Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
69,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Duy Định SỰBIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘI CỦA NÔNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONG Q TRÌNH CƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠIHÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃHỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xãhội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnôngdântỉnhBỉnhDươngnghiệp CNH, HĐH tạo chuyển dịch lao động với quy mô tốc độ nhanh chóng sang cơngnghiệp dịch vụ với trình độ, tay nghề, chun mơn nâng cao, đồng thời góp phần tích cực vào tái cấu sản xuất kinh tế nơng nghiệp, bước thích ứng mơi trường sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều khó khăn không nhỏ, mà xuyên suốt giải quyết, bố trí việc làm lao động nơng dân, cân đối nguồn nhân lực tảng nguồn nhân lực đào tạo nhằm đáp ứng cho tính chất, yêu cầu bối cảnh mới, đòihỏi cần kịp thời tổng kết để có giải pháp sách can thiệp hiệu quả, đặc biệt CCXH - nghề nghiệpnôngdânBiếnđổi CCXH - dân số nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH cho thấy dịch chuyển biếnđổi mạnh mẽ tính đặc thù bật Khơng thể phủ nhận, biếnđổi CCXH dân số nôngdân góp phần làm cho khu vực nơng thơn có thay đổi nhanh chóng, trở thành khơng gian động mặt kinh tế - trị; khơng gian văn hóa - xã hội, nguồn nhân lực nơngdân khai thác hiệu Tuy vậy, bên cạnh phải nhận thấy nghiệp CNH, HĐH nguyên nhân tạo biếnđổi CCXH - dân số nơngdân với tính chất phức tạp quy mơ phạm vi biếnđổi Ngồi ra, thời điểm nay, BìnhDương địa phương có lượng lao động nhập cư tìm kiếm việc làm cao nước, nguồn lực to lớn đóng góp vào thành tỉnh, nhiên phần lớn lại xuất thân từ nôngdân đến từ vùng miền, địa phương nước với trình độ, tập quán, phong tục đa dạng góp phần vào biếnđổi CCXH nôngdân nhiều chiều cạnh liên quan như: nghề nghiệp; dân tộc; giới tính; tơn giáo Vì vậy, nhận diện biếnđổi CCXH - dân số nơngdântỉnhBìnhDương nhằm góp phần nâng cao tính giao thoa, cộng cảm với lực lượng lao động nhập cư để có đánh giá tổng thể, đa chiều góp phần vào hoạch định sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnhnghiệp CNH, HĐH Từ lĩnh vực biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH mặt cho thấy tính tích cực góp phần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề sản xuất để từ điều kiện nâng cao thu nhập thụ hưởng giá trị vật chất tinh thần, giúp cho trình chuyển đổi nghề nghiệp hiệu xây dựng khu vực nông thôn ngày tiến bộ, đại, thu hẹp dần khoảng cách nôngdân thị dân; nông thôn thành thị… Mặt khác từ biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdân đặt u cầu cần có chiến lược đào tạo, trang bị tay nghề nhằm nâng cao để khai thác tiềm năng, lợi có lớn chủ trương, sách tỉnhnghiệp CNH, HĐH Trước yêu cầu cần có sở lý luận mang tính hệ thống phân tích thực trạng biếnđổi mang tính tồn diện để làm rõ biếnđổi CCXH nơngdântính gắn kết, tổng thể nghiệp CNH, HĐH tỉnhBình Dương, qua nhằm nâng cao thuận lợi khắc phục khó khăn bỏ ngỏ với nhiều nội dung cần làm rõ Đó lý tơi chọn đề tài Luận án tiến sỹ Triết học, Chuyên ngành Chủ nghĩa Xãhội Khoa học: “Biến đổicấuxãhộinôngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đại hóa” để nghiên cứu, triển khai thành luận án 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận biếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH, để từ luận án nhận diện, phân tích làm rõ thực trạng biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Đồng thời đề xuất quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao thuận lợi, khắc phục khó khăn biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH 1.2 Nhiệm vụ luận án Một là, trình bày khái niệm CCXH biếnđổi CCXH, từ sở lý luận đến tìm hiểu khái niệm CCXH nơngdânbiếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH, làm rõ đặc điểm tính chất biếnđổi CCXH nơngdânnghiệp CNH, HĐH đề từ soi chiếu, nhận diện thực trạng biếnđổi CCXH nôngdântỉnhBìnhDương Hai là, nhận diện, phân tích thực trạng biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH, đặc biệt sâu vào cấu bật: biếnđổicấuxãhội - nghề nghiệpnông dân; biếnđổicấuxãhội - dân số nông dân; biếnđổicấuxãhội - trình độ, tay nghề nơngdân Ba là, đề xuất quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu cho biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn nảy sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án biếnđổi CCXH nôngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH tập trung vào biếnđổi CCXH bật: biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnông dân; biếnđổi CCXH - dân số nơng dân; biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nôngdân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biếnđổi CCXH - nơngdân địa bàn tỉnhBình Dương, ngồi có tham khảo, so sánh, đối chiếu địa phương khác vùng kinh tế Đông Nam Bộ Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ năm 1997 từ BìnhDương tách tỉnh đến nay, giai đoạn nghiệp CNH, HĐH có tác động tới biếnđổi CCXH nơngdân diễn mạnh mẽ với thuận lợi, khó khăn bật Phạm vi nội dung nghiên cứu: Biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH tác giả tập trung làm rõ ttrong ba biếnđổi CCXH nôngdân tiêu biểu: biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnông dân; biếnđổi CCXH - dân số nơng dân; biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdân Từ sở đề quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi, đồng thời khắc phục khó khăn nảy sinh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nhận diện phân tích xãhội Luận án vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách Nhà nước CCXH nôngdânbiếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH, soi chiếu qua quan điểm, chủ trương phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa khái qt hóa… Ngồi ra, sử dụng kết nghiên cứu liên ngành như: sử học, thống kê… nhằm làm rõ biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Đóng góp luận án Thứ nhất: Luận án làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến biếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH (biến đổi CCXH - nghề nghiệpnông dân; biếnđổi CCXH - dân số nơng dân; biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơng dân), đồng thời quan niệm cơng cụ cótính lý luận nhận diện biếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH Thứ hai: Từ sở nhận thức lý luận, luận án khảo sát thực trạng biếnđổi CCXH nông dân, mang lại luận hệ thống hóa sở số liệu tin cậy Từ đưa số quan điểm nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thuận lợi khắc phục khó khăn biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa mặt lý luận: Thực trạng biếnđổi CCXH nôngdânnghiệp CNH, HĐH tỉnhBìnhDương hệ thống hóa với luận tin cậy, sở lý luận phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá tác động nghiệp CNH, HĐH đến biếnđổi CCXH nông dân, trở thành nguồn tham khảo hữu ích, đồng thời đóng góp quan điểm nhóm giải pháp góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xãhộitỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Ý nghĩa mặt thực tiễn: Góp phần cung cấp nguồn tư liệu hệ thống, xếp, hiệu chỉnh hoàn chỉnh sở cho quan, tổ chức hoạch định sách có luận tham khảo cần thiết biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Đồng thời, qua góp phần mang lại cho Đảng bộ, quyền tỉnhBìnhDương số quan điểm nhóm giải pháp tham khảo trước thực trạng biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu nội dung luận án gồm chương 12 tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINÔNGDÂNTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu trực tiếp biếnđổicấuxãhộinôngdânnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa CCXH đề tài lớn nghiên cứu tổ chức trị, quan, nhà khoa học nước, đặc biệt từ nước ta thực côngđổi thực trình CNH, HĐH tạo nhiều biếnđổi Từng lĩnh vực CCXH nghiên cứu có đóng góp mang lại giá trị cao mặt khoa học, thể qua số liệu minh chứng thiết thực, trở thành nguồn tham khảo phong phú, hữu ích định hướng giải pháp thực tiễn Từ cơng trình sách tham khảo, chun khảo, đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ tạp chí chuyên ngành, CCXH biếnđổi CCXH bước luận giải, minh chứng số liệu phong phú 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu biếnđổicấuxãhộinôngdân qua nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóanơng nghiệp, nơng thơn Biếnđổi CCXH nơngdân ln có mối quan hệ trực tiếp từ sản xuất kinh tế nôngnghiệpxãhộinông thôn chủ thể người nơng dân, thực tế cơng trình nghiên cứu thực trạng nông nghiệp, nôngdânnông thôn nước ta có đóng góp quan trọng với nhiều luận hữu ích, góp phần vào nhận diện biếnđổi CCXH nơngdânnghiệp CNH, HĐH 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA HIỆNĐẠIHÓA 1.2.1 BiếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu Vùng Đông Nam Bộ Trongnghiệp CNH, HĐH, biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDương diễn mạnh mẽ, đồng thời thực tiễn phong phú để nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu, tổng kết đánh giá Thực tế, vùng kinh tế Đông Nam Bộ thực tiễn với biếnđổi CCXH điển hình tỉnhBìnhDương ln minh chứng rõ cho tính chất điển hình 1.2.2 Biếnđổicấuxãhộinơngdânnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa tiếp cận từ cơng trình nghiên cứu tỉnhBìnhDương 1.3 GIÁ TRỊ KHOA HỌC NHỮNG CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giá trị khoa học công trình tổng quan Thứ nhất: Những cơng trình tổng quan mang lại tiếp cận đa chiều với nhiều góc độ khái niệm CCXH biếnđổi CCXH, 10 CCXH nôngdânbiếnđổi CCXH nôngdân Thứ hai: Những cơng trình tổng quan làm rõ thực trạng biếnđổi CCXH nôngdân từ nhiều lĩnh vực khác CCXH Thứ ba: Những công trình tổng quan đưa nhiều báo quan trọng quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính tích cực hạn chế khó khăn biếnđổi CCXH nơngdân nước ta 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận: Quá trình biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngcótính đặc thù, việc tổng kết mặt lý luận sở cần thiết nhằm có đánh giá, giải pháp góp phần nâng cao chất trình CNH, HĐH Về mặt thực tiễn: Quá trình CNH, HĐH tỉnhBìnhDương diễn với tốc độ quy mơ nhanh chóng, kèm tạo biếnđổi CCXH nơngdân tỉnh, thực tiễn đòihỏi cần nhận diện mang tính thường trực, kết phân tích sở quan trọng góp phần vào giải pháp chiến lược phát triển KT - XH tỉnh thời gian tới 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINÔNGDÂNTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến biếnđổicấuxãhộinơngdânnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Khái niệm cấuxã hội: CCXH khái niệm đa tầng với nhiều lát cắt từ phân hệ phong phú, tùy vào lý thuyết chuyên ngành nghiên cứu, CCXH luận giải theo nhiều chiều kích khác CCXH phản ánh đặc trưng chất xã hội, nhận diện CCXH phân công, hợp tác tổ chức hoạt động sở trình độ phân cơng lao động, trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ xãhội nảy sinh sở mối quan hệ sản xuất Trongxãhội khác có cách thức hợp tác, liên kết thành tố xãhội theo phương thức định để thoả mãn nhu cầu cá nhân, tập thể Do đó, xãhộicócấu trúc, vận hành với đặc điểm riêng Khái niệm biếnđổicấuxã hội: Biếnđổi CCXH thay đổi, dịch chuyển CCXH xãhội tạo kết khác tùy vào điều kiện, bối cảnh lịch sử cụ thể, thực tế biếnđổi CCXH tạo tính tích cực, thuận lợi đồng thời có khó 12 khăn, hạn chế định Việc nhận diện biếnđổicó sách, giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy thuận lợi khắc phục khó khă hạn chế 2.1.2 Đặc điểm, tính chất biếnđổicấuxãhộinơngdânnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóaTrong lịch sử, khu vực nơng thơn ln nơi phát triển so với đô thị với tiêu chí để phân biệt: dân số mật độ dân số, trình độ kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, sắc văn hóadân tộc tỷ trọng lao động làm nôngnghiệp Tuy nhiên, nghiệp CNH, HĐH nay, nông thôn có nhiều thay đổi, ngành nghề phi nơngnghiệp xuất nhiều hơn, chí nhiều nơi sản xuất nơngnghiệp chiếm phận nhỏ, không gian sinh hoạt sở hạ tầng, khơng khác nhiều so với thị, khu vực nơng thơn tính mở, động ngày lớn Hơn thế, với tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ sinh học nhiều địa phương sản xuất nôngnghiệp không giới hạn môi trường canh tác đồng ruộng trước đây, rõ ràng cần có tiếp cận đa chiều mơi trường hình thức canh tác sản xuất, chí ngày nay, với xu hướng di dân mạnh mẽ lao động nơngdân nhận diện, khai thác mối quan hệ với khu vực thành thị 2.2 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNGDÂN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠIHÓA 13 2.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nơngdân làm sở nhận thức biếnđổicấuxãhộinôngdân 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam biếnđổicấuxãhộinôngdânnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Kế thừa tiếp thu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng biếnđổi CCXH nôngdân cụ thể hóa qua văn kiện Đại hội, nước tiến hành đổi thực nghiệp CNH, HĐH Thực tế, biếnđổi CCXH nôngdân thành tố nằm kết cấu chung CCXH, vậy, nhận diện quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam CCXH nghiệp CNH, HĐH quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2.3 THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINÔNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠIHÓA 2.3.1 Điều kiện tự nhiên xãhội tác động đến biếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Điều kiện vị trí địa lý tài ngun, khống sản tỉnhBìnhDươngTỉnhBìnhDương phía Bắc giáp tỉnhBình Phước, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh Diện tích 2.694,4 km2 chiếm khoảng 0,83% diện tích nước, 12% vùng Đơng Nam Bộ Dân số 1.802,5 người, mật độ dân số 669 người/km2 Diện tích 14 đứng thứ 5/6, dân số đứng thứ 3/6, mật độ 2/6 so với vùng (2013) Nằm vùng Đông Nam Bộ nơi phát triển kinh tế động, BìnhDương sớm có lợi thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm, hợp tác đào tạo, thu hút lao động, sản xuất hàng hóa … Điều kiện kinh tế - xã hội; trị - văn hóatỉnhBìnhDương 2.3.2 Thực tiễn nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa tác động đến biếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDương Phát huy lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người sách thực nghiệp CNH, HĐH, BìnhDương bước đạt kết khả quan, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, dần trở thành tỉnh động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh mức cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơngnghiệp - dịch vụ, vấn đề an sinh xã hội, xố đói giảm nghèo, chăm lo đời sống nhân dân đảm bảo Tiểu kết chương Nước ta trình đẩy nhanh CNH, HĐH, điều yếu tố làm cho CCXH có chuyển biến mạnh mẽ, từ thực tế đó, Đảng Nhà nước có quan điểm nhằm nâng cao tính tích cực q trình biếnđổi CCXH, đồng thời giảm thiểu hạn chế phát sinh thông qua quan điểm định hướng sách CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA 15 3.1 THỰC TRẠNG BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘI - NGHỀ NGHIỆPNÔNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠIHÓA 3.1.1 Những thuận lợi biếnđổicấuxãhội - nghề nghiệpnôngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóaTrongnghiệp CNH, HĐH, biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnơngdântỉnhBìnhDươngcó chuyển biến thuận lợi, bật như: chuyển đổi lao động từ nôngnghiệp sang côngnghiệp dịch vụ thuận lợi; đa dạng hóa nghành nghề khu vực nơng thơn; nâng cao trình độ, tay nghề quy mô sản xuất kinh tế nông nghiệp… qua biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnôngdân cho thấy khác tính chất, quy mơ khu vực thị nông thôn; nơi phát triển công nghiệp, dịch vụ với nơi kinh tế nôngnghiệp chiếm đa số 3.1.2 Một số khó khăn biếnđổicấuxãhội - nghề nghiệpnôngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Bên cạnh yếu tố thuận lợi biếnđổi CCXH - nghề nghiệpnôngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH nêu có khó khăn định: số nơi diễn mang tính chất học, tự phát Những lao động nôngdân chuyển đổi từ nôngnghiệp sang côngnghiệp - dịch vụ chưa đào tạo tay nghề phù hợp 16 3.2 THỰC TRẠNG BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘI - DÂN SỐ NƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA 3.2.1 Những thuận lợi biếnđổicấuxãhội - dân số nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóaBiếnđổi CCXH - dân số nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH nhận diện rõ nội dung như: biếnđổi số lượng dân số nông dân; biếnđổi tỷ lệ lao động nôngdân sản xuất nôngnghiệp - côngnghiệp - dịch vụ; biếnđổidân số khu vực nông thơn thành thị; tỷ lệ giới tính nam nữ trình lao động nhập cư Quan trọng hơn, từ biếnđổi CCXH - dân số nôngdân đặt yêu cầu cần phát triển, đầu tư, quy hoạch khu vực nông thôn không gian sống, không gian sản suất, đồng thời thu hẹp khoảng cách dân cư khu vực nông thôn so với thành thị 3.2.2 Một số khó khăn biếnđổicấuxãhội - dân số nôngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Thứ nhất: Biếnđổicấuxãhội - dân số nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH diễn không đồng quy mô, cấp độ khu vực tỉnh Thứ hai: Biếnđổicấuxãhội - nôngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH chịu áp lực lớn lao động nhập cư trình thị hóa 17 3.3 THỰC TRẠNG BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘI - TRÌNH ĐỘ, TAY NGHỀ NƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠIHÓA 3.3.1 Những thuận lợi biếnđổicấuxãhội - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Thực tiễn khẳng định CCXH - trình độ, tay nghề nôngdânnghiệp CNH, HĐH tạo biếnđổi thuận lợi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng minh chứng hiệu biếnđổi CCXH nôngdân mà đồng thời chi phối đến nhiều nội dung như: chuyển đổi nghề nghiệp; khả thụ hưởng giá trị vật chất tinh thần; tiếp thu khoa học - kỹ thuật; giảm chênh lệch giàu - nghèo; nâng cao hiệu sản xuất tái cấu kinh tế… Chính vậy, bối cảnh u cầu ngày nay, trình độ, tay nghề nơngdân ln yếu tố then chốt góp phần vào thành cơng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng kinh tế - xãhội nói chung 3.3.2 Một số khó khăn biếnđổicấuxãhội - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Một là: Biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDươngnghiệp CNH, HĐH chưa tạo tính đột phá nhằm phục vụ cho chiến lược nơngnghiệpcông nghệ cao yêu cầu phát triển kinh tế - xãhộitỉnh 18 Hai là: Biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDương chưa vào khai thác tận dụng lợi sản xuất kinh tế nôngnghiệp - côngnghiệp - dịch vụ Ba là: Biếnđổi CCXH - trình độ, tay nghề nơngdântỉnhBìnhDương chưa tạo cân đối lĩnh vực sản xuất kinh tế 3.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONGSỰNGHIỆPCƠNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA 3.4.1 BiếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa chưa vào chiều sâu Ngoài áp lực từ lao động nhập cư yếu tố tác động tạo nhiều vấn đề nóng liên quan đến biếnđổi CCXH nơngdân với hạn chế, khó khăn định Lao động nhập cư tạo áp lực lớn đến CCXH nôngdântỉnh như: cấudân số; mật độ dân số; phân bổ nguồn lực… tốn đặt biếnđổi CCXH nơngdântỉnhBìnhDương 3.4.2 BiếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDương chưa khai thác hết lợi từ nghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa Q trình CNH, HĐH đòihỏi từ góc độ kinh tế nơngnghiệp chuyển dịch tương ứng, qua thực trạng phân tích nêu bên cạnh thành tựu phủ nhận thời gian qua nghiệp mang lại, thách thức đặt chiến lược phát triển thời gian tới đòihỏinơngnghiệp vào chiều sâu, hình thành thị nơng nghiệp, nơngnghiệpcơng nghệ cao, trở thành lĩnh vực kinh tế then chốt 19 3.4.3 Những lĩnh vực biếnđổicấuxãhộinơngdântỉnhBìnhDươngnghiệpcơngnghiệphóa,đạihóa chưa cótính gắn kết, hệ thống CCXH nơngdân từ tính thống thành tố tổng thể CCXH, vậy, CCXH nơngdâncó đặc điểm kết cấu mang tính độc lập tương đối, biện chứng chung riêng Những kết cấu vận hành, biếnđổi với biểu gắn kết nội CCXH nơngdân Chính vậy, thực tiễn nhận diện giải vấn đề biếnđổi CCXH nôngdân mặt phải đặt tính tổng thể, mặt khác tìm tính gắn kết, đa tầng nội kết kết cấu CCXH nơngdân để có giải pháp hiệu Tiểu kết chương Những thành tựu đạt trình CNH, HĐH kết trình chuyển biến nhiều lĩnh vực với thuận lợi, khó khăn định Trong q trình nhiều yếu tố tất yếu thay đổi trước đòihỏi thực tiễn đặt Tuy khơng phải tỉnhcó tỷ trọngnơngnghiệp chiếm tuyết đối, xuất phát điểm phần lớn nguồn lao động phần lớn thuộc kinh tế nôngnghiệp sinh sống thuộc khu vực nông thôn, điều đó, thực q trình CNH, HĐH tạo nhiều chuyển quan trọng cho CCXH nông dân, thay đổi diễn nhiều bình diện tích cực hạn chế phát sinh CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONG Q TRÌNH CƠNGNGHIỆP HĨA, HIỆNĐẠI HĨA 20 4.1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG SỰBIẾNĐỔI CCXH NƠNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNGTRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 4.1.1 Luôn gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển nông nghiệp, nôngdânnông thôn với trình CNH, HĐH tỉnh 4.1.2 Khẳng định vai trò chủ thể người nơngdân q trình biếnđổicấuxã hội, đồng thời phát triển nguồn nhân lực nôngdân chất lượng đáp ứng yêu cầu q trình CNH, HĐH 4.1.3 Ln coi trọng, nâng cao hội, điều kiện cụ thể để nôngdân sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hoátinh thần 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TIẾP TỤC TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾNĐỔICƠCẤUXÃHỘINÔNGDÂNTỈNHBÌNHDƯƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG Q TRÌNH ĐẨY MẠNH CNH, HĐH 4.2.1 Thực tái cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao động, đào tạo nghề nâng cao trình độ lao động người nôngdân 4.2.2 Thực xây dựng nông thôn gắn kết với quy hoạch đô thị 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác an sinh xãhội địa bàn tỉnhBìnhDương 4.2.4 Gắn kết thành kinh tế với thành văn hoá; giá trị truyền thống với giá trị phù hợp trình CNH, HĐH Tiểu kết chương Những kết đạt từ trình CNH, HĐH tỉnhBìnhDương sở quan trọng tạo biếnđổi cho CCXH nông 21 dântỉnh nay, có đặc thù bật, định hướng giải pháp kèm cần phải hướng theo tính đặc thù đó, định hương giải pháp mặt nhấn mạnh tính cấp thiết kinh tế, đồng thời nâng cao giá trị tinh thần, bước xây dựng người, môi trường khu vực nông thôn, kinh tế nâng nghiệp người nôngdân theo kịp tiến trình CNH, HĐH KẾT LUẬN Xãhộicấu hoàn chỉnh người tạo lập với mối quan hệ xãhội phức tạp đa dạng, lịch sử nghiên cứu nhiều học thuyết tiếp cận khai thác có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, học thuyết Mác - Lênin lý luận quan trọngcótính khoa học cao nhận diện, đánh giá xãhộibiếnđổi CCXH xãhộiTrong xây dựng đất nước, trình đổi (1986) nghiệp CNH, HĐH nước ta tạo chuyển biến nhiều lĩnh vực then chốt, thúc đẩy sản xuất bước sang giai đoạn nhiều thay đổi lĩnh vực trị - xãhội Những kết đạt minh chứng hướng nội lực mạnh mẽ dân tộc thành chung có vai trò đóng góp to lớn nôngdân biểu qua sản xuất nôngnghiệp xây dựng xãhộinông thôn, tạo tảng ổn định cho đất nước tăng trưởng hội nhập Chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng đại, hình thành chuỗi sản xuất gắn kết với thị trường hàng hóa, xây dựng 22 nơng thơn dân chủ, văn minh, sinh thái bền vững … tạo lập môi trường để người nôngdânhội tụ tiêu chí phù hợp bối cảnh, đòihỏi yếu tố xuyên suốt, định cho thành công chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mặt trái, hạn chế trình chuyển đổi phát sinh tạo nhiều hệ đa chiều, phức tạp đòihỏi cần phải giải quyết, tháo gỡ kịp thời: Nôngdân bị thu hẹp đất sản xuất, thiếu việc làm góp phần làm gia tăng sóng di dân tạo thêm nhiều áp lực cho đô thị; giá trị văn hóa làng xãbiếnđổicó xu hướng tiêu cực lấn át, đan xen chiếm ưu thế; hệ sinh thái nông thôn cân nghiêm trọng; giá nơng sản chưa mang lại khả tích lũy, sản lượng không ổn định, chất lượng sản phẩm thị trường yếu khả cạnh tranh, hội nhập Yếu tố tác động mạnh mẽ làm cho cấuxãhội người nôngdân thay đổi nhanh chóng BìnhDương thuộc vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, nơi có kinh tế động nước với thành tựu kinh tế - xãhội bật trình phát triển, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH TỉnhBìnhDương ngày đầu xây dựng kinh tế, xét lợi so sánh tỉnh khơng có nhiều yếu tố thuận lợi so với địa phương khác vùng: Thành phố Hồ Chí Minh điểm hội tụ, đầu tàu kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có dầu khí, du lịch biển, cảng biển; tỉnh Đồng Nai với sở hạ tầng côngnghiệp thừa hưởng từ trước năm 1975, cửa ngõ miền Trung, Tây Nguyên miền Bắc; tỉnh Tây Ninh có cửa quốc tế Mộc Bài thông thương với nước 23 bạn Campuchia Tuy vậy, nỗ lực tâm đưa kinh tế phát triển, tận dụng mạnh vùng, sách đột phá, tỉnh bước đạt kết to lớn trở thành mắt xích, cầu nối quan trọng vùng Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung Những thành tựu kinh tế góp phần nâng cao mức sống người dân, sách an sinh xãhội đảm bảo, sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng CNH, HĐH, tăng tỷ trọngcông nghiệp, dịch vụ giảm mạnh khu vực nơng nghiệp… Cơcấuxãhội từ thay đổi tác động mạnh mẽ đến người nơngdân Những năm qua tỉnhBìnhDương trở thành điển hình tốc độ cơngnghiệphóa, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu,dưới tác động trình CNH, nơngnghiệp chiếm khoảng 3% tỷ trọng kinh tế lao động nôngnghiệp chiếm 10% tổng số lao động toàn tỉnh, khơng vai trò phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt xét tới tính bền vững, nơng nghiệp, nơngdânnơng thơn vượt phạm vi kinh tế đảm trách nhiều cốt yếu khác: giữ gìn sinh thái, lưu giữ, bảo tồn giá trị truyền thống, tạo cân đô thị nông thôn… Với tác động từ nghiệp CNH, HĐH, CCXH nơngdântỉnhBìnhDươngcó chuyển biến tích cực, khó khăn định cần tháo gỡ kịp thời nhằm phát huy hiệu tốt biếnđổi đặt để kinh tế nông nghiệp, khu vực nơng thơn đặc biệt người nơngdân trở thành thành 24 tố gắn kết, có vị trí chiến lược tồn q trình phát triển kinh tế - xãhộitỉnhBìnhDương thời gian tới DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Duy Định (2015), “Vai trò giáo dục đào tạo cho lao động nhập cư trình CNH tỉnhBìnhDương nay: thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, tr 259 - 265, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Duy Định (2015), “Tác động lực lượng lao động nhập cư tới q trình thị hóatỉnhBìnhDương - Thực trạng giải pháp đặt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tr 497 - 505, BìnhDương 25 ... CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 1.2.1 Biến đổi cấu xã hội nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại. .. BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến biến đổi cấu xã hội nông dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Khái niệm cấu xã hội: ... NƠNG DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.3.1 Những thuận lợi biến đổi cấu xã hội - trình độ, tay nghề nơng dân tỉnh Bình Dương nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực