các ngân hàng Vìvậy, nâng cao chất lợng tín dụng đã trở thành vấn đề sống còn
đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Sự yếu kém vềchất lợng tín dụng luôn trở thành nguy cơ gây nên sự phá sảncủa ngân hàng, thậm chí gây cản trở cả hệ thống ngân hàng
do hiệu ứng dây chuyền
Chính vì vậy trong hoạt động của mình, các NHTM luôn lấychất lợng tín dụng làm tiêu thức quan tâm hàng đầu sau đó mới
đến các tiêu chí khác Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tíndụng thể hiện qua một số điểm sau:
Trang 35Thứ nhất, nâng cao chất lợng tín dụng tạo điều kiện cho
các ngân hàng đảm bảo an toàn vốn, tài sản của mình cũng nhcủa khách hàng gửi tiền Có nh vậy thì ngân hàng mới bảo toàn
và phát triển đợc nguồn vốn, đồng thời có đảm bảo đợc an toànthì ngân hàng mới thu hút đợc khách hàng gửi tiền, từ đó mới có
đủ vốn để phát triển tín dụng
Thứ hai, nâng cao chất lợng tín dụng thì mới nâng cao đợc
hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Nếu không nângcao chất lợng tín dụng sẽ dẫn đến phát sinh các khoản nợ quá hạnhoặc các khoản nợ không thu hồi đợc và ngân hàng phải lấy từnguồn dự phòng rủi ro để bù đắp cho các khoản tín dụng này.Chất lợng tín dụng càng thấp thì ngân hàng càng phải trích và
sử dụng nhiều dự phòng rủi ro do đó mà lợi nhuận giảm, dẫn
đến hiệu quả kinh doanh sẽ giảm
Thứ ba, nâng cao chất lợng tín dụng là để đáp ứng đầy
đủ nhu cầu vốn cho nền kinh tế và thực hiện đầy đủ chứcnăng, vai trò của ngân hàng thơng mại Nếu việc nâng cao chấtlợng tín dụng không đợc coi trọng, xuất hiện rủi ro thì sẽ dẫn
đến việc luân chuyển vốn trong nền kinh tế trì trệ, từ đó ảnhhởng đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế
1.4 NHữNG BàI HọC KINH NGHIệM Về NÂNG CAO CHấT LƯợNG TíN DụNG TRONG NƯớC Và TRÊN THế GIớI
1.4.1 Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008
Năm 2008, nớc Mỹ đã rung chuyển trong cuộc đại suy thoáikinh tế khiến cho toàn bộ nền kinh tế thế giới phải một phen chao
đảo Theo các chuyên gia kinh tế thế giới thì nguyên nhân sâu
xa của cuộc khủng hoảng trên bắt nguồn từ việc các ngân hàngthơng mại ở Mỹ cha chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín
Trang 36dụng, quá dễ dãi, tùy tiện khi cho khách hàng vay tiền để mua bất
động sản qua các hợp đồng cho vay không đạt chuẩn
Trong vòng 10 năm trở lại đây thị trờng nhà đất ở Mỹ pháttriển mạnh nên các ngân hàng, tổ chức cho vay đã phát triểnmạnh việc cho vay để đầu t bất động sản kể cả thực hiện cáchợp đồng cho vay không đạt chuẩn và khuyến khích cả nhữngngời không đủ khả năng tài chính để chi trả cũng vay tiền đểmua nhà Ngoài ra, để thu hút khách hàng các tổ chức cho vaycòn tạo ra những hợp đồng với lãi suất thấp trong những năm đầu
và sau đó điều chỉnh lại theo lãi suất thị trờng nên hậu quả làmột số lớn hợp đồng cho vay không đòi đợc nợ Trong khi đó các
tổ chức tài chính phố Wall lại gom các hợp đồng cho vay đầu tbất động sản lại để làm tài sản đảm bảo phát hành trái phiếu rathị trờng tài chính thế giới Các trái phiếu này đã đợc các ngânhàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu t trên toàn thế giới mua màkhông biết rằng các hợp đồng cho vay bất động sản dùng đểbảo đảm là không đủ tiêu chuẩn
Trong vài năm trở lại đây, thị trờng bất động sản liên tiếphạ nhiệt, ngời đi vay đã không có khả năng trả đợc nợ lại khó bánbất động sản, thậm chí kể cả bán đợc thì giá trị của bất độngsản cũng rất thấp, không đủ để thanh toán các khoản nợ vay.Hậu quả là một số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng đểbảo đảm cho các trái phiếu là nợ khó đòi, các trái phiếu mất giátrên thị trờng thứ cấp, thậm chí không còn mua bán đợc trên thịtrờng khiến cho các ngân hàng, các nhà đầu t nắm trái phiếunày bị lỗ nặng và mất khả năng thanh toán, làm cho các ngânhàng này sụp đổ kéo theo cuộc khủng hoảng tài chính
Từ nguyên nhân của cuộc khủng hoảng trên chúng ta thấyrằng việc nâng cao chất lợng tín dụng luôn luôn là vấn đề cần
Trang 37đợc quan tâm hàng đầu bởi vì nếu không quan tâm đến chấtlợng tín dụng thì rất dễ dẫn đến rủi ro tín dụng mà tác độngcủa rủi ro tín dụng là rất lớn, không những đối với kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng mà còn cả đối với nền kinh tế
1.4.2 Nâng cao chất lợng tín dụng tại một số nớc Đông á và
Đông Nam á
Tại một số nớc Đông á và Đông Nam á, sau cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ năm 1997 các khoản nợ khó đòi đã tăng lênnhanh chóng và phá vỡ sự cân bằng trong bảng tổng kết tài sảncủa các ngân hàng thơng mại khiến các ngân hàng này khôngthể đạt mức chuẩn (8%) về tỷ lệ vốn trên tài sản có rủi ro củangân hàng thanh toán quốc tế (BIS) Các khoản cho vay khó đòitrong khu vực không những lớn về giá trị tuyệt đối nh trên 700 tỷUSD ở Nhật Bản hay 200 tỷ USD ở Trung Quốc mà còn chiếm tỷtrọng rất cao trong tổng d nợ tín dụng của các quốc gia nhkhoảng 70% ở Indonesia, 36% ở Thái Lan, 17% ở Malaixia và 16%
ở Philipin, trong khi mức cho phép theo thông lệ quốc tế là 5%.Gánh nặng nợ khó đòi chồng chất đã dẫn ngân hàng thơng mại
Chính phủ cũng đã thúc đẩy việc thành lập các tổ chức tàichính đảm trách việc xử lý có hiệu quả các khoản cho vay khó
Trang 38đòi nh các công ty mua bán nợ, công ty quản lý nợ ngân hàng,công ty mua bán tài sản thế chấp.
Để tăng năng lực tài chính cho các ngân hàng, Chính phủ đã
đầu t tái tạo vốn cho hệ thống ngân hàng Nguồn tiền để tái tạovốn đợc lấy từ ngân sách, từ phát hành trái phiếu hoặc vay các tổchức tài chính quốc tế Ngoài ra Chính phủ còn giành một phầntiền để mua lại các khoản nợ xấu của các ngân hàng
Trong khi Chính phủ Thái Lan chú trọng nới lỏng các giới hạn
về quyền sở hữu nớc ngoài với các ngân hàng, cho phép ngời nớcngoài nắm giữ tối đa các cổ phần trong thời hạn 10 năm thìChính phủ Nhật lại ban hành luật mới về quản lý ngoại hối, chophép các tổ chức và cá nhân đợc mở tài khoản JPY tại các ngânhàng nớc ngoài cũng nh cho phép các tổ chức, cá nhân nớc ngoài
đợc phép mở tài khoản bằng USD tại các ngân hàng Nhật
Chính phủ cũng đã thực hiện giải thể, sát nhập hoặc quốchữu hóa một số ngân hàng thơng mại
- Về phía các ngân hàng
Các ngân hàng đã thực hiện việc xử lý mạnh các khoản nợkhó đòi bằng các giải pháp nh xoá nợ, bán hoặc cơ cấu lại nợ TạiHàn Quốc 15 ngân hàng cỡ quốc gia đã phải xoá 2.000 tỷ won cáckhoản nợ khó đòi Các ngân hàng thơng mại Nhật Bản đã bán đ-
ợc các khoản nợ vay khó đòi trị giá khoảng 4.000 tỷ JPY Đồng thờingân hàng cũng đã thắt chặt các thủ tục cho vay nh quy định
số lợng tối đa các tổ chức, cá nhân có thể vay tiền cùng một lúc,nghiêm khắc đánh giá tình trạng tín dụng của mình và ngừngcho vay các khách hàng không đảm bảo Ngoài ra các ngân hàngcòn chú trọng đến việc tổ chức, cũng cố, nâng cao trình độcủa đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định tín dụng
Từ đó chúng ta thấy rằng, nâng cao chất lợng tín dụng của
Trang 39các ngân hàng thơng mại phải là vấn đề đợc quan tâm thờngxuyên chứ không phải đợi đến khi phát sinh các khoản nợ xấu rồimới tập trung xử lý vì khi đó để xử lý các khoản nợ xấu này sẽ rấttốn kém và đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ từphía Chính phủ và cả bản thân các ngân hàng thơng mại.
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG CHấT LƯợNG TíN DụNG TạI
NGÂN HàNG TMCP á CHÂU KHáI QUáT TìNH HìNH PHáT TRIểN CủA NGÂN
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng á Châu
Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank
Trang 40Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948; Đăng
ký lần đầu: 19/05/1993; Đăng ký thay đổi lần thứ 29:03/09/2015
- Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng (Bằng chữ: Chínnghìn ba trăm bảy mơi sáu tỷ chín trăm sáu mơi lăm triệukhông trăm sáu mơi nghìn đồng.)
- Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phờng 05, Quận 3, Tp HồChí Minh
Thời điểm niêm yết: ACB niêm yết tại Sở Giao dịch chứngkhoán Hà Nội theo Quyết định số 21 /QĐ-TTGDHN ngày31/10/2006 Cổ phiếu ACB bắt đầu giao dịch ngày 21/11/2006
Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1993-1995 (Giai đoạn hình thành)
- Nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanhnghiệp an toàn và hiệu quả”