Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ PHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ LẠNG BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ PHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ LẠNG BN MA THUỘT Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người dướng dẫn: Th.S TRẦN MINH TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực công ty Cổ Phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột” Đỗ Thị Phương, sinh viên khóa K34, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Th.S Trần Minh Trí Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” truyền thống quý báu dân tộc ta từ xưa đến Để có ngày hơm ngồi cố gắng khơng ngừng thân, tơi cảm ơn công lao dạy dỗ người xung quanh, người bên cạnh giúp đỡ cho Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến bố mẹ gia đình tơi, người có cơng sinh thành, dưỡng dục tơi, niềm tự hào thân tơi Kính chúc cho gia đình ta ln mạnh khỏe, hạnh phúc, vui vẻ… Nhân đây, xin cảm ơn tất thầy dìu dắt, dạy cho Tôi xin cảm ơn công lao thầy cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu giảng đường sống Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Minh Trí - người tận tình giảng dạy, bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lòng biết ơn đến tồn thể ban Giám Đốc anh chị cán công nhân viên công ty cổ phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn tới tất anh chị, bạn bè, người thân… hết lòng ủng hộ giúp đỡ thực đề tài Cuối xin gửi lời chúc tốt đẹp tới trường ĐH Nông Lâm, Công ty cổ phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột Chúc quý Thầy, quý Cô, quý Anh Chị tồn thể bạn bè ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Sinh viên ĐỖ THỊ PHƯƠNG NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ THỊ PHƯƠNG Tháng năm 2012 “Phân Tích Trực Trạng Cơng Tác Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Cổ Phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột” DO THI PHUONG June 2012 “Analysis of Actual Situation in Human Resource Management at Buon Ma Thuot Veneer Joint Stock Company” Đề tài thực thông qua việc thu thập số liệu từ phòng ban phát phiếu câu hỏi vấn 60 người lao động Cơng ty Từ đề tài phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân Cơng ty giai đoạn 2009 - 2011 Nội dung phân tích bao gồm: mô tả trực trạng nguồn nhân năm; hoạt động thu hút, đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực; đánh giá thỏa mãn lao động thông qua đặc điểm mẫu điều tra; phân tích hiệu quản trị nguồn nhân lực thông qua tiêu: suất lao động, hiệu sử dụng lao động chi phí tiền lương/doanh thu Phương pháp dùng đề tài phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh liên hoàn Kết nghiên cứu cho thấy cơng ty có biện pháp thu hút nguồn lao động có chun mơn kỹ thuật thực chưa mang lại hiệu quả, Công ty cần ý đến nguồn tuyển dụng khác tuyển dụng qua internet để thay cho số cán quản lý hưu Tuy rằng, công tác tuyển dụng Công ty tốt Công ty bỏ qua số khâu trình tuyển dụng, tuyển dụng chưa tìm hiểu đánh giá lực thực nhân viên Việc bố trí nhân cơng ty tương đối hợp lý, có linh hoạt việc điều động công nhân viên Đặc biệt, công ty cần phải tổ chức đào tạo để nâng cao tay nghề, tránh tình trạng chậm phát triển cơng nghệ kỹ thuật so với xu phát triển xã hội thời đại Hoạt động sử dụng trì nguồn nhân lực thực tương đối tốt, sách phụ cấp, khen thưởng tốt, nhiên sách lương Cơng ty thấp so với nhu cầu số cơng nhân viên vào làm Vì vậy, Công ty cần xem xét, cải thiện lương để người lao động cảm thấy yên tâm vào sản xuất, tạo hiệu suất lao động cao MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC PHỤ LỤC xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Phạm vi không gian 2 1.3.2. Phạm vi thời gian 2 1.4. Cấu trúc khóa luận 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 4 2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.2. Đặc điểm Công ty cổ phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột 7 2.2.1. Giới thiệu sơ lược công ty 7 2.2.2. Thị trường phân phối sản phẩm 7 2.3. Quá trình hình thành phát triển 9 2.3.1. Quá trình hình thành 9 2.3.2. Quá trình phát triển 9 2.4. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phát triển công ty 11 2.4.1. Chức 11 2.4.2. Nhiệm vụ 11 2.4.3. Quyền hạn 12 2.5. Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 12 2.5.1. Cơ cấu tổ chức 12 2.5.2. Chức năng, nhiệm vụ phận 15 vi 2.6. Cơ sở vật chất .13 2.7. Khái qt tình hình hoạt động cơng ty năm gần .13 2.7.1. Sơ lược tình hình nhân lực Công ty giai đoạn 2006 – 2011 13 2.7.2. Quy mô doanh thu Công ty giai đoạn 2004 – 2011 14 2.7.3. Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009, 2010 2011 15 2.8. Thuận lợi khó khăn cơng ty 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa, quản trị nguồn nhân lực 18 3.1.1. Các khái niệm 18 3.1.2. Vai trò quản trị nguồn nhân lực 19 3.2. Các chức QTNS 20 3.2.1. Tuyển dụng nguồn nhân lực 21 3.2.2. Đào tạo phát triển 24 3.2.3. Duy trì nguồn nhân 26 3.3. Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu quản trị nguồn nhân lực 29 3.4. Đánh giá mức độ thỏa mãn công nhân viên 30 3.4.1. Khái niệm thỏa mãn 30 3.4.2. Thuyết nhu cầu Maslow 31 3.5. Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu 32 3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 32 3.5.3. Phương pháp phân tích số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Phân tích trực trạng nguồn nhân công ty 35 4.1.1. Cơ cấu nhân công ty giai đoạn 2009 – 2011 35 4.1.2. Đặc điểm mẫu khảo sát 47 4.2. Phân tích tình hình tuyển dụng, tập bố trí nhân cơng ty 48 4.2.1. Tình hình tuyển dụng cơng ty 49 4.2.2. Quy trình tập cơng nhân viên công ty 52 vii 4.2.3. Bố trí nhân nơi làm việc công ty 55 4.3. Đào tạo phát triển công nhân viên 58 4.4. Cơng tác trì nguồn nhân 58 4.4.1. Q trình đánh giá kết cơng việc 59 4.4.2. Hệ thống trả công cho công nhân viên công ty 61 4.4.3. Xây dựng mối quan hệ công ty 66 4.4.4. Đánh giá đồng phục công ty 67 4.4.5. Đánh giá mức độ an tồn làm việc cơng ty 68 4.4.6. Đánh giá đời sống tinh thần công nhân viên công ty 69 4.4.7. Đánh giá trang thiết bị sử dụng công ty 70 4.4.8. Những khó khăn cơng việc cơng nhân viên 71 4.5. Đánh giá chung mức độ thỏa mãn công nhân viên công ty 71 4.5.1. Đánh giá mức độ thỏa mãn đãi ngộ làm việc Công ty 72 4.5.2. Đánh giá chung mức độ thỏa mãn công nhân viên công ty 73 4.6. Phân tích hiệu quản trị nhân yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty 75 4.6.1. Hiệu sử dụng lao động 76 4.6.2. Phân tích suất lao động 77 4.6.3. Phân Tích Về Thu Nhập Bình Quân Lợi Nhuận Bình Quân 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị .83 5.2.1 Đối với công ty 83 5.2.2 Đối với nhà nước 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình qn CP Chi phí CPTL Chi phí tiền lương DN Doanh nghiệp DT Doanh thu ĐTTH Điều tra tổng hợp ĐVT Đơn vị tính HĐTC Hoạt động tài LĐ Lao động NNL Nguồn nhân lực NSLĐ Năng suất lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy QLDN Quản lý doanh nghiệp QTNNL Quản trị nguồn nhân lực TC – HC Tổ chức – Hành TTTH Tính tốn tổng hợp ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Năm 2009 – 2011 16 Bảng 3.1 Tỷ Lệ Mẫu Ngẫu Nhiên Phân Tầng 32 Bảng 4.1 Cơ Cấu Nhân Sự Qua Năm 2009 - 2011 36 Bảng 4.2 So Sánh Trình Độ Chun Mơn Nghiệp Vụ Người Lao Động 40 Bảng 4.3 Số Lượng Lao Động Nghỉ Việc Năm 2009 - 2011 42 Bảng 4.4 Tỷ Lệ Lao Động Nghỉ Việc Mỗi Nhóm theo Đặc Điểm Lao Động Giai Đoạn Năm 2009 – 2011 43 Bảng 4.5 Số Lượng Lao Động Được Tuyển Dụng Mới Năm 2009 - 2011 45 Bảng 4.6 Thông Tin Cơ Bản Người Được Phỏng Vấn 48 Bảng 4.7 Chi Phí Tuyển Dụng Giai Đoạn 2009 – 2011 Công Ty 51 Bảng 4.8 Nguồn Tuyển Dụng Công Ty năm 2011 52 Bảng 4.9 Chi Phí Lương Cơng Ty Giai Đoạn 2009 - 2011 62 Bảng 4.10 Chi Phí Thưởng Cơng Ty Giai Đoạn 2009 - 2011 63 Bảng 4.11 Đánh Giá Người Lao Động Đối Với Một Số Tiêu Chí Điều Kiện Làm Việc Trong Cơng Ty 72 Bảng 4.12 Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động qua Năm 2009, 2010 2011 76 Bảng 4.13 Đánh Giá Năng Suất Lao Động Qua Năm 2009 – 2011 77 Bảng 4.14 Các Chỉ Tiêu Về Thu Nhập Bình Quân Và Lợi Nhuận Bình Quân 79 x Còn giai đoạn 2011 – 2010, giá trị tổng sản lượng năm 2011 tăng lượng 6.595 triệu đồng với mức tăng tương ứng 18% so với năm 2010 ảnh hưởng tăng hai nhân tố NSLĐ bình quân số lao động Trong đó: - NSLĐ bình qn năm 2011 tăng 10.339 triệu đồng với mức giảm tương ứng 6,6% so với năm 2010, làm giá trị tổng sản lượng giảm mức 2.398 triệu đồng - Số lao động năm 2011 tăng lên 25 người, với mức tăng tương ứng 10,8% so với năm 2010, điều làm cho giá trị tổng sản lượng tăng lên mức 4.196 triệu đồng Qua phân tích phụ lục 2, cho thấy tác động hai nhân tố NSLĐ bình quân số lao động làm cho giá trị tổng sản lượng thay đổi Trong giai đoạn 2010 – 2011 suất Công ty tăng, tăng chủ yếu số lượng lao động tăng làm tăng giá trị tổng sản lượng Cơng ty NSLĐ bình qn năm 2010 – 2009 có giảm đến năm 2011 – 2010 tăng trở lại thể Công ty sử dụng lao động ngày cành hiệu 4.6.3 Phân Tích Về Thu Nhập Bình Qn Lợi Nhuận Bình Quân Phân tích chi phí tiền lương chi phí tiền thưởng theo lương phân tích tổng quỹ lương thực kỳ Mục đích phân tích quỹ tiền lương nhằm tăng cường hiệu sử dụng lao động (năng suất lao động) quan tâm đến thu nhập người lao động (thu nhập bình quân) Bảng 4.14 Các Chỉ Tiêu Về Thu Nhập Bình Quân Và Lợi Nhuận Bình Quân Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 ±∆ % ±∆ % 11.883 2.731 49,5 3.639 44,14 Năm 2011 Tổng quỹ lương Triệu 5.513 8.244 LN trước thuế Triệu 1.894 2.540 2.803 646 34,1 263 10,35 Tổng số LĐ Người 187 232 257 45 24,1 25 10,78 TNBQ/người Triệu 29,48 35,53 46,24 6,05 20,5 10,70 30,12 LNBQ/người Triệu 10,13 10,95 10,91 0,82 8,1 -0,04 -0,38 CPTL/DT Lần 0,17 0,23 0,28 0,06 - 0,05 - DT/CPTL Lần 5,74 4,43 3,63 -1,31 - -0,80 - Nguồn: phòng Kế tốn – TTTH 79 Qua bảng 4.14 thấy hầu hết tiêu tăng qua năm có số tiêu giảm, cụ thể sau: - Tổng quỹ lương (chi phí tiền lương chi phí thưởng theo lương) tăng qua năm Năm 2011 tổng quỹ lương tăng 3.639 triệu đồng (44,14%) so với năm 2010 nên thu nhập bình quân năm 2011 tăng 10,70 triệu đồng (30,12%) so với năm 2010 Công ty làm ăn có lãi nên quan tâm nhiều đến đời sống vật chất tính thần cho cơng nhân viên Công ty, nên tiền lương khoản thưởng theo lương tăng lên - Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2009 – 2011 có tăng lợi nhuân trước thuế bình quân lại giảm nhẹ 40.000 đồng giai đoạn 2011 – 2010 Nguyên nhân công ty bắt đầu quan tâm đến công tác đào tạo cải thiện đời sống vật chất cho cán công nhân viên Công ty - Trong năm 2009 muốn có đồng doanh thu cơng ty phải bỏ 0,17 đồng CPTL hay đồng CPTL bỏ thu 5,74 đồng doanh thu Năm 2010, muốn tạo đồng doanh thu Công ty phải tốn 0,23 đồng CPTL, tăng 0,06 đồng so với năm 2009 Nhưng đồng CPTL bỏ năm 2010 thu 4,43 đồng doanh thu, giảm 1,31 đồng so với năm 2009 Như vậy, việc sử dụng CPTL năm 2010 chưa mang lại hiệu cao năm 2009 Qua tính tốn từ phụ lục 3, cho thấy tổng quỹ lương năm 2010 tăng lượng 2.731 triệu đồng với mức tăng tương ứng 49,5% so với năm 2009 ảnh hưởng hai nhân tố TNBQ số lao động Trong đó: - Số lao động năm 2010 tăng lên 45 người, với mức tăng tương ứng 24,1% so với năm 2009, điều làm cho giá trị tổng sản lượng tăng lên mức 1.327 triệu đồng - TNBQ năm 2010 tăng 6,05 triệu đồng với mức tăng tương ứng 20,5% so với năm 2009, làm cho giá trị tổng sản lượng tăng mức 1.404 triệu đồng Chi phí lương, thưởng Cơng ty giai đoạn 2010 – 2009 gia tăng kết hợp tăng số lao động thu nhập bình quân Như vây, thu nhập bình quân tăng thể Công ty ngày quan tâm đến đời sống vật chất cho công nhân viên 80 Cũng từ tính tốn từ phụ lục 3, ta thấy tổng quỹ lương năm 2011 tăng lượng 3.639 triệu đồng với mức tăng tương ứng 44,14% so với năm 2010 ảnh hưởng chủ yếu TNBQ Cụ thể sau: Số lao động năm 2011 tăng lên 25 người, với mức tăng tương ứng 10,8% so với năm 2010, điều làm cho giá trị tổng sản lượng tăng lên mức 888 triệu đồng Còn TNBQ năm 2011 tăng 10,70 triệu đồng với mức giảm tương ứng 30,12% so với năm 2010, làm cho giá trị tổng sản lượng tăng mức 2.751 triệu đồng Qua phân tích cho thấy tổng quỹ lương tăng số lượng lao động tăng thu phập bình quân tăng Nhưng ảnh hưởng việc tăng thu nhập bình qn việc tăng tổng chi phí lượng thưởng ngày lớn Như khẳng định việc Công ty Cổ phần gỗ lạng Buôn Ma Thuột quan tâm đến vấn đề tiền lương công nhân viên 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công ty cổ phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột doanh nghiệp dẫn đầu lĩnh vực ván lạng Việt Nam Tuy Công ty có đối thủ cạnh tranh mặt hàng sản phẩm thay lại nhiều, biết điều Công ty cố gắng giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm tăng hiệu sử dụng lao động để giảm giá thành Qua nghiên cứu thấy rằng, thực trạng nguồn nhân Công ty năm 2009 – 2011 tăng nhanh số lượng có tỷ lệ chưa cân đối lao động phổ thông lao động trình độ chun mơn cao Số lao động nghỉ việc năm khơng cao chứng tỏ cơng tác trì nguồn nhân lực Cơng ty thực tốt Chính sách thu hút lao động sơ sài Công ty chủ yếu tuyển dụng lao động phổ thông Công ty cần quan tâm đến tuyển dụng lao động trình độ cao để thay lực lượng cán lãnh đạo đến tuổi nghỉ hưu Công tác đào tạo Cơng ty đơn giản Ban lãnh đạo Công ty chưa quan tâm đến đào tay nghề cao kỹ làm việc tốt cho công nhân viên Hầu hết lao động đào tạo chỗ Các hình thức trì Cơng ty thực tốt Các sách đãi ngộ vật chất tinh thần ngày Công ty quan tâm nhiều Tuy nhiên lương công nhân viên sản xuất trực tiếp thấp hội thăng tiến công việc Công ty chưa cao Cơng ty cần nâng cao thỏa mãn người lao động công ty Công ty cần quan tâm vấn đề quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mình, khơng ngưng khẳng định vị Công ty trị trường quốc tế nước 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với công ty Để phát triển bền vững ổn định bối cảnh kinh tế phức tạp nay, Công ty cần phải giải nhiều vấn đề khách quan lẫn chủ quan Có nhiều biện pháp đưa để nâng cao hiệu kinh tế, yếu tố nguồn nhân quan trọng giải nỗ lực bên cơng ty Các kiến nghị đề tài Cơng ty gồm có: - Từ phân tích, nhận xét mục 4.2 cho thấy Cơng ty cần tuyển dụng lực lượng lao động có trình độ để thay cho số cán hưu Chính vậy, Cơng ty cần cải thiện công tác tuyển dụng, tuyển chọn nhân viên để thỏa mãn nhu cầu trình độ, lực đề Thơng báo tuyển dụng phải bố trí rộng rãi để tìm người thích hợp cho vị trí cơng việc - Đào tạo việc quan trọng để tạo sức mạnh cho công ty, công nhân viên hình thức đào tạo chủ yếu Cơng ty đào tạo chỗ Vì vậy, cơng ty phải lên kế hoạch cụ thể lâu dài, trở thành chiến lược giúp cho công ty phát triển Hằng năm Công ty phải xếp số lượng người đào tạo để nâng cao tay nghề trình độ quản lí làm việc Cần xây dựng khoản ngân quỹ riêng đủ để bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân viên công ty - Đời sống vật chất người quan trọng Nếu tiền lương, thưởng giải tốt sinh hoạt gia đình người lao động tinh thần làm việc thoải mái thúc đẩy người làm việc hăng say tốt Thực công sách lương bổng, đãi ngộ, dịch vụ y tế, cơng đồn, an tồn lao động… mang lại tin tưởng gắn bó người lao động với người lao động với cơng ty Bên cạnh đó, Cơng ty phải quan tâm đến biện pháp khuyến khích tinh thần như: tạo bầu khơng khí vui tươi, lành mạnh, tổ chức thi tay nghề kèm theo liên hoan văn nghệ, tổ chức trò chơi cá nhân tập thể tổ, phòng ban cơng ty để tạo gắn kết học tập phát triển Công ty cần phải lập kế hoạch khen thưởng nhân viên xuất sắc nhân viên có sáng kiến hay vào năm để động viên khích lệ tinh thần lao động 83 5.2.2 Đối với nhà nước Trước hết, Nhà nước cần hồn thiện luật lao động, sách lương bổng, thuế thu nhập đảm bảo công hiệu Các trường Đại học, Cao đẳng, trường dạy nghề nơi cung cấp lao động có tay nghề, chun mơn nghiệp vụ cho doanh nghiệp, Nhà nước cần quan tâm công tác đào tạo giáo dục Nhà nước với tổ chức, phòng ban liên quan phối hợp tạo điều kiện cho sinh viên học tập, vận dụng lý thuyết thực hành công việc Các quan Nhà nước cần xem xét lại độ tin cậy số trung tâm, cơng ty giới thiệu việc làm Hiện có nhiều trung tâm hoạt động lĩnh vực này, có trung tâm đáng tin cậy song lại có trung tâm lừa đảo lao động doanh nghiệp Vì vậy, quan Nhà nước cần tìm hiểu kiểm sốt Trung tâm q trình cấp giấy phép trình hoạt động Cuối vấn đề làm giả, chứng giả kiến cho doanh nghiệp lẫn lộn Các doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng lao động xác minh lại ứng viên, nhiên khơng thể kiểm sốt hết độ xác văn Nhà nước cần có biện pháp để răn đe trừng trị nghiêm khắc tất hành vi chứng giả mạo 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu sách: Trần Kim Dung, 2003, Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Nhà xuất Thống Kê, TP.HCM, Việt Nam, 349 trang Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB trẻ Nguyễn Ngọc Quân Và Nguyễn Tấn Thịnh, 2009, Giáo Trình Quản Lý Nguồn Nhân Lực Trong Tổ Chức, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Hữu Thân, 2008, Quản Trị Nhân Sự, Nhà xuất Thống Kê, TP.HCM, Việt Nam, 502 trang Luận Văn Lê Văn Bình, 2009, Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Công ty cổ phần Vận Tại dịch vụ Phúc Tâm, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Kinh Tế Nông Lâm, Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Phạm Văn Tuyền, 2010, Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Nông Sản, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Nông Lâm TP.HCM, TP.HCM, Việt Nam Lê Hồng Vy, 2010, Phân Tích Thực Trạng Nguồn Nhân Sự Tại Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Các Website: Chương Giáo Trình Quản Trị Nguồn Nhân Lực, ngày 12 tháng năm 2012 Quản lí nguồn nhân lực có nghĩa gì?, ngày 15 tháng năm 2012, Trần Phi Hùng, Công tác quản trị nguồn nhân lực, ngày 18 tháng năm 2012 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sử dụng phương pháp so sánh liên hồn để đánh giá lợi nhuận sau thuế Cơng ty năm 2009, 2010 2011 Giá trị lợi nhuận sau thuế chịu tác động nhân tố: hiệu sử dụng lao động số lao động Bằng phương pháp thay liên hoàn, đề tài sử dụng số liệu bảng 4.12 để làm rõ ảnh hưởng nhân tố hiệu sử dụng lao động tổng số lao động đến giá trị lợi nhuận sau thuế Gọi Q giá trị lợi nhuận sau thuế Gọi a số lao động Gọi b hiệu sử dụng lao động Giá trị lợi nhuận sau thuế = Số lao động * hiệu sử dụng lao động - Giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2009: Q0 = a0 * b0 = 187 * 7,60 = 1.421 triệu đồng - Giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2010 Q1 = a1 * b1 = 232 * 8,21 = 1.905 triệu đồng - Giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2011 Q2 = a2 * b2 = 257 * 8,18 = 2.102 triệu đồng Xét biến đổi giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2010 so với năm 2009: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị lợi nhuận sau thuế 2010 so với 2009 ∆Q = Q1 – Q0 = 1.905 – 1.421 = 484 triệu đồng Giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 484 triệu đồng so với năm 2009 Ta tiến hành phân tích thấy rõ nguyên nhân gia tăng - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a1 * b0 – a0 * b0 = 232 * 7,60 – 187 * 7,60 = 342 - Mức độ ảnh hưởng hiệu sử dụng lao động: ∆b = a1 * b1 – a1 * b0 = 232 * 8,21 - 232 * 7,60 = 142 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 342 + 142 = 484 triệu đồng Xét biến đổi giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị lợi nhuận sau thuế 2011 so với 2010 ∆Q = Q2 – Q1 = 2.102 – 1.905 = 197 triệu đồng Giá trị lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 197 triệu đồng so với năm 2010 Nguyên nhân gia tăng do: - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a2 * b1 – a1 * b1 = 257 * 8,21 – 232 * 8,21 = 205 - Mức độ ảnh hưởng hiệu sử dụng lao động: ∆b = a2 * b2 – a2 * b1 = 257 * 8,18 - 257 * 8,21 = -8 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 205 + (-8) = 197 triệu đồng Phụ lục 2: Sử dụng phương pháp so sánh liên hoàn để đánh giá suất lao động Giá trị tổng sản lượng chịu tác động nhân tố: NSLĐ bình quân số lao động Bằng phương pháp thay liên hoàn, đề tài sử dụng số liệu bảng 4.13 để làm rõ ảnh hưởng nhân tố đến giá trị tổng sản lượng Gọi Q giá trị tổng sản lượng (năng suất) Gọi a số lao động Gọi b suất lao động bình quân/năm Giá trị tổng sản lượng = Số lao động * NSLĐ bình quân/năm Giá trị tổng sản lượng năm 2009: Q0 = a0 * b0 = 187 * 169,283 = 31.656 triệu đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2010: Q1 = a1 * b1 = 232 * 157,517 = 36.544 triệu đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2011: Q2 = a2 * b2 = 257 * 167,856 = 43.139 triệu đồng Xét biến đổi giá trị tổng sản lượng năm 2010 so với năm 2009: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị tổng sản lượng 2010 so với 2009 ∆Q = Q1 – Q0 = 36.544 – 31.656 = 4.888 triệu đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2010 tăng 4.888 triệu đồng so với năm 2009 Ta tiến hành phân tích thấy rõ nguyên nhân gia tăng - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a1 * b0 – a0 * b0 = 232 * 169,283 - 187 * 169,283 = 7.618 - Mức độ ảnh hưởng NSLĐ bình quân: ∆b = a1 * b1 – a1 * b0 = 232 * 157,517 - 232 * 169,283 = -2.730 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 7.618 + (-2.730) = 4.888 triệu đồng Xét biến đổi giá trị tổng sản lượng năm 2011 so với năm 2010: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị tổng sản lượng 2011 so với 2010 ∆Q = Q2 – Q1 = 43.139 – 36.544 = 6.595 triệu đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2011 tăng 6.595 triệu đồng so với năm 2010 Nguyên nhân gia tăng do: - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a2 * b1 – a1 * b1 = 257 * 157,517 – 232 * 157,517 = 3.938 - Mức độ ảnh hưởng NSLĐ bình quân: ∆b = a2 * b2 – a2 * b1 = 257 * 167,856 - 257* 157,517 = 2.657 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 3.938 + 2.657= 6.595 triệu đồng Phụ lục 3: Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá chi phí lương Công ty Tổng quỹ lương qua năm tăng chịu tác động hai nhân tố: số lao động thu nhập bình quân Bằng phương pháp thay liên hoàn, đề tài sử dụng số liệu bảng 4.14 để sử dụng để làm rõ ảnh hưởng hai nhân tố này: Ta gọi: Q tổng quỹ lương (chi phí tiền lương chi phí thưởng theo lương) a số lao động b thu nhập bình quân (TNBQ) Tổng quỹ lương = số lao động * thu nhập bình quân - Tổng quỹ lương năm 2009: Q0 = a0 * b0 = 187 * 29,48 = 5.513 triệu đồng - Tổng quỹ lương năm 2010: Q1 = a1 * b1 = 232 * 35,53 = 8.244 triệu đồng - Tổng quỹ lương năm 2011: Q2 = a2 * b2 = 257 * 46,24 = 11.883 triệu đồng Xét biến đổi tổng quỹ lương năm 2010 so với năm 2009: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị tổng quỹ lương 2011 so với 2010 ∆Q = Q1 – Q0 = 8.244 – 5.513 = 2.731 triệu đồng Tổng quỹ lương năm 2010 tăng 2.731 triệu đồng so với năm 2009 Nguyên nhân gia tăng do: - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a1 * b0 – a0 * b0 = 232 * 29,48 - 187 * 29,48 = 1.327 - Mức độ ảnh hưởng TNBQ: ∆b = a1 * b1 – a1 * b0 = 232 * 35,53 - 232 * 29,48 = 1.404 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 1.327 + 1.404 = 2.731 triệu đồng Xét biến đổi tổng quỹ lương năm 2011 so với năm 2010: Đối tượng phân tích: chênh lệch giá trị tổng quỹ lương 2011 so với 2010 ∆Q = Q2 – Q1 = 11.883 – 8.244 = 3.639 triệu đồng Tổng quỹ lương năm 2010 tăng 3.639 triệu đồng so với năm 2009 Nguyên nhân gia tăng do: - Mức độ ảnh hưởng số lao động: ∆a = a2 * b1 – a1 * b1 = 257 * 35,53 - 232 * 35,53 = 888 - Mức độ ảnh hưởng TNBQ: ∆b = a2 * b2 – a2 * b1 = 257 * 46,24 - 257 * 35,53 = 2.751 Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q =∆a + ∆b = 888 + 2.751 = 3.639 triệu đồng Phụ lục 4: Bảng câu hỏi khảo sát mức độ thỏa mãn cơng nhân viên ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM Mã số phiếu…………………… Khoa Kinh Tế PHIẾU KHẢO SÁT SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN G GỖ LẠNG BN MA THUỘT VỀ ĐIỀU KIỆN Tơi tên là: Đỗ Thị Phương, sinh viên năm cuối trường đại học Nơng Lâm TP.HCM Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp cơng ty cổ phần gỗ lạng Bn Ma Thuột, tơi muốn tìm hiểu tình hình nhân cơng ty thỏa mãn công nhân viên công ty Rất mong nhận giúp đỡ từ quý công ty đặc biệt tồn cơng nhân viên Tơi xin đảm bảo thông tin dùng cho việc thực đề tài, hồn tồn khơng phục vụ cho việc khác Cô (chú), anh (chị) đánh dấu (X) vào ô lựa chọn điền vào chỗ trống cho câu hỏi sau THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:………………………………… Số điện thoại: Giới tính: Chức vụ: Công nhân tổ ………………… (ghi rõ phận) Nam Nữ Nhân viên phòng…… (ghi rõ phận) Cô (chú), anh (chị) tuổi? tuổi Cô (chú), anh (chị) cho biết học vấn nào? Cấp – Cấp Chứng nghề Trung cấp Cao Đẳng Đại học Cô (chú), anh (chị) làm việc cơng ty từ năm THƠNG TIN CHUNG: Câu 1: Khi vào công ty, cô (chú), anh (chị) có tham gia thử việc khơng? Có Khơng Câu 2: Nếu có, (chú), anh (chị) có mơ tả hay giải thích trước cơng việc khơng? Có Khơng Khơng nhớ Câu 3: Cơ (chú), anh (chị) có thấy cơng việc thử việc nào? Có Khơng Dễ thực Hấp hẫn Được người hướng hẫn tận tình Câu 4: Cơ (chú), anh (chị) có thích cơng việc khơng? Có Khơng Câu 5: Hiện tại, lực Cô (chú), anh (chị) so với yêu cầu công việc làm nào? Năng lực thấp yêu cầu công việc Năng lực phù hợp với công việc Năng lực cao so với công việc Câu 6: Theo cô (chú), anh (chị) việc bố trí nhân cơng ty có hợp lý khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến Câu 7: Cơ (chú), anh (chị) có đánh giá đồng phục (đồ bảo hộ lao động) công ty nào? Phù hợp Không phù hợp Khơng có ý kiến Câu 8: Cơng ty có đánh giá kết cơng việc (chú), anh (chị) khơng? Có Khơng Câu 9: Nếu có, việc đánh giá kết cơng việc cấp nào? Rất hợp lí Hợp lí Khơng hợp lí Câu 10: Cơng ty có tổ chức văn nghệ, bóng chuyền, cầu lơng hay hỗ trợ khác tinh thần cho cô (chú), anh (chị) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có Câu 11: Cơ (chú), anh (chị) đánh giá yếu tố sau nào? Các yêu tố Hồn tồn Thỏa Bình thỏa mãn thường mãn mãn Bất Hoàn toàn bất mãn Mức lương Thưởng Phụ cấp Nội quy công ty Trả lương hạn Tiền làm thêm Thời gian ca làm Điều kiện y tế Hoạt động cơng đồn Câu 12: Trang thiết bị, dụng cụ làm việc công ty đáp ứng cho nhu cầu làm việc nào? Rất tốt Tốt Bình thường Xấu Rất xấu Câu 13: Vấn đề an toàn lao động phân xưởng công ty nào? Rất tốt Tốt Bình thường Xấu Rất xấu Câu 14: Cô (chú), anh (chị) thấy mối quan hệ với đồng nghiệp nào? Rất tốt Bình thường Tương đối tốt Tương đối xấu Rất xấu Câu 15: Cô (chú), anh (chị) thấy mối quan hệ với cấp nào? Rất tốt Bình thường Tương đối tốt Tương đối xấu Rất xấu Câu 16: Cơ (chú), anh (chị) có thường xun gặp khó khăn cơng việc khơng? Có Khơng Câu 17: Nhìn chung khía cạnh, (chú), anh (chị) cảm thấy có thỏa mãn với cơng việc khơng? Hồn tồn thỏa mãn Thỏa mãn Tương đối thỏa mãn Không thỏa mãn Hồn tồn khơng thỏa mãn Câu 18: Nếu có hội, (chú), anh (chị) có giới thiệu người quen vào công ty làm việc không? Có Khơng Câu 19: Cơ (chú), anh (chị) có ý kiến tình hình hoạt động cơng ty? Câu 20: Một vài ý kiến cô (chú), anh (chị) để cải thiện để hoạt động công ty trở nên tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn (chú), anh (chị) hồn thành bảng câu hỏi ... phòng Thi t bị văn phòng nhân viên đầy đủ phù hợp với công việc khác Nhưng người có khơng gian riêng có thi t bị cá nhân cần thi t như: bàn ghế, máy móc, máy tính, điều hòa, máy lạnh… Còn số thi t... động kinh doanh) ta thấy: Kết hoạt động kinh doanh qua năm 2009 - 2011 tiêu kinh tế tăng đáng kể Năm 2009 doanh thu công ty 31.656 triệu đồng, đến năm 2010 2011 kinh tế dần vào ổn định nên doanh... phần Gỗ Lạng Buôn Ma Thuột từ doanh nghiệp chịu quản lý Nhà nước chuyển sang doanh nghiệp cổ phần kinh doanh có lãi chưa cao Cơng ty cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh đắn để Công ty ngày phát