Việc thực hiện chế tạo máybóc vỏ tỏi sẽ làm phong phú thêm về các chủng loại máy chế biến nông sản.Đây làhướng đi thích hợp trong việc áp dụng kỹ thuật cơ khí hóa vào các ngành chế biếnn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sau thời gian gần hai năm học tập và nghiên cứu trên ghế giảng đường, nhậnđược rất nhiều sự hướng dẫn và dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo về chuyên mônlẫn đạo đức Đề tài tốt nghiệp là sản phẩm có ý nghĩa nhất của bất kì một sinh viênnào Nó là sự kết tinh của tất cả những kiến thức mà sinh viên đã lĩnh hội đượctrong quá trình học tập tại trường cũng như những những kiến thức tự học tập đượccủa mỗi sinh viên
Với thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như ngày nay, thì conngười luôn có khuynh hướng kết hợp rất nhiều lĩnh vực công nghệ vào những sảnphẩm Đặc biệt là sự kết hợp mạnh mẽ giữa cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử, tinhọc…nhằm đem lại hiệu quả thiết thực và cao nhất
Chính vì vậy đề tài “ Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ tỏi tự động dùng khí nén” được hình thành Thứ nhất đề tài được xem là một trải nghiệm thực sự để
chúng em có thể vận dụng những gì đã học tập và nghiên cứu nhằm cho ra một sảnphẩm thật sự hữu ích và có giá trị sử dụng Thứ hai việc chọn và thực hiện đề tàinhằm mục đích giải phóng phần nào sức lao động của con người trong công việcchế biến tỏi thực phẩm Và đó cũng là lý do và mục đích đề ra để nhóm thực hiện đềtài đạt được
Trong suốt quá trình học tập và làm đề tài, em đã nhận được sự hướng dẫn,giúp đỡ quý báu rất nhiều từ nhà trường, thầy cô, gia đình và bạn bè Để hoàn thành
đề tài này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến hai thầyhướng dẫn: Th.s Nguyễn Vĩnh Phối và K.S Bùi Trung kiên Hai thầy đã dành nhiềuthời gian, tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn, góp ý và động viên trong suốt thời gianthực hiện đề tài
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại Học Phạm VănĐồng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức nền tảng và chuyên môntrong thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Cơ KỹThuật – Công Nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm bài đến
Trang 2Trong quá trình thực hiện đề tài này, mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian,trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế cộng với việc đây là lần đầutiên thiết kế và chế tạo các loại máy công nghiệp rất phức tạp nên không tránh khỏinhững thiếu sót Nhưng em hy vọng rằng với sự dìu dắt của các thầy cô và sự nổ lựccủa bản thân, trong tương lai gần chúng ta sẽ sản xuất được những loại máy đáp ứngđược đòi hỏi của thị trường Kính mong các thầy cô, các bạn cảm thông và góp ý để
đề tài này được hoàn thiện tốt hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước có truyền thống về sản xuất nông nghiệp, xuất phát từthực tế đất nước ta được thiên nhiên ưu đãi về thời tiết, khí hậu nhiệt đới, đất đai phìnhiêu, phong phú đa dạng về các loại nông sản Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp
là ngành hàng có tính chiến lược quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế hiệnnay Để nâng cao các giá trị các sản phẩm nông sản nhằm tăng giá trị tiêu thụ trongnước và xuất khẩu của các loại sản phẩm này, ngoài việc thay đổi giống cây trồng
và kỹ thuật canh tác thì việc chế biến cũng góp phần quan trọng Một quy trình chếbiến được hỗ trợ bởi các loại máy móc và thiết bị hợp lý cũng làm tăng giá trị chấtlượng các loại sản phẩm, làm tăng năng suất, tỉ lệ thành phẩm cao, giảm được phếphẩm Trong vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh thì chất lượng và giá cả phảiđược đặt lên hàng đầu
Chế biến nông sản là một ngành sản xuất được nhiều nước trên thế giới quantâm Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã không ngừng đầu tư công sức cho lĩnhvực nghiên cứu, chế tạo ra các thiết bị phục vụ cho việc bảo quản và chế biến nôngsản Đây không chỉ là ngành sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư mà
nó góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân và giải quyết một sốvấn đề xã hội
Hiện nay, trong điều kiện nước ta việc bảo quản và chế biến nông sản còn gặpnhiều hạn chế khó khăn do thiếu máy móc và thiết bị chưa có hiệu quả cao Phầnlớn, các thiết bị máy móc trong nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Nó làm giảmnăng suất cũng như chất lượng sản phẩm gây lãng phí lớn về nguyên vật liệu, dẫntới chi phí giá thành cao khó cạnh tranh được
Vì vậy, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong lĩnh vực chế biến nông sảnphải được chú trọng.Tuy nhiên, vấn đề này còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn vàchưa được đầu tư đúng mức Đặc biệt, trong lĩnh vực chế tạo ra các loại máy bóctách vỏ các loại nông sản Đó là khâu ban đầu trong công đoạn chế biến nông sản,khâu này rất quan trọng, quyết định đến chất lượng và giá thành sản phẩm Quá
