Giáo trình đông dược

90 1.3K 9
Giáo trình đông dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn đông dược ********** Mục tiêu môn học: Sau học xong Đơng dược, học sinh phải : Trình bày khái niệm Đông dược (thuốc cổ truyền): ĐN, nguồn gốc, thu hái, bảo quản, tứ khí, ngũ vị, khuynh hướng tác dụng thuốc, quy kinh, bổ tả, tương tác thuốc, phân loại, cách dùng thuốc nguyên tắc kiêng kỵ Trình bày phận dùng, tính vị quy kinh, cơng năng, chủ trị kiêng kị vị thuốc (120 vị thuốc) Nhận biết vị thuốc trên: cảm quan Tham gia hướng dẫn sử dụng thuốc y học cổ truyền an toàn- hiệu Nội dung: I Đại cương thuốc cổ truyền II Các loại thuốc cổ truyền ( Tài liệu dành cho hoc sinh trung cấp y chuyên khoa yhct) Đại cương Đông dược (Thuốc cổ truyền) Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm tính dược vật Học sinh trình bày quy kinh Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày bảy trường hợp tương tác Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày phân loại Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày nguyên tắc kiêng kỵ Thuốc cổ truyền Nội dung: Định nghĩa: Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ lập phương bào chế theo phương pháp y học cổ truyền từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khoẻ người Một số khái niệm có liên quan đến thuốc cổ truyền: - Thuốc cổ phương: thuốc sử dụng sách cổ ( cũ) ghi số vị thuốc, lượng vị, cách chế, liều dùng, cách dùng định thuốc - Cổ phương gia giảm thuốc có cấu trúc khác với cổ phương số vị thuốc, lượng vị, cách chế , cách dùng, liều dùng theo biện chứng thày thuốc, cổ phương ( hạnh tâm ) - Thuốc gia truyền: môn thuốc, thuốc trị chứng bệnh định có hiệu tiếng vùng, địa phương, sản xuất lưu truyền lâu đời gia đình - Tân phương: thuốc có cấu trúc khác hồn tồn với cổ phương số vị thuốc, lượng vị, dạng thuốc, cách dùng, định Tính dược vật: Tính dược vật tác dụng dược lý vị thuốc để điều chỉnh lại thăng âm dương thể Tính vị thuốc bao gồm : khí, vị, thăng , giáng, phù , trầm bổ tả 2.1 Tứ khí Thuốc cổ truyền có tứ khí ( bốn khí) , gọi tứ tính , hàn, lương , ơn , nhiệ t Bốn loại tính chất phản ứng thể dùng thuốc mà nhận thấy Hàn , lương thuộc âm , vị thuốc hàn , lương gọi âm dược Ơn, nhiệt thuộc dương , vị thuốc ơn , nhiệt gọi dương dược Ơ mức độ hàn lương, ôn nhiệt có tính bình Tính vị thuốc tồn cách khách quan mang tính chất tương đối Những vị thuốc có tính hàn lương dùng để điều trị bệnh thuộc chứng nhiệt.Ví dụ : Thạch cao có tính hàn thạch cao có tác dụng bệnh sốt cao; hồng liên có tính hàn hồng liên có tác dụng tâm hoả; miết giáp có tính hàn có tác dụng trừ nhiệt phục thể âm hư ; mạch mơn có tính lương có tác dụng chữa ho nhiệt; kim tiền thảo tính lương chữa bàng quang thấp nhiệt dẫn đến tiểu tiệnvàng, đỏ, buốt , dắt Tóm lại thuốc có tính hàn lương , có tác dụng nhiệt tả hoả, lương huyết, giải độc , lợi tiểu Những vị thuốc có tính nhiệt (nóng) tính ơn (ấm) dùng để điều trị bệnh thuộc chứng hàn Ví dụ : quế nhục , phụ tử có tính nhiệt chúng có tác dụng với bệnh chứng hàn, hàn nhập lý( quế nhục), thận hư hàn ( phụ tử) Ma hoàng, tía tơ, kinh giới có tính ơn , chữa bệnh mang triệu chứng hàn , song mức độ thấp ( cảm mạo phong hàn) Tóm lại, thuốc có tính nhiệt ơn, có tác dụng giải cảm hàn, phát hãn , thông kinh , thông mạch hoạt huyết , giảm đau , hồi dương cứu nghịch Các vị thuốc có tính bình thực tế chúng có tác dụng lợi thấp , lợi tiểu , hạ khí, long đờm , bổ tỳ vị ; ví dụ: hoài sơn, cam thảo, bạch cương tằm, tỳ giải , kim tiền thảo, râu ngô 2.2.Ngũ vị Thông qua vị giác mà nhận thấy vị: Cay( tân), chua (toan), đắng ( khổ), (cam), mặn( hàm) Ngoài ra, thực tế có vị nhạt( đạm) vị chát Mỗi dược liệu đặc trưng nhiều vị cảm giác lưỡi đem lại ; có vị đắng hồng cầm , hồng bá , xuyên tâm liên ; có hai vị vừa đắng vừa địa cốt bì , thảo minh ; vừa đắng lại vừa cay cát cánh ; vừa cay lại vừa mặn tạo giác; cay chua ngư tinh thảo Cũng có có ba vị tê giác : đắng , chua, mặn Cá biệt có tới năm vị ngũ vị tử: chua, cay, đắng , mặn , 2.2.1 Vị cay Có tính chất phát tán , giải biểu , phát hãn , hành khí , hành huyết , giảm đau, khai khiêú.Thường dùng vị cay bệnh cảm mạo, bệnh đầy bụng, trướng bụng, đau bụng, dùng thuốc cay với tính chất khử hàn ôn trung thống: chữa đau răng, đau buốt nhục Trên thực tế có vị thuốc thực chất nhấm không thấy vị cay, song có tác dụng phát hãn nên coi có vị cay vị cát 2.2.2.Vị Có tác dụng hồ hỗn, giải co quắp nhục, tác dụng nhuận tràng, làm cho thể tỉnh táo bồi bổ thể Ví dụ: mật ong, cam thảo , di đường, cam giá 2.2.3 Vị đắng Có nhiều vị thuốc Nói chung đắng có tác dụng tương đối mạnh Mức độ đắng vị thuốc từ đắng nhẹ nhân sâm, tam thất; đến đắng xuyên tâm liên, long đởm thảo Vị đắng có tác dụng nhiệt ( nhiệt tả hoả nhiệt táo thấp ), chống viêm nhiễm , sát khuẩn, chữa mụn nhọt rắn độc trùng cắn Ngồi vị đắng có tác dụng độc với thể( đương nhiên phụ thuộc vào liều lượng dùng) Các thuốc có tính độc thường có vị đắng Các thuốc có vị đắng dùng lâu thường gây táo cho thể ; trước hết ảnh hưởng xấu tới thần kinh vị giác làm cho ăn uống ngon; kích thích lên niêm mạc dày , ruột ( đặc biệt lúc đói) tạo cảm giác buồn nơn khó chịu Nhiều vị thuốc sau chế biến trở nên đắng đởm nam tinh Sau tồn tính cháy , vị thuốc thường trở nên đắng nhẹ 2.2.4 Vị chua Vị chua có tác dụng thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm mồ hôi), cố sáp (làm chắn lại), ho, tả, sát khuẩn, chống thối Một số thuốc có vị chua sơn tra, táo nhục, mai, ngũ vị tử Vị chua quy vào kinh can đởm ; nhiều vị thuốc tẩm với dấm để dẫn thuốc vào kinh can 2.2.5 Vị mặn Vị mặn có tác dụng nhuyễn kiên ( làm mềm khối rắn ), có tác dụng nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết Thường sử dụng bệnh loa lịch (bệnh tràng nhạc), ung nhọt, bướu cổ Vị mặn có tác dụng dẫn thuốc vào kinh thận Nhiều vị thuốc thân mang vị mặn hải tảo, thạch minh, long cốt Nhiều vị thuốc dùng phải tẩm trích với muối ăn để có thêm vị mặn đỗ trọng, hương phụ, trạch tả Tuy nhiên loại bệnh thận cụ thể phải có cách trích muối cho phù hợp, để tránh tác dụng phụ sau dùng 2.2.6.Vị nhạt Có tác dụng làm tăng tính thẩm thấp, tăng lợi thuỷ, lợi tiểu, có tác dụng lọc, nhiệt Thường dùng vị thuốc có vị nhạt để chữa bệnh phù thũng, ung nhọt, nhiệt độc thể bị viêm nhiễm , sốt cao chứng nhiệt thể , trường hợp tiểu tiện bí dắt, nước tiểu vàng đỏ thích hợp với loại vị Những thuốc vị nhạt thường thể chất nhẹ, màu trắng bạch mao căn, đăng tâm thảo, thông thảo, bạch phục linh 2.2.7.Vị chát Khi nhấm vị thuốc có vị chát cho cảm giác se lưỡi ; có tác dụng thu liễm, cố sáp vị chua Tính chất sát khuẩn , chống thối rữa vị chát mạnh vị chua Ngoài có tác dụng kiện tỳ , sáp tinh Thường dùng vị thuốc có vị chát để điều trị bệnh tiết tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt vỡ loét lâu liền miệng Ví dụ thạch lựu bì, búp sim, búp ổi, liên nhục, khiếm thực 2.3 Quan hệ khí vị Khí ( tính) vị vị thuốc thực tế tách rời ; quan hệ với cách hữu Ví dụ, vị thuốc có tính hàn