III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Luyện từ và câu (Tiết 26) Câu hỏi và dấu chấm hỏ
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- Xác định đợc câu hỏi trong 1 văn bản, đặt đợc câu hỏi thơng thờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 (phần nhận xét).
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1. III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn về ngời cĩ ý chí nghị lực (BT3).
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Nhận xét
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chép câu hỏi vào cột câu hỏi.
Bài tập 2,3
- Yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đĩ yêu cầu học sinh đọc kết quả. - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Học sinh lắng nghe. - 1 em đọc đề. Ngời tìm đờng lên các vì sao.
- Học sinh đọc lại các câu hỏi.
- Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung hồn thành bài tập vào bảng.
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay đợc.
Xi ơn cốp xki Tự hỏi mình - Từ vì sao. - Dấu chấm hỏi. 2. Cậu làm thế nào mà mua đ- ợc nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm nh thế?
Một ngời bạn Xi ơn cốp xki - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi. 2.3. Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- 5 em đọc.
- Chia lớp ra 6 nhĩm.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Mỗi nhĩm 5 em: nhĩm nào xong trớc dán ở bảng lớp. Học sinh khác bổ sung.
TT Câu hỏi Câu hỏi
của ai Để hỏi ai Từ nghivấn 1 Bài Tha chuyện với
mẹ
Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cơng
Để hỏi Cơng Gìthế 2 Bài Hai bàn tay
Anh cĩ yêu nớc khơng?
Anh cĩ thể giữ bí mật khơng?
Anh cĩ muốn đi với tơi khơng?
Nhng chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tơi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Nt Nt
Câu hỏi của Bác Lê
Câu hỏi của Bác Hồ Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Hồ Hỏi bác Lê - Cĩ... khơng - Cĩ ... khơng - Cĩ ... khơng - đâu. - chứ. Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Giáo viên viết bảng: về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vơ cùng ân hận.
+ Học sinh 1: về nhà bà cụ làm gì?
+ Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện gì?
+ Học sinh 1: Vì sao Cao Bá Quát rất ân hận?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi - đáp theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày trớc lớp. - Nhận xét ghi điểm. - 1 em đọc thành tiếng. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi. Học sinh 2: về nhà, bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
Học sinh 2: Bà cụ kể lại câu chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đờng.
Học sinh 2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, khơng giải đợc nỗi oan ức.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn thực hành trao đổi. - 3 - 5 cặp học sinh trình bày. - Học sinh lắng nghe. Ví dụ:
1. Từ đĩ, ơng dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp - Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
- Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?
- Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện viết chữ?
2. Sáng sáng, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp
- Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? - Ơng cầm que vạch lên cột nhà để làm gì?
- Để luyện chữ cho cứng cáp, Cao Bá Quát đã làm gì? 3. Ơng nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt - Ai nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt. - Cao Bá Quát là ngời nổi danh nh thế nào?
- Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là ngời văn hay chữ tốt? Bài 3:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi mình đã đặt.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- 4 nhĩm.
- Đại diện lên đọc. Ví dụ: Vì sao mình khơng giải đợc bài tập này nhỉ? Mẹ dặn mình hơm nay phải làm gì đây?
Khơng biết mình để quyển Đơ rê mon ở đâu?
Nhân vật trong bộ phim này trong quen quá, khơng biết đã đĩng trong phim nào?
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
---