Nguyên nhân làm nớc bị ơ nhiễm

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 13 CKTKN + BVMT (Trang 30)

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:

Nguyên nhân làm nớc bị ơ nhiễm

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nêu nguyên nhân làm nớc bị ơ nhiễm

- Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng.

- Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ơ nhiễm đối với sức khỏe của con ngời.

*GD BVMT: Cĩ ý thức BVMT,hạn chế những việc làm gây ơ nhiễm nguồn nớc.

II. Đồ dùng dạy học

Các hình minh họa SGK trang 54, 55 phĩng to. III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là nớc sạch?

- Thế nào là nớc bị ơ nhiễm? - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giảng bài.

- 2 học sinh lên trả lời.

- Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ơ nhiễm nớc - Giáo viên tổ chức cho học

sinh thảo luận nhĩm.

- Yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK và trở lời câu hỏi.

- Tiến hành thảo luận nhĩm. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. Mỗi nhĩm chỉ nĩi về một hình vẽ.

1. Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ. 2. Theo em, việc làm đĩ sẽ gây ra điều gì?

Câu trả lời đúng:

+ Hình 1: Hình vẽ nớc thải từ nhà máy chảy khơng qua xử lý xuống sơng. Nớc sơng cĩ màu đen, bẩn. Nớc thải chảy ra sơng làm ơ nhiễm nớc sơng, ảnh hởng đến con ngời và cây trồng.

+ Hình 2: Hình vẽ một ống nớc sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nớc, chảy đến các gia đình cĩ lẫn cách chất bẩn. Nớc đĩ đã bị bẩn. Điều đĩ là nguồn nớc sạch bị nhiễm bẩn.

+ Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nớc biển chỗ đĩ cĩ màu đen. Điều đĩ dẫn đến ơ nhiễm nớc biển. + Hình 4: Hình vẽ 2 ngời lớn đang đổ rác chất thải xuống sơng và một ngời đang giặt quần áo. Việc làm đĩ sẽ làm cho nớc sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi hơi thối.

+ Hình 5: Hình vẽ 1 bác nơng dân đang bĩn phân hĩa học cho rau. Việc làm đĩ sẽ gây ơ nhiễm đất và mạch nớc ngầm.

+ Hình 6: Hình vẽ một ngời đang phun thuốc sâu cho lúa. Việc làm đĩ gây ơ nhiễm nớc.

+ Hình 7: Hình vẽ khí thải thơng qua xử lý từ các nhà máy thải ra ngồi. Việc làm đĩ gây ra ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nớc ma. + Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ơ nhiễm nớc ma. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bĩn, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nớc ngầm làm ơ nhiễm mạch nớc ngầm.

- Giáo viên kết luận: Cĩ rất nhiều việc làm của con ngời gây ơ nhiễm nguồn nớc. Nớc rất quan trọng đối với đời sống con ngời, thực vật và động vật, do đĩ chúng ta cần hạn chế những việc làm cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn đất.

- Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nớc ở nơi em ở bị ơ nhiễm?

+ Trớc tình trạng nớc ở địa phơng nh vậy. Theo em, mỗi ngời dân ở địa phơng ta cần làm gì bảo vệ mơI trờng nớc?

+ Do nớc thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sống.

+ Do nớc thải từ nhà máy cha đợc xử lý đổ trực tiếp xuống sơng.

+ Do khĩi, khí thải từ nhà máy cha đợc xử lý thải lên trời, nớc ma cĩ màu đen. + Do nớc thải từ các gia đình đổ xuống cống. + Do các hộ gia đình đổ rác xuống sơng. + Do gần nghĩa trang.

+ Do sơng cĩ nhiều rong rêu, nhiều đất bùn khơng đợc khai thơng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Học sinh tự do phát biểu. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ơ nhiễm nớc

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi: *GD BVMT: Nguồn mơi tr- ờng nớc bị ơ nhiễm cĩ tác hại gì đối với cuộc sống của con ngời, thực vật, động vật?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9SGK.

- 3 nhĩm - nhĩm nào xong trớc lên trình bày sản phẩm.

+ Là mơi trờng tốt để các loại vi sinh vật sống nh: rong, rêu tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,.. chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thơng hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột...

- Học sinh quan sát và nhận xét.

Hoạt động kết thúc

-Nguồn nớc sạch ngày càng cạn kiệt cần BVMT, dùng tiết kiệm nớc sạch.

2.LH:việc hạn chế ơ nhiễm nớc. - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.

- Về tìm hiểu xem địa phơng em làm sạch nớc bằng cách nào? - Nhận xét tiết học.

--- Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 13 CKTKN + BVMT (Trang 30)