Trang 4Thực tế, ở nước ta cũng đã chế tạo thành công các loại máy tách vỏ tự độngcác loại hạt và củ quả như: máy tách hạt điều, hạt đậu, máy gọt vỏ khoai lang…giảiphóng phần nào sức lao động cho nông dân cũng như công nhân trong các xưởngchế biến Tuy nhiên, không phải bất cứ các loại vỏ nông sản nào cũng bóc bằng máyđược vì chúng có cấu tạo hình dáng và tính chất khác nhau: có loại thì vỏ dày, loạithì vỏ mỏng, biên dạng cũng khác nhau Trong quá trình bóc tách vỏ nảy sinh ranhiều phế phẩm gây khó khăn cho nhà chế tạo Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ, cảitiến liên tục để tìm ra các cơ cấu phù hợp và tối ưu nhất, thông qua việc áp dụng cácphần mềm thiết kế, phần mềm mô phỏng, các công nghệ gia công tiên tiến, vậtliệu…
Bên cạnh đó cần xem xét giá thành, mẫu mã, chất lượng để có thể cạnh tranhđược các loại máy móc của nước ngoài có trình độ khoa học phát triển hơn ta
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Hiện nay, nước ta có nhiều địa phương trồng tỏi chuyên canh với quy mô lớncần được chế biến, tiêu thụ để thúc đẩy phát triển sản xuất và hướng tới xuất khẩu.Các địa phương trồng tỏi như: các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Duyên hải miền Trung.Tỏi là một trong những gia vị không thể thiếu để chế biến thức ăn Nhu cầu tiêu thụtỏi rất cao.Vì vậy cần một số lượng lớn để cung ứng cho thị trường trong và ngoàinước Tuy nhiên, trong quá trình chế biến, đa phần tỏi được bóc bằng tay gặp nhiềukhó khăn vì tỏi có mùi cay nồng Do đó, việc bóc vỏ bằng tay với năng suất chưacao, cần số lượng lớn nhân công cho việc bóc vỏ dẫn đến tăng giá thành khó cạnhtranh được trên thị trường Hơn nữa, trong các cơ sở chế biến tỏi, nhà hàng, quán ănviệc bóc vỏ để làm gia vị tốn rất nhiều thời gian và không vệ sinh Vì vậy, việc ápdụng cơ khí tự động hóa mới đem lại hiệu quả cao về kinh tế, giải phóng được sứclao động, giảm thời gian để bóc vỏ và an toàn vệ sinh thực phẩm
Một số khó khăn cần giải quyết vấn đề khi bóc vỏ tỏi là:
+ Tỏi khi bóc vỏ không bị trầy xước và không bị dập nát
+ Tỏi được bóc sạch
+ Tỷ lệ phế phẩm thấp
Trang 5Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng về các cơ cấu cơ khí cho hợp lý thôngqua việc đi khảo sát thực tế , tìm kiếm tài liệu tham khảo có liên quan và vận dụngkiến thức đã được học để thiết kế, chế tạo để thành công.
Bóc vỏ là công đoạn đầu tiên trong quá trình chế biến, có nhiệm vụ là tách lớp
vỏ mỏng bao quanh ra khỏi tép tỏi Hiện nay, tại thị trường Việt Nam đã có nhiềuloại máy bóc vỏ tỏi mà chủ yếu xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Hầuhết, các máy bóc vỏ hoạt động theo nguyên lý: ma sát, khí động lực học hay chuyểnđộng quay ma sát kết hợp với nước Do đó, việc làm cho lớp vỏ được bóc tróc rangoài có vai trò rất quan trọng trong quá trình này
Tuy nhiên, nguyên lý vận hành máy bóc vỏ hiện nay còn tồn tại một số nhượcđiểm: tỏi dễ bị dập nát và kích thước của các loại tỏi khác nhau gây khó khăn trongviệc bóc vỏ Làm thế nào máy bóc vỏ tự động có thể bóc được tất cả các kích cỡ củatép tỏi mà không bị dập nát và tỷ lệ bóc sạch vỏ cao
Vì vậy, việc tính toán thiết kế máy bóc vỏ tỏi tự động có được cơ cấu bóc vỏphải đồng bộ tối ưu hoạt động nhịp nhàn nhất để đảm bảo được năng suất và chấtlượng sản phẩm tốt ở đầu ra
Máy bóc vỏ tỏi tự động được đưa vào ứng dụng trong dây chuyền chế biến tỏicũng sẽ mang lại hiệu quả to lớn về năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm đượcthời gian, chi phí và mang lại kinh tế cho nhà sản xuất Việc thực hiện chế tạo máybóc vỏ tỏi sẽ làm phong phú thêm về các chủng loại máy chế biến nông sản.Đây làhướng đi thích hợp trong việc áp dụng kỹ thuật cơ khí hóa vào các ngành chế biếnnông sản Việt Nam
Mỗi bộ phận trong hệ thống máy, có chức năng, nhiệm vụ nhất định và phảiđược bố trí đồng bộ với nhau trong một tổng thể thống nhất hợp lý về không gian vàthời gian.Tuy vậy, cũng phải thấy rằng không nhất thiết lúc nào cũng có đầy đủ cácthành phần của nó mà tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể Chúng ta có thể kếthợp với một số thành phần lại với nhau, tùy theo đặc điểm về hình dáng để giảmđược kích thước của hệ thống thuận lợi cho việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp đượcđơn giản hơn
Trang 6việc đồng bộ, đúng chức năng và hiệu quả Mục đích cuối cùng là máy móc phảiđảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật dựa trên phân tích mô hình hóa và động lực học các
cơ cấu cho phù hợp, lựa chọn vật liệu cho đúng chức năng làm việc của cơ cấu Hơnnữa phải phân tích đánh giá hình học cũng như tính chất về thành phần hóa học, cơhọc của củ tỏi
Trên cơ sở đó, người thiết kế, tính toán đưa ra những giải pháp hợp lý
Do vậy, đề tài “Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ tỏi tự động dùng khí nén” choqui mô nhỏ là cần thiết
3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu bóc tách vỏ lụa của tỏi bằng khí nén
- Thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh máy bóc vỏ tỏi bằng khí nén qui mô nhỏ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu phân tích lý thuyết: Thu thập tài liệu có liên quan đến nội dungnghiên cứu để tính toán
- Phương pháp thực nghiệm: Chế tạo mô hình máy bóc vỏ tỏi và tiến hành thửnghiệm
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài “Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ tỏi tự động dùng khí nén” gồm có 6chương, kết luận
Trang 7kiến nghị và phụ lục.
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
Chương 3: Cơ sở lý thuyết
Chương 4: Tính toán thiết kế máy bóc tỏi và mô phỏng bố trí ống thoát khítrên buồng bóc
Chương 5: Thiết kế mạch điều khiển PLC
Chương 6: Vận hành và bảo dưỡng
Kết luận và kiến nghị
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 Giới thiệu về tỏi
Theo [14] Cây tỏi (Allium sativum) Tên khoa học: Alliums sativum L Đây làmột loài trong chi Hành tây (Allium) có nguồn gốc ở Trung Á, có lịch sử sử dụngtrên 7.000 năm được biết đến Ai Cập cổ đại và đã được sử dụng cho mục đích ẩmthực và làm thuốc Ngày nay tỏi là cây rau gia vị quan trọng ở khu vực Địa TrungHải, cũng như một gia vị thường xuyên ở Châu Á, Châu Phi, và châu Âu
Chúng là các loài thực vật sống lâu năm có thân phình ra thành củ giống như
củ hành Chúng phát triển tốt trong vùng ôn đới của Bắc bán cầu, ngoại trừ một sốloài có mặt ở Chile (loài Allium juncifolium), Brazil (loài Allium sellovianum) hoặcnhiệt đới châu Phi (loài Allium spathaceum)
Chiều cao thân cây của chúng dao động từ 5-150 cm Các hoa tạo thànhdạng hoa tán ở trên đỉnh của thân cây không có lá Các chồi (thân cây có lá đã biếnđổi hay các gốc lá dày đặc, trong cách gọi thông thường là củ) dao động về kíchthước giữa các loài, từ rất nhỏ (đường kính khoảng 2-3 mm) đến rất lớn (8-10 cm)
Phần lớn các chồi cây trong các loài thuộc chi hành đều gia tăng bằng cáchtạo ra các chồi nhỏ hay "mầm cây" xung quanh chồi già, cũng như bằng cách pháttán hạt Một vài loài có thể tạo ra nhiều củ (quả) nhỏ trong cụm hình đầu ở gốc lá;tạo ra cụm nhỏ gọi là "mắt hành (tỏi)" Các mắt này có thể phát triển thành cây
Phần hay được sử dụng nhất của cây tỏi là củ tỏi Củ tỏi có nhiều tép.Từngtép tỏi cũng như cả củ tỏi đều có lớp vỏ mỏng bảo vệ.Tỏi sinh trưởng tốt trong môitrường nóng và ẩm
Từ lâu con người đã biết đến việc sử dụng tỏi làm gia vị cho các món ăn thêmphần hấp dẫn và ngon miệng, ngoài ra nó còn là một vị thuốc chữa bệnh kỳ diệu củathiên nhiên
Thành phần của tỏi chứa nhiều chất kháng sinh allicin giúp chống lại các virutgây bệnh Tinh dầu từ tỏi giàu glucogen và aliin, fitonxit có công dụng diệt khuẩn,sát trùng, chống viêm nhiễm Ngoài ra, tỏi còn chứa hàm lượng lớn vitamin A, B,
C, D, PP, hidrat cacbon, Polisaccarit, inulin, fitoxterin và các khoáng chất khác cần
thiết cho cơ thể như: iot, canxi, photpho, magie, các nguyên tố vi lượng [5].
Trang 9Tỏi là loài cây thân thảo căn hành sống nhiều năm.
-Thân: thân thật là chồi mọc đầu tiên (tép tỏi), phía dưới mang nhiều rễ phụ,
bẹ lá và chồi (tép tỏi) hình thành thân giả, phần bẹ lá và chồi bó thành khối tạo nên
củ (giả) Củ tỏi có nhiều tép Từng tép tỏi cũng như cả củ tỏi đều có lớp vỏ mỏngbảo vệ
Thân thật của tỏi rất ngắn đã thoái hoá chúng là dạng đế dò nằm sát ngay dướithân giả (thân củ) Trên thân thật có mầm sinh dưỡng và sinh thực, những mầm nàyđược che phủ bởi những bẹ lá dày mọng nước
Trang 10Thân củ cây tỏi bao gồm một số nhánh ( tép) được liên kết với nhau bởi nhữngmàng mỏng.
- Lá: phần dưới là bẹ ôm sát chồi bên trong (tép tỏi) Phần phiến lá bên trêncứng, thẳng, dài 15-50cm, rộng 1-2,5cm có rãnh khía, mép lá hơi ráp
Hình 1.3 Lá tỏi
- Ở mỗi nách lá phía gốc có một chồi nhỏ sau này phát triển thành một téptỏi; các tép này nằm chung trong một cái bao (do các bẹ lá trước tạo ra) thành một
củ tỏi tức là thân hành (giò) của tỏi
-Hoa: tỏi có hoa mọc thành cụm trên đầu một trục hình trụ từ thân củ kéo dài
ra Cụm hoa là một tán giả hình cầu, màu trắng, đỏ hoặc xanh nhạt Hoa xếp thànhtán ở ngọn thân trên một cán hoa dài 55cm hay hơn Bao hoa màu trắng hay hồngbao bởi một cái mo dễ rụng tận cùng thành mũi nhọn dài Hoa lưỡng tính, thụ phấnnhờ côn trùng Hoa nở tháng 5-7
-Quả: có một hạt, quả ra tháng 9-10
Hình 1.4 Hoa và quả
Các thành phần hóa học có trong tỏi
Trang 11- Kết quả phân tích khác: thành phần trong củ tỏi khoảng 84,09% nước,13,38% chất hữu cơ, và các chất vô cơ 1,53%, trong khi trong lá tỏi là 87,14%nước, 11,27% chất hữu cơ, các chất vô cơ 1,59%.
- Giá trị dinh dưỡng của tỏi:
Bảng 1.1: Giá trị dinh dưỡng của tỏi
Giá trị dinh dưỡng 100 g
Tỷ lệ phần trăm theo lượng hấp thụ hàng ngày của người lớn
Ngoài ra, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, khuynh hướng quay vềvới thiên nhiên, tìm tòi và phát triển những phương thuốc truyền thống ngày càngđược chú trọng Thảo dược thiên nhiên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
Trang 12khuẩn có ích làm tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch, làm giảm huyết ápcao và nhiều bệnh nâng cao sức khỏe.
