1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh hoạt ca trù ở hà nội hiện nay tt

27 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 516,3 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ DUYÊN SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG LÊ Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Ngôn Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Toàn Phản biện 3: TS Đỗ Lan Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học Xã hội, Số 477, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ca trù loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống đặc sắc người Việt, có lịch sử hình thành phát triển từ kỷ XIV Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Ca trù có nhiều thay đổi mơ hình sinh hoạt khơng gian diễn xướng thích ứng với khơng gian văn hoá đối tượng người nghe Ngày 1-10-2009 Ca trù thức UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Với việc Ca trù cần bảo tồn theo khuyến nghị quốc tế, Việt Nam có nhiều hình thức tơn vinh, trân trọng mơn loại hình nghệ thuật hấp dẫn Hơn nữa, Ca trù với tư cách loại hình nghệ thuật truyền thống lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, với tư tưởng triết lý sống sâu sắc người Việt Thực tế cho thấy, Ca trù có chức văn hóa xã hội dùng để hát thờ thần, hát thi, hát chơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước ngoài… Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử đất nước, định kiến xã hội, Ca trù ẩn vào dòng chảy đời sống xã hội, vào sống đời thường nghệ nhân để tồn cách lặng lẽ Ca trù thịnh hành khắp tỉnh thành thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Hiện nay, việc phục hưng Ca trù thúc đẩy mạnh mẽ với đầu tư mạnh cho việc gìn giữ, phát triển Ca trù, cho đời CLB Ca trù nhiều tỉnh thành vùng châu thổ Bắc Bộ Hiện nay, Hà Nội có nhiều CLB Ca trù khác nơi lại có phong cách bật như: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Chanh Thôn, Đồng Trữ, Thượng Mỗ… Các nghệ nhân CLB Ca trù Hà Nội đau đáu trăn trở làm để nghệ thuật Ca trù hình thức sinh hoạt phục hồi phát triển đời sống xã hội Cho đến nay, Ca trù thể loại văn chương âm nhạc chưa thu hút đông đảo công chúng Trong lịch sử, Ca trù sinh hoạt âm nhạc trước hết gắn với nghi lễ ơng hồng bà chúa hay miếu đền, sau thú ăn chơi dinh quan, ca quán Do đó, Ca trù giới khép kín bậc vương giả, người có tiền, người có chức sắc hay bậc quân tử hào hoa Ở Hà Nội có số CLB Ca trù thành lập hoạt động tốt như: CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Ca trù Chanh Thôn (Phú Xuyên), CLB Ca trù Thượng Mỗ (Đan Phượng), CLB Ca trù Đồng Trữ (Chương Mỹ) Hiện nay, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam lưu trữ 07 điệu múa Ca trù, 42 Ca trù, 26 văn Hán Nôm Ca trù khoảng 25 sách viết Ca trù Để tiếp tục nghiên cứu biểu sinh hoạt Ca trù đời sống văn hóa xã hội đương đại, làm rõ thêm số vấn đề khoa học xoay quanh việc phục hồi sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, NCS chọn đề tài: “Sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay” làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án nhận diện thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, qua số CLB Ca trù nội thành ngoại thành, xem xét hình thành phát triển sinh hoạt Ca trù Hà Nội lịch sử biến đổi xã hội đương đại Từ đặt vấn đề liên quan đến việc bảo tồn, phát huy giá trị sinh hoạt Ca trù đời sống cộng đồng cư dân Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tư liệu lịch sử, hệ thống hóa cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Ca trù Việt Nam Ca trù Hà Nội… để có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vấn đề sinh hoạt Ca trù Hà Nội - Giới thiệu nét khái quát Hà Nội với tư cách không gian bảo tồn phát huy sinh hoạt Ca trù - Nghiên cứu sinh hoạt Ca trù qua thời kỳ trước năm 1945, 1945 1954, 1954 - 1986, 1986 đến nay, từ làm rõ trình đời, thực trạng tồn sinh hoạt Ca trù Hà Nội - Chỉ nét tương đồng, khác biệt cạnh tranh sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành Hà Nội - Nghiên cứu sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, sở nhận diện tác động đa chiều đến sinh hoạt Ca trù - Nghiên cứu biến đổi sinh hoạt Ca trù Hà Nội xã hội đương đại - Đưa vấn đề bàn luận có liên quan đến sinh hoạt Ca trù Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội thông qua CLB, nghệ nhân, truyền dạy, hoạt động biểu diễn, khán giả… 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian - Không gian nội thành Hà Nội gồm: Giáo phường Ca trù Thái Hà (dòng Ca trù Thái Hà), CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long - Không gian ngoại thành Hà Nội gồm: CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Thượng Mỗ (Đan Phượng), CLB Chanh Thôn (Phú Xuyên), CLB Đồng Trữ (Chương Mỹ) * Phạm vi thời gian - Luận án tập trung nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội qua giai đoạn: Trước năm 1986; từ năm 1986 đến nay, sở nhận diện thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội 4 Phương pháp nghiên cứu - Để giải vấn đề nghiên cứu, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Lịch sử, Dân tộc học, Văn hóa dân gian Việc tiếp cận nghiên cứu liên ngành giúp cho luận án có tồn diện vị trí, vai trò hoạt động thực tế CLB Ca trù đời sống người dân Hà Nội - Phương pháp khảo sát điền dã CLB Ca trù nội ngoại thành Hà Nội để tập hợp, sưu tầm tư liệu sinh hoạt Ca trù; vận dụng kỹ quan sát, tham dự, chụp ảnh, phỏng vấn đại diện cộng đồng điểm khảo sát Luận án lựa chọn 07 CLB Ca trù 07 khu vực khác thuộc Hà Nội tiến hành khảo sát tư liệu địa phương, vấn hồi cố qua lời kể từ người thực hành sinh hoạt Ca trù - Phương pháp so sánh luận án sử dụng việc so sánh sinh hoạt Ca trù nội thành ngoại thành Hà Nội, từ nhận diện nét tương đồng khác biệt loại hình sinh hoạt Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tổng thể thực trạng Ca trù đời sống văn hóa Hà Nội nay, thực thông qua việc tiếp cận nghệ nhân, tiếp cận trực tiếp CLB Ca trù quận, huyện thành phố Hà Nội Đồng thời, tiến hành thu thập phân tích tài liệu thứ cấp CLB Ca trù thông qua thành viên tham gia Những đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình nghiên cứu tồn diện khía cạnh sinh hoạt Ca trù đời sống văn hóa - xã hội Hà Nội nay, đồng thời nhận diện biến đổi đặt vấn đề sinh hoạt Ca trù Hà Nội nhằm góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thành phố Hà Nội tương lai - Luận án rõ nỗ lực, cố gắng quyền, nghệ nhân người dân việc bảo tồn nghệ thuật Ca trù thông qua sinh hoạt Ca trù (môi trường diễn xướng, truyền dạy), giới thiệu Ca trù ghi nhận giới dư luận nước tồn Ca trù lòng văn hóa dân tộc - Luận án nguồn tư liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập, quảng bá, phổ biến nghệ thuật Ca trù sinh hoạt loại hình di sản văn hóa tiêu biểu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về phương diện lý luận: Nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội thông qua khái niệm công cụ để làm rõ thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội truyền thống đương đại, có hồi sinh trở lại có ảnh hưởng định đời sống xã hội đương đại - Về phương diện thực tiễn: Luận án cung cấp luận điểm khoa học sinh hoạt Ca trù Hà Nội nay, có ý nghĩa tham khảo tốt cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa người quan tâm đến loại hình sinh hoạt đời sống xã hội đương đại Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm: 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Sinh hoạt Ca trù Hà Nội trước năm 1986 Chương 3: Sinh hoạt Ca trù Hà Nội từ Đổi (1986) đến Chương 4: Những tác động chủ yếu làm biến đổi sinh hoạt Ca trù Hà Nội vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ca trù sinh hoạt Ca trù đời tồn suốt tiến trình lịch sử dân tộc (từ kỷ 14 đến nay) Trong q trình tồn đó, nghệ thuật Ca trù nói chung sinh hoạt Ca trù nói riêng có nhiều bước tiến đột phá, song có giai đoạn Ca trù thối trào đặc điểm tình hình lịch sử xã hội Việt Nam đương đại Đứng trước tượng văn hóa có giá trị lớn mặt lịch sử, văn hóa dân tộc trên, nên có nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu phân tích Ca trù phương diện nghệ thuật sinh hoạt Ca trù nhiều phương diện khác nhau, bao gồm: 1.1.1 Những tư liệu nghiên cứu lịch sử Ca trù 1.1.2 Những tư liệu nghiên cứu nghệ thuật sinh hoạt Ca trù nước ta 1.1.3 Những tư liệu nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội 1.1.4 Những tư liệu nghiên cứu nghệ nhân, ca nương việc bảo tồn sinh hoạt Ca trù Từ tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu mà tác giả luận án tiếp cận được, rút số nhận định sau đây: Các cơng trình, viết đa dạng chủ đề, phong phú thể loại Ca trù, tư liệu nghiên cứu lịch sử Ca trù, nghệ thuật sinh hoạt Ca trù, sinh hoạt Ca trù Hà Nội, nghệ nhân, ca nương, CLB, vấn đề bảo tồn sinh hoạt Ca trù Về văn hóa Ca trù, nhận định rằng, cơng trình nghiên cứu trước bước đầu đề cập đến biểu thuộc văn hóa Ca trù như: diễn xướng Ca trù, môi trường diễn xướng, người tham gia diễn xướng (nghệ nhân, ca nương, kép…), công chúng thưởng thức Ca trù môi trường diễn xướng khác Về tổ chức diễn xướng đa dạng truyền thống có giáo phường, dòng họ… xã hội đương đại có câu lạc thực hành Ca trù Về Ca trù Thăng Long - Hà Nội văn hóa Ca trù Hà Nội có cơng trình nghiên cứu viết Ca trù Thăng Long - Hà Nội tác giả trước thực năm qua nhiều phương diện khác Trong q trình sưu tầm phân tích, tác giả luận án sưu tầm cơng trình viết Ca trù địa phương khác Như vậy, diện mạo Ca trù phạm vi không gian văn hóa rộng bước đầu phác họa, qua thấy