Tốn (Tiết 64) Luyện tập

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 13 CKTKN + BVMT (Trang 27)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:

Tốn (Tiết 64) Luyện tập

suốt 11 năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. Đây là ý 3 của bài.

- 1 em đọc cả bài. Học sinh suy nghĩ trả lời.

- Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học.

- Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xĩm nên quyết tâm luyện viết chữ cho đẹp. - Cao Bá Quát thành cơng, nổi danh là ngời văn hay chữ tốt.

Nội dung chính: câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - 3 em đọc: 1 em dẫn chuyện, 1 em là bà cụ, 1 em là Cao Bá Quát. 3. Củng cố dặn dị

- Câu chuyên khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp/ kiên trì làm một việc gì đĩ, nhất định sẽ thành cơng...)

- Giáo viên giới thiệu 1 số vở cĩ chữ viết đẹp và sạch để khen ngợi học sinh.

- Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét tiết học.

---

Tốn (Tiết 64)Luyện tập Luyện tập

I. Mục tiêu: giúp học sinh củng cố về: - Nhân với số cĩ hai, ba chữ số

- áp dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.

- Tính giá trị của biểu thức số, giải bài tốn cĩ lời văn. II. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách thực hiện phép nhân với số cĩ ba chữ số (trờng hợp cĩ chữ số hàng chục là 0?

- Ví dụ: 563 x 308 =?

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

- 2 em nêu và thực hiện. - 1 em thực hiện.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Học sinh tự tính a. 345 x 200 = 69000 b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139438

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh thực hiện a. 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b. 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 c. 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270

- Giáo viên chữa bài và làm cho học sinh nhớ lại cách nhân nhẩm.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm. - Giáo viên nhận xét sửa sai và ghi điểm. - Học sinh lắng nghe. - 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. - Tính. - 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở.

- Học sinh nêu cách nhân. - Tính bằng cách thuận lợi nhất. - 3 nhĩm: nhĩm nào xong tr- ớc dán ở bảng lớp. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260 b. 49 x 365 - 39 x 365 = 365 x (49 - 39) = 365 x 70 = 3650 c. 4 x 18 x 36 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800 Em đã áp dụng tính chất gì

của phép nhân để thực hiện.

Em nêu lại cách nhân 142 x 30 = ? Bài 4: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh thi đua giải nhanh.

Cách 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số bĩng điện cần để lắp đủ 32 phịng là:

8 x 32 = 256 (bĩng)

Số tiền cần để mua bĩng điện lắp đủ cho 32 phịng là:

3500 x 256 = 896000 đồng Đáp số: 896000 đồng

- Giáo viên sửa bài và ghi điểm cho 2 em.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc

- Một số nhân với một tổng. - Một số nhân với một hiệu. - Tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân.

- Lấy 142 x 3 = 426

- Viết thêm 0 vào bên phải 426 ta đợc 4260.

- 2 em đọc đề.

- 2 em thi đua. Mỗi em làm 1 cách. Học sinh khác làm vào vở.

Cách 2

Số tiền để lắp đủ cho mỗi phịng học là:

3500 x 8 = 28000 đồng Số tiền cần để mua bĩng điện lắp

đủ cho 32 phịng là: 28000 x 32 = 896000 đồng

đề bài:

- Muốn tính S hình chữ nhật? - Yêu cầu học sinh làm câu a.

- 2 em đọc đề.

- Số đo chiều dài (a) x số đo chiều rộng (b) cùng đơn vị đo.

- 1 em lên bảng làm: + Nếu a = 12cm và b = 5cm thì: S = 12 x 5 = 60 cm2 + Nếu a = 15 cm thì b =10 cm thì: S = 15 x 10 = 150 cm2. 3. Củng cố dặn dị

- Giáo viên ghi 2 biểu thức lên bảng. Yêu cầu học sinh thi đua làm nhanh (bằng cách thuận tiện nhất).

- Giáo viên tuyên dơng và nhận xét ghi điểm. a. 214 x 13 + 214 x 17 = 214 x (13 + 17) = 214 x 30 = 6 420 b. 58 x 635 - 48 x 635 = 635 x (58 - 48) = 635 x 10 = 6 350

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về hồn thành bài tập vào vở. ---

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 13 CKTKN + BVMT (Trang 27)