Tai lieu ôn môn KT chung dạng chuyên đề ngạch chuyên viên năm 2018

108 289 0
Tai lieu ôn môn KT chung dạng chuyên đề ngạch chuyên viên năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÀI LIỆU MÔN KIẾN THỨC CHUNG (Dành cho thí sinh ơn thi vào ngạch Chun viên) Chuyên đề 1: Luật Tổ chức quyền địa phương (60 tr) Trang Chuyên đề 2: Công vụ, công chức (18 tr) Trang 61 Chuyên đề 3: Đạo đức công vụ (20 tr) Trang 79 Chuyên đề 4: Chức trách, tiêu chuẩn ngạch công Trang 96 chức ngành hành – ngạch Chuyên đến trang viên (04 tr) 98 Ngồi ra, thí sinh lưu ý chủ động truy cập tài liệu Chương trình tổng thể CCHC Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 để trả lời câu bổ sung để đạt điểm tối đa ********* Chuyên đề LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (Luật số 77/2015/QH13 Chủ tịch Quốc hội ban hành ngày 19/06/2015) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định đơn vị hành tổ chức, hoạt động quyền địa phương đơn vị hành Điều Đơn vị hành Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp huyện); Xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Điều Phân loại đơn vị hành Phân loại đơn vị hành sở để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng tổ chức máy, chế độ, sách cán bộ, cơng chức quyền địa phương phù hợp với loại đơn vị hành Phân loại đơn vị hành phải dựa tiêu chí quy mơ dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành trực thuộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố đặc thù loại đơn vị hành nông thôn, đô thị, hải đảo Đơn vị hành phân loại sau: a) Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đơn vị hành cấp tỉnh loại đặc biệt; đơn vị hành cấp tỉnh lại phân thành ba loại: loại I, loại II loại III; b) Đơn vị hành cấp huyện phân thành ba loại: loại I, loại II loại III; c) Đơn vị hành cấp xã phân thành ba loại: loại I, loại II loại III Căn vào quy định khoản khoản Điều này, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể tiêu chuẩn tiêu chí, thẩm quyền, thủ tục phân loại đơn vị hành Điều Tổ chức quyền địa phương đơn vị hành 2 Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Luật Chính quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật; thực nguyên tắc tập trung dân chủ Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Điều Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương trước Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân quan thường trực Hội đồng nhân dân, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định, khác pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân đồng thời thành viên Ủy ban nhân dân cấp Ban Hội đồng nhân dân quan Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Điều Tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực công đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 3 Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm Điều Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quy định Điều Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Điều 10 Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Nhiệm kỳ khóa Hội đồng nhân dân 05 năm, kể từ kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân khóa đến kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân khóa sau Chậm 45 ngày trước Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân khóa phải bầu xong Việc rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ đại biểu Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân bầu bổ sung bắt đầu 4 làm nhiệm vụ đại biểu từ ngày khai mạc kỳ họp tiếp sau bầu cử bổ sung đến ngày khai mạc kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân khóa sau Nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khóa bầu Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân khóa Điều 11 Phân định thẩm quyền quyền địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp Việc phân định thẩm quyền thực sở nguyên tắc sau đây: a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; c) Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác; e) Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát quan nhà nước địa 5 phương việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp Điều 12 Phân quyền cho quyền địa phương Việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền Cơ quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương Các luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, quan thuộc quyền địa phương phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương quy định Luật Điều 13 Phân cấp cho quyền địa phương Căn vào yêu cầu công tác, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Việc phân cấp phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp Cơ quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp Cơ quan nhà nước phân cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Căn tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp phải đồng ý quan nhà nước phân cấp Điều 14 Ủy quyền cho quan hành nhà nước địa phương 6 Trong trường hợp cần thiết, quan hành nhà nước cấp ủy quyền văn cho Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn khoảng thời gian xác định kèm theo điều kiện cụ thể Cơ quan hành nhà nước cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp quan, tổ chức khác phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà ủy quyền; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn ủy quyền chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà ủy quyền Cơ quan, tổ chức ủy quyền phải thực nội dung chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mà ủy quyền Cơ quan, tổ chức nhận ủy quyền không ủy quyền tiếp cho quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Điều 15 Quan hệ cơng tác quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương Chính quyền địa phương tạo điều kiện để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội động viên Nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, tổ chức thực sách, pháp luật Nhà nước, giám sát, phản biện xã hội hoạt động quyền địa phương Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân, phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp Chính quyền địa phương có trách nhiệm lắng nghe, giải trả lời kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chương II CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƠNG THƠN Mục 1: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở TỈNH Điều 16 Chính quyền địa phương tỉnh Chính quyền địa phương tỉnh cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh 7 Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn tỉnh Quyết định vấn đề tỉnh phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước trung ương ủy quyền Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương đơn vị hành địa bàn Chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh Phối hợp với quan nhà nước trung ương, địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh Điều 18 Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri tỉnh bầu Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh thực theo nguyên tắc sau đây: a) Tỉnh miền núi, vùng cao có từ năm trăm nghìn dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu; có năm trăm nghìn dân thêm ba mươi nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không tám mươi lăm đại biểu; b) Tỉnh không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản có từ triệu dân trở xuống bầu năm mươi đại biểu; có triệu dân thêm năm mươi nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không chín mươi lăm đại biểu Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân tỉnh thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế ngân sách, Ban văn hóa - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lập Ban dân tộc quy định khoản Ban Hội đồng nhân dân tỉnh gồm có Trưởng ban, khơng hai Phó Trưởng ban Ủy viên Số lượng Ủy viên Ban Hội đồng nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh định Trưởng ban 8 Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ trưởng Tổ phó Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh định Điều 19 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật: a) Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh; b) Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân địa bàn tỉnh; c) Quyết định biện pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp; định việc phân cấp cho quyền địa phương cấp huyện, cấp xã, quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh; d) Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp huyện; đ) Giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn; phê chuẩn nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện việc giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh xây dựng quyền: a) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân tỉnh, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh; b) Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân tỉnh bầu theo quy định Điều 88 Điều 89 Luật này; c) Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh xin làm nhiệm vụ đại biểu; d) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; 9 đ) Quyết định biên chế công chức quan Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị nghiệp công lập Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh theo tiêu biên chế Chính phủ giao; định số lượng mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố phê duyệt tổng số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý tỉnh theo quy định Chính phủ; e) Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia thôn, tổ dân phố; đặt tên, đổi tên thôn, tổ dân phố, đường, phố, quảng trường, cơng trình cơng cộng địa phương theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân tỉnh lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường: a) Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn năm tỉnh; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh phạm vi phân quyền; b) Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án tỉnh theo quy định pháp luật; c) Quyết định nội dung liên quan đến phí, lệ phí theo quy định pháp luật; khoản đóng góp Nhân dân; định việc vay nguồn vốn nước thông qua phát hành trái phiếu địa phương, trái phiếu thị, trái phiếu cơng trình hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật; d) Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể để khuyến khích, huy động thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ công địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; đ) Quyết định biện