1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở khu vực nông thôn việt nam

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “Nghiên cứu thống kê biến đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Đại Đồng Các thông tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Mai Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu “Nghiên cứu thống kê biến đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam ”, xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Thống kê Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Đại Đồng tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp công tác Vụ Thống kê Dân số Lao động, Vụ Thống kê Xã hội Môi trường, Vụ Thống kê xây dựng Vốn đầu tư, Tổng cục Thống kê hết lòng tạo điền kiện, hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành nghiên cứu MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI 1.1 Quy mô, cấu phát triển dân số 1.1.1 Quy mô phân bố dân số 1.1.2 Cơ cấu dân số 1.1.3 Tăng trưởng dân số lý thuyết độ dân số 1.2 Cơ cấu dân số theo tuổi 10 1.2.1 Cách tính tuổi nghiên cứu dân số 10 1.2.2 Cơ cấu dân số theo tuổi 11 1.3 Các sai sót thƣờng gặp thống kê cấu dân số theo tuổi phƣơng pháp khắc phục 17 1.3.1 Chỉ số Whipple - Iw 17 1.3.2 Chỉ số UNI - số xác theo tuổi-giới tính Liên hợp quốc 18 1.3.3 Biện pháp khắc phục 20 1.4 Ảnh hƣởng biến động cấu dân số theo tuổi đến phát triển kinh tế xã hội 21 1.4.1 Biến động cấu tuổi ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 21 1.4.2 Biến động cấu tuổi ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XU HƢỚNG THAY ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 1999-2014 28 2.1 Khát quát hai Tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999; 1/4/2009 Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 28 2.2 Tác động sách dân số Nhà nƣớc Việt Nam 29 2.3 Phân tích thống kê xu hƣớng thay đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 36 2.3.1 Những đặc điểm dân số Việt Nam 36 2.3.2 Xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam 42 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM THỜI KỲ 1999-2014 59 3.1 Sự thay đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội 60 3.1.1 Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vùng nông thôn giai đoạn 1999-2014 60 3.1.2 Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến lao động có việc làm khu vực nơng thơn 63 3.2 Phân tích ảnh hƣởng thay đổi cấu dân số theo tuổi đến số vấn đề xã hội chủ yếu vùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 67 3.2.1 Ảnh hưởng đến mức sinh 67 3.2.2 Ảnh hướng đến hệ thống giáo dục 70 3.3 Cơ hội thách thức biến đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn đến số vấn đề kinh tế - xã hội chủ yếu 75 3.3.1 Tăng số lượng, tỷ trọng dân số độ tuổi lao động 75 3.3.2 Giảm tỷ trọng, số lượng trẻ em tuổi đến trường, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục 77 3.3.3 Cơ cấu dân số vàng: Lợi tăng trưởng kinh tế tầm trung hạn thách thức tầm dài hạn khu vực nông thôn 79 3.3.4 Tăng số lượng tỷ trọng dân số già, đẩy nhanh q trình già hóa dân số 80 3.4 Các giải pháp để tận dụng hội, vƣợt qua thách thức biến đổi cấu dân số đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASDR: Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ASFR: Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi CBR: Tỷ suất sinh thô CDR: Tỷ suất chết thơ DS-KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình E0: Tuổi