Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
560,94 KB
Nội dung
Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nghiêncứukhoahọc Người trình bày: TS Phan Hồng Mai A Xác định loại hình nghiêncứu • Loại hình nghiên cứu? A Xác định loại hình nghiêncứuNghiêncứu hàn lâm • Mục tiêu: phát triển lý thuyết • Kết quả: lý thuyết, mơ hình, luận điểm • Đặc điểm: tổng quát hóa trường tồn Nghiêncứu ứng dụng • Mục tiêu: ứng dụng lý thuyết vào thực tế • Kết quả: dựa lý thuyết, đưa giải pháp hiệu • Đặc điểm: phù hợp với không gian, thời gian cụ thể B Các bước tiến hành nghiêncứu hàn lâm Xác định tính cần thiết phải nghiêncứu -> Vấn đề có cần nghiêncứu khơng? Tìm hiểu sơ bộ, phát “khoảng trống” -> Vấn đề để nghiêncứu giới/tại Việt Nam? Đặt câu hỏi nghiêncứu -> Câu hỏi/bài toán cần giải gì? Xây dựng khung mơ hình nghiêncứu -> Hướng/bước giải câu hỏi nghiêncứu nào? B Các bước tiến hành nghiêncứu hàn lâm Lựa chọn phương pháp nghiêncứu -> Sử dụng phương pháp để thực bước giải câu hỏi nghiên cứu? Thiết kế nghiêncứu -> Trình tự áp dụng phương pháp nghiêncứu cụ thể nào? Thu thập liệu – Tổng quan nghiêncứu chi tiết -> Tổ chức thực thu thập liệu theo thiết kế nghiêncứu thực tế nào? B Các bước tiến hành nghiêncứu hàn lâm Phân tích liệu -> Dữ liệu/thông tin thu thập xử lý theo quy trình/cách thức nào? Giải thích kết phân tích liệu -> Kết phân tích/xử lý liệu có ý nghĩa gì? 10 Viết báo cáo tổng hợp -> Trình bày kết nghiêncứu theo hình thức nào? VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Xác định tính cần thiết phải nghiêncứu -> Vấn đề có cần nghiêncứu khơng: Có Về thực tiễn: sau thời gian kiểm soát chặt chẽ, đến năm 2015, tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM lại tăng lên đáng kể, đặc biệt tỷ trọng nhóm nợ có nguy vốn Sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu lại kèm với động thái khuyến khích tăng trưởng dư nợ để tài trợ cho tăng trưởng kinh tế nói chung Điều đặt yêu cầu nghiêncứukhoahọc để giải toán đánh đổi “tăng trưởng” “rủi ro” Về lý luận: có nhiều nghiêncứuhọc thuật nợ xấu, đề án, chương trình để kiểm soát xử lý nợ xấu chưa có tác dụng giải triệt để vấn đề nêu (bằng chứng giá trị nợ xấu xử lý thấp, tiến độ chậm chạp, nợ xấu phát sinh có xu hướng gia tăng) VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Tìm hiểu sơ bộ, phát “khoảng trống” -> Vấn đề để nghiên cứu: Tìm hiểu sơ (qua tên báo tin tức, báo khoa học, tóm tắt báo khoa học…) phát “khoảng trống” nhân tố ảnh hưởng tới xác suất tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam vượt ngưỡng 3% tác động việc (tỷ lệ nợ xấu vượt 3%) tới kết kinh doanh ngân hàng Khoảng trống phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý tìm phương hướng, cách thức để kiểm soát tỷ lệ nợ xấu mức 3% VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Đặt câu hỏi nghiêncứu -> Câu hỏi/bài toán cần giải là: - Nhân tố ảnh hưởng tới xác suất tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam vượt ngưỡng 3%? (mỗi nhân tố tác động theo chiều hướng mức độ nào) - Việc tỷ lệ nợ xấu cao 3% ảnh hưởng tới kết kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam? -> từ câu hỏi nêu có mơ hình nghiêncứu tương ứng VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Khung mơ hình nghiêncứu -> Hướng/bước giải câu hỏi nghiêncứu nào: Mơ hình - Nhân tố bên NHTM - Nhân tơ bên ngồi NHTM Xác suất tỷ lệ nợ xấu ngân hàng vượt mức 3% Kết kinh doanh NHTM Biến kiểm sốt Mơ hình 10 VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Giải thích kết phân tích liệu -> Kết phân tích/xử lý liệu có ý nghĩa gì: Kết mơ hình thứ 2: - Việc mở rộng quy mơ tín dụng q mức không kèm biện pháp quản trị rủi ro thích hợp khiến nợ xấu vượt tỷ lệ 3% tạo nên tác động ngược làm suy giảm ROE - Đồng thời, khoahọc để chấp nhận mức 3% mà ngân hàng Nhà nước đặt giới hạn phù hợp cho tốn cân đối quy mơ chất lượng tín dụng 18 VD minh họa - Các bước tiến hành nghiêncứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững 10 Viết báo cáo tổng hợp -> Trình bày kết nghiêncứu theo hình thức nào: - Trình bày báo cáo theo khung/mẫu yêu cầu báo cáo tổng kết đề tài/ viết đăng kỷ yếu hội thảo/ báo đăng tạp chí khoa học… - Lưu ý cách trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày Danh mục tài liệu tham khảo 19 C Trao đổi thêm • Tính cấp thiết nghiên cứu/ Lý lựa chọn đề tài • “Khoảng trống”/Tính nghiêncứu • Câu hỏi nghiêncứu • Phương pháp nghiêncứuNghiêncứu gì? Có cần cơng trình nghiêncứu đề tài hay khơng? Tính cấp thiết? 21 Tính cấp thiết / Lý lựa chọn đề tài? • Tầm quan trọng vấn đề nghiêncứu • Tính tên đề tài Mỗi người QUAN TRỌNG DUY NHẤT 22 Tính cấp thiết / Lý lựa chọn đề tài? • Còn tồn nhiều bất cập vấn đề đơn vị nghiêncứu • Những bất cập chưa giải triệt để cơng trình nghiêncứu từ trước tới • Khả ứng dụng, lan tỏa kết nghiêncứu đơn vị khác 23 Phản hồi không tốt từ đơn vị nghiên cứu, phương tiện TT Số lượng cơng trình, mức độ trùng lặp, kết đạt Mức độ quan tâm cộng đồng DN Nghiêncứu gì? -> Phải xuất phát từ thực tiễn sở tìm hiểu cơng trình nghiêncứu từ trước tới nay, giới Việt Nam 24 Hướng nghiêncứu / “khoảng trống”/ “tính mới” nghiên cứu? Còn để nghiên cứu? 25 Hướng nghiêncứu / “khoảng trống” nghiên cứu? • “Khoảng trống” lý thuyết (đối tượng nghiên cứu) -> sở lý luận chưa đầy đủ • “Khoảng trống” phương pháp nghiêncứu -> cách thức tiếp cận chưa đa dạng • “Khoảng trống” thời gian, không gian nghiêncứu -> phạm vi nghiêncứu hạn hẹp • “Khoảng trống” cách thức thực giải pháp -> giải pháp chung chung, mang tính định hướng Nghiêncứu cấp độ nào? 26 Câu hỏi nghiên cứu? Câu hỏi quản lý? -> xuất phát từ yêu cầu giải vấn đề thực tế Hiểu biết sẵn có Kinhnghiệm Vấn đề quản lý Tri thức Linh cảm Câu hỏi nghiêncứu Nếu vấn đề nghiêncứu hội đủ yếu tố khơng cần nghiêncứu -> gắn liền với “khoảng trống” 27 Câu hỏi nghiên cứu? Câu hỏi quản lý • Hướng tới giải vấn đề • Tập trung vào định nhà quản lý • Dựa vào khung cảnh thực tiễn • Thu kết thơng qua thực tiễn vận hành Câu hỏi nghiêncứu • Hướng tới thơng tin tri thức • Tập trung làm rõ biến số mối quan hệ chúng • Dựa sở lý thuyết • Thu kết với mức độ tin tưởng cao nhờ sở liệu Từ câu hỏi quản lý đặt nhiều câu hỏi nghiêncứu 28 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu? ĐỊNH TÍNH hay ĐỊNH LƯỢNG? Kĩ thuật thu thập thơng tin phân tích liệu? 29 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu? Nghiêncứu định tính • Sử dụng để phân tích, rút kết luận từ số liệu không dạng số, liên quan tới ý tưởng, nhận thức, hành vi… • Khám phá vấn đề chưa biết đến, tìm kiếm kiến thức chun sâu, cụ thể • “cái gì?”, “tại sao?”, “bằng cách nào?”… Nghiêncứu định lượng • Sử dụng để phân tích, rút kết luận từ số liệu dạng số, khách quan rõ ràng • Tìm kiếm/Kiểm chứng tính quy luật từ phát thơng qua nghiêncứu định tính • “có hay khơng?”, “bao nhiêu?”… Tính QUY LUẬT Tính KHÁM PHÁ 30 D Tài liệu tham khảo Bộ giáo trình dành cho nhà nghiêncứu Viện Quản lý Châu Á -Thái Bình Dương: (1) Giáo trình Thực hành nghiêncứuKinh tế Quản trị Kinh doanh (2) Giáo trình Một số lý thuyết đương đại Quản trị Kinh doanh: Ứng dụng nghiêncứu (3) Giáo trình Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý thực tiễn (4) Giáo trình ứng dụng số lý thuyết nghiêncứukinh tế Phòng 101-102, Nhà 14, Trường Đại họcKinh tế Quốc dân hotline: 0912375115 (Cô Hương), 097 7701963 (Cô Thúy) E Lời khuyên Hãy đặt mục tiêu cho việc nghiêncứukhoahọc trải nghiệm nhiều kĩ trình nghiêncứu thay thành tích/giải thưởng Nếu thực tốt kĩ đó, thành tích/giải thưởng hệ tất yếu Nếu thực chưa tốt kĩ đó, người thu thành tựu riêng cho ... nợ để tài trợ cho tăng trưởng kinh tế nói chung Điều đặt yêu cầu nghiên cứu khoa học để giải toán đánh đổi “tăng trưởng” “rủi ro” Về lý luận: có nhiều nghiên cứu học thuật nợ xấu, đề án, chương... nghiên cứu đề tài: Kiểm soát nợ xấu để tăng trưởng bền vững Tìm hiểu sơ bộ, phát “khoảng trống” -> Vấn đề để nghiên cứu: Tìm hiểu sơ (qua tên báo tin tức, báo khoa học, tóm tắt báo khoa học )... • Tính cấp thiết nghiên cứu/ Lý lựa chọn đề tài • “Khoảng trống”/Tính nghiên cứu • Câu hỏi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu gì? Có cần cơng trình nghiên cứu đề tài hay khơng? Tính