pháp khác để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; e) Quyết định quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị phạm vi phân quyền theo quy định pháp luật; việc liên kết kinh tế vùng cấp quyền địa phương phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân; g) Quyết định quy hoạch phát triển hệ thống tổ chức khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch, mạng lưới giao thông địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật; h) Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh trước trình Chính phủ phê duyệt; định biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ môi trường phạm vi phân quyền 10 10 trao mức độ quyền hạn khác Mặt khác, hoạt động cơng vụ chia loại cơng việc: Loại cơng việc mang tính quản lý – sử dụng quyền lực nhà nước trao cho để thực thi hoạt động công vụ mang tính quản lý; loại cơng việc mang tính chun mơn - cung cấp loại dịch vụ công phục vụ nhân dân mặt, lĩnh vực khác đời sống 2.2.4 Theo tính chất nghề nghiệp: Giống phân loại ngành, lĩnh vực, phân loại tính chất nghề nghiệp đòi hỏi thực thi cơng vụ vừa phải tuân thủ nguyên tắc công vụ đồng thời phải quan tâm tính chất nghề nghiệp ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ Đạo đức cơng vụ thực chất chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành Nếu quan niệm cơng vụ nghề, đạo đức cơng vụ dạng đạo đức nghề nghiệp 3.1 Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận Giống nhiều loại nghề nghiệp khác, công việc công chức đảm nhận thực (công vụ) phải hướng đến giá trị định Do chất công việc mà công chức đảm nhận quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công cho xã hội nên giá trị cốt lõi công vụ phải xác định dựa thuộc tính cơng việc cụ thể mà cơng chức đảm nhận Công việc mà công chức đảm nhận thực chất ủy thác quyền lực nhân dân cho nhà nước thực hiện, thông qua đội ngũ cán bộ, công chức với sở vật chất thực để thực thi công vụ phục vụ nhân dân Do đó, thực thi cơng vụ phục vụ nhân dân đòi hỏi cơng chức phải có đạo đức cơng vụ Đạo đức công vụ giá trị đạo đức chuẩn mực pháp lý áp dụng cho cán bộ, cơng chức nhà nước người có chức vụ, quyền hạn khác thi hành nhiệm vụ, công vụ Giá trị cốt lõi mà công chức đảm nhận thể cách công chức xử đóng góp để xã hội tốt đẹp hơn, bao gồm dịch vụ công tốt cá nhân công chức phải thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng mặt để tiến Hơn thế, đạo đức cơng chức chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử thể vai trò công bộc công chức quan hệ với dân Nói cách khác, điều chỉnh xem xét mặt đạo đức định hành động cơng chức q trình thực thi cơng vụ Trên thực tế, giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảm nhận thường nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp việc quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể đời sống Những giá trị góp phần tăng cường đạo đức công chức, làm tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm công chức việc thực thi công vụ qua hoạt động, hành vi cụ thể q trình thực thi cơng vụ Mỗi cơng chức công vụ phải tự giác, tự nguyện xác định cho tơn trọng quy tắc ứng xử mang tính 94 94 nghề nghiệp Theo mong đợi từ xã hội, công chức phải tham gia vào đời sống trị - xã hội cấp độ cao liêm Bởi vì, mục đích cuối công vụ phục vụ nhân dân, có trách nhiệm với nhân dân 3.2 Q trình hình thành đạo đức cơng vụ Q trình hình thành đạo đức cơng vụ cơng chức chia thành ba giai đoạn sau (tuy nhiên, phân chia chi tiết giai đoạn mang tính tương đối): 3.2.1 Giai đoạn tự phát, tiền công vụ: Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ giống q trình hình thành đạo đức nói chung Đó trình từ nhận thức, ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế pháp luật nhà nước Những giá trị công vụ không xem xét từ tổ chức nhà nước mà vai trò nhân dân ngày gia tăng đòi hỏi phải thiết lập vươn đến giá trị mới: Nhà nước ngày dân chủ tất phương diện; vai trò nhân dân ngày trở nên yếu tố quan trọng để giám sát hành vi ứng xử cán bộ, công chức vươn đến giá trị cốt lõi mà công dân mong muốn 3.2.2 Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ: Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, thuật ngữ công chức quy định để nhóm người cụ thể, thay đổi theo vận động, cải cách hoạt động quản lý nhà nước Do đó, nói đạo đức cơng vụ đề cập đến khía cạnh đạo đức cơng chức thực thi công việc họ (nhiệm vụ); vận dụng đạo đức thực thi cơng vụ cho tất nhóm người làm việc cho nhà nước Xu hướng chung nước giới pháp luật hóa giá trị cốt lõi công vụ (pháp luật công vụ) pháp luật hóa quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức hành vi ứng xử công chức thực thi công vụ Từ nước phát triển đến nước chậm phát triển bước đưa giá trị chuẩn mực cho thực thi công vụ công chức Đây khác biệt đạo đức nói chung đạo đức mang tính chuẩn mực pháp lý người thực thi cơng việc nhà nước nói riêng 3.2.3 Giai đoạn tự giác: Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ q trình phát triển nhận thức từ tự phát đến thể chế hóa thành pháp luật nhà nước cuối phải nâng lên thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác thực thực thi công vụ công chức Ba giai đoạn phát triển hình thành đạo đức cơng vụ có ý nghĩa vai trò khác