1.2 Phân bố
Cây tỏi được trồng trên toàn cầu nhưng Trung Quốc là nhà sản xuất tỏi lớnnhất thế giới với khoảng 13,5 triệu tấn củ tỏi hàng năm, chiếm hơn 80% sản lượngthế tỏi giới Các nước trồng nhiều tỏi khác là Ấn Độ (4,1%), Hàn Quốc (2%), AiCập và Nga (1,6%)…
Bảng 2.2: Top 10 nước sản xuất tỏi lớn nhất thế giới trong năm 2010
Quốc gia Sản lượng ( tấn )Trung Quốc 13.664.069
Các giống tỏi được trồng phổ biến ở Việt Nam là:
-Giống tỏi địa phương: tỏi gié, tỏi trâu trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phíaBắc Năng suất thấp và được trồng rải rác
Hình 1.5 Tỏi trâu
-Giống tỏi trắng: lá xanh đậm to bản, củ to, đường kính củ 4-4,5 cm khi thuhoạch vỏ lụa củ màu trắng Khả năng bảo quản kém hay bị óp Năng suất củ đạttrung bình 5 - 8 tấn củ khô/ha
Trang 13Hình 1.6 Tỏi trắng
- Giống tỏi tía: lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt, củ chắc và cay hơn tỏi trắng.
Dọc thân gần củ có màu tía Khi thu hoạch có màu trắng ngà Đường kính củ 3,5 - 4
cm Giống này có hương vị đặc biệt nên được trồng nhiều hơn giống tỏi trắng Năngsuất của đạt trung bình 5-8 tấn củ khô/ha
Ở Việt Nam cây tỏi được trồng ở khắp cả nước Diện tích trồng tỏi ngày càngtăng Những vùng trồng tỏi nổi tiếng gồm có Ninh Thuận, Đảo Lý Sơn - QuảngNgãi, Hải Dương
- Ninh Thuận: Vùng trồng tỏi và hành tím nổi tiếng của Ninh Thuận tập trung
ở huyện Ninh Hải Hiện nay diện tích trồng hành tỏi toàn tỉnh là 988 ha, sản lượnghàng năm khoảng 7.817 tấn/năm, trong đó vùng chuyên canh gồm có các xã NhơnHải, Thanh Hải, Vĩnh Hải huyện Ninh Hải chiếm khoảng 70% diện tích và sảnlượng toàn tỉnh Nông dân trồng tỏi tự để giống cho mùa sau, vì thế, tỏi Phan Rangtrải qua nhiều năm vẫn là giống tỏi địa phương bền bỉ, chịu được khí hậu khắcnghiệt, gió biển mặn có hơi muối và nắng cháy Tỏi ở đây không thể mang đi trồng
ở đất khác và ngược lại
Trang 14Hình 1.7 Tỏi tía
- Huyện đảo Lý Sơn là một huyện đảo trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi Cách đấtliền hơn 18 hải lí Được hình thành từ quá trình phun trào của núi lửa từ hàng triệunăm trước Ngành nghề của người dân Lý Sơn vẫn là đánh bắt và trồng hành tỏi.Nổi tiếng nhất vẫn là thương hiệu tỏi Lý Sơn
Đất trồng tỏi tại Lý Sơn được người dân pha trộn giữa đất đỏ của núi lửa vàđất cát mịn ven biển theo một tỉ lệ bí mật của chính người dân tại địa phương Tỏi
Lý Sơn ăn có mùi thơm dễ chịu, vị ngọt, ít cay và nồng hơn so với tỏi được trồng ởPhan Rang vì tỏi Lý Sơn được trồng ở ngoài đảo, bốn bề là biển cả, nguồn nước làmạch nước ngầm dưới lòng đất, cát là những hạt được bào mòn từ rặng san hô biển,lòng đất là lớp đất đỏ bazan được hình thành do quá trình hoạt động của ngọn núilửa đã ngừng hoạt động cách đây hàng trăm năm Lý sơn có diện tích 310 ha, vớisản lượng tỏi 2200 tấn/năm
Tỏi Lý Sơn có một đặc điểm riêng là củ nhỏ vừa, tép đều, màu trắng, chắc Ăntỏi Lý Sơn, ta cảm nhận được cả các mùi vị thơm cay dịu ngọt nồng hơn củ tỏi đượctrồng ở những vùng đất khác Củ tỏi có kích thước trung bình từ 2 ÷6 cm, có màutrắng, mỗi củ có từ 12÷20 tép Thành phần củ tỏi chứa 0,1÷0.36% tinh dầu, trong đóhơn 90% chứa hợp chất lưu huỳnh, thành phần chủ yếu của củ tỏi là chất alixin Tỏitươi không có alixin ngay mà có chứa chất alinin chất này dưới tác động củaenzyme alinaza và khi giã dập mới cho alixin Ngoài ra trong tỏi còn chứa nhiềuvitamin và khoáng chất đặc biệt là selen Đây là khoáng chất giúp cơ thể con ngườităng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư, phát triển trí não vàtăng cường tuổi thọ cho con người
Trang 15Hình 1.8 Tỏi trắng Lý Sơn
Tỏi cô đơn (tỏi một) là đặc sản Lý Sơn (Quảng Ngãi) Tỏi cô đơn nó chỉ cómột tép không giống như bao loại tỏi thông thường khác có nhiều tép Chính vì vậy,tất cả toàn bộ chất dinh dưỡng của cây tỏi chỉ tập trung vào một tép theo một cách
tự nhiên mà không cần bất cứ sự tác động nào từ con người Tỏi cô đơn rất hiếm,trong 1 tấn tỏi thường Lý Sơn chỉ cho ra 1kg tỏi cô đơn, tỏi được trồng từ vùng đấtđược hình thành và khai sinh do hoạt động phun trào của núi lửa và sự bồi đắp củacát biển thì Lý Sơn là nơi rất thích hợp cho tỏi cô đơn phát triển mạnh, nó giốngnhư lộc mà ông trời ban cho đảo Lý Sơn vậy đó Tỏi cô đơn đặc biệt là tỏi cô đơn
Lý Sơn nó có vị thơm lừng, cay nồng hơn tất cả các loại tỏi khác Củ tỏi bên ngoài
có màu trắng tinh, hình bầu dục, kích thước chỉ to chừng bằng đầu ngón tay út Tỏi
cô đơn có chứa rất nhiều tinh dầu nên khi ăn vào không gây mùi hôi khó chịu nhưcác loại tỏi thông thường khác mà nó có vị cay thơm rất đặc biệt
Hình 1.9 Tỏi cô đơn (tỏi một).