thường vị đắng, mặn thuốc có tính nhiệt thường có vị cay; thuốc có tính bình thường có vị nhạt , chát Chú ý, số vị thuốc cho nhiều vị khác nhau, ví dụ sơn thù du vừa chát lại vừa chua, long cốt vừa lại vừa chát, xếp “vị “ nó, ta ưu tiên cho vị cho cơng rõ lên Ví dụ: ngũ vị tử có vị, song vị chua ưu tiên trước nhất, sơn thù du vị chát xếp ưu tiên tác dụng cố sáp rõ 2.3.1 Các vị thuốc có tính vị giống Các vị thuốc có tính vị giống tác dụng giống gần giống Ví dụ, hồng bá , hồng cầm có vị đắng tính hàn, chúng có tác dụng nhiệt, táo thấp , chống viêm, thoái nhiệt Quế chi, bạch có vị cay, tính ơn tác dụng chúng tán hàn, giải biểu, phát hãn, thông kinh hoạt lạc, giảm đau Do trường hợp cần thiết , ta dùng chúng thay cho mà đạt hiệu mong muốn Tuy nhiên trường hợp cụ thể cần xem xét đến tác dụng đặc thù vị thuốc Ví dụ: bạch tán hàn giải biểu, giảm đau,song có tác dụng nùng (làm hết mủ); quế chi có tác dụng giải biểu , tán hàn, song lại có tác dụng trục ứ huyết thông kinh bế, trục thai chết lưu 2.3.2 Các vị thuốc có tính vị khác Các vị thuốc có tính, khác vị, tác dụng khác Ví dụ, hồng liên, sinh địa tính hàn, hồng liên vị đắng, sinh địa đắng nhẹ, Hồng liên có tác dụng táo thấp ; sinh địa có tác dụng tư âm , lương huyết, sinh tân, khát Các vị thuốc có vị, khác tính, tác dụng khác nhau.Ví dụ, bạc hà vị cay , tính lương có tác dụng giải cảm nhiệt ; tơ diệp vị cay, tính ơn có tác dụng giải cảm hàn Hoặc thạch cao vị cay, tính hàn tác dụng nhiệt, hạ hoả ; sa nhân vị cay, tính ơn tác dụng hành khí, giảm đau kiện tỳ, hố thấp 2.3.3 Các vị thuốc có tính vị khác hẳn Các vị thuốc có tính vị khác nhau, có tác dụng khác hẳn Ví dụ, quế nhục vị cay, ngọt, tính đại nhiệt, có tác dụng khử hàn ơn trung Hồng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng nhiệt táo thấp Ơ mai vị chua, tính ấm, có tác dụng thu liễm, ho, sinh tân , khát 2.3.4 Tính vị vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền Tính vị vị thuốc thay đổi tiến hành chế biến phương pháp chế dược cổ truyền tác dụng thay đổi Ví dụ, sinh địa vị đắng , tính hàn có tác dụng nhiệt lương huyết Sau chế biến thành thục địa, tính trở nên ấm, vị trở nên ngọt, có tác dụng bổ huyết Đỗ trọng vị ngọt, cay sau trích muối, đỗ trọng thêm vị mặn, tăng cường tác dụng bổ can thận Cam thảo vị tính bình, sau trích mật ong tính trở nên ấm hơn, tác dụng kiện vị, ho tốt 2.4 Khuynh hướng thăng, giáng, phù, trầm vị thuốc Thăng , giáng , phù , trầm khuynh hướng tác dụng thuốc cổ truyền Cần nắm khuynh hướng tác dụng chúng để phát huy hiệu điều trị Đa số trường hợp khuynh hướng tác dụng thuốc ln ngược với chiều bệnh tật đạt kết tốt điều trị 2.4.1.Thăng Khuynh hướng khí vị thuốc hướng lên thượng tiêu , sau uống thuốc vào thể , với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng sa giáng ( sa dày, trĩ , sa ) để đưa tạng phủ dó vị trí ngun thuỷ Các vị thuốc chủ thăng thường có tính chất kiện tỳ ích khí thăng dương khí hồng kỳ, đẳng sâm, thăng ma, sài hồ 2.4.2 Giáng Khuynh hướng khí vị thuốc hướng xuống hạ tiêu sau uống vào thể, với mục đích để chữa bệnh có khuynh hướng lên thượng tiêu(thượng nghịch) bệnh hen suyễn khó thở, ho đờm, nơn mửa Các vị thuốc chủ giáng thường có tính chất hạ khí, giáng khí, bình suyễn ma hồng, hạnh nhân, cát cánh (hạ phế khí nghịch), thị đế, bán hạ, phục long can ( hạ vị khí nghịch) 2.4.3.Phù Khuynh hướng khí vị thuốc hướng phía ngồi (phía biểu), với mục đích để chữa bệnh có xu hướng lấn sâu vào phía (phía lý) Ví dụ bệnh cảm mạo phong hàn, cảm mạo phong nhiệt Các vị thuốc chủ phù thường có tính chất phát hãn, phát tán giải biểu, hạ nhiệt, thống Đó vị thuốc tân lương giải biểu cát căn, bạc hà, tang diệp, cúc hoa vị thuốc tân ôn giải biểu quế chi, bạch chỉ, phòng phong, tế tân 2.4.4 Trầm Khuynh hướng khí vị thuốc vào phía (phía lý ) với mục đích để chữa bệnh có xu hướng phù phía biểu bệnh đạo hãn, tự hãn, bệnh phù thũng, bệnh mụn nhọt, ban chẩn dị ứng, mẩn ngứa Đó vị thuốc thẩm thấp lợi niệu kim tiền thảo, sa tiền tử, tỳ giải thuốc tả hạ đại hoàng, mang tiêu, trầm hương, tô mộc thuốc nhiệt, giải độc liên kiều, kim ngân, bồ công anh Mỗi vị thuốc có khuynh hướng tác dụng nó, song khơng cố định mà có tính chất tương đối Thơng qua sao, tẩm, chế biến thông qua phối ngũ với vị thuốc khác làm thay đổi giảm nhẹ khuynh hướng tác dụng Ví dụ: hồng liên chất có khuynh hướng giáng dùng để điều trị bệnh vùng trung tiêu, hạ tiêu viêm ruột, lỵ song với rượu, khuynh hướng tác dụng hoàng liên lại trở nên thăng, lúc dùng để chữa chứng tâm hoả dẫn đến loét mồm miệng, phồng rộp lưỡu Sài hồ chất thăng, với dấm trở thành giáng Bán hạ, tỳ bà diệp chất trầm, với nước gừng trở thành phù, có tác dụng phát tán Sinh khương chất phù, thăng, có tác dụng phát tán phong hàn, sau chế qua lửa( sao, nướng), tác dụng lại trầm hướng vào Khuynh hướng vị thuốc có quan hệ đến khí vị vị thuốc : ma hoàng, quế chi vị cay, ngọt, tính ơn, nhiệt, có khuynh hướng thăng phù Đại hồng, mang tiêu vị mặn, đắng, tính hàn lương có khuynh hướng trầm giáng Khuynh hướng vị thuốc có quan hệ đến thể chất vị thuốc Các loại hoa, chất mỏng manh, nhẹ có khuynh hướng thăng, phù Các loại khống thạch, loại chất rắn chắc, nặng có khuynh hướng trầm, giáng Trong bào chế cần ý số nguyên tắc sau: với vị thuốc thăng, phù khơng nên đun lâu nên dùng lửa nhỏ; sắc vị trầm giáng dùng lửa to thời gian đun lâu không ảnh hưởng tới dược tính 2.5 Bổ tả Bệnh tật trình đấu tranh hay phát triển khí tà khí Vì bệnh tật có mặt : hư thực Nguyên tắc điều trị: hư bổ, thực tả, tính thuốc yêu cầu chữa bệnh chia thành hai loại: thuốc bổ thuốc tả Trong vận dụng thuốc để điều trị bệnh, trước hết phải nắm khí ,vị sau tiến lên phân loại thuốc bổ hay tả.Ví dụ: Hồng liên vị đắng, tính hàn có tác dụng nhiệt táo thấp thuốc tả; thiên mơn vị ngọt, tính hàn chữa âm hư gây sốt thuốc bổ Trên thực tế lâm sàng, tính chất phức tạp bệnh tật, chứng hư chứng thực thường lẫn lộn, đan xen nhau, bẩm tố hư mắc thêm bệnh dùng thuốc phải vận dụng bổ tả cho thích hợp ( công bổ kiêm trị) Sự quy kinh thuốc 3.1 Định nghĩa Sự quy nạp khí vị, tinh hoa (hoạt chất) vị thuốc vào tạng, phủ, kinh mạch định, nói cách khác quy nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ, kinh mạch, gọi quy kinh Mỗi vị thuốc quy vào hay nhiều kinh khác Ví dụ: tang bạch bì vào kinh phế; đại hồng quy tới 10 kinh; cam thảo quy 12 kinh Dĩ nhiên xếp thứ tự ưu tiên kinh mà có tác dụng 3.2 Cơ sở quy kinh thuốc y học cổ truyền 3.2.1.Dựa vào lý luận y học cổ truyền Trên thực tế dựa vào thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc Dựa vào màu sắc, mùi vị thuốc thuốc có màu xanh, vị chua quy vào hành mộc(tạng can,phủ đởm) Thuốc có màu đỏ, vị đắng vào hành hoả ( tâm, tiểu trường) Thuốc có màu vàng, vị quy vào hành thổ(tỳ, vị) Thuốc có màu trắng vị cay quy vào hành kim (phế, đại tràng) Thuốc có màu đen, vị mặn quy vào hành thuỷ(thận , bàng quang) Tuy nhiên quy kinh mang tính chất tương đối Trên sở quan hệ kinh lạc tạng phủ để thể quy kinh Căn vào học thuyết kinh lạc liên quan chặt chẽ đường kinh để thể quy kinh 3.2.2 Dựa vào thực tiễn lâm sàng Người ta tổng kết tác dụng thuốc với tạng phủ kinh lạc định Từ biết quy kinh thuốc 3.2.3.Chế biến làm tăng quy kinh thuốc Chế biến làm tăng quy kinh thuốc Đối với quy kinh vị thuốc, để phát huy thêm khả quy nạp chúng vào kinh cụ thể, tiến hành chế biến chúng với phụ liệu định, ví dụ như: đỗ trọng, hương phụ, trạch tả, trích với muối ăn chúng tăng nhập vào kinh thận; diên hồ sách tẩm dấm để tăng nhập vào kinh can; xương bồ tẩm chu sa để tăng nhập vào kinh tâm; bạch truật, hoàng kỳ tẩm hoàng thổ mật ong để tăng nhập vào kinh tỳ,vị Cũng đem (ở mức độ khác nhau)để vị thuốc có màu đen, để chúng tăng quy nạp vào thận, ví dụ hà diệp, trắc bách diệp, hoa hoè cháy Trên thực tế lâm sàng thấy rằng, dùng thuốc kinh mà chúng quy nạp phát huy tác dụng Ví dụ: đau đầu, đau vùng trán xương lông mày đau theo kinh dương minh vị đại tràng, dùng bạch chỉ; đau hai bên thái dương đau nửa đầu ( migren) đau theo kinh thiếu dương đởm, dùng mạn kinh tử; đau vùng chẩm, vùng gáy đau theo đường kinh bàng quang dùng cát căn; đau đỉnh đầu đau theo đường kinh can dùng cảo phát huy tác dụng điều trị Mặt khác vị thuốc có quy vào kinh định, sử dụng cần quan tâm tới quy kinh nó; điều có ý nghĩa ta tiến hành phối hợp vị thuốc với đơn thuốc Ví dụ, vị thuốc đóng vai trò “qn” đơn, thường quy vào kinh “chủ”, vị thuốc đóng vai trò “thần” quy kinh “chủ” quy kinh “khách” Đồng thời cần quan tâm đến mối liên hệ quy kinhcủa vị thuốc tính vị thuốc với tính bệnh tật Ví dụ, nói đến vị thuốc chữa ho ta dùng số vị thuốc quy vào kinh phế ma hoàng, hạnh nhân, mạch mơn, hồng cầm Nhưng ho tính nhiệt ta dùng tiền hồ, tang bạch bì có tính hàn; ho tính hàn ta dùng bách bộ, hạnh nhân hai vị có tính ấm Nếu ho tính thực ( phế thực) dùng tang bạch bì, đình lịch tử chúng quy kinh phế song lại có tính lợi tiểu(tả thận thuỷ) để bớt chứng thực phế Nếu ho phế hư ( ho lao , ho lâu ngày) dùng nhân sâm, đẳng sâm chúng quy kinh phế, song lại mang tính chất bổ tỳ, kiện vị, ích khí Ngoài ra, cần ý vị thuốc có tính vị giống nhau, quy kinh khác tác dụng khác Như hồng liên, hồng bá, hòang cầm, chi tử vị đắng, tính hàn, chúng có tác dụng nhiệt, hồng liên quy kinh tâm có tác dụng tâm; hồng bá quy kinh thận có tác dụng chữa thận hoả; hồng cầm quy kinh phế có tác dụng tả phế hoả, phế ung, phế có mủ; chi tử quy kinh tam tiêu dùng trị tam tiêu hoả Bảy trường hợp tương tác thuốc cổ truyền 4.1 Đơn hành (tác dụng vị thuốc) Khi dùng riêng vị thuốc phát huy hiệu chữa bệnh Ví dụ, dùng riêng nhân sâm ( độc sâm thang) có tác dụng bổ khí, thể trạng thái vô lực, thoát dương, mệt mỏi Một vị tam thất có tác dụng huyết, bồi bổ thể, phụ nữ sau sinh đẻ Một vị kim ngân có tác dụng chữa mụn nhọt, mẩn ngứa 4.2 Tương tu (tác dụng hiệp đồng hai vị thuốc có tính vị giống nhau) Hai vị thuốc có tính vị giống phối hợp lại tác dụng điều trị tốt Kim ngân phối hợp với liên kiều tăng sức nhiệt, giải độc dùng tốt bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng Sinh địa với huyền sâm tăng tác dụng lương huyết Hoàng liên dùng liên tâm tăng tác dụng tâm hoả Đại hoàng dùng mang tiêu tăng tác dụng tả hạ lên nhiều so với dùng riêng vị 4.3.Tương sử (tác dụng hiệp đồng hai vị thuốc có tính vị khác nhau) Hai vị thuốc có tính vị khác nhau, dùng chung, tác dụng tăng lên Ví dụ liên kiều vị đắng tính hàn, ngơ thù du vị cay tính ấm, dùng chung tác dụng cầm nơn tăng lên Đó chúng có khả hạn chế tiết dịch nước bọt dịch vị Trên sở chữa chứng ợ chua bệnh đau dày 4.4 Tương uý( ức chế độc tính nhau) Khi hai vị thuốc dùng chung, vị ức chế độc tính vị gọi tương Ví dụ, bán hạ uý sinh khương, bán hạ dùng với sinh khương sinh khương làm tính kích thích họng bán hạ, đồng thời làm hết tác dụng phụ bán hạ buồn nơn, lợm giọng Có 18 vị dùng chung với nhau, là:Lưu huỳnh uý phác tiêu, thuỷ ngân uý thạch tín, đinh hương uý uất kim, ba đậu uý khiên ngưu, lang độc uý mật đà tăng, nha tiêu uý tam lăng, ô đầu uý tê giác, nhân sâm uý ngũ linh chi, quế uý xích thạch chi 4.5 Tương sát ( tiêu trừ độc tính nhau) Khi phối hợp, vị thuốc làm độc tính vị thuốc Ví dụ, phòng phong trừ độc thạch tín ; đậu xanh trừ độc ba đậu Vì vận dụng tương sát để giải độc ngộ độc asen ba đậu 4.6 Tương ác (Kiềm chế tính năng, tác dụng nhau) Khi hai vị thuốc dùng chung, vị naỳ kiềm chế tính vị Hồng cầm dùng với sinh khương: hồng cầm vị đắng tính hàn, sinh khương vị cay tính ấm, dùng chung tính hàn hồng cầm kiềm chế tính ấm sinh khương 4.7 Tương phản Hai vị thuốc gọi tương phản dùng phối hợp chúng gây phản ứng không tốt cho thể gây thêm độc tính cho thể YHCT có qui định 19 vị thuốc phản nhau, là: Cam thảo phản cam toại, đại kích, nguyên hoa, hải tảo Ô đầu phản bối mẫu, bán hạ, bạch cập, bạch liễm, qua lâu nhân Lệ lô phản loại sâm (nhân sâm, huyền sâm, đan sâm, sa sâm, khổ sâm), tế tân, thược dược Tóm lại, tiến hành phối hợp vị thuốc đơn thuốc cần lưu ý tới bảy tình Cần khai thác mặt tốt chúng vào việc chữa bệnh chế biến thuốc; đồng thời tránh trường hợp tương phản, tương ác để tránh hậu dùng thuốc Phân loại thuốc cổ truyền Có nhiều phương pháp phân loại thuốc y học cổ truyền 5.2 Phân loại theo tính vị Dựa vào tính vị để phân loại thuốc, ví dụ: - Thuốc tân ôn giải biểu - Thuốc tân lương giải biểu - Thuốc ôn trung trừ hàn - Thuốc ôn bổ 5.3 Phân loại theo tác dụng - Thuốc phát tán phong hàn - Thuốc phát tán phong nhiệt - Thuốc phát tán phong thấp - Thuốc nhiệt - Thuốc khái trừ đàm 5.4 Phân loại dựa vào tính vị tác dụng thuốc Đây cách phân loại phổ biến , dựa vào tính vị tác dụng vị thuốc để phân loại thuốc Kết hợp hai loại hình đơng dược chia thành nhiều loại, ví dụ : thuốc giải biểu, thuốc nhiệt, thuốc bổ Tóm lại , có nhiều cách phân loại thuốc , song để tiện cho người học, giáo trình tiến hành phân loại theo phương pháp Các thành phần cấu tạo nên phương thuốc ( thuốc) Phương thuốc kết cụ thể lý pháp sử dụng thuốc Nguyên tắc để xây dựng phương thuốc hồn chỉnh phải có vị thuốc đảm nhận vị trí quân- thần- tá- sứ - Quân: vị thuốc có tác dụng phương, có cơng chính, giải triệu chứng hội chứng bệnh - Thần: hay nhiều vị có tác dụng hỗ trợ vị thuốc Quân để giải triệu chứng chính, đồng thời vị Thần có tác dụng giải khía cạnh bệnh Có thể có nhiều nhóm Thần giải nhiều khía cạnh khác - Tá: Một hay nhiều vị thuốc có tác dụng giải triệu chứng phụ hội chứng bệnh Có nhiều nhóm Tá, nhóm giải triệu chứng bệnh Ngồi ra, vị Tá có tác dụng hạn chế tính độc tác dụng mãnh liệt vị Quân, hiệp đồng với vị Quân để tăng tác dụng điều trị - Sứ: Vị thuốc có tác dụng dẫn thuốc vào kinh, giải triệu chứng phụ bệnh, có mang tính chất hồ hỗn mãnh liệt phương thuốc *Đơn vị đo lường: Một đồng cân tương đương 3g78; lấy chẵn 4g Tuy nhiên, với vị thuốc độc, phương ghi đồng cân, phải cân theo số lượng thực đồng cân Một lạng (ta) theo đơn vị cũ 37g8, làm tròn 40g với thuốc khơng có độc Hiện nay, thường sử dụng gam (g), lạng (100g) Cách sắc thuốc ( môn bào chế) Cách uống kiêng kị 8.1 Cách uống