nhau, hướng đến đích cuối tự giác thực thi cơng vụ cơng chức Nhiều trường hợp khó, chí khơng thể kiểm sốt hoạt động cơng chức pháp luật, tính đa dạng, đa diện hoạt động công vụ Nên ấy, lương tâm nghề 95 95 nghiệp, đạo đức công vụ điều chỉnh từ bên trong, thúc đẩy công chức thực thi cơng vụ cách có đạo đức việc phục vụ nhân dân 3.3 Các yếu tố liên quan đến đạo đức công vụ Khi xem xét đạo đức công vụ tức đạo đức công chức thực thi công việc cùa nhà nước, phải dựa hai yêu tố bản: - Công việc nhà nước: Mọi công việc Nhà nước hướng đến giá trị cốt lõi nhà nước Công việc công chức đảm nhận mang ý nghĩa xã hội cao - nhân dân uỷ thác trao quyền, có bổn phận phục vụ nhân dân, nhân dân - Con người: Hướng đến giá trị cốt lõi công vụ, người thực thi công việc nhà nước - công chức, người nhân danh nhà nước phải “người có đạo đức thực thi cơng vụ” Tuy nhiên, đạo đức người trường hợp cơng chức lại tổng hòa, đan xen nhiều loại đạo đức: cá nhân; xã hội, nghề nghiệp Đạo đức cơng chức nói chung đạo đức cơng chức thực thi cơng vụ biểu nhiều nhóm khác Có thể chia nhiều cấp độ cấp độ thể cách mà cơng chức thể đạo đức 3.4 Các yếu tố cấu thành đạo đức cơng vụ - Đạo đức người cơng chức nói chung đạo đức công chức thực thi công vụ (đạo đức cơng vụ) có nhiều yếu tố khác cấu thành, với nhiều cấp độ, mức độ khác Đạo đức cơng vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người công chức: Công việc nhà nước công chức thực hiện, đó, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp cơng việc này, đòi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân cơng chức Cơng chức thực thi công việc nhà nước người Họ có lòng họ tất yếu tố người - cá nhân Từ giác độ đạo đức cá nhân, công chức công dân Từ giác độ công chức - người đại diện cho nhà nước, thân cơng chức lại có đòi hỏi khác từ phía xã hội dư luận nghề nghiệp Trước hết, công chức xét theo nghĩa chung người tạo thực thi pháp luật Vơ hình chung họ người am hiểu giá trị cốt lõi pháp luật Nếu họ vi phạm chuẩn mực đạo đức thực thi cơng vụ, thực thi pháp luật tác động lớn đến xã hội Hai là, công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống (với nghĩa họ người triển khai tổ chức thực pháp luật) Sự tuân thủ pháp luật gương cho người khác tuân theo Ba là, cơng chức cơng dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí Song, thách thức khía cạnh đạo đức cá nhân công chức thực thi công vụ họ khơng khách quan, liêm 96 96 - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hội công chức: Đạo đức xã hội nêu chuẩn mực, giá trị giai đoạn phát triển định xã hội Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Về phương diện này, cơng chức phải người tích cực nêu cao thực hành giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bất thiện Đạo đức xã hội cơng chức thể tính dân chủ cơng vụ mà công chức thực thi thi công vụ phục vụ nhân dân Sự không thiên vị, vô tư sáng làm cho người dân cảm nhận tin tưởng nhà nước, mà công chức người đại diện; có thiên vị nhiều lý khác làm cho tính chất cơng vụ thay đổi, làm giảm niềm tin người dân nhà nước Như vậy, nguyên tắc nghề nghiệp, công chức khơng thể tính đạo đức thơng qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà phải tuân theo giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi cơng vụ Ví dụ: Pháp luật chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà cơng chức phải coi “là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tính tối thiểu”, không vi phạm bước tự giác nâng cao giá trị nghề nghiệp vượt chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ tối đa thực thi công vụ công chức Vậy nên, hệ thống quan hành nhà nước, nhiều người làm việc, nắm giữ vị trí khác Do cần có quy định mang tính đạo đức cho nhóm cơng chức Đối với nhóm cơng chức nắm giữ vị trí quản lý cần có quy định cụ thể hành vi đạo đức riêng Đối với người làm việc cho nhà nước xếp vào ngạch, bậc, mang tính thường xuyên cần có quy định hành vi đạo đức cho họ Đối với hệ thống người làm việc cho quan hành chính, thuộc hệ thống bầu cử, cần có quy định riêng Hay nói khác đi, nhóm “tính nghề nghiệp khác nhau” phải có “chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp” khác - Đạo đức công vụ tổng hòa hai nhóm nhóm đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ: + Công chức thực thi công vụ nhà nước giao cho, đòi hỏi phải có đạo đức cá nhân, xã hội theo hướng tích cực, xã hội chấp nhận Mặt khác, họ phải có đạo đức nghề nghiệp theo loại nghề cụ thể Tuy nhiên, vị trí đặc biệt cơng chức, hoạt động họ bị ràng buộc quy định trên, mà chịu ràng buộc pháp luật quy định họ cơng việc mà họ đảm nhận; + Đạo đức thực thi công việc cơng chức phải tự lòng cơng chức phải nhận thức ba yếu tố: đạo đức cá nhân, xã hội; đạo đức nghề nghiệp; quy định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ 97 97 Vậy, muốn có đạo đức cơng vụ, cơng chức thực thi cơng vụ phải có đạo đức xã hội mang tính tự giác cao Nếu có pháp luật, khó hình thành đạo đức cơng vụ cách tự giác - Đạo đức công vụ gắn liền với việc tránh xung đột lợi ích công chức thực thi công vụ; Bất công vụ tồn mâu thuẫn lợi ích Tuy nhiên, xác định loại mâu thuẫn cần thiết nhằm giải hài hòa lợi ích bên có liên quan, trước hết chủ yếu thân cơng chức Xét cách khách