Tỏi cô đơn Lý Sơn có công dụng chữa nhiều thứ bệnh Trong tỏi có chứa 0.1
Trang 16-phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng mà còn có những đặc tính kỳ diệu như làm giảmhuyết áp, có khả năng tăng cường hệ thống miễn dịch, có tác dụng làm chậm quátrình lão hóa tế bào, chống ung thư, chống tắc nghẽn mạch máu, làm giảm sưnghuyết và tiêu viêm…
- Hải Dương: Huyện Kinh Môn - Hải Dương là vùng bán sơn địa, 3/4 diện tích
là đồi núi với nhiều diện tích đất xám mà người dân quen gọi là “đất thịt” Đây làloại đất rất thuận lợi cho việc trồng chuyên canh các loại cây vụ đông như hành vàtỏi Ngoài diện tích đất xám, vùng này còn có diện tích đất phù sa, đất sét pha cátđược bồi đắp bởi con sông Kinh Thầy (một chi lưu của Sông Thái Bình) chảy quađịa phận của huyện Yếu tố thiên nhiên đa dạng đã giúp vùng có nhiều loại cây đặcsản trong đó diện tích tỏi và hành đang giúp vùng quê này thoát nghèo nhanh chóng.Hải Dương là tỉnh có diện tích trồng hành, tỏi lớn nhất vùng đồng bằng sông Hồng
có diện tích 5100 ha Tổng sản lượng hơn 5100 tấn/năm
Tỏi là gia vị rất quen thuộc trong đời sống của nhân dân ta Thường thu hoạchvào cuối đông, đầu xuân Tỏi có thể dùng tươi hay phơi khô dùng dần
Ngày nay, với quy mô trồng tỏi chuyên canh ở nhiều địa phương trong cảnước, cũng như các loại tỏi được nhập khẩu của các nước với sản lượng rất lớn, đòihỏi cần có thiết bị máy móc cần thiết để chế biến đạt năng suất cao, giải phóng sứclao động bằng chân tay có năng suất thấp
Việc chế biến tỏi thành phẩm cũng rất đa dạng như tỏi sau khi bóc vỏ đượcngâm dấm, ngâm đường, làm trà tỏi, rượu tỏi hoặc làm gia vị tẩm ướp các món ăn
Do đó, khâu bóc tách vỏ vô cùng quan trọng nó chiếm thời gian rất lớn trong quátrình gia công thành phẩm, đây cũng là khâu tốn nhiều nhân công nhất Để giảiquyết vấn đề này, đòi hỏi cần có thiết bị bóc tách vỏ tự động mới đem lại hiệu quảcao được
Trang 17CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
- Nhược điểm:
+Dễ bị trầy xước+Năng suất thấp+Tốn nhiều thời gian+ Không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
- Bóc vỏ bằng dụng cụ
Quá trình bóc vỏ bằng dụng cụ: bóc vỏ tỏi bằng dụng cụ chuyên dùng
Trang 18+Hợp vệ sinh+Thích hợp cho hộ gia đình
- Nhược điểm:
+Năng suất thấp+Tỏi dễ bị dập+Tốn nhiều thời gian
2.1.2.Bóc vỏ bằng máy
Bóc vỏ bằng máy có 2 phương pháp: phương pháp bóc vỏ khô và phươngpháp bóc tỏi ướt
2.1.2.1Các phương pháp bóc vỏ tỏi khô
Phương pháp bóc ma sát: dựa vào sự ma sát giữa tỏi với thùng chứa và giữatỏi với ống trụ mềm
Quá trình bóc vỏ ma sát:
Hình 2.3 Bóc vỏ bằng ma sát
Củ tỏi khô (1) được tách thành tép nhỏ (2) sau đó cho tép tỏi vào máy bóc (3)bên trong có một ống làm bằng vật liệu cao su mềm có dạng hình trụ, nó được gắn
Trang 19vào động cơ điện Khi nó quay làm cho tỏi ma sát giữa tỏi với thành máy và giữatỏi với ống trụ mềm làm cho vỏ tỏi sẽ được bóc ra (4)
Máy bóc vỏ (3) được mô tả theo nguyên lý sau:
+Vỏ không được thoát ra ngoài
Phương pháp bóc tỏi bằng khí: dựa trên cơ sở sự va đập của tỏi với thànhbuồng bóc, sự va đập giữa các tép tỏi dưới tác dụng của dòng khí có vận tốc lớn
Quá trình bóc vỏ tỏi bằng khí
Hình 2.5 Bóc vỏ tỏi bằng khí
Củ tỏi khô (1) được tách thành tép nhỏ (2) sau đó cho tép tỏi vào máy bóc (3)
Trang 20chạm lẫn nhau và chúng va chạm vào thành buồng bóc làm cho vỏ tỏi được bóc ra(4)
Máy bóc vỏ tỏi bằng khí (3) được mô tả theo nguyên lý như sau:
Hình 2.6 Mô tả nguyên lý bóc vỏ tỏi bằng khí
- Ưu điểm:
+ Bóc vỏ nhanh
+ Năng suất cao
+ Thích hợp cho sản xuất công nghiệp
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao
+ Phải tốn thêm nguồn khí nén cung cấp
2.1.2.2Phương pháp bóc vỏ tỏi ướt
Bóc vỏ tỏi ướt là quá trình bóc dưới tác dụng của nước làm mềm vỏ và lựcquay ly tâm làm cho các tép tỏi va đập lẫn nhau
Quá trình bóc vỏ tỏi ướt:
Hình 2.7 Bóc vỏ tỏi ướt
Củ tỏi khô (1) được tách thành tép nhỏ (2) sau đó cho tép tỏi vào máy bóc (3)sau đó nước được đưa vào thùng Trong thùng có đĩa quay được gắn vào động cơ
Trang 21điện Khi đĩa quay với tốc độ làm cho các tép tỏi chuyển động xoay tròn va đập lẫnnhau dưới tác dụng của nước làm cho lớp vỏ được bóc ra (4).
Máy bóc vỏ tỏi ướt (3) được mô tả theo nguyên lý sau:
Hình 2.8 Mô tả nguyên lý bóc vỏ tỏi ướt
- Ưu điểm:
+ Bóc vỏ nhanh+ Năng suất cao+ Thích hợp cho sản xuất công nghiệp
- Nhược điểm:
+Giá thành cao+Tốn khá nhiều nước cung cấp+Tỏi sau khi bóc phải được sấy khô lại
2.2 Các nghiên cứu liên quan tới đề tài
2.2.1 Máy bóc tỏi khô dùng ma sát
Máy bóc vỏ tỏi dùng lực ma sát và ly tâm đã được nghiên cứu thiết kế tại cáctrường đại học trong nước
Trang 221- Động cơ điện, 2- puly nhỏ, 3- bộ truyền đai, 4- puly lớn, 5- trục, 6- thùng
bóc, 7- dây cao su, 8- nắp thùng, 9- tỏi.
Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý
Nguyên lý hoạt động:
Từ động cơ điện (1) với n=1420 (v/p), N=0.4 KW quay làm cho bánh pulynhỏ (2) quay và truyền qua bộ truyền đai (3) tới bánh puly lớn (4) quay Làm chotrục (5) quay, phía trên đầu thân trục có gắn các dây cao su(7) Khi quay tạo ra lực
ly tâm làm căng dây cao su đánh bung lớp vỏ tỏi Tỏi (9) được để trong thùng (6).Sau một thời gian đánh vỏ tỏi, ta lấy tỏi ra bằng cách mở nắp (8) và tỏi được lấy ra
Ưu và nhược điểm.
- Ưu điểm:
+ An toàn khi sử dụng, điều chỉnh đơn giản
+ Năng suất cao so với làm thủ công
+ Thời gian bóc vỏ tỏi mất khoảng (3-5 phút)
+ Dễ chế tạo
- Nhược điểm:
+Tỏi có thể bị trầy xước và dập nát
+ Tỉ lệ bóc tách chưa cao
Trang 232.2.2 Máy bóc tỏi khô dùng khí nén
2.2.2.1 Máy bóc vỏ tỏi VN2015 do Việt Nam chế tạo
Hình 2.10 Máy bóc vỏ tỏi VN2015
Nguyên lý hoạt động:
Loại máy này hoạt động dựa trên nguyên lý khí động lực học Củ tỏi sau khi
đã tách thành từng tép được cho vào thùng bóc, trong thùng có đĩa quay được gắnvào động cơ điện Khi đĩa quay quay vơi tốc độ cao làm cho các tép tỏi chuyểnđộng xoay tròn Dưới tác dụng của lực ly tâm, các tép tỏi va đập lẫn nhau và va đậpvới các tấm cao su được bố trí trên thành thùng bóc làm cho lớp vỏ bị bóc ra
2.2.2.2 Máy bóc vỏ tỏi ZHAOQING – FX128 do Trung Quốc chế tạo
Công suất: 120 – 200 kg/giờ
Trang 24Hình 2.11 Máy bóc vỏ tỏi khô
Nguyên lý hoạt động:
Loại máy này hoạt động dựa trên nguyên lý khí động lực học Củ tỏi sau khi
đã tách thành từng tép được cho vào buồng bóc có gắn các đầu phun tép tỏi sẽ chịutác động của dòng khí có tốc độ rất lớn Tép tỏi sẽ chuyển động xoay tròn va đậplẫn nhau và va đập giữa các tép tỏi với thành ống buồng bóc Tuy nhiên khi sử dụngphương pháp này cần một lượng áp suất không khí rất lớn, vì thế tiêu hao rất nhiềunăng lượng
2.2.2.3 Máy bóc vỏ tỏi Maoyuan JH – B1 do Trung Quốc chế tạo
Công suất: 140 – 150 kg/h
Hình 2.12 Máy bóc vỏ tỏi khô có gắn thiết bị sấy
Trang 25Nguyên lý hoạt động:
Loại máy này hoạt động dựa trên nguyên lý khí động lực học Củ tỏi sau khi
đã tách thành từng tép và đã được hệ thống sấy khô lớp vỏ trước khi cho vào buồngbóc có gắn các đầu phun Tép tỏi sẽ chịu tác động của dòng khí có tốc độ rất lớn.Tép tỏi sẽ chuyển động xoay tròn va đập lẫn nhau và va đập giữa các tép tỏi vớithành ống buồng bóc Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này cần một lượng ápsuất không khí rất lớn, vì thế tiêu hao rất nhiều năng lượng
Nhận xét: các loại máy trên là các loại máy có năng suất lớn thích hợp chocác sản xuất, chế biến tỏi với qui mô lớn
Trên thế giới có rất nhiều loại máy bóc vỏ tỏi với mẫu mã đa dạng và có nhiềuphương pháp bóc khác nhau Mục đích đề tài này là thiết kế, chế tạo bóc tỏi khô có
sử dụng khí nén để bóc vỏ tỏi với qui mô nhỏ
2.3.1 Các yêu cầu thiết kế
Máy bóc vỏ tỏi qui mô nhỏ cần đảm bảo các yêu cầu thiết kế sau:
- Máy bóc vỏ tỏi khô bằng khí nén (sau khi đã tách tép)
- Kết cấu máy đơn giản
- Cấp liệu theo chu kỳ
- Nguồn khí nén hoạt động P = 6 - 7 bar
- Vật liệu chế tạo cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
- Máy có thể điều khiển được ở chế độ tự động
- Nguồn điện: 220V - AC
- Năng suất: 43 – 72 kg/h
Trang 262.3.2 Các phương án thiết kế
Cả 2 đều sử dụng nguyên lý khí động lực học, các tép tỏi được đưa vào buồngbóc có gắn các đầu phun Dưới tác dụng áp suất khí nén lớn thoát ra ở các đầu phuntạo ra vận tốc chuyển động xoáy trong buồng bóc rất lớn sẽ làm cho các tép tỏichuyển động va chạm lẫn nhau và va chạm giữa tép tỏi với thành của buồng bóclàm cho vỏ tỏi được bóc ra Có 2 phương án bóc vỏ tỏi bằng khí đó là:
2.3.2.1 Phương án bóc vỏ tỏi kết hợp buồng nạp và cylon
Sơ đồ nguyên lý
1- Ống góp, 2 - Ống có miệng phun, 3 - Ống hỗn hợp, 4 - Ống mềm bằng cao su,
5 - Cyclon tháo, 6 - Quạt gió, 7 - Van chắn, 8 - Ống hút, 9 - Ống nối, 10 - Buồng
nạp, 11- Đoạn ống, 12 - Phễu chứa, 13 - Giá máy
Hình 2.13 Sơ đồ bóc vỏ tỏi kết hợp buồng nạp và cylon
Nguyên lý hoạt động:
Người ta dùng các dòng khí áp lực cao để thực hiện quá trình bóc vỏ Hình2.13 là hệ thống bóc bằng không khí, trong đó ống góp (1) được nối với ống cómiệng phun (2) đặt trong nó theo đường tròn từ ống hỗn hợp (3) qua các ống mềmcao su (4), sản phẩm bóc được hướng vào cylon tháo liệu (5) mà trên đó người tagắn quạt gió (6) để tách riêng một phần vỏ của sản phẩm bóc Từ cylon tháo liệu,sản phẩm bóc qua van (7) hướng tới ống hút (8) để tách hết phần vỏ ra khỏi sản
Trang 27phẩm bóc Khí nén đi vào ống góp (1) là từ máy nén có bình chứa đi qua ống nối(9) Nguyên liệu từ phễu chứa (12) đi qua đoạn ống (11) rồi đi vào buồng nạp (10).Tấc cả hệ thống thiết bị được lắp trên giá (13).
Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Bóc vỏ nhanh
+Tỏi bóc sạch và an toàn vệ sinh
+ Năng suất cao
+ Thích hợp cho sản xuất công nghiệp
- Nhược điểm:
+ Kết cấu phức tạp
+ Chi phí chế tạo cao
+Phải có nguồn khí nén cung cấp
+ Số lượng tỏi bóc trong một lần không nhiều
2.3.2.2Phương án bóc vỏ tỏi sử dụng buồng bóc
Sơ đồ nguyên lý:
Trang 285 - Ống thoát vỏ, 6 – Đầu phun, 7 – Máng, 8 – Khung máy
Hình 2.14 Sơ đồ bóc vỏ tỏi sử dụng buồng bóc
Nguyên lý hoạt động:
Tỏi được tách tép và đưa vào phễu chứa liệu (2) , Van cấp liệu (5) sẽ địnhlượng tỏi để đưa vào buồng bóc (3) lúc này nguồn khí nén được đưa vào đầu phunđược gắn vào buồng bóc, với vận tốc dòng khí lớn thoát ra từ đầu phun chuyểnđộng tạo thành dòng xoáy làm cho các tép tỏi trong buồng bóc chuyển động va đậplẫn nhau và va đập thành buồng bóc Các tép tỏi sẽ bóc sạch vỏ được ra ngoài quacửa xả liệu (4) vào máng (8) và vỏ được thoát ra ngoài qua ống thoát vỏ được gắnvào buồng bóc
Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Kết cấu đơn giản
+ Chi phí chế tạo thấp
+ Bóc vỏ nhanh
+ Tỏi bóc sạch và an toàn vệ sinh
+ Năng suất cao
+ Thích hợp cho sản xuất vừa và nhỏ
- Nhược điểm:
+ Phải có nguồn khí nén cung cấp
+ Số lượng tỏi bóc trong một lần không nhiều
Phương án bóc vỏ tỏi
sử dụng buồng bóc
Trang 297 Phạm vi ứng dụng Có thể bóc nhiều sản phẩm Chỉ bóc tỏi
Căn cứ vào bảng 2.1 đã trình bày Phương án bóc vỏ tỏi sử dụng buồng bócphù hợp với quy mô sử dụng, nên được chọn làm phương án thiết kế chế tạo
Trang 30CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tính toán miệng phun để đảm bảo gia tốc của dòng không khí đến tốc độ âmthanh hoặc siêu âm cũng như tính toán ống hỗn hợp hình trụ, người ta dự kiến dựatrên lý thuyết về thiết bị dòng và khí động lực học
p v
C k C
CP: Nhiệt dung đẳng áp
Cv: Nhiệt dung đẳng tíchVới không khí k = 1,4
Trang 31Thành lập dòng nguyên tố của chất khí lý tưởng, chuyển động dừng Khảo sát
sự biến thiên lưu lượng trong khối khí từ 1-1 đến 2-2 sau khoảng thời gian dt trong
hệ tọa độ cố định (hình 3.1)
Trang 32phương trình Entanpi
Trang 333.5 Vận tốc âm
dP a
Trang 34- Biết một cách định tính cơ bản những quy luật của chuyển động và mối liênquan giữa các thông số của dòng khí.
Các thông số dòng khí [1]
2 0
1
1
k k
1
1
k k k
3.7 Lưu lượng khí nén qua đầu phun
Quá trình thực hiện trong hệ thống xảy ra nhanh, như vậy theo thời gian traođổi nhiệt không được thực hiện Quá trình xảy ra là quá trình đoạn nhiệt
Lưu lượng khối lượng khí m qua khe hở
A: tiết diện mặt cắt :
2
4
d
[m2]
ρg, áp suất và nhiệt độ Đối: Khối lượng riêng của không khí [kg/m3]
V: vận tốc tại tiết diện mặt cắt
Theo định luật bảo toàn khối lượng
Trang 35CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BÓC TỎI VÀ MÔ PHỎNG BỐ TRÍ
ỐNG THOÁT KHÍ TRÊN BUỒNG BÓC4.1 Tính toán đầu phun.
Quá trình bóc vỏ nhờ dòng không khí có tốc độ âm thanh hoặc siêu âm rấtphức tạp, bản chất vật lý của quá trình bóc vỏ trong hệ thống thiết bị này như sau:sản phẩm ban đầu chịu tác dụng của dòng khí có tốc độ âm thanh hoặc siêu âmphun vào buồng bóc Trong buồng bóc, tép tỏi bắt đầu đạt đến một tốc độ xác định.Sau đó do kết quả ma sát với thành ống bóc và sự va chạm giữa các tép tỏi vớinhau Do đó, vỏ của các tép tỏi sẽ bóc ra dưới sự tác dụng của dòng không khí từđầu phun thoát ra
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình tính toán thông số đầu vào của vòi phun
Trang 364.1.1 Tính toán vận tốc đầu vào của đầu phun
Để xác định các thông số đầu vào và đầu ra của vòi phun ta thực hiện theo quytrình tính toán đã được trình bày trong hình 4.1 và hình 4.2 kết hợp với kết cấu vòiphun đã chọn ở trên ta tiến hành tính toán như sau:
Các thông số đầu vào được chọn để tính toán vận tốc, áp suất tại đầu phun làm
cơ sở mô phỏng và thử nghiệm
- Để vận tốc đầu ra đạt được vận tốc âm hay trên âm đáp ứng khả năng bócđược vỏ tỏi [11] Đường kính lỗ đầu vào của đầu phun: d1 = (1.5, 2, 3, 4, 5, 6)
mm, đường kính lỗ đầu ra của đầu phun d2 = 1.5mm để làm cơ sở cho quá trình tínhtoán
- Ở đây, sự chênh lệch nhiệt độ từ bình khí nén đến đầu phun không đáng kể:Cho To = 3000K , Po= 7 kg/cm2, T = 2980K để tính toán và mô phỏng
Theo [12] trang 103
0
2980.993300
T T
Tra bảng phụ lục 8 [12] ta được: τ = 0,9768, M = 0,1830
2 0
Vậy áp suất đầu vào vòi phun: P = 6,84 kg/cm2
Vận tốc âm thanh được tính theo công thức trang 98 [12]:
Trang 374.1.2 Tính toán vận tốc và áp suất đầu ra của đầu phun
Hình 4.3 Bản vẽ cấu tạo đầu phun
Dựa vào công thức (1-30) [12]:
2 1
Nhận xét: ở đây, ta chỉ xét dòng khí có tốc độ âm thanh hoặc trên âm Với vận
tốc: 62,8; 111,6; 251,2 [m/s] không thích hợp vì nhỏ hơn vận tốc âm Còn vận tốc:697,8; 1004,8 [m/s] quá lớn vì phần vỏ của tép tỏi mỏng, mềm Do đó, với đườngkính lỗ đầu vào của đầu phun (Ø4 mm), đường kính lỗ đầu ra (Ø1.5 mm) tương ứngvới vận tốc: 446,5 [m/s] là thích hợp
Vậy, ta chọn vận tốc đầu ra ngay tại đầu phun là V2 = 446,5 m/s để tính toán
Trang 38Theo bảng phụ lục 8 [12]: λ) hay f(k,M) Với giá trị k nhất định, các = 1,23
Ta tính được:
1,4 0,4 1
Vậy áp suất thoát ra ngay tại đầu phun là: 2,5 [kg/cm2]
Do vậy, dòng khí thoát ra từ đầu phun chuyển động với vận tốc trên âm
V2 = 446,5 m/s Các lực tiếp tuyến xuất hiện lúc này trên bề mặt lớp vỏ do tác dụngtương hỗ của không khí với tép tỏi ở trong buồng bóc cùng với sóng tác dụng vađập đảm bảo điều kiện có sự chênh lệch lớn về áp suất của không khí bên trong téptỏi và ở vùng chân không của không khí bao trùm bên ngoài tép tỏi làm cho sựliên kết giữa các lớp vỏ với nhau bị phá hủy
Với tính toán như trên ta có được kích thước vòi phun: d1 = 4 mm, d2 = 1,5
mm
Dựa vào kích thước của tép tỏi Để đảm bảo dòng khí làm tép tỏi chuyển độngtạo ma sát giữa các tép tỏi với nhau và tép tỏi với thùng bóc ta chọn: h1 = 10 – 20mm
4.2 Thiết kế phễu cấp liệu.
4.2.1 Yêu cầu thiết kế
- Đảm bảo lượng dự trữ tỏi cần thiết để máy hoạt động liên tục được trong khoảngthời gian lâu dài
- Vật liệu là tấm inox dày 1 mm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
4.2.2 Thiết kế phễu cấp liệu
Trang 39Hình 4.2 Bản vẽ cấu tạo phễu cấp liệu
- Thể tích phễu được tính toán để thiết kế như sau:
- Tính được thể tích phễu cấp liệu: V = 0.017 m3
- Thiết kế chi tiết của phễu cấp liệu được trình ở phụ lục
4.3 Thiết kế khung máy.
4.3.1 Yêu cầu thiết kế.
- Đảm bảo thao tác người vận hành dễ dàng
- Đảm bảo sự hài hòa với các bộ phận khác
- Có kết cấu đơn giản dễ chế tạo
- Vật liệu là các loại thép hình ( CT3 )
4.3.2 Thiết kế khung máy.
Hình 4.3 Bản vẽ cấu tạo khung máy
- Kích thước tổng quát: 1400 x 760 x 560 mm là hợp lý
Trang 40Trong đồ án này, chúng em dựa vào một số máy bóc vỏ tỏi trên thị trường vàđưa ra số lượng vòi phun cần khảo sát là 6 vòi phun.
Để giảm bớt thời gian, chi phí và số lần thử nghiệm Ứng dụng phần mềmANSYS -14.5 để mô phỏng khí động lực học cho từng trường hợp với các thông số:chiều cao và kích thước ống thoát khí của buồng bóc Từ đó, lựa chọn phương ántốt nhất về cách bố trí ống thoát khí cho hợp lý và tiến hành chế tạo mô hình thửnghiệm Sau đó, thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ tỏi tốt hơn
4.4.1 Thiết kế sơ bộ buồng bóc.
Hình 4.4 Bản vẽ cấu tạo buồng bóc
- Theo [13] chọn kích thước sơ bộ như sau:
+ Kích thước ống bóc: Ø 200x400x2 mm
+ Đường kính ống thoát khí: Ø=49 mm
- Theo tính toán ở mục 4.1.2
+ Đường kính lỗ đầu vào của đầu phun: Ø = 4 mm
+ Đường kính lỗ đầu ra của đầu phun: Ø = 1.5 mm