hình ảnh Ca trù Hà Nội truyền thống Nhìn chung, việc nghiên cứu sinh hoạt văn hóa Ca trù Hà Nội chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cách chuyên sâu Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề Sinh hoạt Ca trù Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu luận án 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.1.1 Ca trù: Ca có nghĩa hát; trù nghĩa thẻ tre Từ hiểu Ca trù “hát thẻ” 1.2.1.2 Sinh hoạt sinh hoạt Ca trù: Cụm từ “Sinh hoạt” hoạt động cụ thể thuộc đời sống hàng ngày người hay cộng đồng người (nói tổng quát) bao gồm: Hoạt động vật chất hoạt động tinh thần “Sinh hoạt Ca trù” hiểu nghĩa hẹp hơn, diễn xướng nghệ thuật mang tính thường nhật, biểu đạt tín ngưỡng, tinh thần chủ thể (nghệ nhân, ca nương, kép đàn) trình diễn thơng qua khơng gian, thời gian cụ thể, thể ngôn từ âm nhạc cụ để truyền tin đến khách thể (khán giả) tham dự thưởng thức sản phẩm tinh thần Từ đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa chủ thể sáng tạo khách thể hưởng thụ thời kỳ lịch sử khác 1.2.1.3 Cộng đồng, cộng đồng văn hoá, cộng đồng địa phương Cộng đồng người tự ý thức sắc chung hành vi chung, hoạt động chung lãnh thổ chung Một cá nhân thuộc nhiều cộng đồng khác Cộng đồng văn hố khơng gian vật chất, khơng gian mang tính biểu tượng, người gặp để thực chia sẻ trao đổi tập quán xã hội ý tưởng khác Cộng đồng địa phương cộng đồng sống địa phương định có chung lãnh thổ, kinh tế, thể chế văn hóa đặc trưng 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.2.1 Vùng văn hóa: Đó khu vực lãnh thổ có điểm chung tự nhiên, dân cư có nguồn gốc lịch sử, có chung trình độ phát triển, có tác động qua lại lẫn nhau, có nét văn hóa tương đồng phân biệt với vùng văn hóa khác 1.2.2.2 Biến đổi văn hóa: Là thay đổi tồn diện khía cạnh tỏng lĩnh vực văn hóa gắn liền với đặc điểm thời đại tác động ngoại nhập nội sinh để tạo sản phẩm văn hóa cụ thể thích ứng với mơi trường xã hội Nhìn chung, việc áp dụng lý thuyết nêu để nhìn nhận đánh giá đối tượng nghiên cứu sinh hoạt Ca trù khơng gian văn hóa Hà Nội để thấy rõ tác động đa chiều dẫn đến biến đổi loại hình sinh hoạt đặc thù 1.3 Khái quát thủ đô Hà Nội 1.3.1 Môi trường tự nhiên xã hội Hà Nội có nhiều lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Hà Nội có vị trí địa lý - trị quan trọng, đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông khắp vùng khác nước sang nước khu vực châu lục khác 1.3.2 Địa lý, hành chính, dân cư thủ Hà Nội Địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng bằng, phần lớn diện tích thủ Hà Nội đồng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng theo dòng chảy sơng Hồng với độ cao trung bình từ đến 20m so với mực nước biển Lịch sử Hà Nội ghi nhận dân cư thành phố có thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian Ở làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờ nơng nghiệp, thường khơng có thay đổi lớn Trong trình phát triển lịch sử thủ đơ, địa giới hành Hà Nội có nhiều thay đổi, sát nhập Hà Tây vào thủ Hà Nội vào năm 2008 nay, cư dân tăng lên nhiều số lượng với 7.742.000 dân sinh sống hòa hợp hai vùng văn hóa Thăng Long - Hà Nội Xứ Đồi Tiểu kết chương Có thể nhận thấy, lịch sử nghệ thuật Ca trù sinh hoạt Ca trù nước ta nói chung Hà Nội nói riêng hình thành từ kỷ 14 trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau, Ca trù mang đậm yếu tố truyền thống vùng đất Thăng Long - Hà Nội Do vậy, có nhiều cơng trình, viết học giả nghiên cứu Ca 11 thời gian dài (chỉ tồn vùng thực dân Pháp tạm chiếm) nguyên vẹn trước, sau sinh hoạt Ca trù bị lãng quên định kiến xã hội cho rằng, tàn tích chế độ cũ Hiện nay, chưa có tư liệu sinh hoạt Ca trù vùng địch tạm chiếm giai đoạn kháng chiến chống Pháp Đến năm 1954, sau hòa bình lập lại miền Bắc nước ta, Đảng ta ban hành văn với nội dung xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến, phá bỏ cơng trình kiến trúc, cấm hoạt động mê tín dị đoan… Thêm vào định kiến không tốt xã hội, nên sinh hoạt Ca trù Hà Nội giai đoạn gần bị lãng quên 2.2.3 Các lối hát Ca trù Sau năm 1945, thời gian dài sinh hoạt ca trù vốn tao nhã sang trọng trước bị hiểu lầm đánh đồng với sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị khiến cho xã hội chối bỏ loại sinh hoạt ca trù khỏi đời sống văn hóa Ca trù không nuôi dưỡng phát triển cách tự nhiên, phải chịu tồn thiếu sinh khí tàn lụi Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ phải cố quên nghiệp đàn hát giấu lai lịch Do vậy, lối hát Ca trù bị rơi vào quên lãng, người thực hành giấu tiệt nghề phải coi chưa đào nương giáo phường nghề Tổ 2.2.4 Khán giả thưởng thức Do phường Ca trù lối hát thời kỳ bị lãng quên không tồn hữu đời sống thời kỳ trước năm 1945, khán giả thưởng thức Ca trù thời kỳ hoi người dân khơng nhìn nhận giá trị Ca trù Mặt khác, đất nước giành độc lập, hoạt động tập trung vào giữ quyền giải phóng miền Bắc nên hoạt động văn hóa, văn nghệ tập trung vào nhiệm vụ trị đất nước Giai đoạn này, giáo phường Ca trù tan rã, ca nương, kép đàn bỏ nghề chuyển làm việc khác, sợ bị quy kết vào thành phần tàn dư chế độ cũ 2.3 Sinh hoạt Ca trù giai đoạn 1954 - 1986 2.3.