thuốc - Bệnh cảm hàn, trúng hàn phong thấp cần uống lúc nóng; bệnh nhiệt (thuốc nhiệt) cần uống lúc nguội; thuốc lý khí, nhuận hạ cần uống lúc ấm - Thường lấy bữa ăn làm điểm tính thời gian uống thuốc Thường uống sau bữa ăn từ 1h30' đến 2h Tuy nhiên có số thuốc cần uống lúc đói thuốc tả hạ, thuốc tiêu hoá 8.2 Kiêng kỵ Để phát huy hiệu thuốc uống thuốc cần kiêng thức ăn mang tính đối lập với chiều hướng tác dụng thuốc.Ví dụ: - Khi uống thuốc nhiệt khơng nên ăn thức ăn có tính kích thích vị cay nóng, rượu, ớt, hạt tiêu, thịt chó - Khi uống thuốc ơn lý trừ hàn, thuốc tân ơn giải biểu khơng ăn thức ăn sống lạnh rau sống, thịt trâu, thịt ba ba, cua, ốc, rau giền - Khi uống thuốc chữa dị ứng không nên ăn thức ăn tơm, cua biển, nhộng, lòng trắng trứng Ngồi ra, số vị thuốc kỵ thức ăn như: Kinh giới kỵ thịt gà, mật ong kỵ hành, thương nhĩ tử kỵ thịt ngựa, thịt lợn, bạc hà kỵ ba ba, Khi uống thuốc phế trừ đàm kiêng ăn chuối tiêu, uống thuốc nhiệt kiêng ăn trứng, uống phương thuốc bổ kiêng ăn loại rau mang tính lợi tiểu rau cải Nói chung uống thuốc y học cổ truyền theo kinh nghiệm nên kiêng đậu xanh rau cải bị giã thuốc Tuy nhiên không nên ăn uống kiêng khem khắt khe mà ảnh hưởng tới sức khoẻ người bệnh 8.3 Cấm kỵ có thai - Loại cấm dùng: Các vị thuốc có tác dụng trục thuỷ, cơng hạ, phá khí, phá huyết như: ba đậu (tả hạ), khiên ngưu, đại kích, thương lục (trục thuỷ), tam thất (hoạt huyết), sạ hương (phá khí), nga truật, thuỷ điệt, manh trùng (phá huyết) - Loại thận trọng: Các vị thuốc có tác dụng đại nhiệt, cơng hạ, phá khí, hoạt huyết như: bán hạ, đại hồng, thực, phụ tử, can khương, nhục quế, ********* Thuốc giải biểu Mục tiêu: Học sinh trình bày thuốc giải biểu Học sinh trình bày phân loại thuốc giải biểu, đặc điểm tác dụng loại Học sinh trình bày ý dùng thuốc giải biểu điều trị Học sinh trình bày phận dùng làm thuốc, tính năng, tác dụng, ứng dụng lâm sàng kiêng kị ( có) vị thuốc giải biểu học Nội dung: Định nghĩa: Thuốc giải biểu thuốc dùng để đưa ngoại tà ngồi đường mồ hơi; dùng để chữa bệnh biểu, làm cho bệnh khơng cho xâm nhập vào phần lý Ngoại tà ( nguyên nhân gây bệnh): Phong, Hàn, Thấp, Nhiệt Đặc điểm : Đa số có vị cay, có tác dụng phát tán , phát hãn ( làm mồ hôi ) giải biểu giảm đau đầu, thúc đẩy ban chẩn sởi đậu mọc Phân loại tác dụng Dựa vào tác dụng chữa bệnh, người ta thường chia thuốc giải biểu thành loại sau: - Thuốc phát tán phong hàn: đa số có vị cay, tính ấm, nên gọi thuốc tân ôn giải biểu Loại dùng để chữa cảm mạo phong hàn - Thuốc phát tán phong nhiệt: đa số có vị cay, tính mát, nên gọi thuốc tân lương giải biểu Loại dùng để chữa cảm mạo phong nhiệt Một số ý sử dụng thuốc giải biểu: - Chỉ dùng thuốc giải biểu cần thiết, với số lượng định; khí vị chúng chủ thăng , chủ tán dễ làm hao tổn tân dịch Khi tà giải ngừng Khi tà nhập lý chuyển sang dùng thuốc khử hàn; dùng hai loại gọi biểu lý song giải - Mùa hè nên dùng lượng mùa đơng - Phụ nữ sau sinh, người cao tuổi, trẻ em dùng lượng phối ngũ với thuốc dưỡng âm, bổ huyết, ích khí - Khi dùng tuỳ theo bệnh trạng cụ thể mà phối hợp cho thích hợp: +Trong trường hợp cảm mạo, kèm theo ho, nhiều đờm, khó thở, phối hợp với thuốc ho, hóa đờm, bình suyễn +Trong trường hợp cảm mạo, kèm theo tức ngực, đau đớn, phối hợp với thuốc hành khí; phối hợp với thuốc an thần cảm thấy nười bồn chồn, khó ngủ +Ngồi phối hợp với loại thuốc nhiệt, thuốc trừ phong thấp -Sa sõm bắc (Hải sa sâm,liêu sa sâm) (Glehnia littoralis Fr Schm.), họ Cần (Apiaceae) -Nam sa sõm rễ cõy Adenophora verticillata Fisch., họ Hoa chuụng (Campanulaceae), mọc cỏc ruộng bỏ hoang Trung Quốc dựng rễ cõy với tờn Nam sa sõm, Luõn diệp sa sõm, Cỏt sõm - Sa sõm cũn rễ số cõy Launaea pinnatifida Cass., Microrhynchus sarmentosus DC Prenanthes sarmentosa Willd., họ Cỳc (Asteraceae) Trong chủ yếu rễ cõy Launaea pinnatifida Cass Cây mọc nhiều ven biển số đảo nước ta, thầy thuốc Đông y dùng thay Sa sâm Bắc BFD:Rễ nhiều có họ thực vật khác TVQK:Đắng -Hơi hàn -Phế CNCT:Dưỡng âm,thanh phế ,tả hoả ,chỉ khát -Chữa ho khan,ho lâu ngày phế âm hư -Chữa ho có sốt đờm vàng(ho phế nhiệt) -Chữa sốt cao ,sốt kéo dài,miệng khơ khát,tiện bí LDCD:6-12g/24h sắc ,bột ,rượu KK:Ho thuộc hàn khơng dùng 2/Mạch mơn(Mạch mơn đơng ,lan tiên ,tóc tiên) (Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker Gawl.), họ Mạch mụn (Haemodoraceae) BFD:Củ ,bỏ lõi TVQK:Ngọt đắng -Hơi hàn -Phế ,vị CNCT:Thanh tâm ,nhuận phế,dưỡng vị ,sinh tân -Chữa ho lao ,ho máu phế âm hư -Chữa sốt cao khát nước,sốt cao gây chảy máu,táo bón âm hư -Lợi tiểu,lợi sữa:trị phù thũng,đái buốt ,đái rắt,tắc sữa thiếu sữa LDCD:6-12g/24h sắc,rượu KK:Kị khổ sâm 3/Thiên mơn(Dây tóc tiên) -(Asparagus cochinchinensis (Lour.) ), họ Thiên môn đông (Asparagaceae) BFD:Dùng củ, bỏ lõi TVQK:Ngọt đắng-Đại hàn-Phế ,thận CNCT:Thanh tâm nhiệt ,giáng phế hoả,sinh tân dịch -Chữa phế ung hư lao(áp se phổi),ho máu,nôn máu -Chữa sốt cao tân dịch gây khát nước,đau họng,bí đại tiểu tiện,khát đái đường LDCD:6-12g/24h sắc ,nấu cao,ngâm rượu KK:Kị hùng hoàng ,kiêng cá chép 4/Kỷ tử(Câu kỷ tử,khởi tử) -(Lycium sinense Mill.), họ Cà (Solanaceae) BFD:-Quả chín đỏ tốt -Vỏrễ gọi địa cốt bì có tác dụng lương huyết,tả hoả,thanh phế,dưỡng âm.Trị ho sốt,viêm phổi,viêm PQ,ho máu,đái máu -Lá nấu canh thịt ăn trị ho sốt,nấu với bồ dục lợn chữa liệtdương di tinh TVQK:Ngọt -Bình-Phế,can ,thận CNCT:Bổ can thận,nhuận phế -Di tinh,đau lưng mỏi gối,nhức xương,miệng khát thận âm hư -Chữa ho lao ,viêm phổi ,mệt nhọc ,gầy yếu phế âm hư phế ung -Chữa quáng gà ,giảm thị lực can huyết hư LDCD:6-12g/24h sắc ,ngâm rượu 5/Thạch hộc(Hoàng thảo,phong lan) -(Dendrobium sp.), họ Lan (Orchidaceae) BFD:Thân nhiều lồi phong lan -Loại có đốt phía phình rộng ra,phía nhỏ dài gọi thạch hộc -Loại có thân đốt kích thước gọi hoàng thảo -Loại có vỏ vàng ánh ,dài nhỏ tăm gọi kim thoa thạch hộc tốt TVQK:Ngọt nhạt -Hơi hàn(Bình)-Phế ,vị ,thận CNCT:Dưỡng âm ,ích vị, sinh tân -Chữa sốt làm tân dịch gây miệng khô ,họng đau ,khát nước,bệnh khỏi mà người hư nhiệt(giai đoạn hồi phục bệnh nhiễm khuẩn) -Do tân dịch khơng đủ mà khơng muốn ăn,nơn,mắt nhìn kém,khớp xương sưng đau,mệt mỏi khơng có lực,giảm sinh lý -Chữa táo bón sốt cao ,sốt kéo dài tân dịch giảm LDCD:6-12g/24h sắc uống KK:-Bệnh ơn nhiệt chưa hố khơ táo khơng dùng(hư chứng mà khơng nóngkhơng dùng) -Kị ba đậu 6/Ngọc trúc(Uy di)-TQ (Polygonatum odoratum All.), họ Hoàng tinh (Convallariaceae) Khơng nhầm với hồng tinh (Polygonatum kingianum) BFD:Thân rễ TVQK:Ngọt -Hơi hàn-Phế vị CNCT:Dưỡng âm ,sinh tân ,bổ khí huyết -Chữa âm hư phát sốt,phiền khát,mồ hôi trộm,vị hoả ăn nhiều mau đói -Chữa ho sốt viêm phổi,phế quản -Thuốc bổ dùng SNCT,mồ hôi nhiều,di tinh ,di niệu LDCD:6-12g/24h sắc uống 7/Bách hợp(Tỏi rừng) -(Lilium brownii var colchesteri Wils.), họ Loa kốn trắng (Liliaceae) BFD:Củ bóc phiến gọi tép dò Tránh nhầm với hoa loa kèn đỏ(tỏi voi) ,uống củ gây nôn TVQK:Đắng-Hơi hàn-Tâm ,phế CNCT:Nhuận phế,an thần,lợi tiểu -Chữa ho lao,ho có đờm,viêm khí quản phế nhiệt ,phế hư -Chữa hồi hộp ,mất ngủ sốt cao hay can hoả vượng -Chữa phù thũng,bí đái,táo bón thiếu tân dịch LDCD:6-12g/24h sắc ,bột KK:Trúng hàn(cảm lạnh) 8/Bạch thược(thược dược)-TQ (Paeonia lactiflora Pall.), họ Hoàng liờn (Ranunculaceae) BFD:Củ (rễ),màu trắng gọi bạch thược TVQK:Đắng chua-Hơi hàn-Can ,tỳ, phế CNCT:Bổ huyết ,liễm âm,nhuận can ,chỉ thống,lợi tiểu -Chữa kinh nguyệt không đều,thống kinh,bế kinh,xích bạch đới lâu năm khơng khỏi -Giảm đau:chữa tả lị đau bụng,đau lưng ngực,chân tay nhức mỏi -Tư âm giải biểu chữa người hư chứng bị cảm mạo,mồ trộm -Chữa tiểu tiện khó khăn,trị băng huyết(sao cháy) LDCD:6-12g/24h sắc ,bột ,rượu -Dùng sống để giảm đau ,hư chứng mà cảm mạo -Tẩm dấm ,rượu để bổ huyết ,điều kinh -Sao cháy cạnh chữa băng huyết KK:-Trúng hàn ,đau bụng tả -Bạch thược phản lê lô B Thuốc bổ dương(thuốc trợ dương) I/ĐN:TBD vị thuốc dùng để chữa chứng dương hư Phần dương thể gồm có:Tâm,tỳ ,thận -Tâm tỳ dương hư gây chứng tỳ vị hư hàn:Chân tay mệt mỏi lạnh,da lạnh ăn không tiêu ,ỉa chảy mãn,mạch trầm trì vơ lực.Dùng thuốc ơn trung trừ hàn để chữa -Thận dương hư biểu hiện:Liệt dương ,di hoạt tinh,lưng đau gối mỏi,di niệu,mạch trầm tế.Dùng thuốc ôn thận hay bổ thận dương.Vậy thuốc bổ dương thuốc ơn bổ thận dương II/Tác dụng 1-Chữa RLTK thể hưng phấn giảm: -Nam:Di hoạt tinh ,liệt dương,đau lưng ,ù tai,chân tay lạnh mạch trầm nhược -Nữ:Kinh nguyệt không đều,sảy thai ,đẻ non,vô sinh -Người già lão suy:Đau lưng ,mỏi gối,tiểu tiện nhiều lần -Chữa đái dầm thể hư hàn(khơng có âm hư nội nhiệt) 2-Trẻ chậm phát dục:Chậm liền thóp,chậm biết đi,chậm mọc răng,trí tuệ phát triển 3-Chữa hen mãn thể hư hàn thận hư khơng nạp khí 4-Chữa đau khớp ,thối khớp lâu ngày(thận chủ cốt) III/CD: 1.Khơng nhầm với thuốc trừ hàn 2.Phối ngũ: -Đau xương khớp phối hợp thuốc trừ phong thấp -Ngũ canh tả phối hợp thuốc trừ hàn -Phù viêm thận mãn phối hợp thuốc kiện tỳ -Phối hợp thuốc sinh tân thuốc làm tân dịch IV/KK:-Âm hư nội nhiệt V/Các vị thuốc:Đắng ,cay-Ơn-Can thận.Đều gây tân dịch 1/Cẩu tích(Lơng culy,cẩu tồn mao) (Cibotium barometz J Sm = Dicksonia barometz L.), họ Kim mao (Dicksoniaceae) BFD:-Thân rễ gọt bỏ lông vàng,thái mỏng ,phơi khô -Lông vàng để cầm máu TVQK:Đắng ngọt-Ôn-Can thận CNCT:Bổ can thận,trừ phong thấp -Chữa phong thấp,đau lưng ,mỏi gối,có thai lưng người đau -Chữa xích bạch đới,người già tiểu tiện nhiều lần -Chữa bí đái(thất niếu),đái nhỏ giọt(lâm lô) LDCD:6-12g/24h sắc uống,ngâm rượu KK:-Thận hư hữu nhiệt,tiểu đỏ vàng -Kị hương phụ.Phối hợp với tỳ giải tăng tác dụng 2/Ba kích(Ruột gà) -(Morinda officinalis How.), họ Cà phờ (Rubiaceae) BFD:Rễ ,bỏ lõi TVQK:Cay -Ôn -Thận CNCT:Bổ thận dương ,trừ phong thấp -Chữa liệt dương ,di tinh, kinh nguyệt không -Chữa phong thấp ,đau lưng mỏi gối -Nước sắccó tác dụng hạ huyết áp,củ nấu với thịt gà ăn để bồi bổ sức khoẻ LDCD: 6-12g/24h sắ,rượu,cao lỏng KK:-Âm hư hoả vượng ,táo bón khơng dùng -Kị đan sâm 3/Bổ cốt tối(Tổ rồng,tắc kè đá) (Drynaria fortunei J.Sm.), họ Dương xỉ (Polypodiaceae) BFD:Thân rễ tươi khơ TVQK:Đắng -Ơn-Can thận CNCT:Bổ thận ,lợi cốt,hành huyết ,chỉ thống -Chữa thận hư tai ù,răng đau rụng sớm,đau nhức xương -Chữa chấn thương,bong gân sai khớp,gẫy xương(đắp) LDCD:6-12g/24h sắc ,đắp ,bột ,rượu KK:Âmhư ,huyết hư không dùng 4/Tục đoạn(Sâm nam ,rễ kế) (Dipsacus japonicus Miq.) số loài thuộc chi Dipsacus, họ Tục đoạn (Dipsacaceae) Khụng nhầm lẫn với vị thuốc Cỏt sõm rễ củ cõy Milletia speciosa Champ gọi Sõm nam BFD:Rễ TVQK:Cay đắng-Ôn-Can thận CNCT:Bổ can thận,chỉ thống ,an thai -Chữa đau lưng ,di tinh thận dương hư -Chữa gẫy xương ,đứt gân, đau chấn thương -Trị động thai,lợi sữa,băng huyết LDCD:6-12g/24h sắc,bột ,rượu KK:Âm hư hoả vượng không dùng 5/Phá cố chỉ(Bổ cốt ,hắc cốt tử,hạt đậu miêu)-TQ (Psoralea corylifolia L.), họ Đậu (Fabaceae) BFD:Hạt khô,tẩm muối TVQK:Cay đắng-Đại ôn-Tỳ thận ,tâm bào CNCT:Bổ thận dương,kiện tỳ -Chữa di tinh liệt dương,lưng gối lạnh đau,phụ nữ kinh nguyệt khơng đều,khí hư bạch đới,truỵ thai -Trị chứng ngũ canh tả tỳ thận dương hư -Chữa tiểu tiện nhiều lần,đái són(di niệu) -Ngâm rượu bơi ngồi chữa bạch điến,chữa hủi ,nhiễm khuẩn da(Tinh dầu /phá cố có tác dụng kích thích tiết sắc tố đen,diệt vi khuẩn da) LDCD: 6-12g/24h sắc ,bột ,rượu KK:-Âm hư hoả động,đái máu,táo bón khơng dùng -Kị cam thảo,kiêng ăn rau cải,tiết canh -Phối hợp với hồ đào nhục làm tăng tác dụng 6/Thỏ ty tử-TQ (Cuscuta sinensis Lamk.), họ Tơ hồng (Cuscutaceae) BFD:-Hạt dây tơ hồng xanh mọc ký sinh sim hay tơ hồng vàng ký sinh cúc tần,cây nhãn gọi thỏ ty tử -Dây tơ hồng xanh,vàng gọi thỏ ty làm thuốc bổ,chữa di tinh,lở sài trẻ em TVQK:Cay -Ơn(Bình)-Can thận CNCT:Bổ can thận,ích tinh tuỷ,mạnh gân cốt -Chữa liệt dương di tinh,phụ nữ hay sảy thai đẻ non -Trị ù tai ,lưng đau gối mỏi,tiểu nhiều hay tiểu đục,mắt mờ giảm thị lực -Trị chứng ngũ canh tả,ỉa chảy mãn tỳ thận dương hư -Trị sốt khát nước,dùng lâu đẹp nhan sắc LDCD: 6-12g/24h sắc ,bột ,rượu KK:Thận hoả dễ cường dương,táo bón khơng dùng 7/Tắc kè(Cáp giới, đại bích hổ) -Gekko gekko L., họ Tắc kố (Gekkonidae) BFD:Cả ngun vẹn đi.Khơng dùng di chắp đi.Khi dùng bỏ mắt(có độc),chặt 4bàn chân,sấy khơ tán bột hay ngâm rượu TVQK:Mặn -Ơn-Phế thận CNCT:Bổ phế thận ,ích tinh trợ dương -Chữa liệt dương ,di hoạt tinh ,điều hoà kinh nguyệt -Chữa ho có đờm,ho lâu ngày,ho máu mủ ,hen xuyễn -Chữa SNCT,đái đường LDCD: 3-4gkhô/24h bột ,rượu nấu cháo KK:Thực tà 8/Nhục thung dung-TQ Cistanche deserticola Y.G.Ma (cõy Thung dung); Cistanche ambigua G Beck (Bge) (cõy Mễ nhục thung dung); Cistanche salsa (C.A Mey.) G.Bek (cõy Nhục thung dung), họ Nhục thung dung (Orobanchaceae) BFD:Thân có mang vẩy TVQK:Ngọt ,chua mặn -Ôn-Thận CNCT:Bổ thận tráng dương,dưỡng âm sinh tân -Chữa liệt dương di tinh,lưng gối lạnh đau -Phụ nữ băng đới,băng huyết,vơ sinh -Chữa khát nước ,táo bón,đái rắt âm hư LDCD: 6-12g/24h sắc ,rượu KK:Tỳ hư ỉa chảy,thận hoả vượng mà di tinh 9/Đỗ trọng: -Di thực(Eucomia ulmoides Oliv.), họ Đỗ trọng (Eucommiaceae) -Đỗ trọng nam (cõy San hụ) (Tatropha multifida L.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), cõy Cao su (Hevea brasilensis (H.B.K.) Muell.-Arg.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) BFD:Vỏ thân TVQK:Cay -Ôn -Can thận CNCT:Bổ can thận,an thai ,hạ áp -Dùng sống:Bổ can hạ áp -Tẩm muối sao:Bổ thận chữa liệt dương,di tinh,tiểu nhiều,đau lưng ,chân gối yếu mềm -Tẩm rượu sao:Trị phong thấp tê ngứa -Sao đen :Trị động thai ,rong huyết LDCD: 6-12g/24h sắc ,rượu,cao lỏng KK:Âm hư hoả vượng không dùng 10/Lộc nhung Cervus nippon Temminck ( Con hươu), Cervus unicolor Cuv.(Con nai) họ Hươu (Cervidae) BFD:-Sừng non hươu nai- Lộc nhung (Mờ nhung) -Lộc giác(sừng già.,gạc):Vị mặn-ấm.Có tác dụng tán ứ,tiêu viêm.Dùng trị mụn nhọt,viêm vú,tăng lượng sữa -Lộc giác giao(cao ban long,Cao nấu từ gạc.):Vị mặn ngọt-hơi ấm.Bổ dương,bổ huyết, chữa di tinh,di niệu,mồ hôi trộm,an thai TVQK:Ngọt-ấm-Tâm,can,thận CNCT:Bổ dương,bổ tinh huyết -Liệt dương,di tinh,di niệu,đau nhức xương,trẻ chậm phát dục -Hen mãn thận hư khơng nạp khí -Rong kinh,rong huyết LDCD:2-6g/24h bột,rượu C-Thuốc bổ khí( thuốc kiện tỳ) I/ĐN:TBK thuốcchữa chứng bệnh gây khí hư.Khí hư thường gặp hai tạng phế tỳ,khi suy yếu có triệu chứng sau: -Phế khí hư:Tiếng nói nhỏ ,ngại nói,hơi thở ngắn gấp,khó thở,đặc biệt lao động nặng -Tỳ khí hư:Chân tay mỏi mệt ,ăn kém,ngực bụng đầy chướng,đại tiện lỏng,thịt nhẽo Bổ khí lấy bổ tỳ làm chính(con hư bổ mẹ),tỳ khí vượng phế khí đầy đủ.Nên thuốc bổ khí gọi thuốc kiện tỳ Khí sinh tinh hoa đồ ăn uống,tạng tỳ vận hố đồ ăn.Do tỳ hư khí hư.Vậy thuốc bổ khí có tác dụng kiện tỳ II/Tác dụng: 1-Chữa SNCT lao động sức,sau ốm dậy biểu hiện:Ăn ngủ ,sút cân 2-An thần chữa ngủ ,hồi hộp ,suy tim tỳ hư không nuôi dưỡng tâm huyết 3-Chữa thiếu máu ,chảy máu kéo dài tỳ hư không thống huyết:rong kinh rong huyết 4-Kích thích tiêu hố:Ăn ,chậm tiêu,đầy bụng,ỉa chảy mãn,VĐTmãn,viêm gan,viêm loét hành tá tràng 5-Chữa suy hô hấp:Ho lâu ngày ,hen xuyễn,VPQ mãn ,VCT lạnh(phong thuỷ) 6-Lợi niệu chữa phù thũng tỳ hư khơng vận hố thuỷthấp:Phù suy dinh dưỡng,phù viêm thận mãn 7-Chữa bệnh trương lực giảm:Sa trực tràng ,sa thoát vị bẹn III/CD:-Để tăng tác dụng phối hợp hành khí -Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với ,khí gốc huyết,huyết mẹ khí nơi để khí tàng trữ.Vì thường phối hợp bổ khí với bổ huyết để tăng tác dụng IV/KK:Thực tà V/Các vị thuốc 1/Nhân sâm -Sõm cao ly, (Panax ginseng C.A.Mey.), họ Nhõn sõm (Araliaceae) - Sõm TQ(cat lõm) -Sõm Ngọc linh.(VN)Panax vietnamensis Ha et Grushv., họ Nhõn sõm (Araliaceae) -Tõy dương Sâm (Bắc Mỹ)Panax quin-quefolium L họ Nhõn sõm BFD:Rễ củ thu hoạch năm tuổi,loại tốt củ to đem chế hồng sâm,loại kémchế bạch sâm TVQK:Ngọt đắng-Phế ,tỳ.Hồng sâm tính ơn,bạch sâmvà tây dương sâm tính hàn CNCT:Đại bổ nguyên khí,ích huyết sinh tân ,định thần ích trí -Chữa SNCT:mệt nhọc ,ăn ,sút cân -Chữa SNTK:hồi hộp ngủ,hoảng hốt sợ hãi huyết hư không dưỡng tâm -Chữa phế hư sinh ho xuyễn,tỳ hư sinh tiết tả,vị hư sinh nơn mửa -Liều cao (40g) trị dương -Chữa đái đường,trừ tà khí,sáng mắt,uống lâu nhẹ người,tăng tuổi thọ LDCD: SNTK,SNCT: 4-12g/24 Thoát dương:40g/24h Thường dùng độc vị ngậm ,hãm,đun cách thuỷ.Có thể tẩm gừng làm bớt sôi bụng ỉa chảy KK:Phản Lê lô,ngũ linh chi Ghét la bậc tử 2/Đảng sâm((Phòng đẳng sâm,rầy cáy ,mần cáy) -Đảng sâm nam (Campanumoea javanica Blume) số cõy thuộc chi Campanumoea, họ Hoa chuụng (Campanulaceae) -Đảng sâm Trung Quốc (Bắc) rễ số loài thuộc chi Codonopsis họ Hoa chuụng (Campanulaceae), BFD:Rễ đảng sâm bắc đảng sâm nam TVQK:Ngọt-Bình-Phế tỳ CNCT:Bổ trung ích khí,sinh tân khát -Chữa tỳ hư ăn không tiêu,chân tay yếu mỏi.Tác dụng gần nhân sâm thiên bổ trung ích khí -Chữa phế hư sinh ho ,phiền khát -Chữa viêm thượng thận ,chân phù đau,nước tiểu có anbumin LDCD: 6-12g/24h sắc,bột ,rượu.Có thể dùng liềucao 30-40g/24h có anbumin niệu,sắc uống 714ngày KK:Như nhân sâm 3/Hồi sơn(Sơn dược,củ mài) (Dioscorea persimilis Prain et Burkill), họ Củ nõu (Dioscoreaceae) Trên thực tế người ta cũn chế biến Hoài sơn từ số loài khác thuộc chi Discorea Củ cọc, Củ mỡ,tỏc dụng chỳng so với Hoài sơn chưa có tài liệukhẳngđịnh BFD:Củ ,xơng sinh TVQK:Ngọt -Bình-Tỳ vị phế thận CNCT:Bổ tỳ tả ,dưỡng âm sinh tân -Chữa tả lị lâu ngày,di tinh di niệu,khí hư bạch đới -Chữa ho ,hen mãn ,ho lao -Chữa khát nước âm hư ,do đái đường LDCD: 10-20g/24h sắc bột rượu 4/Cam thảo -Sinh cam thảo,Cam thảo bắc-TQ(Glycyrrhiza uralensis Fisch.), châu Âu thường khai thác Cam thảo từ loài Glycyrrhiza glabra L., họ Đậu (Fabaceae), -Cam thảo dây( Dây cườm cườm, Dây chi chi.) Abrus precatorius L., họ Đậu (Fabaceae).Lá ,rễ chữa rắn cắn,hạt có độc giã đắp để sát trùng -Cam thảo nam(cam thảo đất,dã cam thảo) Scoparia dulcis L., họ Hoa mừm (Scrophulariaceae).Toàn tươi khô chữa ho sốt,say sắn,giải độc thể -Cỏ ngọt(Cỏ đường, Cúc ngọt.) Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.= Eupatorium rebaudianum Bert., họ Cỳc (Asteraceae) Vị không sinh lượng dùng cho người kiêng đường béo phì ,đái đường.Làm thuốc cho dễ uống BFD:Rễ cam thảo bắc-TQ TVQK:Ngọt -Bình-12 kinh CNCT:Bổ tỳ,nhuận phế,giải độc ,điều vị -Dùngsống:Giảiđộc,điều vị(dẫn thuốc,giảm độc,làm thuốc) dùng chữa ho viêm họng,mụn nhọt,điều vị,giải ngộ độc phụ tử -Nướng ,tẩm mật gọi trích cam thảo: bổ tỳ, nhuận phế dùng chữa tỳ hư mà ỉa chảy,vị hư mà khát nước ,phế hư mà ho -Tây y dùng chữa VL DD-TT, suy thượng thận(addison) LDCD: 2-12g/24h sắc ,bột ,viên ,rượu ,cao Cam thảo có glycyrrhizin vị ngọt, tác dụng tương tự cortizon gây giữ nước muối ,dùng lâu phù,lúc đầu mặt, sau toàn thân.Để tránh phù phải có thời gian nghỉ dùng thuốc KK:-Tỳ vị thấp trệ ,ngực đầy tức không dùng -Cam thảo phản Cam toại ,Đại kích,Nguyên hoa ,hải tảo 5/Đại táo(Táo tầu ,táo đen ,táo đỏ)-TQ (Zizyphus sativa Mill.), họ Tỏo (Rhamnacaeae) BFD:Quả chín TVQK:Ngọt -Bình(ơn)-Tỳ vị CNCT:Bổ tỳ nhuận phế ,sinh tân -Chữa tỳ hư sinh tiết tả,phế hư sinh ho,miệng khô khát nước -Điều vị:làm hồ hỗn vị thuốc có tác dụng mạnh -Hồ hỗn đau:đau dày,đau ngực sườn ,mình mẩy LDCD: 5-10quả(8-12g)/24h sắc ,rượu KK: Đau răng,đờm nhiệt,trung mãn không dùng 6/Bạch truật(Triết truật,đông truật)-TQ -Di thực(Atractylodes macrocephala Koidz.), họ Cỳc (Asteraceae) -Bạch truật nam hay Truật nam.Vị thuốc để nguyên cũn gọi Thổ tam thất Gynura pseudochina DC., họ Cỳc (Asteraceae) BFD:-Củ sấy khô gọi Hồng truật hay bạch truật -Để nguyên thái mỏng phơi khô gọi sinh sái truật hay đơng truật -Tẩm hồng thổ hay cám gọi phù bì bạch truật TVQK:Đắngngọt-Hơi ơn-Tỳ vị CNCT:Kiện tỳ hoá thấp,chỉ hãn, an thai,lợi tiểu -Chữa tỳ hư gây trướng mãn ,tiết tả -Chữa tự hãn ,đạo hãn -Chữa phù viêm thận mãn phù suy dinh dưỡng -Trị động thai,sảy thai ,đẻ non LDCD: 6-12g/24h sắc ,bột ,rượu ,cao -Dùng sống trị thấp nhiệt -Tẩm hoàng thổ có tác dụng bổ tỳ ,trị nơn mửa ,bụng trướng đau ,an thai -Sao cháy huyết ,ấm trung tiêu -Thường vàng cho bớt tinh dầu bạch truật gây táo (làm tân dịch) KK: Âm hư táo kết khơng dùng 7/Hồng kỳ-TQ -Hkỳ bắc (Astragalus membranaceus Bge.) Hoàng kỳ Mụng cổ (Astragalus mongholicus Bge.), họ Đậu (Fabaceae) -Hkỳ nam(rễ cõy Vỳ chú)Ficus heterophyllus L.họDõutằm(Moraceae), BFD:Rễ thu hoạch trồng năm 6-7năm tốt TVQK:Ngọt -Ơn -Phế tỳ CNCT:Bổ khí, cố biểu,lợi tiểu, thác sang -Tẩm mật (trích kỳ): bổ tỳ thăng dương,chữa tỳ hư sinh ỉa lỏng,sa trực tràng,khí huyết hư nhược -Dùng sống:Chữa biểu hư nhiều mồ hôi,mồ hôi trộm,phù viêm thận,suy dinh dưỡng,bài nùng sinh cơ(chữa mụn nhọt lở loét nhiều mủ ,lâu ngày không liền miệng),trị tiêukhát(giảm đường huyết),huyết tý(tê dại chân tay) LDCD:6-12g/24h sắc ,bột ,rượu cao KK:Thực chứng ,tích trệ khơng dùng D-Thuốc bổ huyết I/ĐN:TBH vị thuốc dùng chữa chứng bệnh huyết hư sinh ra(thiếu máu,bệnh phụ khoa kinh nguyệt ,thai sản huyết sở hoạt động sinh dục nữ) II/Tác dụng: 1-Chữa thiếu máu ,mất máu,SNCT thiếu dinh dưỡng,do lao động sức sau ốm dậy,biểu hiện:Sắc mặt xanh vàng,da khơ,ù tai ,hoa mắt chóng mặt,hồi hộp ngủ,dễ kinh hãi,niêm mạc móng chân móng tay nhợt,kinh nguyệt khơng đều,mạch tế sác vô lực 2-Chữa đau khớp ,đau thần kinh có teo cứng khớp(do huyết hư khơng ni dưỡng cân) 3-Chữa SNTK,ăn ngủ kém,hồi hộp ,hay quên ,giật sợ hãi(do huyết hư khơng ni dưỡng tâm) 4-Chữa bệnh phụ khoa:RLKN,rong kinh ,thống kinh,sảy thai đẻ non ,vô sinh 5-Chữa nhũn não ,tai biến mạch não huyết hư sinh phong III/Cách dùng 1-Huyết thuộc phần âm thể nên thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm ngược lại số thuốc bổ âm có tác dụng bổ huyết.Vì thường phối hợp bổ huyết với bổ âm để tăng tác dụng 2-Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với ,khí gốc huyết,huyết mẹ khí nơi để khí tàng trữ.Vì thường phối hợp bổ khí với bổ huyết để tăng tác dụng 3-Phối hợp bổ huyết với hành huyết để tăng tác dụng IV/KK:Tỳ hư V/Các vị thuốc:QK:Tâm,can ,thận.Đều sinh tân dịch 1/Agiao(Cống giao,minh giao) Dùng nước giếng huyện Đông A nấu keo da lừa gọi Agiao VN dùng Minh giao keo nấu từ da trâu,bò, ngựa,chất lượng agiao) BFD:Keo nấu từ da lừa ngựa trâu bò TVQK:Ngọt -Bình-Phế can thận CNCT:Tư âm dưỡng huyết,bổ phế nhuận táo ,chỉ huyết an thai -Chữa âm hư tâm phiền ngủ -Chữa hư lao sinh ho,phế ung ho máu mủ -Chữa kinh nguyệt không đều,sảy thai đẻ non -Chữa chảy máu tỳ hư không thống huyết:thổ huyết ,máu cam lị máu,băng huyết LDCD: 6-12g/24h -Dùng sống hoà vào thuốc thang sắc -Sao bồ hoàng trị băng huyết -Sao cáp phấn trị ho máu(sao với bột vỏ sò hay bột mẫu lệ) 2/Thục địa Chế:Sinh địa đem chưng với rượu,gừng ,sa nhân phơi Làm 9lần gọi cửu chưng cửu sái,được thục địa TVQK:Ngọt-Ôn-Tâm can thận CNCT:Bổ huyết ,dưỡng âm -Chữa huyết hư thiếu máu ,kn khơng ,kinh nhạt màu -Trị âm hư sinh ho suyễn ,khát nước,vật vã ngủ,đái đường -Chữaditinh di niệu ,lưng gối yếu mềm,sáng tai mắt ,đen râu tóc LDCD: 8-16g/24h sắc,rượu,cao lỏng -Phối hợp với T.bì, Sa nhân, Gừng để tránh nê trệ -Phối hợp với mạch mơn đại bổ tinh huyết KK: sinh địa 3/Quy(Đương quy,Xuyên quy)-TQ -TQ: Angelica sinensis (Oliv.) Diels, họ Cần (Apiaceae) -Di thực :Angelica acutiloba (Sieb et Zucc.) Kitagawa BFD:Rễ(củ) -Cả rễ ,rễ phụ gọi tồn quy -Rễ cổ rễ gọi quy đầu -Rễ phụ lớn gọi quy thân(quy thoái) -Rễ phụ nhỏ gọi quy vĩ TVQK:Ngọt cay –ấm-Tâm can tỳ CNCT:Bổ huyết,hoạt huyết,chỉ huyết -Chữa kinh nguyệt không ,thống kinh ,bế kinh(là đầu vị thuốc chữa bệnh phụ nữ) -Chữa thiếu máu ,các bệnh thai tiền sản hậu -Chữa chấn thương ứ huyết,chân tay đau nhức lạnh,đau bụng ruột co bóp mạnh(làm dãn trơn) -Tẩm rượu trị táo bón ,băng huyết LDC D: 6-12g/24h sắc ,bột ,rượu KK:-Vị trệ nên tỳ vị hư hàn tiết tả không dùng -Vị cay tán nên âm hư hoả thịnh kiêng dùng 4/Hà thủ ô đỏ(Dạ giao đằng,dạ hợp,măn đăng tua lình) (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson = Polygonum multiflorum L.), họ Rau răm (Polygonaceae) Hà thủ ô trắng(vú bò,dây sữa bò,mã liên an) (Streptocaulon juventas Merr.), họ Thiờn lý (Asclepiadaceae).thường dùng chữa cảm sốt,cảm nắng,sốt rét ,lợi sữa,hoặc dùng HTƠđỏ BFD:Củ hà thủ đỏ,phải chế với đậu đen TVQK:Ngọt đắng chát-Ơn-Can thận CNCT:ích tinh huyết ,bổ can thận -Chữa SNCT,SNTK,thiếu máu,mất ngủ,bán thân bất toại -Dùng cho phụ nữ sau đẻ,sốt rét kéo dài gây thiếu máu -Chữa di tinh đới hạ,mạnh gân cốt ,đen râu tóc -Chữa táo bón ,đi ngồi máu gây thiếu máu LDCD: 10-20g/24h sắc bột rượu KK:-Táo bón nhiều khơng dùng -Kiêng hành ,tỏi,tiết,cải củ,cá khơng vảy -HTÔ+Sinh địa làm tăng tác dụng,hỗ trợ cho 5/Kê huyêt đằng(Dây máu gà,hồng đằng) 7/Kỷ tử 8/Bạch thược 9/Tang thầm -Morus alba L , họ Dõu tằm (Moraceae) BFD:Quả dâu gần chín TVQK:Ngọt chua-Hàn-Can thận CNCT:Bổ can thận,bổ huyết trừ phong -Chữa huyết hư sinh phong:hoa mắt chóng mặt,ù tai ngủ,run chân tay,liệt nửa người nhũn não -Chữa khát nướcdo sốt cao ,tiêu khát,táo bón thiếu tân dịch -Bổ can thận chữa râu tóc bạc sớm,mắt có màng mộng -Chữa phù thũng ,lao hạch LDCD:10-20g/24h cao lỏng ,siro,dùng sống KK:Tỳ hư tiết tả không dùng Thuốc huyết Mục tiêu: Sau học xong này,sinh viên phải: Trình bày đại cương thuốc huyết Trình bày BFD,TVQK,CNCT,KK thuốc huyết I/ĐN-PL:TCH vị thuốc dùng để chữa chứng chảy máu nhiều nguyên nhân khác nhau.Dựa vào nguyên nhân chia loại: 1-Thuốc cầm máu xung huyết gọi thuốc khứ ứ huyết 2-Thuốc cầm máu nhiễm khuẩn ,nhiễm độc gọi thuốc nhiệt huyết(lương huyết huyết) 3-Thuốc cầm máu tỳ hư không thống huyết II/TD loại 1.Khứ ứ huyết -Chảy máu sang chấn -Chảy máu đường tiêu hoá:Chảu máu dày ,ruột,trĩ… -Sỏi tiết niệu gây đái máu -Ho máu,chảy máu cam -Rong kinh,rong huyết 2.TN huyết -Ho máu viêm phổi -Sốt nhiễm khuẩn làm rối loạn thành mạch gây chảy máu: Chảy máu cam,đại tiểu tiện máu,xuất huyết da… -Chảy máu cam địa người trẻ 3.Tỳ hư không thống huyết -Trị rong kinh,rong huyết kéo dài,đại tiện huyết kéo dài -Chữa chảy máu tan huyết giảm tiểu cầu III/Cách dùng: 1.Phải đen để huyết 2.Phối ngũ để tăng tác dụng: -Thuốc khứ ứ huyết phối hợp hoạt huyết -Thuốc TN huyết phối hợp TN tả hoả,giải độc,lương huyết,táo thấp,hoạt huyết để tiêu viêm -Thuốc huyết tỳ hư phối hợp kiện tỳ Trường hợp chảy máu nhiều gây choáng,truỵ mạch phải dùng nhân sâm để cấp cứu A-Thuốc khứ ứ huyết 1/Tam thất(Sâm tam thất,Kim bất hoán) (Panax notoginseng (Burk.) F H Chen = Panax pseudo- ginseng Wall), họ Nhõn sõm (Araliaceae) -Thổ tam thất (Tam thất giả): Rễ củ dùng làm Bạch truật nam Gynura pseudochina DC = Cacalia bulbosa Lour., họ Cỳc (Asteraceae) -Tam thất nam: thõn rễ cõy Stahlianthus thoreli Gagnep., họ Gừng (Zingiberaceae) -Khương tam thất (Tam thất gừng): thõn rễ cõy Kaempferia rotunda L., họ Gừng (Zingiberaceae) Được dùng Việt Nam Trung Quốc chữa đau xương, nôn máu, rong kinh BPD:Rễ(củ).Loại 1:5-6củ/100g Loại 2:14-16 củ/100g Loại 3:22-24củ/100g TVQK:Ngọt đắng-ấm-Can vị CNCT:Khứ ứ huyết,chỉ thống -Chữa ho máu,thổ huyết,lị máu,chảy máu dày -Chữa sang chấn tụ máu -Chữa rong kinh,rong huyết,dùng cho phụ nữ sau đẻ (trục huyết ứ,sinh huyết mới) -Giảm đau sang chấn,mụn nhọt,đau dày,đau khí trệ,thống kinh,đau khớp -Bồi bổ thể không nhân sâm,dùng thay nhân sâm nên gọi nhân sâm tam thất hay sâm tam thất -Bột rắc vết thương để cầm máu LDCD:4-12g/24h sắc,bột 2/Bách thảo sương(Nhọ nồi)-Pulvis Fumi Carbonisatus BFD:Chất mịn đen bám vào đáy nồi đun rơm rạ, cỏ khô TVQK:Cay-ấm-Phế vị đại trường CNCT:Chỉ huyết -Đi máu(tả lị huyết):BTS hoà vào nước cháo nóng -Chảy máu cam(thổi vào mũi),chảy máu chân răng(sát vào chân răng) -Động thai máu:BTS hoà vào thuốc thang sắc LDCD:2-4g/24h bột 3/Ngó sen(Ngẫu tiết) Nelumbium speciosum Wild = Nelumbo nucifera Gaertn., họ Sen (Nelumbonaceae) BPD:Thân rễ hoa sen TVQK:Đắng chát-Bình-Tâm can vị CNCT:Khứ ứ huyết -Chữa ho máu,thổ huyết,máu cam -Đại tiểu tiện máu,rong kinh,rong huyết LDCD:6-12g/24h đen sắc uống 4/Bạch cập (Bletilla hyacinthina R Br = Bletilia striata (Thumb.) Reichb.f.), họ Lan (Orchidaceae) BFD:Thân rễ(củ) TVQK:Đắng-Bình-Phế -Chữa ho máu,chảy máu cam,nôn máu VLDD-TT,lị máu,đau mắt đỏ -Đắp trị mụn nhọt,bỏng lửa LDCD:4-12g/24h sắc,bột 6/Huyết dư-Crinis carbonisatus BFD:Tóc người rửa sạch,đốt tồn tính thành than TVQK:Đắng-Bình(hơi ấm)-Tâm can thận CNCT:Chỉ huyết,hoạt huyết -Chữa thổ huyết ,máu cam,đại tiểu tiện máu,bí đái -Nấu cao dán nhọt làm chóng lên da non LDCD:6-12g/24h bột 7/Tơng lư(bẹ móc)- Trachycarpus fortunei H Wendl Họ dừa(Palmae) BFD:Cuống móc TVQK:Đắng sáp-Bình-Phế can đại trường CNCT:Chỉ huyết Chữa nơn máu,máu cam,lị máu,rong huyết LDCD:4-12g/24h sắc uống 8/Bồ hoàng(cỏ nến)-TQ Typha orientalis presb; = Typha angustifolia L.Họ hương bồ(Typhaceae) BFD:Phấn hoa đực cỏ nến TVQK:Cay-ấm(bình)-Tâm can CNCT:Hoạt huyết,chỉ huyết,tiêu viêm,lợi tiểu -Dùng sống(hoạt huyết,lợitiểu,tiêu viêm):Dùng trị bế kinh,thống kinh,đau chấn thương,trị mụn nhọt,viêm tai giữa,loét miệng,tiểu tiện khó khăn -Sao đen(chỉ huyết):Trị thổ huyết,máu cam,ho máu,đái máu LDCD:4-12g/24h Sống để hoạt huyết,sao đen đế cầm máu (có thể khơng cần đen cầm máu) b- Thuốc nhiệt huyết Các vị thuốc đa số tính Hàn ,lương-Phế can đại trường 1/Trắc bách diệp(Trắc bá) Biota orientalis Endl = Thuja orientalis L., họ Trắc bỏch (Cupressaceae) BFD:-Cành gọi trắc bách diệp -Hạt gọi bá tử nhân.Vị ngọt-Bình-Tâm thận.Dùng chữa ngủ,di tinh TVQK:đắng sáp-Hàn-Phế can đại trường CNCT:Lương huyết huyết,táo thấp,lợi tiểu -Sao đen huyết chữa ho máu,chảy máu cam -Dùng sống chữa khí hư bạch đới thấp nhiệt,lợi tiểu (viêm tiết niệu sinh dục) LDCD:6-12g/24h sắc uống 2/Hoè hoa Stypnolobium japonicum (L.) Schott = Sophora japonica L., họ Đậu (Fabaceae) BFD:-Nụ hoa hoè gọi hoè mễ -Quả hoè gọi hoè giác,dùng chữa đại tiện máu.khơng dùng có thai làm sẩy thai TVQK:Đắn-Hàn-Can đại trường CNCT:Chỉ huyết,giải độc -Sao cháy(chỉ huyết):Chữa ho máu,thổ huyết,máu cam,đại tiểu tiện máu,trĩ chảy máu,băng huyết -Sao vàng(giải độc hạ áp):Làm bền thành mạch(Rutin)chữa cao HA,trị mụn nhọt,viêm họng,viêm mắt LDCD:6-12g/24h sắc,hãm uống 3/Cỏ nhọ nồi(Hạn liên thảo,cỏ mực) Eclipta alba Hassk = Eclipta prostrata L., họ Cỳc (Asteraceae) BFD:Toàn tươi khô TVQK:Ngọt chua-Mát-Can thận CNCT:Chỉ huyết,giải độc ,bổ thận -Chữa chảy máu cam,đại tiểu tiện máu,trĩ,rong kinh rong huyết,sốt xuất huyết(vừa hạ sốt vừa cầm máu) -Chữa ho viêm họng,mụn nhọt -Làm mạnh gân cốt,đen râu tóc, lung lay LDCD:6-12g/24h sắc ,giã sống vắt nước uống,bã đắp thái dương,gan bàn chân hoặcbuộc vào cổ tay 4/Hạt mào gà -cây mào gà trắng celosia argentea L -cây mào gà đỏ celosia cristata L.Họ rau dền (Amaranthaceae) BFD:-Hạt mào gà trắng gọi tương tử -Hạt mào gà đỏ gọi kê quan hoa TVQK:-Thanh tương tử:Đắng -Hơi hàn-Can để tả hoả -Kê quan hoa:Ngọt-mát-Can đại trường để huyết CNCT:TN huyết,tả can hoả -Chữa xích bạch lị,trĩ chảy máu,thổ huyết ,nục huyết,tử cung xuất huyết -Khứ phong nhiệt,thanh can hoả ,sáng mắt:chữa phong nhiệt làm đau mắt đỏ LDCD:4-12g/24h sắc,bột KK:-Người có đồng tử mở rộng khơng dùng tương tử -Người có tích trệ khơng dùng kê quan hoa c-Thuốc cầm máu tỳ hư 1/Ngải cứu 2/Agiao 3/Ô tặc cốt(Hải tặc,Hải phiêu tiêu) (Sepia esculenta Houle), họ Cỏ mực (Sepiidae) BFD:Mai mực ngun vẹn,trắng nhẹ,khơng vụn nát TVQK:Mặn-ấm-Can thận CNCT:Chỉ huyết tỳ hư,cố sáp giải độc -Chữa thổ huyết,nục huyết,băng huyết,đại tiểu tiện máu,rắc vết thương chảy máu -Chữa khí hư bạch đới,bế kinh -Chữa đau mắt hột,mắt mờ,viêm tai giữa(tai chảy mủ) -Chữa đau dày LDCD:6-12g/24h bột KK:Âm hư đa nhiệt không dùng 9/Quy (Chinemys reevesii Gray.), họ Rựa (Testudinidae) BFD:yếm rùa đen TVQK:Ngọt mặn-Hàn-Tâm,thận,can,tỳ CNCT:Bổ thận âm,bổ huyết -Chữa cao HA,nhức xương,âm hư hoả vượng,phiền khát -Chữa di tinh,khí hư bạch đới,trẻ gầy yếu,chậm liền thóp -Bổ huyết điều kinh:rong huyết,kinh trước kỳ,sốt rét dai dẳng LDCD:12-24g/24h với cát cho ròn,tán bột uống nấu cao,uống 10-15g cao/24h 10/Miết giáp (Trionyx sinensis Wiegmann.) họ Ba ba (Trionychidae) BFD:Mai ba ba TVQK:Mặn-Hàn-Can,tỳ,phế CNCT:Tư âm tiềm dương,phá ứ tán kết -Trị kinh giản,nhức xương,triều nhiệt,cao HA -Mụn nhọt,sang chấn,bế kinh,tích huyết sinh báng LDCD:10-30g/24h với cát sắc uống,tán bột,nấu cao KK:Tỳ hư,có thai 11/Ich trí nhân-TQ (Alpinia oxyphylla Miq.), họ Gừng (Zingiberaceae) BFD:Quả hạt ích trí TVQK:Cay-ấm-Tâm,tỳ,thận CNCT:ấm thận,ôn tỳ -Chữa di tinh,di niệu -Cầm ỉa chảy,đau bụng,đầy hơi,nôn mửa LDCD:4-12g/24h sắc,bột,rượu KK:Thực hoả,hoả nghịch Tài liệu tham khảo a Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội Bài giảng Y học cổ truyền – Nhà xuất Y học – 1994 b Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội Dược học cổ truyền - Nhà xuất Y học – 2003 Đỗ Tất Lợi – Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học – 2005 Bộ Y tế – Dược điển Việt Nam – Lần xuất thứ Nhà xuất Y học – 2002 Bộ Y tế – Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Hà nội – 2005 Nguyễn Viết Thân – Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2003 Trương Việt Bình – Giáo trình Đơng dược Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam – 2009 MUC LUC Chương Đại cương Đông dược Chương Thuốc giải biểu Chương Thuốc phát tán phong thấp Chương Thuốc lợi thuỷ thấm thấp Chương Thuốc trục thuỷ Chương Thuốc hố đàm, ho, bình xuyễn Chương Thuốc cố sáp Chương Thuốc tiêu hoá (tiêu đạo) Chương Thuốc tả hạ Chương Thuốc lý khí Chương Thuốc hành huyết Chương Thuốc nhiệt Chương Thuốc trừ hàn Chương Thuốc bình can tức phong Chương Thuốc an thần Chương Thuốc thuốc bổ Chương Thuốc huyết 13 24 33 39 41 50 56 59 63 69 75 87 91 94 98 110 ...Đại cương Đông dược (Thuốc cổ truyền) Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm tính dược vật Học sinh trình bày quy kinh Thuốc cổ truyền Học sinh trình bày bảy trường hợp tương... Mục tiêu: Học sinh trình bày thuốc giải biểu Học sinh trình bày phân loại thuốc giải biểu, đặc điểm tác dụng loại Học sinh trình bày ý dùng thuốc giải biểu điều trị Học sinh trình bày phận dùng... hợp hai loại hình đơng dược chia thành nhiều loại, ví dụ : thuốc giải biểu, thuốc nhiệt, thuốc bổ Tóm lại , có nhiều cách phân loại thuốc , song để tiện cho người học, giáo trình tiến hành phân

Ngày đăng: 05/03/2018, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc giải biểu

  • Quế chi

    • Bạc hà

    • A. Thuốc thanh nhiệt tả hoả

      • TVQK:Cay đạm -Hàn-Tâm phế vị

      • BFD:vỏ rễ cây kỷ tử

        • II/Tác dụng

        • III/Cách dùng

        • LD-CD: 6-12g/24h sắc ,bột ,chiết berberin

          • E-Thuốc giải thử

          • I/ĐN-PL

            • 1.Thuốc thanh nhiệt giải thử

            • A.Thanh nhiệt giải thử

            • B.Thuốc ôn tán thử thấp

            • CNCT:Kiện tỳ ,hoá thấp ,sinh tân dịch

              • II/TD của từng loại

              • Thuốc bình can tức phong

              • V/Các vị thuốc

              • I/ĐN-PL

              • II/Đặc điểm -Tác dụng của từng loại

              • Dưỡng tâm an thần

              • Trọng chấn an thần

                • Thảo mộc,tỷ trọng nhẹ

                • TVQK:Bình-Tâm can thận

                • CNCT:Dưỡngtâm,bổcan huyết

                • III/Cách dùng

                • V/Các vị thuốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan