Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
236,75 KB
Nội dung
Header Page of 27 Đại học quốc gia Hà nội Tr-ờng đại học kinh tế Lª Thị Thu Hà Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bắc Ninh Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã sè: 60 31 01 LUËN V¡N TH¹C Sü KINH TÕ CHíNH TRị Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Đào Thị BÝch Thđy Hµ Néi - 2009 Footer Page of 27 Header Page of 27 môc lôc Trang phô bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Khái niệm phân loại cấu ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa yếu tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu Trang 1 6 ngµnh kinh tÕ 1.2.2 Những tiêu nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành 10 kinh tế 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế số địa ph-ơng 18 n-ớc ta giai đoạn từ 1997 đến 1.3.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh H-ng Yên 1.3.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tÕ ë tØnh VÜnh Phóc 1.3.3 Bµi häc kinh nghiệm cho trình chuyển dịch cấu ngành kinh 19 23 28 tÕ ë tØnh B¾c Ninh KÕt luËn ch-ơng 29 Ch-ơng Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 30 tỉnh Bắc Ninh 2.1 Những nhân tố ảnh h-ởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 30 Bắc Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên dân số Footer Page of 27 30 31 Header Page of 27 2.1.3 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi 2.1.4 Vai trò Nhà n-ớc, nhu cầu thị tr-ờng giai đoạn 35 37 phát triển 2.1.5 Cách mạng khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá, khu vực hoá 2.2 Tổng quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh từ 39 42 năm 1997 đến 2.3 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, công nghiệp 47 dịch vụ 2.3.1 Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ 47 sản 2.3.2 Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp - xây dựng 2.3.3 Chuyển dịch cấu nội ngành dịch vụ 2.4 Chuyển dịch cấu lao động 2.4.1 Về cấu lao động theo ba ngành kinh tế 2.4.2 Về chất l-ợng nguồn nhân lực 2.5 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bắc Ninh 2.5.1 Những thành tựu 2.5.2 Những tồn nguyên nhân Kết luận ch-ơng Ch-ơng Quan điểm giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình 55 58 64 64 67 68 68 70 72 74 chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh năm tới 3.1 Bối cảnh n-ớc quốc tế tác động đến chuyển dịch cấu 74 ngành kinh tế Bắc Ninh 3.1.1 Bối cảnh n-ớc quốc tế 3.1.2 Xu h-ớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam thời gian tới 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tÕ - x· héi tØnh B¾c Ninh Footer Page of 27 74 77 79 Header Page of 27 3.2.1 Các quan điểm phát triển 3.2.2 Các mục tiêu phát triển 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bắc Ninh 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế 3.3.2 Giải pháp phát triển ngành Kết luận ch-ơng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Footer Page of 27 79 79 85 85 95 103 105 107 Header Page of 27 Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Khái niệm phân loại cấu ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Khái niệm cấu kinh tế đ-ợc định nghĩa khác tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, nghiên cứu Khi tìm hiểu cấu kinh tế, cần làm rõ khái niệm cấu Cơ cấu khái niệm mà triết học vật biện chứng dùng để cách thức tỉ chøc bªn cđa mét hƯ thèng BiĨu hiƯn thống mối quan hệ qua lại vững phận Trong chØ râ mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a bé phËn vµ toµn thĨ, nã biĨu hiƯn nh- lµ mét thuộc tính vật, t-ợng, biến đổi với biến đổi vật, t-ợng [25, tr 269 270] Bëi vËy nghiªn cøu vỊ cấu đối t-ợng cần phải tiếp cận cách hệ thống Cũng nh- kinh tế quốc dân, xem hệ thống phức tạp, thấy nhiều phận kiểu cấu hợp thành chúng Nếu đứng quan điểm vËt biƯn chøng vµ lý thut hƯ thèng cã thể hiểu: Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế quốc dân, chúng có mối liên hệ hữu cơ, t-ơng tác qua lại số l-ợng chất l-ợng, không gian điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động h-ớng vào mục tiêu định Do vậy, cấu kinh tế phạm trù kinh tế, tảng cấu xã hội chế độ xã hội Theo lý luận kinh tế trị, phân tích trình phân công lao động xã hội, Các Mác nhấn mạnh: Cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực l-ợng sản xuất Footer Page of 27 Header Page of 27 vật chất[5, tr 7] Đó tính thống lực l-ợng sản xuất quan hệ sản xuất khái niệm cấu kinh tế, kết phản ánh mối quan hệ biện chứng lực l-ợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc th-ợng tầng Một cách tiếp cận khác cho rằng: Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: Các lĩnh vực (sản xuất, trao đổi, tiêu dùng), ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), thành phần kinh tế (quốc doanh, tËp thĨ, c¸ thĨ) hay c¸c vïng kinh tÕ.[19, tr 21] Nhìn chung, hiểu cách đơn giản cấu kinh tế tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia Trong trình vận động kinh tế, chúng có quan hệ t-ơng tác lẫn số l-ợng, tỷ trọng h-ớng vào mục tiêu xác định Nền kinh tế quốc dân d-ới góc độ cấu trúc đan xen nhiều loại cấu khác nhau, có mối quan hệ chi phối lẫn trình phát triển kinh tế Trên bình diện vĩ mô, có loại cấu kinh tế cấu vùng, lãnh thổ; cấu ngành cấu thành phần kinh tế 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành kinh tế đ-ợc hình thành t-ơng quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ tổng hợp ngành với phản ánh trình độ phân công lao động xã hội kinh tế trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất xã hội Biểu thị cấu ngành kinh tế vị trí, tỷ trọng ngành hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu vùng, lãnh thổ đ-ợc hình thành việc bố trí không gian địa lý Trong cÊu l·nh thỉ, cã sù biĨu hiƯn cđa c¬ cÊu ngành điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Tuỳ theo tiềm phát triển kinh tế, gắn liền với hình thành phân bố dân c- lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay -u tiên vài ngành kinh tế Trong đó, cấu thành phần kinh tế biểu Footer Page of 27 Header Page of 27 hiÖn hÖ thèng tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu khác có khả thúc đẩy phân công lao động xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng, lãnh thổ trình phát triển Trong ba loại cấu cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế biểu quan trọng đặc tr-ng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cần vào chức năng, nhiệm vụ, vai trò ngành phát triển kinh tế-xã hội, vào điều kiện thực tế để phát triển chúng Thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ cấu ngành nét đặc tr-ng cđa nỊn kinh tÕ n-íc ta còng nh- nhiỊu n-íc phát triển khác Một số đặc tr-ng cấu ngành kinh tế bao gồm: bị chi phối quy trình kỹ thuật, công nghệ yêu cầu thị tr-ờng; bị ràng buộc tính hệ thống yêu cầu cân đối (hay chừng mực yêu cầu đồng bộ); đan xen tính đại tính lạc hậu; bị chi phối yếu tố trị, xã hội Để xem xét số l-ợng ngành tạo nên kinh tế chất l-ợng mối quan hệ chúng với sao, ng-ời ta th-ờng chia kinh tế thành nhóm ngành để quan sát Theo quan điểm tác giả Ngô Doãn Vịnh, mặt định l-ợng, cấu ngành kinh tÕ bao gåm sè ngµnh kinh tÕ vµ tû trọng ngành tổng thể kinh tế quốc dân; mặt định tính, cấu ngành thể mối quan hệ ngành kinh tế vị trí ngành kinh tế quốc dân Trong mối quan hệ ngành kinh tÕ th-êng biĨu hiƯn hai mèi quan hƯ chđ u, gồm: ngành có mối quan hệ trực tiếp, có ngành quan hệ ng-ợc chiều, ngành quan hệ xuôi chiều ngành quan hệ gián tiếp.[29, tr.99100] Cơ cấu ngành kinh tế hình thành sở phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất Do đó, phản ánh phần trình độ sản xuất phân công lao động xã hội quốc gia Nghiên cứu loại cấu kinh tế nhằm tìm cách thức trì tính hợp lý chúng lĩnh vực cần -u tiên tập trung cao nguồn lực có hạn Footer Page of 27 Header Page of 27 quốc gia thời kỳ Từ thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc dân cách nhanh chóng nhất, có hiệu 1.1.2.2 Phân loại cấu ngành kinh tế Có nhiều cách phân loại ngành hợp thành cấu ngành kinh tế Tuy nhiên, vào phân ngành Tổng cục Thống kê Việt Nam, nhìn nhận kinh tế n-ớc ta tổng hòa ba nhóm ngành sau: Nhóm ngành nông, lâm, ng- nghiệp (ngành nông nghiệp), gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ng- nghiệp; Nhóm ngành công nghiệp xây dựng (ngành công nghiệp), gồm ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, công nghiệp lọc dầu, ngành xây dựng; Nhóm ngành dịch vụ gồm ngành th-ơng mại, du lịch, giao thông vận tải, tài ngân hàng, b-u điện ngành dịch vụ khác Cơ cấu theo hai nhóm ngành dựa ph-ơng thức, công nghệ sản xuất: nông nghiệp phi nông nghiệp Việc phân chia cấu kinh tế thành hai nhóm ngành để quan sát trình độ cấu, yếu tố quan trọng để thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế Khi phân tích theo hai nhóm ngành này, cần quan sát ph-ơng thức, công nghệ tạo sản phẩm Khi nhóm ngành phi nông nghiệp phát triển chiếm tỷ trọng lớn kinh tế phát triển trình độ cao Nhóm ngành nông nghiệp gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp; nhóm ngành phi nông nghiệp gồm ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đối với n-ớc phát triển việc xem xét cấu ngµnh kinh tÕ theo kiĨu nµy cã ý nghÜa to lớn Việc chuyển dân c- nông thôn sang sống đô thị chuyển lao động nông nghiệp sang làm việc khu vực phi nông nghiệp vÊn ®Ị cã tÝnh quy lt tiÕn tíi sù hiƯn đại; chuyển động đến mức đô kinh tế đ-ợc coi phát triển n-ớc phát triển, ngành nông nghiệp th-êng chiÕm tû träng lín nỊn kinh tÕ; ®ã c«ng nghƯ cđa nỊn kinh tÕ kh«ng cao.[30, tr.100] Footer Page of 27 Header Page of 27 Căn vào ph-ơng thức sản xuất, ng-ời ta chia ngành thành hai nhóm sau đây: - Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô Tức là, cấu doanh nghiệp quy mô nhỏ, vừa doanh nghiệp quy mô lớn Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, doanh nghiệp nhỏ vừa ứng nhạy nhanh, kịp thời với biến động kinh tế quốc gia hay phạm vi toàn giới Nhờ đó, giảm thiểu tổn thất cho đầu t- cho sản xuất Mặt khác, vấn đề quan trọng cần ý bối cảnh toàn cầu hoá tồn cạnh tranh khốc liệt Những tập đoàn kinh tế lớn mạnh có điều kiện cạnh tranh tốt Vì thế, bên cạnh việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, cần đặc biệt ý tạo dựng tập đoàn kinh tế lớn - Cơ cấu doanh nghiệp có công nghệ trình độ cao với doanh nghiệp có công nghệ trình độ trung bình Dù hiển nhiên doanh nghiệp có công nghệ cao định phát triĨn cđa c¬ cÊu kinh tÕ, nh-ng lao động cần việc làm có số l-ợng lớn lực l-ợng lao động có chất l-ợng không cao việc phát triển doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vô cần thiết Nó không góp phần giải việc làm mà có ý nghĩa toàn dụng lao động để tăng tr-ởng kinh tế Cơ cấu theo hai nhóm ngành dựa vào tính chất sản phẩm cuối cùng: nhóm ngành sản xuất sản phẩm vật chất nhóm ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ Việc phân chia cấu kinh tế theo hai nhóm ngành nhằm nghiên cứu mức độ hài hoà ngành kinh tế quốc dân Trong trình CNH-HĐH kinh tế không quan sát quan hệ hai khối ngành Dịch vụ phát triển đ-ợc coi nhlàm trơn tru trình sản xuất kinh doanh Nếu khu vực sản xuất phát triển mà khu vực dịch vụ không phát triển sản xuất bị ng-ng trệ Sự hài hoà hai khối ngành cần thiết Nếu xét theo hành vi tăng tr-ởng (hành vi tham gia tăng tr-ởng) ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ có quan hệ khăng khít với theo t-ơng quan định Đặc tr-ng tiêu biểu ngành dịch vụ phải tăng nhanh ngành s¶n xuÊt vËt chÊt [30, tr.101] Footer Page of 27 Header Page 10 of 27 Khi xem xÐt c¬ cấu ngành kinh tế, phải ý đến tỷ trọng hay mức đóng góp sản phÈm chđ lùc cho nỊn kinh tÕ, còng nh- cđa sản phẩm chứa hàm l-ợng công nghệ cao, hàm l-ợng chất xám cao Nếu nh- sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn kinh tế tốt ng-ợc lại Một kinh tế đ-ợc xem phát triển phải có ngành chế tạo chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 30%) Mặt khác, phải ý đến cấu nội ngành kinh tế Tính hợp lý nội ngành cấu ngành kinh tế đảm bảo tính hiệu cho phát triển kinh tế Nghiên cứu cấu hai nhóm ngành sản xuất vật chất khối sản xuất sản phẩm dịch vụ nhằm phát huy toàn diện, đầy đủ quan hệ chúng làm cho kinh tế có sức mạnh tổng hợp, phát triển cân đối, hài hoà mặt, đầu vào đầu Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân vận động phát triển, việc phân tích đ-a h-ớng điều chỉnh cấu ngành kinh tế thích hợp trình đổi thực CNH - HĐH vấn đề cần thiết 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa yếu tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quá trình phát triển kinh tế, đồng thời trình làm thay đổi cấu kinh tế (trong có cấu ngành kinh tế) tỷ lệ, số l-ợng chất l-ợng Sự ổn định cấu kinh tế t-ơng đối, th-ờng xuyên trạng thái vận động biến đổi không ngừng Sự biến đổi phụ thuộc vào điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, nh-: điều kiện tự nhiên, khoa học công nghệ, trình độ phân công lao động xã hội, liên kết hợp tác kinh tế nhân tố chủ quan nhà nước Trong có nhân tố quan trọng dễ dàng nhìn nhận thấy trình chuyên môn hoá phạm vi quốc gia mở rộng chuyên môn hoá quốc tế, thay đổi công nghệ, tiến kỹ thuật Chuyên môn hoá mở đ-ờng cho việc trang bị kỹ thuật đại, áp dụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao suất Footer Page 10 of 27 Header Page 11 of 27 lao động xã hội Bên cạnh đó, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lại thúc đẩy trình chuyên môn hoá Điều làm cho tỷ trọng ngành truyền thống giảm đi, tỷ trọng ngành dịch vụ kỹ thuật tăng lên nhanh chóng chiếm -u Phân công lao động tiến kỹ thuật, công nghệ ngày phát triển sâu sắc tạo tiền đề cho việc phát triển yếu tố sản xuất Và ng-ợc lại, việc phát triển thị tr-ờng yếu tố sản xuất lại thúc đẩy trình phát triển, tăng tr-ởng kinh tế làm sâu sắc thêm trình chuyển dịch cấu kinh tế.[27, tr.13-14] Thực chất trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển không đồng ngành Ngành có tốc độ phát triển cao tốc độ phát triển chung kinh tế tăng tỷ trọng ng-ợc lại, ngành có tốc độ phát triển thấp giảm tỷ trọng Nếu tất ngành có tốc độ tăng tr-ởng tỷ trọng ngành không đổi, nghĩa chuyển dịch cấu ngành kinh tế Do hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi vị trí, vai trò, số l-ợng chất l-ợng yếu tố, phận hợp thành ngành kinh tế có cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế x· héi cđa mét n-íc Mơc tiªu cđa sù chun dịch đạt đ-ợc hài hòa, hợp lý c¸c bé phËn mét chØnh thĨ thèng nhÊt cđa kinh tế quốc dân hay khu vực Một cấu kinh tế hợp lý phải phản ánh đ-ợc tác động quy luật khách quan phù hợp với quy luật phát triển khách quan Trên sở nhận thức sâu sắc quy luật ấy, ng-ời ta phân tích đánh giá xu phát triển để tìm ph-ơng án thay đổi cấu có hiệu lực điều kiện cụ thể Ngày nay, kinh tế học phát triển coi chuyển dịch cấu kinh tế nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển kinh tế Sự khẳng định lµ b-íc tiÕn quan träng lÝ ln nhËn thøc t- sách kinh tế Thực tế, quốc gia đạt mức độ tăng tr-ởng kinh tế cao nh-ng c¬ cÊu cđa nỊn Footer Page 11 of 27 Header Page 12 of 27 kinh tÕ vÉn Ýt cã thay đổi, chí có tách rời khu vực sản xuất công nghiệp đại với khu vực nông nghiệp lạc hậu; vậy, khu vực nông nghiệp với đông đảo nông dân nghèo khó không chia sẻ thành tăng tr-ởng kinh tế Trong trình phát triển, tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ GDP tăng, công nghiệp chế biến tỉ trọng nông nghiệp GDP giảm Sự thay đổi cấu ngành kinh tế phản ánh mức độ thay đổi ph-ơng thức sản xuất theo h-ớng ngày đại, khu vực có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn có tốc độ phát triển cao thay khu vực sản xuất kinh doanh có suất lao động giá trị gia tăng thấp Đặc biệt, vài thập kỉ gần đây, phát triển khu vực dịch vụ đ-ợc xem đặc tr-ng xu h-ớng phát triển giới nên cách tiếp cận vấn đề cấu chuyển dịch cấu trình phát triển kinh tế có thay đổi Tuy nhiên, phải l-u ý đến tính khách quan chuyển dịch cấu kinh tế mang tính qui luật thông qua xu h-ớng d-ới đây: - Xu h-ớng chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên sang kinh tÕ hµng hãa, tøc lµ tõ mét nỊn kinh tÕ có kết cấu giản đơn sang kinh tế có mối quan hệ phức tạp trình độ cao Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc tận dụng, khai thác lợi so sánh lợi tuyệt đối, tranh thủ phân công lao động quốc tế để chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng đ-ợc nhiều quốc gia chọn lựa - Xu h-ớng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất lao động công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Nguyên nhân chi tiêu cho loại hàng hóa thiết yếu giảm thu nhập tăng Do vậy, nhu cầu sản phẩm công nghiệp dịch vụ phát triển nhanh nhu cầu sản phẩm nông nghiệp Mặt khác, đặc tính sinh học trồng, vật nuôi đất canh tác có tác hại nên nông nghiệp phát triển chậm công nghiệp dịch vụ - Xu h-ớng đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao ng-ời tịnh tiến với thu nhập Chính quy luật thị tr-ờng lợi ích Footer Page 12 of 27 Header Page 13 of 27 động lực tác động đến sản xuất, làm cho sản xuất phát triển nhanh theo xu h-ớng đa dạng hóa sản phẩm Nh- vậy, chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với biến đổi không ngừng yếu tố, phận quan hệ hợp thành kinh tế quốc dân Nó trình tất yếu quốc gia, đặc biệt phát triển trình hội nhập kinh tế toàn cầu 1.2.1.2 Vai trò chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế yêu cầu CNH-HĐH Đảng ta xác định: Công nghiệp hoá trình chuyển đổi toàn diện hoạt ®éng kinh tÕ-x· héi tõ sư dơng søc lao ®éng thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với ph-ơng tiện ph-ơng pháp tiên tiến, đại tạo suất lao động cao Đối với n-ớc ta trình thực chiến l-ợc phát triển kinh tế, xã hội nhằm cải biến xã hội nông nghiệp lạc hậu thành xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành b-ớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày thể đầy đủ chất chế độ mới".[15] Trong điều kiện n-ớc ta, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP, GDP bình quân đầu ng-ời thấp so với trung bình giới Để thoát khỏi tình trạng lạc hậu phát triển, việc tiến hành CNH-HĐH đất n-ớc vấn đề quan trọng hàng đầu Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng giới Tatyana P.Soubbotina: Công nghiệp hoá giai đoạn phát triển kinh tế n-ớc, công nghiệp tăng tr-ởng nhanh nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế.[44] Vì thế, vai trò to lớn chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực để tìm ngành kinh tế mũi nhọn, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ ngành kinh tế tổng thể kinh tế để tạo đà phát triển Ngày nay, xu h-ớng hội nhập kinh tế giới diễn mạnh mẽ, chuyển dịch cấu ngành kinh tế giúp quốc gia phát huy đ-ợc lợi so Footer Page 13 of 27 Header Page 14 of 27 sánh mình, có điều kiện tiếp thu trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao tính hiệu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế lĩnh vực 1.2.2 Những tiêu nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.2.1 Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế phản ánh l-ợng lẫn chất mối t-ơng quan tỷ lệ phận hợp thành kinh tế Khi đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cần ý quan hệ tỷ lệ mặt l-ợng nh- phân tích thay đổi chất (theo quan điểm l-ợng đổi chất đổi) mối t-ơng quan Hơn nữa, trình phân tích, đánh giá, không ý tới đặc điểm riêng loại cấu kinh tế (và cấu kinh tế theo lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế) Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế bao gồm: Cơ cấu GDP Một th-ớc đo khái quát để đo l-ờng, đánh giá tốc độ tăng tr-ởng, trạng thái xu h-ớng chuyển dịch cấu kinh tế tiêu GDP Mặc dù có hạn chế định nh-ng khoa học kinh tế đại, tiêu đ-ợc sử dụng phổ biến Trong đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu GDP ngành kinh tế tiêu quan trọng phản ánh xu h-ớng vận động mức độ thành công công nghiệp hóa Tỷ lệ phần trăm GDP ngành cấp I (khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) tiêu chí th-ờng đ-ợc dùng để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong trình đổi kinh tế thực công nghiệp hóa, mối t-ơng quan có xu h-ớng chung khu vực nông nghiệp có tỷ lệ ngày giảm, khu vực phi nông nghiệp (công nghiệp dịch vụ) ngày tăng lên Và điều kiện khoa học công nghệ đại, khu vực dịch vụ trở Footer Page 14 of 27 Header Page 15 of 27 thµnh khu vùc chiÕm tû trọng cao nhất, sau công nghiệp cuối nông nghiệp góc độ cấu ngành kinh tế vĩ mô cấu thành phần kinh tÕ, mét chØ sè kinh tÕ kh¸c còng th-êng đ-ợc sử dụng cấu GNP chỗ, tiêu GNP phần giá trị tăng thêm hàng năm đ-ợc sản xuất thuộc sở hữu kinh tế, GDP kinh tế Tuy nhiên, -a dùng cấu GDP kinh tế phát triển, công nghiệp hóa nhìn mô GDP th-ờng lớn GNP (do phần FDI th-ờng lớn đầu t- họ n-ớc ngoài), điều quan trọng chỗ quy mô GDP phản ánh rõ khía cạnh khác môi tr-ờng kinh doanh đặc biệt với cấu GDP, cấu lao động kinh tế đ-ợc phản ánh rõ ràng Để đánh giá sát thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình đổi kinh tế theo h-ớng CNH-HĐH, việc phân tích cấu ngành (cấp II, cấp III) có ý nghĩa quan trọng Thông th-ờng, cấu phân ngành phản ánh sát khía cạnh chất l-ợng mức độ đại hóa kinh tế Cơ cấu lao động làm việc kinh tế Trong trình đổi kinh tế thực CNH - HĐH, chuyển dịch cấu ngành kinh tế đ-ợc đánh giá qua tiêu quan trọng cấu lao động làm việc kinh tế đ-ợc phân bố nh- vào lĩnh vực sản xuất khác Các nhà kinh tế học đánh giá cao tiêu cấu lực l-ợng lao động làm việc kinh tế, góc độ phân tích kinh tế vĩ mô, cấu lao động xã hội tiêu phản ánh sát thực mức độ thành công mặt kinh tế-xã hội trình CNH - HĐH Bởi công nghiệp hóa, hiểu theo nghĩa đầy đủ nó, đơn gia tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, mà với mức đóng góp vào GDP ngày tăng lĩnh vực công nghiệp (hiện nay, công nghiệp dịch vụ dựa công nghệ kỹ thuật đại), phải trình CNH - HĐH ®êi sèng x· héi ng-êi, ®ã, Footer Page 15 of 27 Header Page 16 of 27 c¬ së quan trọng số l-ợng lao động làm viƯc lÜnh vùc phi n«ng nghiƯp chiÕm tû träng ngày cao tổng lực l-ợng lao động làm việc kinh tế Cơ cấu lao động phân theo ngành đ-ợc nhà kinh tế học đánh giá cao coi trọng tiêu không phản ánh xác thực mức ®é chun biÕn x· héi c«ng nghiƯp cđa mét ®Êt n-ớc, mà bị ảnh h-ởng nhân tố ngoại lai số kinh tế, tỷ trọng lao động phi nông nghiệp (nhất khu vực sản xuất công nghiệp) chiếm tỷ trọng nhỏ, nh-ng cấu GDP lại chiếm tỷ trọng lớn nhiều Lý giải cho t-ợng này, nhà kinh tế học tình trạng méo mó giá cả, trường hợp có chênh lệch giá cánh kéo lớn sản phẩm công nghiệp dịch vụ so với sản phẩm nông nghiệp Vì thế, cấu GDP ngành kinh tế không phản ánh thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Tầm quan trọng chuyển dịch cấu lao động chí đ-ợc số kinh tế gia xem nh- tiêu định để đánh giá mức độ thành công trình công nghiệp hóa nghiên cứu so sánh kinh tế Chẳng h¹n, Iungho Yoo (KDI School of Public Policy and Management, Korea) so sánh thời kỳ công nghiệp hóa n-ớc dựa tiêu chí coi trọng lao động nông nghiệp chiếm 50% tổng lao ®éng x· héi vµ kÕt thóc tû träng lao động nông nghiệp 20% tổng lao động xã hội Có thể có tranh luận điểm khởi đầu điểm kết thúc trình công nghiệp theo quan điểm này, nh-ng cách tiếp cận xuất phát từ tiêu chuyển dịch cấu lao động mối t-ơng quan tỷ trọng lao động nông nghiệp phi nông nghiệp để đánh giá tiến trình công nghiệp hóa.[37, tr.3940] cấu hµng xuÊt khÈu Footer Page 16 of 27 Header Page 17 of 27 Trong ®iỊu kiƯn ®ỉi míi mét nỊn kinh tế công nghiệp hóa, cấu mặt hàng xuất đ-ợc xem nh- tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành công trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa Quy luật phổ biến trình công nghiệp hóa (đối với phần lớn n-ớc phát triển nay) xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP số l-ợng lao động làm nông nghiệp chiếm phần lớn tổng lực l-ợng lao động xã hội đó, tổng giá trị xuất ỏi mà họ có đ-ợc, phần lớn sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp khai thác dạng nguyên liệu thô (ch-a qua chế biến dạng sơ chế) Trong đó, nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu phục vụ trình phát triển công nghiệp lại lớn nên tình trạng khan thiếu hụt ngoại tệ điểm yếu mang tính kinh niên Hầu hết n-ớc trải qua trình công nghiệp hóa để trở thành n-ớc công nghiệp phát triển trải qua mô hình chung cấu sản xuất cấu hàng xuất là: từ chỗ chủ yếu sản xuất xuất hàng sơ chế sang mặt hàng công nghiệp chế biến, lúc đầu loại sản phẩm công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật thấp nh- lắp ráp, sản phẩm dệt may, chế biến nông lâm thủy sảnchuyển dần sang loại sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật cao nh- sản phẩm khí chế tạo, hóa chất, điện tử, v.vChính vậy, chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, từ mặt hàng sơ chế sang loại sản phẩm chế biến dựa sở công nghệ - kỹ thuật cao đ-ợc xem nh- th-ớc đo quan trọng đánh giá mức độ thành công công nghiệp hóa, đại hóa Hơn nữa, nhiều n-ớc chậm phát triển, số tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhiều thấp tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế nên cấu sản phẩm xuất (đ-ợc thị tr-ờng quốc tế chấp nhận) tiêu chí tốt để bổ sung đánh giá kết trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa Footer Page 17 of 27 Header Page 18 of 27 §ång thêi, víi cấu giá trị sản phẩm xuất khẩu, cấu nguồn lao động trực tiếp gián tiếp tham gia vào chế tạo sản phẩm xuất có ý nghĩa phân tích, đánh giá trình chuyển dịch cấu nguồn lao động xã hội Tóm lại, phân tích đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, nhà kinh tế học th-ờng sử dụng tiêu chủ yếu gồm cấu GDP, cấu lao động, cấu hàng xt khÈu ®Ĩ xem xÐt Møc ®é chi tiÕt, thể khía cạnh tiếp cận phân tích tr-ớc hết phụ thuộc vào yêu cầu mục tiêu cần đánh giá, vào nguồn tài liệu sẵn có nhiều yếu tố khác Mỗi tiêu chí nêu hàm chứa ý nghĩa kinh tế định phân tích trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH-HĐH Một nhóm tiêu khác góp phần đánh giá tính hiệu cấu kinh tế với t- cách kết cấu phân bổ nguồn lực xã hội, tr-ớc hết cấu đầu t- Đó số tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, suÊt lao ®éng x· héi, chØ sè ICOR, møc ®é tiêu hao l-ợng đơn vị GDP đ-ợc tạo ra, số chỗ việc làm đ-ợc tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ giảm nghèoNhững tiêu vốn tiêu tổng hợp phân tích tình hình phát triển kinh tế đất n-ớc, nh-ng chừng mực định, chúng góp phần đáng kể vào việc đánh giá tính hiệu cấu kinh tế đ-ợc xây dựng kinh tế.[37, tr 40-43] 1.2.2.2 Những nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nh- đề cập, chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn d-ới tác động định, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Vì thế, nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế bao gồm: Điều kiện tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, hải sản, lâm sản, nguồn n-ớc ) phong phú điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, bờ biển ) thuận lợi tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp, du lịch, ng- nghiệp nông nghiệp Chính Các Mác viết: Bất sản xuất xã hội lµ Footer Page 18 of 27 Header Page 19 of 27 việc ng-ời chiếm hữu lấy đối t-ợng tự nhiên phạm vi hình thái xã hội định Tuy vậy, việc khai thác yếu tố phục vụ phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan Thông th-ờng giai đoạn phát triển, ng-ời ta tập trung khai thác tài nguyên có lợi thế, trữ l-ợng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị tr-ờng lớn ổn định Nh- đa dạng, phong phú tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên có ảnh h-ởng đến trình hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế, nhân tố phải tính đến trình hoạch định chiến l-ợc cấu Dân số lao động đ-ợc xem nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Trong đó, kết cấu dân c- trình độ dân trí, quy mô dân số thu nhập họ mặt tác động lên trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Bên cạnh đó, phát triển ngành nghề truyền thống công nghiệp nh- ngành kinh tế khác th-ờng gắn liền với tập quán, truyền thống, phong tục địa ph-ơng Sản phẩm ngành nghề hầu hết sản phẩm độc đáo, có -u đ-ợc -a chuông thị tr-ờng quốc tế Sự phát triển chuyển hoá nghề gắn chặt với đội ngũ nghệ nhân Vì yếu tố ảnh h-ởng đến chuyển dịch cấu kinh tế địa ph-ơng Vị trí địa lý yếu tố phải đ-ợc xem xét hình thành nhđịnh h-ớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Yếu tố trở nên quan trọng điều kiện xây dựng kinh tế mở, tăng c-ờng mở réng quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ TiÕn bé khoa học - công nghệ tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành làm tăng tỷ trọng chúng tổng thể kinh tế (làm chuyển dịch cấu kinh tế) mà tạo nhu cầu mới, đòi hỏi xuất số ngành công nghiệp non trẻ công nghệ tiên tiến nh-: dầu khí, ®iƯn tư ®ã cã triĨn väng ph¸t triĨn mạnh mẽ t-ơng lai Trong điều kiện mở cửa hội nhập, tiến khoa học - công nghệ cho phép tạo sản phẩm chất l-ợng cao, chi phÝ kinh doanh h¹, t¹o søc c¹nh tranh thị tr-ờng n-ớc quốc tế Vì thúc đẩy chuyển dịch cấu Footer Page 19 of 27 Header Page 20 of 27 kinh tÕ nãi chung theo h-íng xuÊt khÈu, thay thÕ nhËp khÈu hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Vai trò Nhà n-ớc bao gồm đ-ờng lối sách, chế quản lý, chiến l-ợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tõng thêi kỳ ảnh h-ởng lớn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế (dù chuyển dịch theo h-ớng nào) Nhà n-ớc đóng vai trò định Thứ nhất, Nhà n-ớc xây dựng định chiến l-ợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội tổng thể đất n-ớc Đó thực chất định h-ớng phát triển, định h-ớng phân bổ nguồn lực đầu t- theo ngµnh vµ theo vïng l·nh thỉ Thø hai, hệ thống pháp luật, sách Nhà n-ớc khuyến khích hay hạn chế, chí gây áp lực để doanh nghiệp, nhà đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh theo định h-ớng Nhà n-ớc xác định Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Song An, (1997), Tổng quan trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Tạp chÝ ph¸t triĨn kinh tÕ, (85), Tr 12-15 Ngun Bá Ân, (2005), Thành tựu vấn đề đặt cấu kinh tế Việt Nam qua gần 20 năm đổi mới, Tạp chí kinh tế dự báo, (9), Tr.6-913 Bắc Ninh Portal - www.bacninh.gov.vn Các Mác Ph Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 25, Phần 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác, (1964), Góp phần phê phán kinh tế trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, (2001), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2000, Nxb thèng kª Footer Page 20 of 27 Header Page 21 of 27 Cơc thèng kª tØnh Bắc Ninh, (2006), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2005, Nxb thống kê Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, (2008), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2007, Nxb thống kê Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, số liệu -ớc tính năm 2008 10 Trương Văn Diệu, (2005), Bàn sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, Tạp chí công nghiệp, (1-tháng 9), Tr.32-34 11 Lê Phong Du, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ngô Đình Giao chủ biên, (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Tạ Ngọc Giao (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vai trò chế tác động tài chính, Tạp chí Tài chính, (4), Tr 17- 20 18 Đinh Xuân Hạng (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Tạp chÝ Tµi chÝnh, (12), Tr 15-16 19 Häc viƯn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, (1996), Kinh tÕ häc tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Footer Page 21 of 27 Header Page 22 of 27 20 Nguyễn Thanh Huyền (1997), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Phát triển kinh tế, (83), Tr 2-5 21 H-ng Yên Portal - www.hungyen.gov.vn 22 Ngun ThÞ BÝch H-êng, (2005), Chun đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 23 Đào Ngọc Lâm, (2005), Cơ cấu ngành kinh tế: mục tiêu, tiến độ cảnh báo, Tạp chí cộng sản, (16), Tr 57-61 24 Đỗ Hoài Nam, (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 25 Nxb Tiến bộ, Matxccơva, (1975), Từ điển triết học 26 Nguyễn Văn Phúc, (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Trần Quế chủ biên, (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã héi, Hµ Néi 28 VÜnh Phóc Portal - www.vinhphuc.gov.vn 29 Ngô Doãn Vịnh chủ biên (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ngô Doãn Vịnh chủ biên (2006), Những vấn đề chủ yếu phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sinh, (1997), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng sông Hồng, Tạp chí gi¸o dơc lý ln, (2), Tr 34-36 32 Së KÕ hoạch đầu t- Bắc Ninh, (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2008 Footer Page 22 of 27 Header Page 23 of 27 33 Ngun H÷u Thành, (2005), Bắc Ninh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001-2005, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (17), Tr 8-12 34 Nguyễn Thế Thảo, (2002), Bắc Ninh giải pháp thực công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Tạp chÝ n«ng th«n míi, (1+2), Tr 64-65 35 Ngun ThÕ Thảo, (2003), Bắc Ninh: Thành tựu đột phá triển vọng đến năm 2010, Tạp chí Kinh tế dự báo, (8), Tr 22-24 36 Bùi Tất Thắng chủ biên, (1997), Các nhân tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Bùi Tất Thắng chủ biên, (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Bùi Tất Thắng (2003), Kinh tế tri thức - Những hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kì CNH, HĐH, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10), tháng 10 39 Trần Đình Thiên, (1996), Một số giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Những vÊn ®Ị kinh tÕ thÕ giíi, (4), Tr 914 40 Tổng cục thống kê - Cục thống kê Bắc Ninh, (2006), Động thái kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 1997-2005”, Nxb Thèng kª 41 Ngun Ngäc Tó, (2006), Cơ cấu ngành kinh tế: kết mục tiêu chuyển dịch đến năm 2010, Tạp chí Tài chính, (7), Tr 17-19 42 Ngô Văn Tuệ, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bắc Ninh từ 1986-2005 số kiến nghị, Bài tham luận Hội thảo khoa học: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh tõ 1986-2005 Footer Page 23 of 27 Header Page 24 of 27 43 Trần Văn Túy chủ biên, (2008), Nông thôn, nông nghiệp nông dân Bắc Ninh đ-ờng ®ỉi míi, Nxb Thèng kª 44 Tatyna P Soubboutina, (2005), Không tăng tr-ởng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hµ Néi 45 Ngun Hoµng Xanh, (2005), “Lèi cho trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, Tạp chí cộng sản, (11), Tr 46-49-72 Footer Page 24 of 27 Header Page 25 of 27 Footer Page 25 of 27 ... Mở đầu Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Khái niệm phân loại cấu ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh. .. phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng, lãnh thổ trình phát triển Trong ba loại cấu cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế biểu quan trọng đặc tr-ng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế. .. thiết 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa yếu tố ảnh h-ởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quá trình phát triển kinh tế, đồng