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 12 Giai đoạn 1954 đến năm 1986, bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi bản, việc sau hòa bình lập lại miền Bắc nước ta, Đảng, Nhà nước nhân dân bước vào công xây dựng kiến thiết đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chi viện cho miền Nam để kháng chiến chống Mỹ tiến tới thống toàn vẹn lãnh thổ Giai đoạn phong trào văn hóa, văn nghệ từ trung ương đến sở hướng vào cách mạng để đưa nước ta tiến lên đường xây dựng Xã hội Chủ nghĩa phạm vi tồn quốc Bởi vậy, giá trị văn hóa truyền thống phương diện văn hóa vật thể phi vật thể không quan tâm mức sinh hoạt Ca trù thời kỳ nằm bối cảnh 2.3.2 Các phường Ca trù Hà Nội Đối với nghệ thuật Ca trù, giai đoạn nằm tình cảnh mờ nhạt, theo khảo cứu tư liệu khảo sát hồi cố thông tin CLB Ca trù Hà Nội cho biết, từ năm 1954 đến trước năm 1986, nội thành Hà Nội có giáo phường Ca trù, giáo phường Ca trù Thái Hà ơng Nguyễn Văn Mùi đứng đầu, lại địa điểm phố Khâm Thiên, Vạn Thái, ngã tư Vọng… không tồn ca quán Sở dĩ giáo phường Ca trù Thái Hà tồn giai đoạn sở hình thành thời phong kiến, có tính chất truyền đời theo huyết thống khơng có truyền dạy cho người ngoại tộc Do vậy, hệ cháu dòng họ Nguyễn phố Thái Hà gìn giữ trao truyền cho qua nhiều đời sau ông Nguyễn Văn Mùi đưa Ca trù dòng họ phố Thụy Khuê để sinh hoạt 2.3.3 Hình thức hoạt động Giai đoạn 1954 - 1986, Đảng ta ban hành văn với nội dung xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến, phá bỏ cơng trình kiến trúc, cấm hoạt động mê tín dị đoan… Thêm vào định kiến khơng tốt xã hội, nên sinh hoạt Ca trù Hà Nội giai đoạn gần bị lãng quên 2.2.4 Khán giả thưởng thức Lúc người thực hành Ca trù u thích nghệ thuật tham gia vào đồn văn cơng biểu diễn hát phục vụ nhiệm vụ 13 trị cấp Trường hợp ông Nguyễn Đức Luống CLB Ca trù Đồng Trữ, bà Nguyễn Thị Tam CLB Ca trù Thượng Mỗ… họ tham gia đoàn văn cơng có chất giọng tốt tuyển chọn vào đội biểu diễn văn nghệ lưu động Còn phần khán giả thưởng ngoạn Ca trù giai đoạn qua điều tra tư liệu hồi cố cho thấy, vắng bóng, đến sau năm 1983 có vài khách du lịch đến nghe Ca trù giáo phường Thái Hà Đến năm 1995 có đồn khách cựu chiến binh Pháp tham chiến Việt Nam nhân chuyến quay lại nơi đóng quân năm xưa, họ đến giáo phường Ca trù Lỗ Khê Chanh Thôn để nghe Ca trù, với khán giả nước vắng bóng Tiểu kết chương Ở chương này, luận án tập trung tìm hiểu sinh hoạt Ca trù Hà Nội trước năm 1986 Thời kỳ này, sinh hoạt Ca trù chia thành hai giai đoạn chính, từ kỷ XIV đến kỷ XVIII, Ca trù sinh hoạt Ca trù hình thành phát triển rực rỡ, trở thành phần di sản văn hóa làng xã khu vực nơng thơn, hàng loạt giáo phường thành lập làng Lỗ Khê, Đồng Trữ, Thượng Mỗ, Chanh Thôn… Lúc phường Ca trù xây dựng lối hát đặc sắc như: hát cửa đình, hát thi, hát chơi, hát mừng thọ, hát đón sứ thần nước Bước sang kỷ XIX đầu XX, Ca trù sinh hoạt Ca trù chịu chi phối chình quyền thực dân phong kiến tay sai, tồn dạng ca quán nội đô Hà Thành với lối hát chơi, vùng ngoại thành, sinh hoạt hội làng, giỗ tổ nghề, sinh hoạt Ca trù diễn chủ yếu dinh thự, nhà tư tầng lớp quan lại, trí thức có tiền Thời kỳ này, sinh hoạt Ca trù trở thành thú chơi xa xỉ tầng lớp phố cô đầu Khâm Thiên, Vạn Thái… Bước sang giai đoạn từ 1945 đến năm 1986, thời kỳ Ca trù sinh hoạt gần bị lãng quên, theo quan niệm dân gian, tàn tích chế độ phong kiến chuyển sang chế độ cần phải xóa bỏ Các nghệ nhân, ca nương có tiếng nghề trước phải chuyển làm việc khác phải giấu kín nghề nghiệp trước Khi đất nước thống nhất, sinh hoạt Ca trù ẩn đời sống xã hội để loại hình 14 nghệ thuật phong trào quần chúng phát triển góp phần vào xây dựng kinh tế xã hội nước nhà Đến thập niên 80 kỷ XX, sinh hoạt Ca trù nội đô ngoại thành có dấu hiệu hồi phục, việc đưa Ca trù nước biểu diễn, số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đặc biệt có số khách du lịch nước ngồi tìm đến giáo phường Ca trù… Chương SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY 3.1 Tình hình Đổi Việt Nam Từ năm 1986, đất nước ta bước vào công Đổi mặt đời sống xã hội tác động mạnh mẽ đến tư tưởng hành động người dân, kinh tế phát triển, đời sống vật chất ngày nâng cao, đời sống tinh thần cải thiện số lượng lẫn chất lượng Ở phạm vi hẹp, công Đổi tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực văn hóa, có loại hình nghệ thuật Ca trù Đặc biệt, sau UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp, điều tác động mạnh mẽ đến ý thức hành động bảo vệ phát huy giá trị di sản đặc thù coq quan quản lý nhà nước đại diện cộng đồng cư dân, có người thực hành diễn xướng Ca trù 3.2 Thực trạng sinh hoạt Ca trù Hà Nội sau năm 1986 đến 3.2.1 Sinh hoạt Ca trù nội thành Hà Nội 3.2.1.1 Khơi phục mơ hình phương thức hoạt động Ca trù Ca trù Hà Nội bảo tồn khai thác để phục vụ khách du lịch Nhưng hoạt động du lịch vùng quê ngoại thành Hà Nội chưa hình thành, Lỗ Khê, Thượng Cát, Chanh Thôn, Đồng Trữ chưa có khơng gian biểu diễn sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách nghèo nàn Do đó, vào buổi tối, nghệ nhân làng (lớp trung niên) thường đến hát CLB nội đô để phục vụ du khách như: Trung tâm văn hóa Thăng Long CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Hà Nội, CLB Thái Hà 3.2.1.2 Nghệ nhân việc truyền dạy Ca trù 15 Một số nghệ nhân, ca nương tiếng ln có ý thức trao truyền Ca trù lại cho hệ sau nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt truyền Do đó, khoảng thời gian, CLB nội thành Hà Nội đào tạo số lượng đội ngũ kép đàn, ca nương trẻ có nhiều triển vọng làm nòng cốt để xây dựng địa điểm văn hoá Ca trù lâu dài 3.2.1.3 Sự xuất nhu cầu thưởng thức khách du lịch Bước sang thời kỳ Đổi mới, khán giả nước khách hàng tiềm tập trung khai thác nhiều loại hình nghệ thuật, khách hàng tiềm chỗ khán giả nước chưa có điều kiện tiếp cận Trên thực tế, giai đoạn khó khai thác khán giả nước khía cạnh thương mại mà thực phận nhỏ dân chúng, người chưa có điều kiện biết đến Ca trù, người xa quê, ly hương, người dân sống khu vực thành phố có điều kiện kinh tế đam mê nghệ thuật Ca trù 3.2.2 Sinh hoạt Ca trù ngoại thành Hà Nội 3.2.2.1 Khơi phục mơ hình phương thức hoạt động Ca trù Hiện nay, địa phương ngoại thành có sinh hoạt Ca trù như: Lỗ Khê, Thượng Mỗ, Chanh Thôn, Đồng Trữ khôi phục lại chủ yếu tập trung vào ngày lễ làng, điển hình lễ hội đầu xuân ngày lễ khác, Ca trù thực hành diễn xướng Ngồi ra, có xuất khách du lịch nên CLB Ca trù tổ chức biểu diễn phụ vụ, nhiên số lần thực chưa nhiều Các CLB Ca trù có hình thức sinh hoạt, luyện tập trình diễn theo kế hoạch đề trước 3.2.2.2 Nghệ nhân việc truyền dạy Ca trù Hiện nay, làng ngoại thành Hà Nội có ca nương tiếng cụ Phạm Thị Mùi, Phạm Thị Sông (làng Lỗ Khê), bà Nguyễn Thị Gái (Đồng Trữ), cụ Nguyễn Thị Vượn (Chanh Thôn), cụ Nguyễn Thị Tam (Thượng Mỗ)… danh ca hát Cửa đình, người giữ lại nhiều điệu lối hát thờ như: Thét nhạc, Thiên thai chênh, Cung bắc, ngâm vọng… có số cụ với tổ, trường hợp cụ Mùi Lỗ Khê năm 2011 Các CLB Ca trù địa phương hoạt 16 động cố gắng trì tập tục truyền thống Các nghệ nhân CLB Ca trù đàn hát truyền nghề cho lớp cháu hậu nhân 3.2.2.3 Khán giả thưởng thức Sinh hoạt Ca trù chủ yếu tồn lễ hội, lễ giỗ Tổ nghề làng quê để công đồng cư dân tham dự, thưởng thức Không cần phải mua vé đến với hội làng, không cần phải bỏ tiền để xem hát Ca trù Diễn Ca trù hội làng sinh hoạt mở cho đối tượng đến xem tùy thích, khơng phân biệt người làng hay ngồi xã Trong khơng gian hội làng, Ca trù tồn thu hút lượng khán giả lớn mà trình nghiên cứu, tác giả luận án có dịp chứng kiến hội làng ngoại thành Hà Nội như: Lỗ Khê (huyện Đông Anh), Thượng Mỗ (huyện Đan Phượng), Chanh Thôn (huyện Phú Xuyên), Đồng Trữ (huyện Chương Mỹ)… Trong lễ hội này, có hàng trăm người ngồi kín hai bên gian đại đình/tiền tế nhà thờ Tổ nghề Ca trù để tham dự thưởng thức Ca trù 3.2.3 Sự biến đổi sinh hoạt Ca trù Hà Nội xã hội đương đại 3.2.3.1 Mô hình tổ chức phương thức hoạt động Ca trù Xu hướng biến đổi dễ nhận thấy việc hình thành CLB Ca trù trẻ Nội đô Hà Nội nghệ nhân ca nương đảm trách năm gần tiếp tục trì Tiếp đến việc tăng lên số lượng CLB Ca trù Hà Nội nay, trước đây, người dân biết đến CLB Ca trù tập trung vùng ngoại thành gắn với hội làng, giỗ tổ nghề, nơi phát tích tổ Ca trù, điển hình Lỗ Khê (Đông Anh), Đồng Trữ (Chương Mỹ) hay Thượng Mỗ (Đan Phượng)… Về phương thức hoạt động có nhiều thay đổi rõ rệt, trước năm 1990, CLB Ca trù ngoại thành thời gian tập luyện thành viên, họ thường thực hành diễn xướng ngày hội làng, giỗ tổ nghề hay kiện quan trọng khơng hoạt động ngồi khơng gian làng 3.2.3.2 Nghệ nhân sinh hoạt Ca trù Tình hình nghệ nhân Ca trù Hà Nội có thay đổi nhiều số lượng độ tuổi… Nếu trước công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, số lượng nghệ nhân, ca nương Ca trù 17 Hà Nội đông, trường hợp làng Thượng Mỗ có 14 nghệ nhân, ca nương, làng Lỗ Khê có 19 nghệ nhân, ca nương… nay, số lượng nghệ nhân tuổi cao sắc yếu nên qua đời, làng Lỗ Khê 01 nghệ nhân cao tuổi: cụ Phạm Thị Sông, 84 tuổi, nên Số lượng nghệ nhân Ca trù ngày giảm thay vào hệ ca nương trẻ tuổi truyền dạy, kế nghiệp phát triển Ca trù xã hội đương đại 3.2.3.3 Phương thức truyền dạy Ca trù Hiện nay, CLB Ca trù Hà Nội sinh hoạt kèm theo ln có biến đổi, bao gồm phương thức truyền dạy Qua khảo sát thực tế CLB Ca trù nội thành ngoại thành như: Hà Nội, Thăng Long, Thái Hà, Lỗ Khê, Thượng Mỗ, Chanh Thôn, Đồng Trữ cho thấy, cách thức truyền dạy Ca trù có thay đổi rõ nét Sự thay đổi cách truyền dạy Ca trù vận dụng để phù hợp với tính thời đại, ca từ hát đọc lên có nhiều chỗ khó hiểu, phải lấy hơi, ngắt quãng cho phù hợp với loại giọng người học hát điều phụ thuộc vào nghệ nhân ca nương có kinh nghiệm nghề 3.3 Những nét tương đồng, khác biệt cạnh tranh sinh hoạt Ca trù Hà Nội 3.3.1 Sự tương đồng Sinh hoạt Ca trù nội thành sinh hoạt Ca trù ngoại thành Hà Nội CLB Ca trù trì tổ chức thường xuyên, song tùy thuộc vào mức độ hoạt động nơi Các nghệ nhân ca nương, kép đàn đầu mối hội tụ sinh hoạt Ca trù cho cộng đồng cư dân khu vực Bên cạnh đó, sinh hoạt Ca trù Hà Nội Nhà nước, quyền địa phương cộng đồng thừa nhận chung sức giữ gìn Các hoạt động sinh hoạt Ca trù Hà Nội tổ chức cộng đồng mang ý nghĩa to lớn gìn giữ nghiệp tổ trao truyền cho hệ hậu sinh Mặt khác, chủ thể biểu đạt sinh hoạt Ca trù nước ta tuân thủ số lượng người định gồm: nghệ nhân (hoặc ca nương), kép đàn, cầm chầu Sinh hoạt Ca trù câu lạc Ca trù Hà Nội thể không 18 gian diễn xướng khác như: hát thờ, hát cửa đình, hát chơi tham gia kỳ hội diễn, liên hoan… Trong sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành Hà Nội hướng tới khách thể hưởng thụ (khán giả) mà trước thường gọi “quan viên” yêu thích Ca trù 3.3.2 Sự khác biệt cạnh tranh Nếu sinh hoạt Ca trù nội Hà Nội ngồi mục tiêu bảo tồn nghề tổ, phát triển để phục vụ nhu cầu ngày tăng lên số lượng khách tham quan đến thủ đô Hà Nội Đặc điểm thấy địa phương thuộc ngoại thành Hà Nội Do số lượng CLB Ca trù đông nội thành Hà Nội có lợi việc thường xuyên tổ chức liên hoan, hội diễn mang tính địa phương Trong sinh hoạt Ca trù, tính địa phương, vùng miền thể rõ giọng hát cách hát Nếu nội đô Hà Nội, nghệ nhân ca nương cất tiếng hát thường nhả chữ tròn vành, khơng bị ảnh hưởng loại hình nghệ thuật khác, nghệ nhân Ca trù huyện ngoại thành bị ảnh hưởng giọng bị pha, nghệ nhân Ca trù ngoại thành Hà Nội… 3.3.3 Ca trù với nhu cầu văn hóa người dân Hà Nội khách du lịch Trong nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian khác Hà Nội nói riêng gặp khó khăn tiếp cận với sống đại đối diện với kinh tế thị trường Ca trù hình thức sinh hoạt lại tìm thấy hội để tồn phục hưng Cộng đồng cư dân có xu hướng thưởng thức, nhìn nhận, đánh giá giá trị Ca trù, từ trình diễn nghệ thuật làm điều để thích nghi với sống đại, việc khai thác thị trường khán giả mới, khán giả nước chủ yếu đến Việt Nam đường du lịch, họ tò mò, u thích tìm đến thưởng thức loại hình nghệ thuật Tiểu kết chương Sau năm 1986, đất nước bước vào cơng Đổi tồn diện, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách quan trọng cho phát triển lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Từ sau năm 1990, Ca trù sinh 19 hoạt Ca trù có dấu hiệu phục hồi, điều thể qua việc nội thành địa phương ngoại thành Giai đoạn này, số lượng nghệ nhân nắm giữ nghề cổ ít, song Đảng, Nhà nước ta bước đầu có quan tâm đến Ca trù nghệ nhân thực hành Ca trù Trên thực tế, nghệ nhân, ca nương, kép đàn… lòng đam mê nghề nghiệp cha ông, họ khôi phục lại Ca trù hình thức thành lập chuyển đổi giáo phường thành CLB khơi dậy sinh hoạt loại hình văn hóa dân gian đặc sắc hội làng truyền thống, phục vụ nhu cầu khách du lịch… Giai đoạn này, số lượng nghệ nhân nắm giữ nghề cổ ít, họ cố gắng mở lớp học để truyền dạy lối hát Ca trù cho em địa phương bước đầu thu hút tham gia cộng đồng cư dân nơi Ca trù tồn Đặc biệt, vào năm 2009, Ca trù vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp, mốc son/tín hiệu đáng mừng có hồi sinh Ca trù nước ta nói chung Hà Nội nói riêng Trên thực tế sinh hoạt Ca trù hai khu vực nội thành ngoại thành có đặc nét riêng biệt Chính sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành Hà Nội giai đoạn coi dấu hiệu cho hồi sinh loại hình nghệ thuật đặc thù Trong năm gần đây, sinh hoạt Ca trù Hà Nội thu hút quan tâm khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế đặt đến Hà Nội Trên sở đó, luận án nét tương đồng khác biệt sinh hoạt Ca trù nội thành thành Hà Nội Chương NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU LÀM BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Những tác động đến sinh hoạt ca trù Hà Nội Hiện nay, sinh hoạt Ca trù bị tác động từ nhiều yếu tố xã hội, vấn đề tồn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động loại hình sinh hoạt Trên thực tế, sinh hoạt Ca trù chịu tác động 06 yếu tố từ phái quan quản lý, cộng đồng, khách du lịch đến với Hà Nội 20 Chính tác động làm thay đổi suy nghĩ, hành động việc bảo vệ, trao truyền phát triển nghệ thuật tầm vóc cao Dưới tác động đến hoạt động sinh hoạt Ca trù, cụ thể như: 4.1.1 Chính sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Trong cơng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc sưu tầm, nghiên cứu bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải tầm vĩ mô lẫn vi mô, phương diện lý luận lẫn thực tiễn 4.1.1.1 Quan niệm di sản văn hóa phi vật thể Từ phía chủ thể sáng tạo di sản văn hóa phi vật thể cho thấy cần phải ý thức tiến trình sáng tạo trao truyền cộng đồng cư dân Những di sản văn hóa phi vật thể thường cá nhân cộng đồng sáng tạo lan truyền cộng đồng, có trường hợp cá nhân sáng tạo người đời sau cộng đồng suy tôn vị thần chủ nghề nghiệp mà trường hợp vị tổ Ca trù số địa phương Hà Nội ví dụ minh chứng cho nhận định 4.1.1.2 Chính sách di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Các chủ chương, sách Đảng ta ln khẳng định: Việc gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung trách nhiệm từ hai phía: quyền nhà nước cộng đồng Do vậy, năm qua, tỉnh/thành nước vận dụng sách, chủ trương Đảng nhà nước việc phát huy tốt giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Điều biểu qua việc điều tra, sưu tầm, phục dựng, quảng bá hình ảnh có tính sống động loại hình di sản đặc thù này, có sinh hoạt Ca trù Hà Nội 4.1.1.3 Những hoạt động bảo tồn di sản văn hóa nước ta Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách hoạt động bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Với mục tiêu gìn giữ, trao truyền phát triển xã hội đương đại, quyền cộng đồng cư dân địa phương không ngừng tổ chức hoạt 21 động chuyên môn nghiệp vụ địa bàn sở để nhận diện, lập kế hoạch cho hoạt động bảo tồn phát huy, cụ thể như: - Hoạt động sưu tầm nghiên cứu - Chính sách nghệ nhân - Hoạt động giáo dục di sản đến cộng đồng - Hoạt động tư liệu hóa - Hoạt động khai thác di sản văn hóa phi vật thể bảo tàng tỉnh, thành phố 4.1.2 Cơ chế, sách đến sinh hoạt Ca trù 4.1.3 Các hoạt động từ phía quan quản lý 4.1.4 UNESCO cơng nhận Ca trù di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp 4.1.5 Hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội 4.1.6 Nhu cầu giới trẻ sinh hoạt Ca trù 4.1.7 Sự khó cạnh tranh sinh hoạt Ca trù với sinh hoạt loại hình nghệ thuật truyền thống khác thời đại tồn cầu hóa 4.2 Những vấn đề đặt với sinh hoạt Ca trù Hà Nội Thực tiễn cho thấy, sinh hoạt Ca trù Hà Nội quan tâm, đầu tư Nhà nước, hỗ trợ tổ chức quốc tế đạt thành tựu đáng ghi nhận cộng đồng khách du lịch quốc tế đánh giá cao, phát triển số lượng CLB Ca trù, gia tăng hoạt động trình diễn nghệ thuật Tuy nhiên, bên cạnh số vấn đề cần bàn luận thực trạng tồn phát triển sinh hoạt Ca trù Hà Nội Đây khía cạnh ngoại cảnh chi phối đa diện đến hoạt động sinh hoạt Ca trù hai khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội bối cảnh phát triển toàn diện mặt, cụ thể vấn đề sau: 4.2.1 Không gian địa lý Hà Nội bối cảnh hội nhập 4.2.2 Sự phát triển của du lịch thủ đô 4.2.3 Việc phát triển “nóng” sinh hoạt Ca trù 22 4.4.4 Hoạt động câu lạc Ca trù không nhiều chưa có liên kết với 4.4.5 Bảo tồn Ca trù mang nặng hình thức, chưa xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể 4.4.6 Chính sách đãi ngộ, ứng xử với nghệ nhân Ca trù Hà chưa cụ thể, bền vững Tiểu kết chương Với giá trị vốn có sinh hoạt Ca trù Hà Nội khứ đã, khẳng định đời sống văn hóa tinh Thực tiễn cho thấy, sinh hoạt Ca trù Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ điều kiện xã hội ngày nay, nhu cầu hội nhập, tồn cầu hóa quan điểm, sách Nhà nước đổi văn hóa nước quốc tế… làm cho sinh hoạt Ca trù cần phải thích ứng với điều kiện xã hội đương đại Các yếu tố tác động tạo xu hướng biến đổi sinh hoạt Ca trù phương diện mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động, nghệ nhân, cách thức truyền nghề thái độ công chúng sinh hoạt Ca trù Trên sở đó, luận án đưa vấn đề bàn luận mang tính thực tiễn để thấy tồn sinh hoạt Ca trù Hà Nội Đó tồn q trình phối hợp quan quản lý đại diện cộng đồng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản Ca trù Tuy nhiên, nhìn tổng thể sinh hoạt Ca trù hồi sinh có điều kiện phát triển xã hội đương đại, động thái trị, xã hội việc tổ chức quản lý sinh hoạt Ca trù Nhà nước quyền cấp thủ Hà Nội lại phải trọng Chính việc làm giúp cho Ca trù sinh hoạt Ca trù tồn phát triển cách mạnh mẽ bền vững đời sống cộng đồng Hà Nội KẾT LUẬN Lịch sử nghệ thuật Ca trù sinh hoạt Ca trù nước ta nói chung Hà Nội nói riêng hình thành từ kỷ XIV trải qua nhiều giai đoạn 23 lịch sử phát triển khác nhau, Ca trù mang đậm yếu tố truyền thống vùng đất Thăng Long - Hà Nội Do vậy, có nhiều cơng trình, viết học giả nghiên cứu Ca trù hoạt động Ca trù truyền thống phương diện khác Thông qua nội dung cơng trình viết nghiên cứu khẳng định rằng, Hà Nội - nơi bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Ca trù hình thức sinh hoạt đặc sắc Trong khứ hiện, Hà Nội coi vùng trung tâm hội tụ tỏa sáng số loại hình nghệ thuật truyền thống, có Ca trù Luận án tiếp cận trình bày số vấn đề sở lý luận Ca trù, sinh hoạt, sinh hoạt nghệ thuật Ca trù luận điểm từ góc nhìn khác loại hình nghệ thuật Việc nghiên cứu sinh hoạt Ca trù Hà Nội phải xem xét, kế thừa luận điểm lý thuyết văn hóa vùng biến đổi văn hóa học giả quan tâm nghiên nghiên cứu thời gian qua Luận án tập trung tìm hiểu sinh hoạt Ca trù Hà Nội trước năm 1986 với đời phát triển Giáo phường Lúc phường Ca trù xây dựng lối hát đặc sắc như: hát cửa đình, hát thi, hát chơi, hát mừng thọ, hát đón sứ thần nước ngồi Bước sang kỷ XIX đầu XX, Ca trù sinh hoạt Ca trù chịu chi phối chình quyền thực dân phong kiến tay sai, tồn dạng ca quán nội đô Hà Thành với lối hát chơi, vùng ngoại thành, ngồi sinh hoạt hội làng, giỗ tổ nghề, sinh hoạt Ca trù diễn chủ yếu dinh thự, nhà tư tầng lớp quan lại, trí thức có tiền Bước sang giai đoạn từ 1945 đến năm 1986, thời kỳ Ca trù sinh hoạt gần bị lãng quên Khi đất nước thống nhất, sinh hoạt Ca trù ẩn đời sống xã hội để loại hình nghệ thuật phong trào quần chúng phát triển góp phần vào xây dựng kinh tế xã hội nước nhà Đến thập niên 80 kỷ XX, sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành có dấu hiệu hồi phục, việc đưa Ca trù nước ngồi biểu diễn, số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đặc biệt có số khách du lịch nước ngồi tìm đến giáo phường Ca trù… 24 Sau năm 1986 đến năm 1990, Ca trù sinh hoạt Ca trù có dấu hiệu hồi sinh, số nghệ nhân, ca nương, kép đàn lòng đam mê nghề nghiệp cha ông, họ khôi phục lại Ca trù hình thức thành lập chuyển đổi giáo phường thành CLB khơi dậy sinh hoạt hội làng truyền thống, phục vụ nhu cầu khách du lịch… Giai đoạn này, số lượng nghệ nhân nắm giữ nghề cổ ít, song Đảng, Nhà nước ta bước đầu có quan tâm đến Ca trù nghệ nhân thực hành Ca trù Bên cạnh đó, nghệ nhân, ca nương cố gắng mở lớp học để truyền dạy lối hát Ca trù cho em địa phương bước đầu thu hút tham gia cộng đồng cư dân nơi Ca trù tồn Đặc biệt, vào năm 2009, Ca trù vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp, mốc son/tín hiệu đáng mừng có hồi sinh Ca trù nước ta nói chung Hà Nội nói riêng Trên thực tế sinh hoạt Ca trù hai khu vực nội thành ngoại thành có đặc điểm riêng biệt Chính sinh hoạt Ca trù nội ngoại thành Hà Nội giai đoạn coi dấu hiệu cho hồi sinh loại hình nghệ thuật mang tính đặc thù Trong năm gần đây, sinh hoạt Ca trù Hà Nội thu hút quan tâm khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế đặt đến Hà Nội Ở khu vực nội thành thành Hà Nội nay, Ca trù có nét tương đồng khác biệt Sinh hoạt Ca trù Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ điều kiện xã hội ngày Các yếu tố tác động tạo xu hướng biến đổi sinh hoạt Ca trù phương diện mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động, nghệ nhân, cách thức truyền nghề thái độ công chúng sinh hoạt Ca trù Trên sở đó, luận án đưa vấn đề bàn luận mang tính thực tiễn để thấy tồn sinh hoạt Ca trù Hà Nội Tuy nhiên, nhìn tổng thể sinh hoạt Ca trù hồi sinh có điều kiện phát triển xã hội đương đại, động thái trị, xã hội việc tổ chức quản lý sinh hoạt Ca trù Nhà nước quyền cấp thủ đô Hà Nội lại phải trọng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Duyên (2012), Đệ nhất “trống chầu” đánh thức Ca trù Lỗ Khê, Tạp chí Văn Hiến Việt Nam, số (205) - 2012 Phan Thị Duyên (2012), Ca trù Lỗ Khê qua từng bước thăng trầm dân tộc, Tạp chí sân khấu, tháng 10/2012 Phan Thị Duyên (2013), Ca Trù lòng người Hà Nội hôm nay, Tạp chí Văn hóa Dân gian số (145), 2013 Phan Thị Duyên (2016), Sinh hoạt Ca trù ở Hà Nội từ năm 1945 đến thập niên 90 của thế kỷ XX, Tạp chí Văn hóa Dân gian số (165) 2016 Phan Thị Duyên (2016), Cảm nhận của du khách vớ i sinh hoạt Ca trù, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 385 tháng năm 2016 ... biệt sinh hoạt Ca trù nội thành thành Hà Nội Chương NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU LÀM BIẾN ĐỔI SINH HOẠT CA TRÙ Ở HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Những tác động đến sinh hoạt ca trù Hà Nội Hiện nay, sinh hoạt. .. cạnh tranh sinh hoạt Ca trù Hà Nội 3.3.1 Sự tương đồng Sinh hoạt Ca trù nội thành sinh hoạt Ca trù ngoại thành Hà Nội CLB Ca trù trì tổ chức thường xuyên, song tùy thuộc vào mức độ hoạt động nơi... hay bậc quân tử hào hoa Ở Hà Nội có số CLB Ca trù thành lập hoạt động tốt như: CLB Ca trù Thái Hà, CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù Lỗ Khê (Đông Anh), CLB Ca trù Chanh Thôn

Ngày đăng: 01/03/2018, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w