quan, mâu thuẫn lợi ích cá nhân cơng chức ảnh hưởng rât lớn đến hành vi có hay khơng có đạo đức cơng chức Chính vậy, q trình thực thi cơng vụ, khơng thể khơng xem xét khía cạnh lợi ích cá nhân cơng chức Và đó, đòi hỏi: Xác định cụ thể lợi ích cá nhân cơng chức nhận thực thi cơng vụ gì?; cơng chức nhiệm vụ cơng chức sao?;… Chính điều liên quan chặt chẽ tới liêm công chức thực thi công vụ 3.5 Đạo đức công vụ gắn liền với việc xử lý “mâu thuẫn lợi ích” thực thi cơng việc Nhà nước giao Bất xã hội tồn mâu thuẫn lợi ích Tuy nhiên, xác định loại mâu thuẫn cần thiết nhằm giải hài hòa lợi ích bên có liên quan Xét cách khách quan, mâu thuẫn lợi ích cá nhân công chức ảnh hưởng rât lớn đến hành vi (đạo đức) công chức nhiều trường hợp ảnh hưởng đến nội dung, hình thức định ban hành Chính vậy, q trình thực thi cơng vụ, khơng thể khơng xem xét khía cạnh lợi ích cá nhân cơng chức Và đó, đòi hỏi: - Xác định cụ thể lợi ích cá nhân cơng chức nhận thực thi công vụ - Công chức nhiệm vụ công chức Khi hai nội dung xác định cụ thể hạn chế đến mức cao “mâu thuẫn Trong khu vực nhà nước, khu vực cơng, mâu thuẫn lợi ích gắn liền với mâu thuẫn nhiệm vụ cơng vụ lợi ích cá nhân cơng chức mà lợi ích liên quan đến lực cá nhân ảnh hưởng đến thực thi công vụ trách nhiệm họ Công chức, “người làm việc cơng chúng”; người làm công ăn lương nhà nước,v.v; thực thi công việc nhà nước, nhân danh nhà nước Chính vậy, cần ngăn chặn mâu thuẫn lợi ích nhà nước mà công chức nhân danh thực lợi ích cơng chức người có liên quan 98 98 Công chức thực thi công vụ, phải tự xác định “họ niềm hy vọng, tin cậy nhân dân” Họ phải thể để tạo hy vọng “ cơng chức cung cấp dịch vụ có tính chun nghiệp”; lợi ích cá nhân, riêng tư khơng ảnh hưởng đến thực thi công vụ họ” Nếu kỳ vọng, tin cậy nhân dân vào công chức bị liêm chính, trung thực cơng chức trở nên xấu Một kỳ vọng, tin cậy nhân dân vào “liêm chính” cơng chức bị xấu đi, thấy thực thi cơng việc công chức bị ảnh hưởng lợi ích cá nhân họ 3.6 Đạo đức công vụ chống tham nhũng - Đạo đức người công chức nói chung đạo đức cơng chức thực thi cơng vụ (đạo đức cơng vụ) có nhiều yếu tố khác cấu thành, với nhiều cấp độ, mức độ khác Đạo đức công vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người công chức Công việc nhà nước công chức thực hiện, đó, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp cơng việc này, đòi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân công chức Công chức thực thi công việc nhà nước người Họ có lòng họ tất yếu tố người - cá nhân Từ giác độ đạo đức cá nhân, công chức công dân Từ giác độ công chức - người đại diẹn cho nhà nước, thân cơng chức lại có đòi hỏi khác từ phía xã hội dư luận nghề nghiệp Trước hết, công chức xét theo nghĩa chung người tạo thực thi pháp luật Vơ hình chung họ người am hiểu giá trị cốt lõi pháp luật Nếu họ vi phạm chuẩn mực đạo đức thực thi công vụ, thực thi pháp luật tác động lớn đến xã hội Hai là, công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống (với nghĩa họ người triển khai tổ chức thực pháp luật) Sự tuân thủ pháp luật gương cho người khác tuân theo Ba là, công chức công dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí Song, thách thức khía cạnh đạo đức cá nhân công chức thực thi cơng vụ họ khơng khách quan, liêm - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hội công chức: Đạo đức xã hội nêu chuẩn mực, giá trị giai đoạn phát triển định xã hội Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Về phương diện này, cơng chức phải người tích cực nêu cao thực hành giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bất thiện Đạo đức xã hội cơng chức thể tính dân chủ công vụ mà công chức thực thi thi công vụ phục vụ nhân dân Sự không thiên vị, vô tư 99 99 sáng làm cho người dân cảm nhận tin tưởng nhà nước, mà công chức người đại diện; có thiên vị nhiều lý khác làm cho tính chất cơng vụ thay đổi, làm giảm niềm tin người dân nhà nước Như vậy, nguyên tắc nghề nghiệp, cơng chức khơng thể tính đạo đức thơng qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà phải tn theo giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi cơng vụ Ví dụ: Pháp luật chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà công chức phải coi “là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tính tối thiểu”, khơng vi phạm bước tự giác nâng cao giá trị nghề nghiệp vượt chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ tối đa thực thi công vụ công chức Vậy nên, hệ thống quan hành nhà nước, nhiều người làm việc, nắm giữ vị trí khác Do cần có quy định mang tính đạo đức cho nhóm cơng chức Đối với nhóm cơng chức nắm giữ vị trí quản lý cần có quy định cụ thể hành vi đạo đức riêng Đối với người làm việc cho nhà nước xếp vào ngạch, bậc, mang tính thường xun cần có quy định hành vi đạo đức cho họ Đối với hệ thống người làm việc cho quan hành chính, thuộc hệ thống bầu cử, cần có quy định riêng Hay nói khác đi, nhóm “tính nghề nghiệp khác nhau” phải có “chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp” khác - Đạo đức công vụ tổng hòa hai nhóm nhóm đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ: + Công chức thực thi cơng vụ nhà nước giao cho, đòi hỏi phải có đạo đức cá nhân, xã hội theo hướng tích cực, xã hội chấp nhận Mặt khác, họ phải có đạo đức nghề nghiệp theo loại nghề cụ thể Tuy nhiên, vị trí đặc biệt công chức, hoạt động họ bị ràng buộc khơng quy định trên, mà chịu ràng buộc pháp luật quy định họ công việc mà họ đảm nhận; + Đạo đức thực thi công việc công chức phải tự lòng cơng chức phải nhận thức ba yếu tố: đạo đức cá nhân, xã hội; đạo đức nghề nghiệp; quy định pháp luật riêng cho hoạt động cơng vụ; Vậy, muốn có đạo đức cơng vụ, cơng chức thực thi cơng vụ phải có đạo đức xã hội mang tính tự giác cao Nếu có pháp luật, khó hình thành đạo đức cơng vụ cách tự giác - Đạo đức công vụ gắn liền với việc tránh xung đột lợi ích công chức thực thi công vụ Bất công vụ tồn mâu thuẫn lợi ích Tuy nhiên, xác định loại mâu thuẫn cần thiết nhằm giải hài hòa lợi ích bên có liên quan, trước hết chủ yếu thân cơng chức 100 100 - PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC THI CÔNG VỤ 4.1 Nguyên tắc chung xây dựng pháp luật đạo đức công chức thực thi công vụ Công chức tiến hành thực thi công vụ phải tuân thủ chuẩn mực vừa mang tính đạo đức xã hội; đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực quy định mang tính pháp luật nhà nước quan hệ người với người, người với xã hội; người với tổ chức sở hướng đến lợi ích chung Do đó, pháp luật đạo đức cơng vụ xây dựng dựa ba nhóm nguyên tắc: Thứ nhất, nguyên tắc pháp luật - công vụ bắt buộc: Đạo đức cơng vụ đòi hỏi mang tính bắt buộc cơng chức q trình thực thi cơng vụ phải tn thủ quy định, chuẩn mực; bao gồm: Quan hệ với nhân dân; Quan hệ với đồng nghiệp; Quan hệ với cấp (nếu công chức đảm nhận vị trí quản lý cấp thấp hơn); Quan hệ với cấp dưới; Quan hệ với tổ chức nhà nước bên tổ chức làm việc; Quan hệ với tổ chức trị, trị - xã hội; Quy trình thực thi công vụ Thứ hai, nguyên tắc nghề nghiệp - đạo đức nghề nghiệp: Các loại công vụ mà cơng chức thực mang tính nghề nghiệp khác nhau.Về nguyên tắc đạo đức công vụ phải xây dựng dựa giá trị chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà hiệp hội nghề nghiệp hay pháp luật nhà nước có liên quan quy định cách thức hành nghề Thứ ba, nguyên tắc xã hội - đạo đức cá nhân, xã hội: Pháp luật quy định văn hóa ứng xử cơng chức thực thi cơng vụ bao gồm nét văn hóa thể nơi cơng sở văn hóa cơng chức nơi công cộng Cách ứng xử họ thể giá trị công vụ mà họ thực Đồng thời họ gương cho công dân noi theo cách thức ứng xử Khi xây dựng đạo đức cơng vụ, thường có hai cách tiếp cận: Cách tiếp cận thứ thường đưa quy định mang tính “khơng làm; khơng ứng xử, v.v.; cách tiếp cận thứ chuẩn mực đạo đức đưa giá trị loại hành vi biểu giá trị 4.2 Quy định liên quan đến đạo đức công chức thực thi công vụ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật cán bộ, công chức bên cạnh quy định cụ thể đối tượng: Cán bộ, công chức cán bộ, cơng chức cấp sở, luật cán bộ, công chức quy định số nội dung mang tính “định hướng cách ứng xử cán bộ, công chức”, lần văn pháp luật cán bộ, công chức, thuật ngữ “đạo đức” đưa vào 101 101 Luật quy định có tính “định hướng lớn giá trị cốt lõi cần quan tâm thi hành công vụ”: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật - Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân - Công khai, minh bạch, thẩm quyền có kiểm tra, giám sát - Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thơng suốt hiệu - Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ - Đồng thời, cụ thể hóa nghĩa vụ cụ thể mà cán bộ, cơng chức phải làm: Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân: + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia; + Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ: + Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước; + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị; + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao; + Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu: Ngoài việc thực quy định Điều Điều Cán bộ, công chức; cán bộ, công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau đây: 102 102 + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ cán bộ, công chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; Đồng thời Luật quy định số hành vi ứng xử có tính đạo đức, văn hóa cán bộ, công chức Về đạo đức cán bộ, công chức: Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư hoạt động cơng vụ Về văn hóa giao tiếp cơng sở: + Trong giao tiếp công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; + Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đồn kết nội bộ; + Khi thi hành cơng vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ cơng chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp Về văn hóa giao tiếp với nhân dân: + Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; + Cán bộ, công chức khơng hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Về hoạt động có tính “khơng làm” Luật cụ thể hóa; chia thành ba nhóm loại “khơng làm”: Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ: + Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng; + Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật; 103 103 + Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi; + Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Những việc cán bộ, cơng chức khơng làm liên quan đến bí mật nhà nước: + Cán bộ, công chức không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức; + Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngồi; + Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, cơng chức khơng làm sách người phải áp dụng quy định Điều Những việc khác cán bộ, công chức khơng làm: Ngồi việc khơng làm quy định Điều 18 Điều 19 Luật này, cán bộ, cơng chức khơng làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Chuyên đề QUY ĐỊNH CHỨC DANH, MÃ SỐ NGẠCH CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH HÀNH CHÍNH VÀ VÀ CHỨC TRÁCH, TIÊU CHUẨN, NGHIỆP VỤ CHUN MƠN NGẠCH CHUN VIÊN 104 104 (Theo Thơng tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09 tháng 10 năm 2014 Thông tư số 05/2017/TT-BNV ngày 15 tháng 08 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) I Các chức danh mã số ngạch cơng chức chun ngành hành chính, bao gồm: Chuyên viên cao cấp Mã số ngạch: 01.001 Chuyên viên Mã số ngạch: 01.002 Chuyên viên Mã số ngạch: 01.003 Cán Mã số ngạch: 01.004 Nhân viên Mã số ngạch: 01.005 II Tiêu chuẩn chung phẩm chất: a) Có lĩnh trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững chủ trương, đường lối Đảng; trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích Tổ quốc, nhân dân; b) Thực đầy đủ nghĩa vụ công chức theo quy định pháp luật; nghiêm túc chấp hành phân công nhiệm vụ cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực nội quy, quy chế quan; c) Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm gương mẫu thực thi cơng vụ; lịch sự, văn hóa chuẩn mực giao tiếp, phục vụ nhân dân; d) Có lối sống sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đồn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đ) Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, lực 105 105 III Chức trách, nhiệm vụ tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch Chuyên viên: Chức trách Là cơng chức hành có u cầu chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực quan, tổ chức hành từ cấp huyện trở lên, có trách nhiệm tham mưu, tổng hợp triển khai thực chế độ, sách theo ngành, lĩnh vực địa phương Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, quy định cụ thể để triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực; tham gia xây dựng chế, định cụ thể nội dung quản lý theo quy định pháp luật, phù hợp với tình hình thực tế; b) Nghiên cứu giải theo thẩm quyền tham mưu trình cấp có thẩm quyền định xử lý vấn đề cụ thể; phối hợp với đồng nghiệp thực công việc có liên quan; c) Hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc, kiểm tra đề xuất biện pháp để thực quy định định quản lý đạt kết quả; d) Tham gia kiểm tra, thu thập thông tin, thống kê, quản lý hồ sơ, lưu trữ tư liệu, số liệu nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước chặt chẽ, xác, nguyên tắc; đ) Chủ động phối hợp với đơn vị liên quan phối hợp với công chức khác triển khai công việc, làm thẩm quyền trách nhiệm giao; e) Tổng hợp tình hình, tiến hành phân tích tổng kết, đánh giá hiệu cơng việc báo cáo cấp trên; g) Tập hợp ý kiến phản ánh nhân dân vấn đề liên quan đến lĩnh vực giao theo dõi để nghiên cứu đề xuất cấp Trực tiếp thực thi thừa hành công vụ, nhiệm vụ thực nhiệm vụ khác cấp giao Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững quy định pháp luật, chế độ sách ngành, lĩnh vực kiến thức lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ giao; 106 106 b) Hiểu rõ mục tiêu đối tượng quản lý, hệ thống nguyên tắc chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi giao; hiểu vấn đề khoa học tâm lý, khoa học quản lý; tổ chức khoa học quản lý; c) Nắm rõ quy trình xây dựng phương án, kế hoạch, định cụ thể có kiến thức am hiểu ngành, lĩnh vực giao; có kỹ soạn thảo văn thuyết trình vấn đề giao nghiên cứu, tham mưu; d) Có phương pháp nghiên cứu, tổng kết đề xuất, cải tiến nghiệp vụ quản lý; có lực làm việc độc lập phối hợp theo nhóm; có lực triển khai cơng việc bảo đảm tiến độ, chất lượng hiệu quả; đ) Am hiểu thực tiễn, kinh tế - xã hội công tác quản lý lĩnh vực giao; nắm xu hướng phát triển ngành, lĩnh vực nước; e) Cơng chức dự thi nâng ngạch chun viên phải có thời gian giữ ngạch cán tương đương tối thiểu năm (36 tháng) Trường hợp giữ ngạch nhân viên thời gian giữ ngạch nhân viên tương đương tối thiểu năm (60 tháng) Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp đại học trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực cơng tác; b) Có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tốt nghiệp đại học ngành hành học, thạc sỹ quản lý hành cơng, tiến sỹ quản lý hành cơng; c) Có chứng ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam có chứng đào tạo tiếng dân tộc thiểu số sở đào tạo có thẩm quyền cấp công chức làm việc vùng dân tộc thiểu số; d) Có chứng tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin chứng tin học ứng dụng tương đương”./ 107 107 108 108 ... trung ương gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban... gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quy định Điều Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ... tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng q bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có khơng q ba Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc

Ngày đăng: 08/03/2018, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Về mục tiêu hoạt động công vụ:

  • - Về quyền lực và quyền hạn trong thực thi công vụ:

  • - Về nguồn lực để thực thi công vụ:

  • - Về quy trình thực thi công vụ:

  • 1.2.1. Đạo đức và chính trị:

  • 1.2.2. Đạo đức và pháp luật:

  • 1.2.3. Đạo đức và tôn giáo:

  • (Xem chuyên đề 2)

  • Đạo đức công vụ thực chất là những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, khi thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành. Nếu quan niệm công vụ là một nghề, thì đạo đức công vụ chính là một dạng đạo đức nghề nghiệp.

  • 3.1. Giá trị cốt lõi của công vụ mà công chức đảm nhận.

  • 3.2. Quá trình hình thành đạo đức công vụ.

    • 3.2.2. Giai đoạn pháp luật hóa, bắt buộc tuân thủ:

    • 3.2.3. Giai đoạn tự giác:

    • 3.3. Các yếu tố liên quan đến đạo đức công vụ.

    • - Con người: Hướng đến những giá trị cốt lõi của nền công vụ, con người thực thi công việc nhà nước - công chức, người nhân danh nhà nước phải là “người có đạo đức trong thực thi công vụ”. Tuy nhiên, đạo đức con người trong trường hợp là công chức lại là sự tổng hòa, đan xen của nhiều loại đạo đức: cá nhân; xã hội, nghề nghiệp...

      • Đạo đức công chức nói chung và đạo đức công chức khi thực thi công vụ có thể biểu hiện bằng nhiều nhóm khác nhau. Có thể chia ra nhiều cấp độ và mỗi cấp độ thể hiện một cách mà công chức thể hiện đạo đức của chính mình.

      • 3.4. Các yếu tố cấu thành đạo đức công vụ.

      • - Đạo đức người công chức nói chung và đạo đức công chức khi thực thi công vụ (đạo đức công vụ) có thể có nhiều yếu tố khác nhau cấu thành, với nhiều cấp độ, mức độ khác nhau. Đạo đức công vụ trước hết được hình thành từ đạo đức cá nhân của người công chức: Công việc của nhà nước do công chức thực hiện, do đó, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp của công việc này, đòi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân công chức.

      • - Đạo đức công vụ được hình thành từ đạo đức xã hội của công chức: Đạo đức xã hội như trên đã nêu là chuẩn mực, những giá trị của các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Đạo đức xã hội và các cam kết thực hiện những giá trị chuẩn mực của đạo đức xã hội tạo ra tiền đề cho xã hội phát triển. Về phương diện này, công chức phải là người tích cực nêu cao và thực hành những giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường của xã hội, chống lại cái ác, bất thiện.

      • - Đạo đức công vụ là sự tổng hòa của hai nhóm nhóm đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân người công chức trong thực thi công vụ:

      • Vậy, muốn có đạo đức công vụ, công chức thực thi công vụ phải có đạo đức xã hội mang tính tự giác cao. Nếu chỉ có pháp luật, khó có thể hình thành đạo đức công vụ một cách tự giác.

      • - Đạo đức công vụ gắn liền với việc tránh xung đột về lợi ích khi của công chức thực thi công vụ;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan