1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự

81 786 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Ngày 15 tháng 4 năm 1992, Quốc hội nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua ban hành Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp 1992), để thay thế Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992 thể hiện một sự thay đổi toàn diện về chế độ kinh tế – xã hội của nước ta, thể hiện sự đổi mới về đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước. Trong đó chính sách kinh tế - được xác định là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu mới như sỏ hữu tư nhân,tư bản ....đồng thời Hiến pháp 1992 cũng mở rộng hơn quyền của các cá nhân, công dân trong lĩnh vực kinh tế, dân sự , dưới sự quản lý của Nhà nước. Thể chế hoá các qui định của Hiến pháp 1992, Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, ngày 28 tháng 10 năm 1995 đã thông qua Bộ luật dân sự và Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01tháng 07 năm 1996. Đây là một bước tiến lớn của pháp luật nước ta, là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy giao lưu dân sự , tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn phát triển mới. Một trong những quan hệ mà Pháp luật dân sự chú trọng điều chỉnh đó là hợp đồng dân sự , đây cũng là vấn đề trọng tâm của pháp luật dân sự các nước khác trên thế giới. Bởi vì hợp đồng dân sự thể hiện rõ nét nhất các đặc trưng cơ bản của pháp luật dân sự . Trong bộ luật dân sự Việt nam, các quy định về hợp đồng dân sự chiếm gần 1/2 tổng số điều (838 điều) của Bộ luật, bao gồm những quy định chung về hợp đồngvà những quy định riêng về từng loại hợp đồng cụ thể . Việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đưa Bộ luật dân sự vào đời sống xã hội, thúc đẩy các giao lưu dân sự ..... từ đó góp phần hoàn thiện hơn các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng . Chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự gồm hai phần : Phần chung bao gồm các qui định, các nguyên tắc chung trong quá trình xác lập, thực hiên, chấm dứt hợp đồng dân sự. Phần riêng bao gồm các quy định cụ thể cho từng loại hợp đồng tuỳ thuộc tính chất riêng của mỗi loại. Như vậy, hợp đồng dân sự là một vấn đề rất rộng và phức tạp. Do đó trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn trong việc xem xét một số vấn đề lý luận thuộc phần chung chế định hợp đồng dân sự. Phương pháp tiếp cận của khoá luận là xuất phát từ lý luận và phương pháp luận của khoa học lý luận chung Nhà nước và Pháp luật , khoa học luật dân sự mà cơ sở là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác –Lênin. Phương pháp nghiên cứu đề tài này là nêu ra vấn đề lý luận, phân tích và so sánh với pháp luật của một số nước khác và thực tiễn áp dụng, từ đó tổng hợp và rút ra những nhận xết, kết luận và nêu lên những đề xuất giải quyết nhằm góp phần làm hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng . Do giới hạn về khả năng, cũng như giới hạn của khoá luận, nên chúng tôi chỉ đề cập trong khoá luận này một số vấn đề sau : Chương I : Khái quát chung về hợp đồng dân sự 1.1. Lược sử quá trình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về hợp đồng ở Việt Nam. 1. 2. Khái niệm và bản chất pháp lý của hơp đồng dân sự. 1. 3. Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế. Chương II : Một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự 2. 1. Giao kết hợp đồng dân sự 2. 2. Thực hiện hợp đồng dân sự 2. 3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự 2. 4. Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó Chương III : Một số kiến nghị và kết luận 3.1. Một số nhận xét và kiến nghị về các qui định của hợp đồng dân sự trong luật dân sự. 3. 2. Kết luận Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô và một số bạn bè, đặc biệt là sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo Chu Đức Nhuận đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Vì thế tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo của thầy Chu Đức Nhuận và những góp ý chân thành của mọi ngưòi đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này.

Lời nói đầu Ngày 15 tháng 4 năm 1992, Quốc hội nớc cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua ban hành Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp 1992), để thay thế Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992 thể hiện một sự thay đổi toàn diện về chế độ kinh tế xã hội của nớc ta, thể hiện sự đổi mới về đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc. Trong đó chính sách kinh tế - đợc xác định là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu mới nh sỏ hữu t nhân,t bản đồng thời Hiến pháp 1992 cũng mở rộng hơn quyền của các cá nhân, công dân trong lĩnh vực kinh tế, dân sự , dới sự quản lý của Nhà nớc. Thể chế hoá các qui định của Hiến pháp 1992, Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, ngày 28 tháng 10 năm 1995 đã thông qua Bộ luật dân sự và Bộ luật hiệu lực từ ngày 01tháng 07 năm 1996. Đây là một bớc tiến lớn của pháp luật nớc ta, là sở pháp lý quan trọng nhằm thúc đẩy giao lu dân sự , tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn phát triển mới. Một trong những quan hệ mà Pháp luật dân sự chú trọng điều chỉnh đó là hợp đồng dân sự , đây cũng là vấn đề trọng tâm của pháp luật dân sự các nớc khác trên thế giới. Bởi vì hợp đồng dân sự thể hiện rõ nét nhất các đặc trng bản của pháp luật dân sự . Trong bộ luật dân sự Việt nam, các quy định về hợp đồng dân sự chiếm gần 1/2 tổng số điều (838 điều) của Bộ luật, bao gồm những quy định chung về hợp đồngvà những quy định riêng về từng loại hợp đồng cụ thể . Việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân sự ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình đa Bộ luật dân sự vào đời sống xã hội, thúc đẩy các giao lu dân sự . từ đó góp phần hoàn thiện hơn các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng . 1 Chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự gồm hai phần : Phần chung bao gồm các qui định, các nguyên tắc chung trong quá trình xác lập, thực hiên, chấm dứt hợp đồng dân sự. Phần riêng bao gồm các quy định cụ thể cho từng loại hợp đồng tuỳ thuộc tính chất riêng của mỗi loại. Nh vậy, hợp đồng dân sựmột vấn đề rất rộng và phức tạp. Do đó trong phạm vi khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn trong việc xem xét một số vấn đề lý luận thuộc phần chung chế định hợp đồng dân sự. Phơng pháp tiếp cận của khoá luận là xuất phát từ lý luận và phơng pháp luận của khoa học lý luận chung Nhà nớc và Pháp luật , khoa học luật dân sự sở là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác Lênin. Phơng pháp nghiên cứu đề tài này là nêu ra vấn đề lý luận, phân tích và so sánh với pháp luật của một số nớc khác và thực tiễn áp dụng, từ đó tổng hợp và rút ra những nhận xết, kết luận và nêu lên những đề xuất giải quyết nhằm góp phần làm hoàn thiện các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng . Do giới hạn về khả năng, cũng nh giới hạn của khoá luận, nên chúng tôi chỉ đề cập trong khoá luận này một số vấn đề sau : Chơng I : Khái quát chung về hợp đồng dân sự 1.1. Lợc sử quá trình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về hợp đồng ở Việt Nam. 1. 2. Khái niệm và bản chất pháp lý của hơp đồng dân sự. 1. 3. Một số vấn đề khác biệt giữa hợp đồng dân sựhợp đồng kinh tế. Chơng II : Một số nội dung bản của hợp đồng dân sự 2. 1. Giao kết hợp đồng dân sự 2. 2. Thực hiện hợp đồng dân sự 2. 3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự 2. 4. Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó 2 Chơng III : Một số kiến nghị và kết luận 3.1. Một số nhận xét và kiến nghị về các qui định của hợp đồng dân sự trong luật dân sự. 3. 2. Kết luận Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy một số bạn bè, đặc biệt là sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo Chu Đức Nhuận đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Vì thế tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo của thầy Chu Đức Nhuận và những góp ý chân thành của mọi ngòi đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. 3 Chơng 1: khát quát chung về hợp đồng dân sự 1.1. Lợc sử quá trình hình thành và phát triển pháp luật dân sự về hợp đồng ở Việt Nam. Nh n ớc và pháp luật là hai hiện tợng xã hội phức tạp và đa dạng, hai hiện tợng này cùng bản chất và gắn bó hết sức mật thiết với nhau. Những nguyên nhân để hình thành Nh n ớc cũng là những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Pháp luật ra đời và là công cụ của Nh n ớc để thực hiện quyền lực của mình. Nh n ớc ban hành pháp luật, đảm bảo cho pháp luật đợc thực hiện, và vì vậy pháp luật luôn luôn phản ánh điều kiện kinh tế xã hội phản ánh lợi ích của Nh n ớc đó. Bác Hồ đã từng nói Nh n ớc nào, pháp luật ấy. Từ đó cho thấy việc tìm hiểu pháp luật không tách rời khỏi điều kiện kinh tế xã hội, là sở của sự tồn tại và phát triển của Nh n ớc, cũng nh sự tìm hiểu chính bản thân Nh n ớc đó. Thời đại Hùng Vơng An Dơng Vơng với sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Sông Hồng đã xuất hiện một hình thái Nh n ớc khai. Trong thời kỳ này qua nghiên cứu khảo cổ học cho thấy nền kinh tế cũng đã bớc phát triển nhất định ngoài sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề thủ công phát triển phong phú nh: nghề dệt, nghề gốm, nghề mộc, chế tác đá, luyện kim cho nên các hoạt động tổ chức sản xuất và trao đổi hàng hoá bớc đầu gia tăng. Tuy nhiên, với sự khởi đầu nh vậy cho thấy pháp luật trong thời kỳ này cha gì nhiều lẽ chủ yếu luật tục. Riêng trong lĩnh vực dân sự, tài liệu rất ít để nghiên cứu, chủ yếu dựa vào Tống sử và t liệu khảo cổ học để suy đoán. Tổ chức xã hội trong thời kỳ này rất đơn giản chủ yếu là mối quan hệ giữa Nh n ớc với công xã nông 4 thôn. Toàn bộ đất đai nằm trong phạm vi công xã đều thuộc sở hữu của công xã, ngời dân chỉ quyền chiếm hữu, sử dụng, vấn đề t hữu ruộng đất cha và đây chính là đặc trng bản của công xã nông thôn trong giai đoạn này. C. Mác đã khẳng định, đặc trng bản của hình thái sản xuất Châu á là công xã nông thôn trong đó quyền sở hữu ruộng đất thuộc về công xã. Trong th gửi ăng ghen, C.Mác viết ; Việc không chế độ t hữu ruộng đất là chìa khóa tìm hiểu toàn bộ phơng Đông. Nh n ớc một số quy định mang tính chất bắt buộc chung, nhng vấn đề giao lu dân sự thì không tài liệu nào đề cập. Với một hình thái Nh n ớc khai tập hợp từ những bộ lạc, tổ chức còn hết sức đơn giản hơn nữa các hình thái kinh tế của bộ lạc mang nặng hình thái kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, điều này thể cho thấy kỳ này quan hệ trao đổi giao lu dân sự cha thật phát triển. Nhng quan hệ trao đổi lẽ đợc điều chỉnh chủ yếu bằng các tập tục, thói quen đã trong các bộ lạc trớc đây mà thôi. Trong gần 1000 năm đô hộ, chính quyền phong kiến phơng Bắc tìm mọi cách đồng hóa dân tộc ta. Nh n ớc lúc bấy giờ tổ chức theo thể chế hành chính của Trung Quốc, pháp luật Trung Quốc cũng đợc du nhập và áp đặt vào Việt Nam. Đất đai thuộc quyền sở hữu tối cao của các Hoàng đế Trung Hoa, ruộng đất do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lý. Lúc này chế độ sở hữu ruộng đất, đ- ợc áp đặt vào Âu với hai hình thức sở hữu t nhân và sở hữu Nh n ớc. Tuy nhiên quyền lợi sở hữu t nhân rất hạn hẹp và bị hạn chế về quyền năng. Sau khi đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trng, Mã Viện đã thi hành chính sách pháp luật Nhà Hán lợi cho nền thống trị đô hộ, theo lời Mã Viện tâu với vua Hán là Quang Vũ thì : Luật Việt khác luật Hán 10 điều. Tuy nhiên trong thời kỳ này pháp luật đợc áp dụng là pháp luật nhà Hán song chiếu cố đến tục lệ của ngời Việt. Sang đến thời nhà Đờng, các chính sách của chế độ phong kiến Trung Quốc đợc áp dụng rộng rãi hơn nh các chế độ kinh tế khác, tài chính, thuế khóa, tiền tệ . Chính sách thuế: Tô, dung, điệu hay lỡng thuế đợc áp dụng từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ VIII. Tuy nhiên các vấn đề về dân sự nh hợp đồng, thừa kế . không tài 5 liệu nào đề cập. Điều chỉnh quan hệ này lẽ thực hiện chủ yếu bằng phong tục, tập quán; các quy định về dân sự chủ yếu điều chỉnh các quan hệ sở hữu ruộng đất, mang tính chất củng cố quyền sở hữu ruộng đất của chính quyền đô hộ và quan lại ngời Hán. Hiệu lực của những quy định này mang tính chất áp đặt, tức là duy trì hiệu lực bằng lực lợng của chính quyền đô hộ. Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh nớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX. Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê. Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc. Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất. Chế độ sở hữu Nh n ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất. Yếu tố t hữu về ruộng đất thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến. Trong giao lu dân sự đã bớc phát triển mới. Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh n ớc tiến hành đúc tiền Thái bình thông báo năm 968. Lê Hoàn đúc tiền Thiên phúc vào năm 984. Việc Nh n ớc đúc tiền ngoài ý nghĩa khẳng đ Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh n ớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX. Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê. Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc. Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất. Chế độ sở hữu Nh n ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất. Yếu tố t hữu về ruộng đất thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến. Trong giao lu dân sự đã bớc phát triển mới. Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh nớc tiến hành đúc tiền Thái bình thông báo năm 968. ịnh thiết chế quyền lực nó cũng phản ánh nhu cầu giao lu hàng hoá mở rộng, kinh tế phát triển đòi hỏi phải tiền làm vật ngang giá chung trong quan hệ trao đổi hàng hoá. Sự xuât 6 hiện tiền tệ đã thúc đẩy sự phát triển giao lu dân sự, điều này chứng minh rằng giao lu dân sự trong thời kỳ này bớc phát triển về cả lợng và về chất. Tuy nhiên hiện nay chúng ta không còn tài liệu ghi nhận điều này, nhng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tại khách quan của giao lu dân sự đang diễn ra mà thôi. Tập quán vẫn đợc coi là công cụ chủ yếu để điều chính quan hệ dân sự và hôn nhân gia đình. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: thời kỳ Lý Trần- Hồ. Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nh n ớc phong kiến Trung ơng tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động lập pháp của Nh n ớc cũng phát triển. Thời kỳ Lý Trần, xã hội phong kiến cũng bớc phát triển nhất định về kinh tế văn hóa góp phần ổn định cuộc sống của nhân dân. Pháp luật thời kỳ này cũng pháp luật thành văn. Đó là bộ hình th của triều Lý và triều Trần. Hai bộ hình th đều bị nhà Tống cớp mất, nhng nội dung còn đợc thể hiện trong sử sách. Với một nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc, vấn đề ruộng đất là vấn đề trọng yếu trong chính sách pháp luật của Nh n ớc phong kiến. Dới triều đại Lý Trần ruộng đất vẫn thuộc sở hữu Nh n ớc. Chế độ t hữu ruộng đất đã phát triển, song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nh n ớc. Nhà vua với chính sách phong cấp đất đai và những hộ nông dân cho thân vơng, quý tộc, cung phi nên đã hình thành những điền trang thái ấp rộng lớn, do đó chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển. Vì sở hữu t nhân về ruộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất đai phát triển và do đất đai là tài sản giá trị, sở cho sự tồn tại của xã hội nông nghiệp nên mọi quan hệ liên quan đến đất đai đợc pháp luật quan tâm ghi nhận.Vì thế trong các đạo cụ của nhà vua những đạo dụ quy định về mua bán đất đai, điều luật cổ mà ngày nay còn thấy ghi lại trong sử sách về mua bán ruộng đất đợc ban hành dới triều vua Lý Anh Tông (1138-1175) vào năm 1142 về việc chuộc ruộng : Phàm điển mại (bán đợ, thời hạn chuộc) ruộng đất đã cày cấy, trong hạn 20 năm cho chuộc .Phàm đoạn mại (bán đứt) ruộng hoang hay ruộng đã cấy cầy, đã văn tự, thì Sau chiến 7 thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh n ớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX. Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê. Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc. Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất. Chế độ sở hữu Nh n ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất. Yếu tố t hữu về ruộng đất thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến. Trong giao lu dân sự đã bớc phát triển mới. Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh n ớc tiến hành đúc tiền Thái bình thông báo năm 968. Lê Hoàn đúc tiền Thiên phúc vào năm 984. Việc Nh n ớc đúc tiền ngoài ý nghĩa khẳng đ Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của Nh n ớc từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX. Bắt đầu bằng sự hình thành và củng cố chính quyền độc lập tự chủ từ họ Khúc đến Ngô - Đinh- Tiền Lê. Thời kỳ này, lĩnh vực hình sự thể hiện hình bằng phạh hà khắc. Nhng lĩnh vực dân sự ít thấy tài liệu đề cập, trong đó vấn đề sở hữu ruộng đất là một vấn đề đợc quan tâm nhất. Chế độ sở hữu Nh n - ớc với ruộng đất đợc xác lập trên danh nghĩa sở hữu công xã về ruộng đất. Yếu tố t hữu về ruộng đất thể xuất hiện từ trong thời kỳ Bắc thuộc nhng chiếm một tỷ lệ nhỏ hẹp không phổ biến. Trong giao lu dân sự đã bớc phát triển mới. Yếu tố để khẳng định và liên quan đến điều này là việc Nh n ớc tiến hành đúc tiền Thái bình thông báo năm 968. ịnh thiết chế quyền lực nó cũng phản ánh nhu cầu giao lu hàng hoá mở rộng, kinh tế phát triển đòi hỏi phải tiền làm vật ngang giá chung trong quan hệ trao đổi hàng hoá. Sự xuât hiện tiền tệ đã thúc đẩy sự phát triển giao lu dân sự, điều này chứng minh rằng giao lu dân sự trong thời kỳ này bớc phát triển về cả lợng và về chất. Tuy nhiên hiện nay chúng ta không còn tài liệu ghi nhận điều này, nhng pháp luật cũng chỉ phản ánh tồn tại khách quan của giao lu dân sự đang diễn ra mà thôi. Tập quán vẫn đợc coi là công cụ chủ yếu để điều chính quan hệ dân sự và hôn nhân gia đình. 8 Từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XV là thời kỳ phát triển rực rỡ: thời kỳ Lý Trần- Hồ. Cùng với việc củng cố chế độ và phát triển Nh n ớc phong kiến Trung ơng tập quyền, chính sách xã hội và hoạt động lập pháp của Nh n ớc cũng phát triển. Thời kỳ Lý Trần, xã hội phong kiến cũng bớc phát triển nhất định về kinh tế văn hóa góp phần ổn định cuộc sống của nhân dân. Pháp luật thời kỳ này cũng pháp luật thành văn. Đó là bộ hình th của triều Lý và triều Trần. Hai bộ hình th đều bị nhà Tống cớp mất, nhng nội dung còn đợc thể hiện trong sử sách. Với một nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc, vấn đề ruộng đất là vấn đề trọng yếu trong chính sách pháp luật của Nh n ớc phong kiến. Dới triều đại Lý Trần ruộng đất vẫn thuộc sở hữu Nh n ớc. Chế độ t hữu ruộng đất đã phát triển, song quyền định đọat tối cao vẫn thuộc Nh n ớc. Nhà vua với chính sách phong cấp đất đai và những hộ nông dân cho thân vơng, quý tộc, cung phi nên đã hình thành những điền trang thái ấp rộng lớn, do đó chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất thời kỳ này phát triển. Vì sở hữu t nhân về ruộng đất nên quan hệ trao đổi, mua bán, cầm cố đất đai phát triển và do đất đai là tài sản giá trị, sở cho sự tồn tại của xã hội nông nghiệp nên mọi quan hệ liên quan đến đất đai đợc pháp luật quan tâm ghi nhận.Vì thế trong các đạo cụ của nhà vua những đạo dụ quy định về mua bán đất đai, điều luật cổ mà ngày nay còn thấy ghi lại trong sử sách về mua bán ruộng đất đợc ban hành dới triều vua Lý Anh Tông (1138-1175) vào năm 1142 về việc chuộc ruộng : Phàm điển mại (bán đợ, thời hạn chuộc) ruộng đất đã cày cấy, trong hạn 20 năm cho chuộc .không đợc chuộc lại, ai vi phạm phải phạt 80 trợng (luật cổ thời Lý, đã thất truyền, nhng điều luật trên đợc ghi trong sách Đại Việt ký và Khâm định Việt sử thông giám cơng mục). Năm 1135 Lý Trần Tông xuống chiếu: Những ngời bán ruộng ao không đợc bội tiền nên mà chuộc lại, làm trái thì phải tội. Ngoài ra Lý Anh Tông cũng xuống chiều quy định rõ về việc cầm đợ nh sau: Ruộng đất đã cày cấy đem cầm đợ thì đợc phép chuộc lại trong thời hạn 20 năm, quá thời hạn này thì không đợc 9 phép chuộc nữa, ngời nhận ruộng đem cầm trở thành ngời chủ ruộng đó. Những quy định này thể hiện những giao lu dân sự liên quan đến ruộng đất đợc ghi nhận cụ thể và cho thấy trong lĩnh vực hợp đồng dân sự pháp luật cũng đã những quy định thành văn . Đó là bớc tiến trong lĩnh vực pháp luật về hợp đồng dân sự. Đến đời nhà Trần các giao lu dân sự đối với ruộng đất càng phát triển hơn. Ruộng đất t hữu trở thành đối tợng trong các quan hệ chuyển nhợng, cầm đợ, việc mua ruộng cúng cho nhà chùa thể hiện rõ chế độ t hữu ruộng đất phát triển trong thời kỳ này. Năm 1292 nhà Trần ban hành đạo dụ quy định : Cho phép lúc đói kém bán con làm nô tỳ, bố mẹ thể chuộc lại con, Ruộng đất đã bán đứt (đoạn mại) không đợc đòi chuộc lại. Để ổn định giao lu dân sự, pháp luật thời kỳ này quy định rõ hình thức, thủ tục của hợp đồng mua bán ruộng đất, đạo dụ năm 1237, tháng 12 đời Trần Thái Tông (Trần Cảnh) bắt buộc: Phàm làm chúc th văn khế, nếu là giấy tờ về ruộng đất, vay mợn, thì ngời làm chứng in tay ở ba dòng trớc, ngời bán in tay ở bốn dòng sau. Cũng chính dới triều Trần Thái Tông, Nh n ớc phong kiến đã thực hiện một việc hiếm về mặt này là tự đứng ra đem ruộng công (quan điền) bán cho dân làm của t với giá 5-10 quan/mẫu. Thời kỳ này chắc là sự tranh chấp liên quan đến sự dịch chuyển đất đai nên mới đạo dụ quy định hình thức, thủ tục rõ ràng vậy. Vấn đề hiệu lực hợp đồng cũng đợc quy định chặt chẽ: Nếu ruộng đất đã bán đứt, không đợc đòi chuộc lại, nếu cố tình đòi chuộc lại thì bị phạt 80 trợng. Quy định tính chất hình sự nhằm ổn định giao lu dân sự, sử dụng trách nhiệm hình sự bảo vệ quan hệ dân sự là nét đặc trng, điển hình của pháp luật phong kiến Việt Nam và pháp luật phong kiến Trung Quốc. Các quan hệ khác nh vay mợn, cầm cố cũng đợc pháp luật thời Lý Trần quy định cụ thể về hình thức và nội dung. Đặc biệt vấn đề thời hạn, đợc ghi nhận cụ thể. Chiếu chỉ 1237 quy định hạn cầm ruộng là 20 năm, quá 20 năm ngời cầm ruộng không quyền lấy lại, việc cầm ruộng phải làm văn khế. Quan hệ vay nợ 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w