thọ bình quân IMR: Tỷ suất chết trẻ em KT-XH: Kinh tế - xã hội SRB: Tỷ số giới tính sinh TCTK: Tổng cục Thống kê TĐT: Tổng điều tra TĐTDS&NO: Tổng điều tra Dân số nhà TFR Tổng tỷ suất sinh TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố phần trăm diện tích đất đai dân số theo vùng, Việt Nam 20096 Bảng 1.2: Dân số tỷ lệ tăng dân số bình qn năm tồn quốc tính tốn từ kết tổng điều tra dân số 1999, 2009 2014 Bảng 1.3: Nhu cầu xã hội nhóm tuổi .26 Bảng 2.1: Phân bố phần trăm diện tích đất dân số số tỉnh Việt Nam, 2009 2014 40 Bảng 2.2: Tỷ số giới tính sinh Việt Nam chia theo thành thị/nơng thơn, giai đoạn 2009 - 2014 .42 Bảng 2.3: Dân số cấu dân số chia theo nhóm độ tuổi khu vực nông thôn 42 Việt Nam 1999, 2009 2014 43 Bảng 2.4: Tỷ suất sinh thơ (CRB) chuẩn hóa, khu vực nơng thơn Việt Nam, năm 1999, 2009 2014 44 Bảng 2.5: Tổng tỷ suất sinh Philippines, Indonesia, Malaysia, Myamar Việt Nam qua thời kỳ 46 Bảng 2.6: Dân số cấu dân số chia theo nhóm tuổi khu vực nơng thơn Việt Nam 1999, 2009 2014 47 Bảng 2.7: Công thức kết tính tuổi trung vị dân số khu vực nơng thơn chia theo giới tính từ kết tổng điều tra 1999, 2009 2014 52 Bảng 2.8: Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc khu vực nông thôn Việt Nam 1999, 2009 2014 53 Bảng 2.9: Dân số tỷ lệ dân số 60 tuổi, số già hóa khu vực nơng thơn 55 Việt Nam, 1999, 2009 2014 55 Bảng 2.10 Chỉ số già hóa khu vực thành thị/nơng thơn Việt Nam, 1999, 2009 2014 56 Bảng 2.11: Tỷ suất chết thô khu vực nông thôn Việt Nam, năm 1999, 2009 2014 57 Bảng 2.12: Tỷ suất chết trẻ sơ sinh tuổi thọ bình quân Việt Nam khu vực nông thôn năm 1999, 2009 2014 58 Bảng 3.1: Dân số tỷ trọng dân độ tuổi lao động, tỷ trọng dân số có việc làm, khu vực nông thôn, năm 1999, 2009 2014 64 Bảng 3.2: Lực lượng lao động, cấu lao động có việc làm, suất lao động cấu GDP khu vực nông thôn chia theo ngành kinh tế Việt Nam, 2009 2014 66 Bảng 3.3: Dân số, tỷ trọng số lượng dân số nữ độ tuổi sinh đẻ Việt Nam khu vực nông thôn, 1999, 2009 2014 67 Bảng 3.4: Dân số nữ 15-49 tuổi mức sinh đặc trưng theo nhóm độ tuổi (ASFR), khu vực nơng thơn Việt Nam 2009 2014 .68 Bảng 3.5: Số trẻ em sinh sống thực tế năm 2014 số trẻ sinh sống ước tính theo cấu tuổi nông thôn phụ nữ năm 2009 mức sinh năm 2014 69 Bảng 3.6: Dân số, tỷ trọng số lượng dân số chia theo độ tuổi học phổ thông 71 khu vực nông thôn năm 1999, 2009 2014 71 Bảng 3.7: Số học sinh nhập học tuổi thực tế năm 2014 số ước tính theo cấu tuổi dân số khu vực nông thôn năm 2009 tỷ lệ nhập học tuổi năm 2014 72 Biểu 3.8: Tỷ lệ nhập học tuổi khu vực nông thôn năm 2009 2014 73 Bảng 3.9: Số trường học, số lớp học thời điểm 31/12 qua cấp học năm học 74 Bảng 3.10: Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn, giai đoạn 2009-2014 75 Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nơng thơn chia theo giới tính, giai đoạn 2009-2014 76 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhập học chung khu vực nông thôn, chia theo cấp học, giai đoạn 2009-2014 78 Bảng 3.13 Tỷ trọng dân số chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật khu vực nông thôn, giai đoạn 2009 - 2014 .78 Bảng 3.14: Dự báo dân số nông thôn tỷ suất tăng dân số bình quân năm, phương án, 2014 - 2049 79 Bảng 3.15 Dự báo số tiêu chủ yếu tồn quốc, nơng thơn theo phương án trung bình 2014 - 2049 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thời kỳ q độ dân số Hình 1.2: Tháp dân số Việt Nam, 1999 15 Hình 1.3: Tháp dân số Đức, Ba Lan, năm 2000 16 Hình 1.4: Mối quan hệ dân số phát triển 27 Hình 2.1: Mật độ dân số chia theo vùng kinh tế - xã hội năm 2014 39 Hình 2.2: Tổng tỷ suất sinh khu vực nông thôn Việt Nam, 1999 - 2014 45 Hình 2.3: Dân số ngồi độ tuổi lao động khu vực nơng thôn Việt Nam 1999, 2009 2014 48 Hình 2.4: Tháp dân số khu vực nơng thơn Việt Nam, 1999, 2009 2014 .50 Hình 2.5: Tỷ số phụ thuộc chung khu vực nông thôn nước ASEAN, năm 1990, 2000, 2010 .54 Hình 2.6: Chỉ số già hóa nước ASEAN, 1990, 2000 2010 56 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Quá trình nỗ lực giảm mức sinh trì ổn định mức chết thấp Chính phủ tác động mạnh đến cấu dân số theo tuổi Việt Nam làm chuyển dịch đạt tới trạng thái cấu dân số vàng với nhiều lợi khơng thách thức phát triển kinh tế-xã hội Để đáp ứng nhu cầu mô tả đo lường thay đổi cấu dân số theo tuổi qua thời kỳ đánh giá ảnh hưởng đến xu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê biến đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nơng thơn Việt Nam” Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần chính: Phần 1: Những vấn đề lý luận chung dân số cấu dân số theo tuổi Phần 2: Phân tích thống kê xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 dựa kết Tổng điều tra Dân số nhà 1999 2009 kết Điều tra dân số nhà kỳ 1/4/2014 Phần 3: Phân tích ảnh hưởng thay đổi cấu dân số theo tuổi giài pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức khu vực nông thôn đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 1999-2014 Nội dung luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung dân số cấu dân số theo tuổi Trong phần này, luận văn chủ yếu tập trung trình bày định nghĩa khái niệm liên quan đến: Quy mô, cấu phát triển dân số; cấu dân số theo tuổi; tiêu biểu thị cấu dân số theo tuổi nghiên cứu mang tính lý thuyết ảnh hưởng cấu dân số theo tuổi đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân vùng, nước hay khu vực khác giới; ii - Phân bố dân số việc nghiên cứu tập trung dân cư theo đơn vị hành địa điểm cư trú (vùng kinh tế - xã hội, thành thị - nông thôn) - Cơ cấu dân số khái niệm dùng để tập hợp phận hợp thành dân số lãnh thổ (nhóm nước, nước vùng) phân chia dựa tiêu chuẩn định Nhìn chung, cấu dân số bao gồm: Cơ cấu sinh học, cấu theo thành phần dân tộc, cấu dân số mặt xã hội - Cơ cấu dân số theo tuổi dạng cấu sinh học Đó tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Các tiêu biểu thị cấu dân số theo tuổi bao gồm: tỷ trọng dân số độ tuổi, nhóm tuổi; tuổi trung vị; số già hóa tỷ số phụ thuộc có tỷ số phụ thuộc chung, tỷ số phụ thuộc trẻ, tỷ số phụ thuộc già - Rất nhiều cơng trình nghiên cứu giới khẳng định thay đổi cấu tuổi dân số ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế Khi nghiên cứu trình phát triển thần kỳ nước Đông Nam Á, nhà nghiên cứu khẳng định: Biến động cấu dân số theo tuổi nước Đông Nam Á nhân tố góp phần quan trọng vào tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (Asian Development Bank, 1997; Mason, 1988) Một vài nghiên cứu khác cho biết trình chuyển dịch cấu tuổi dân số tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế thông qua tiết kiệm đầu tư (Mason, 1988; Lee at al 1997; Bloom and Williamson, 1997) Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu định tính định lượng thực nhằm đánh giá tác động cấu dân số theo tuổi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, khẳng định: năm qua, Việt Nam hưởng lợi lớn biến đổi cấu tuổi dân số Việt Nam tiếp tục tận dụng lợi từ cấu dân số vàng có sách phù hợp Chƣơng 2: Phân tích thống kê xu hƣớng thay đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn Việt Nam thời kỳ 1999-2014 Sau chiến tranh kết thúc, Việt Nam trải qua giai đoạn bùng nổ dân số với tỷ suất sinh tăng nhanh khu vực nông thôn gắn liền với tỷ suất chết giảm 77 số phụ nữ tham gia lực lượng lao động Như vậy, với xu hướng sinh con, phụ nữ ngày có điều kiện đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy, phụ nữ thường nghỉ việc sau sinh đầu lòng Tỷ lệ phụ nữ làm hai nước khoảng 60%, 62%, xa so với 80% 82% đàn ơng Vì vậy, nhà nghiên cứu cho rằng, cần số nhích lên vài phần trăm, GDP hai quốc gia tăng thêm đáng kể họ cho quốc gia lãng phí tài nguyên quý giá để vực dậy kinh tế Thành tựu giáo dục chắn góp phần nâng cao vị phụ nữ thực tốt bình đẳng giới tương lai Mặt khác, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nhiều chất lượng cao hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhưng gánh nặng với kinh tế mà sách an sinh xã hội phụ nữ nước ta nhiều bất cập 3.3.2 Giảm tỷ trọng, số lượng trẻ em tuổi đến trường, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục Sau nửa kỷ kiên trì đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình, mức sinh Việt Nam giảm mạnh Số trung bình bà mẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ giảm từ 4,28 con/phụ nữ năm 1989 xuống 2,57 con/phụ nữ năm 1999 đạt mức sinh thay 2,14 con/phụ nữ vào năm 2009, sau có xu hướng nhích lên 2,21 con/phụ nữ vào năm 2014, tức gần nửa so với 25 năm trước Kết số lượng trẻ em sinh đến trường ngày có xu hướng giảm số lượng tỷ trọng Nếu năm 1999, dân số độ tuổi đến trường 25,71 triệu đến năm 2009 22,9 triệu đến năm 2014 số 20,2 triệu Tức sau 15 năm số trẻ em độ tuổi đến trường giảm 5,51 triệu (giảm 1,12 lần vòng 15 năm) Việc giảm số lượng dân số độ tuổi đến trường góp phần tạo điều kiện giảm áp lực gánh nặng chi phí học tập cho gia đình Chính điều 78 tạo điều kiện cho trẻ em có hội đến trường ngày cao cấp trung học sở, trung học phổ thông Tỷ lệ nhập học chung bậc trung học sở, trung học phổ thông, đại học cao đẳng không ngừng tăng lên Năm 2014, bậc trung học sở: 90,8% (so với 88,2% năm 2009), bậc Trung học phổ thông: 63,8% (so với 60,3% năm 2009).(Bảng 3.12) Bảng 3.12 Tỷ lệ nhập học chung khu vực nông thôn, chia theo cấp học, giai đoạn 2009-2014 Tỷ lệ nhập học chung (%) Năm Cấp tiểu học Cấp THCS Cấp THPT Cao đẳng Đại học 2009 103,3 88,2 60,3 11,1 2014 100,5 90,8 63,8 17,6 Nguồn Báo cáo Điều tra Dân số nhà kỳ 01/4/2014 Mặt khác, trình độ chuyên mơn kỹ thuật có xu hướng tăng lên trình độ từ trung cấp trở lên Qua năm, trình độ chun mơn kỹ thuật tăng lên, trình độ tốt nghiệp Đại học trở lên tăng gấp đôi từ 1,5% vào năm 2009 lên 3,1% năm 2014.(Bảng 3.13) Bảng 3.13 Tỷ trọng dân số chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật khu vực nơng thơn, giai đoạn 2009 - 2014 Trình độ chun môn kỹ thuật (%) Năm Tốt nghiệp trung Tốt nghiệp cao Tốt nghiệp Đại học cấp đẳng trở lên 2009 3,5 1,2 1,5 2014 4,6 2,1 3,1 Nguồn: Năm 2009: Ban đạoTổng điều tra Dân số Nhà TW, Tổng điều tra Dân số Nhà 1/4/2009: Những kết chủ yếu Nhà xuất Thống kê, 2010 Điều tra dân số nhà kỳ 1/4/2014: Các kết chủ yếu Mặt khác, đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục, tăng nhanh Cụ thể, giai đoạn 2000 - 2009, chi ngân sách Nhà nước từ 4,2% (chiếm 16,9% tổng chi ngân sách) sang giai đoạn 2009 - 2014 thành 5,5% GDP (chiếm 20% tổng chi 79 ngân sách nhà nước) Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao giới Kết tạo điều kiện để Việt Nam chuyển từ phát triển giáo dục theo hướng chiều rộng sang hướng chiều sâu 3.3.3 Cơ cấu dân số vàng: Lợi tăng trưởng kinh tế tầm trung hạn thách thức tầm dài hạn khu vực nông thôn Đặc điểm bật dân số giai đoạn cấu “vàng” số lượng tỷ lệ dân số có khả lao động khu vực nơng thơn nhóm (15-64) tuổi tăng lên 20 năm (1999-2019) Đến năm 2019, tỷ lệ này, theo phương án dự báo đạt cực đại, chiếm tới gần 70% tổng dân số (Bảng 3.14) Bảng 3.14: Dự báo dân số nơng thơn tỷ suất tăng dân số bình qn năm, phương án, 2014 - 2049 Phương án Chỉ tiêu Phương án Số lượng mức sinh (Triệu người) trung bình Tỷ lệ tăng bình quân % Phương án Số lượng mức sinh (Triệu người) thấp Tỷ lệ tăng bình quân % Phương án Số lượng mức sinh (Triệu người) cao Tỷ lệ tăng bình quân % 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 60,54 60,93 59,93 58,03 55,52 52,46 48,97 0,14 0,13 -0,33 -0,65 -0,88 -1,13 -1,38 60,54 60,67 59,47 57,36 54,65 51,37 47,62 0,14 0,04 -0,39 -0,72 -0,97 -1,24 -1,51 60,54 60,98 60,26 58,64 56,40 53,57 50,32 0,14 0,14 -0,24 -0,55 -0,78 -1,03 -1,25 Nguồn: Dự báo dân số Việt Nam, 2014-2049 Như nói trên, năm 2014 khu vực nơng thơn Việt Nam có 60,9 triệu dân Nếu cấu dân số theo tuổi năm 1989, có gần 34,2 triệu người độ tuổi lao động tham gia vào khu vực nông thôn, thực tế, số lên đến 80 37,2 triệu, tức tăng tới triệu người hay gần 8,1 % so với số liệu giả định Đây dư lợi lớn “dân số vàng” cho tăng trưởng kinh tế Hai nữa, khoảng nửa dân số độ tuổi lao động 34 tuổi, thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật linh hoạt chuyển đổi nghề Vận hội cấu “vàng” mang lại lao động nhiều, tỷ số phụ thuộc thấp nâng cao tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư tăng trưởng kinh tế Đây yếu tố mang lại lợi làm tăng“Tốc độ tăng GDP bình quân đầu người” Tuy nhiên, lực lượng lao động đông đảo tăng nhanh khu vực nông thôn đặt thách thức việc làm, nâng cao chất lượng lao động, khu vực nông thơn nơi suất lao động cịn thấp, điều kiện làm việc có cơng việc cịn thấp Mặt khác, thách thức to lớn trình chun mơn kỹ thuật khu vực nơng thơn Theo báo cáo kết điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014, tỷ lệ dân số khơng có chun mơn kỹ thuật khu vực nơng thơn 88,9% Điều có nghĩa, có 11,1% lao động có trình độ từ sơ cấp trở lên Mặt khác, sau năm 2029, số lượng dân số khu vực nơng thơn có xu hướng giảm từ mức 58 triệu người xuống 50 triệu người Điều có nghĩa, sau 2039, tăng trưởng kinh tế cịn phụ thuộc vào tốc độ tăng suất lao động Và Việt Nam lại phải đối mặt với hệ lụy to lớn thiếu lao động khu vực nơng thơn Do đó, cần chủ động xây dựng sách triệt để tận dụng hội, lợi thế, vượt qua thách thức cấu vàng mang lại, cụ thể là: Tạo điều kiện, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình Giáo dục, đào tạo; đặc biệt đào tạo nghề, phát triển việc làm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lao động tăng xuất Nhanh chóng nâng cao tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn, kỹ thuật 3.3.4 Tăng số lượng tỷ trọng dân số già, đẩy nhanh q trình già hóa dân số Theo Pháp luật Việt Nam, người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi Tuổi thọ người Việt Nam tăng nhanh: Vào năm 1960 khoảng 40, năm 2009 lên tới 75,6 nam 70,2 Cùng với xu hướng giảm sinh trình bày, người cao tuổi nước ta không ngừng tăng lên số lượng tỷ lệ (Bảng 3.15) 81 Bảng 3.15 Dự báo số tiêu chủ yếu tồn quốc, nơng thơn theo phương án trung bình 2014 - 2049 Dân số (nghìn ngƣời) Năm Tổng số 0-14 tuổi 15-64 tuổi 65 tuổi trở lên Phụ nữ 15-49 tuổi Tuổi trung vị (năm) Tỷ số phụ thuộc (%) Chỉ số già hố (%) Tồn quốc 2014 90,493 21,234 62,833 6,426 25,282 29.8 44.0 43.3 2019 95,387 22,347 65,892 7,148 25,334 31.8 44.8 49.8 2024 99,306 22,392 67,981 8,932 25,335 33.9 46.1 61.6 2029 102,321 21,425 69,603 11,293 25,408 36.2 47.0 77.6 2034 104,770 19,977 71,056 13,736 25,214 38.0 47.4 97.4 2039 106,513 19,290 71,347 15,877 24,450 39.2 49.3 113.2 2044 107,598 19,308 70,863 17,427 23,276 39.9 51.8 125.3 2049 108,467 19,379 69,452 19,632 22,897 40.5 56,2 138,9 Nông thôn 2014 60,554 14,690 41,435 4,429 16,462 29.3 46.1 42.5 2019 60,929 14,741 41,512 4,676 15,524 31.3 46.8 48.5 2024 59,929 13,852 40,596 5,481 14,428 33.8 47.6 61.1 2029 58,026 12,170 39,213 6,642 13,367 36.7 48.0 81.2 2034 55,524 10,194 37,423 7,907 12,094 39.7 48.4 109.5 2039 52,458 8,843 34,776 8,840 10,389 42.2 50.8 136.8 2044 48,970 7,967 31,663 9,341 8,464 44.5 54.7 161.4 2049 45,364 7,007 28,061 10,295 6,981 47.1 61.7 200.5 Nguồn: Dự báo dân số Việt Nam 2014-2049, Nhà xuất Thông tấn, 2016 Sự bùng nổ sinh đẻ sau năm 1954 kéo dài nhiều thập kỷ sau đó, đồng thời mức sinh giảm mạnh thập kỷ 90 kỷ XX tiếp tục giảm nhân tố thúc đẩy nhanh mạnh q trình già hố dân số khoảng năm tới Dự báo dân số khu vực nông thôn cho thấy, số người từ 65 tuổi trở lên vượt 10 triệu người vào năm 2049 Chỉ vòng 35 năm, số già hóa khu 82 vực tăng lên cách nhanh chóng (năm 2014 mức 43,4%, đến năm 2049 tăng lần đạt 200,5%) Đây thách thức to lớn tốc độ già hóa dân số nước ta dự báo tăng nhanh Điều đồng nghĩa với “cơ cấu dân số vàng” nhanh chóng chấm dứt kéo theo gánh nặng ASXH cho người cao tuổi trở thành toán lớn ngày lớn Việt Nam So với năm 1960 quan hệ yếu tố: Tuổi bắt đầu làm việc, tuổi hưu tuổi thọ có thay đổi lớn Vì vậy, việc thay đổi hay không thay đổi tuổi hưu sách phát huy ưu người cao tuổi có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế chất lượng sống người cao tuổi Hiện nay, Việt Nam chưa phải quốc gia giàu, dân số chưa già nên kịch phát triển để đạt trạng thái lý tưởng “giàu trước già” Tuy nhiên kịch tính khả thi 3.4 Các giải pháp để tận dụng hội, vƣợt qua thách thức biến đổi cấu dân số đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xin trình bày số giải pháp mặt sách mà Việt Nam áp dụng thời gian tới khu vực nông thôn để vượt qua thách thức biến đổi cấu dân số Những sách quan điểm cá nhân chưa nghiên cứu tiền khả thi mang tính tham khảo Những giải pháp bao gồm: - Một là, tận dụng hội thời kỳ “dân số vàng” Đây lợi để phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế -xã hội khu vực nơng thơn nói riêng Nhưng thời kỳ không kéo dài mãi tự khơng thể đem lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế -xã hội khơng có sách để tận dụng Chính vậy, sách tận dụng hội thời kỳ dân số vàng như: sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế, số lượng trẻ em giảm giúp Việt Nam có điều kiện để tái cấu trúc, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đặc biệt bậc mầm non, tiểu học trung học sở… - Hai là, xây dựng hoạch định sách khu vực nơng thơn, tập trung nguồn lực để cải cách điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo nghề 83 chuyên môn kỹ thuật hướng đến thị trường nhằm tạo lực lượng lao động kỹ thuật có tay nghề, có trình độ chun mơn thỏa mãn “cơn khát” lao động có kỹ khu vực nơng thôn doanh nghiệp mà xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ thành thị nông thơn diễn nhanh chóng - Ba là, tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn để đa dạng hóa ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều hội việc làm đặc biệt cho niên; trọng lợi ngành nghề vùng để mặt thu hút lao động dồi sẵn có vùng, mặt giảm gánh nặng dân số cho khu vực thành thị trình di dân tìm kiếm hội việc làm Thực sách tăng cường chất lượng cho ngành nông nghiệp cơng nghiệp chế biến ngành sử dụng nhiều lao động chất lượng sản phẩm yếu tố định lực cạnh tranh ngành Khuyến khích xuất lao động gắn liền với đào tạo nghề phù hợp đảm bảo an sinh xã hội cho lao động xuất sách tạo việc làm thu nhập có hiệu Tăng hội việc làm cho người thất nghiệp, lao động có trình độ kỹ thuật chun mơn thấp cách xây dựng hồn thiện kênh thơng tin lao động giới thiệu việc làm đa dạng - Bốn là, tranh thủ sử dụng hiệu nguồn vốn viện trợ, đầu tư ngồi nước cho khu vực nơng thơn, thực nghiêm sách tiết kiệm, chống lãng phí, đầu tư có trọng điểm vào ngành cần thiết ngành nông, lâm thủy sản khu vực sau chứng kiến học suy thoái kinh tế năm 2008 đến Mặt khác, để giảm gánh nặng bội chi cho ngân sách nhằm đảm bảo đủ nguồn lực tài cần thiết đầu tư có trọng điểm mang lại hiệu kinh tế cao - Năm là, tiếp tục thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình khu vực nơng thơn, hướng trọng tâm vào vùng có tỷ lệ sinh cao vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung Duyên hải miền Trung, hướng vào vùng có trình độ dân trí thấp - Sáu là, xây dựng sở vật chất sách an sinh xã hội cho người cao tuổi khu vực nông thôn Do số lượng dân số già hưởng lương hưu trợ cấp 84 xã hội khu vực nơng thơn cịn mức thấp nhiều người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, nơng thơn, ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm phịng bất trắc tuổi già Trong bối cảnh di cư, sống xa cha mẹ, chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trở thành vấn đề lớn Bên cạnh đó, khác biệt hệ, hệ sinh lớn lên hoàn cảnh kinh tế, xã hội khác nhau: Chiến tranh hòa bình; kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp kinh tế thị trường; nghèo đói giả; đóng cửa hội nhập; nơng thơn thị hóa lớn Nếu khơng giải tốt nảy sinh mâu thuẫn xung đột hệ Trong khi, chuẩn bị cho xã hội có dân số già chưa kỹ phương diện sách, luật pháp, sở vật chất, kỹ thuật tâm lý xã hội - Bảy là, đưa giải pháp đồng để khắc phục vấn đề cân giới tính sinh khu vực nông thôn Việt Nam Bởi, cân giới tính sinh ảnh hưởng đến tồn phát triển bền vững xã hội, tất yếu dẫn đến nhiều hệ lụy, như: Khó khăn việc kết trì chế độ “một vợ, chồng” tỷ lệ nam nhiều nữ Điều xảy tình trạng bất ổn xã hội nam giới kết hôn muộn, tranh giành nhân, nước ngồi kết Nguy lan rộng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục tình trạng quan hệ tình dục ngồi nhân tăng lên, mại dâm khó kiểm sốt, du lịch tình dục phát triển, nguy lan rộng bệnh lây truyền qua đường tình dục, có HIV/AIDS tăng cao, “khan hiếm” phụ nữ Gia tăng tội phạm xã hội nạn lừa đảo, bắt cóc, bn bán phụ nữ, mại dâm Phụ nữ bị ép buộc sinh thêm con, phá thai nhi gái, bất chấp sức khỏe tính mạng, bị ngược đãi, phụ tình, ruồng bỏ khơng sinh trai Trong đó, kỹ thuật hỗ trợ sinh trai ngày phát triển phổ biến, khó kiểm sốt dẫn đến hệ lụy khơn lường hậu tình trạng cân giới tính sinh - Tám là, phải tổ chức tốt công tác dự báo dân số tính đến yếu tố dân số kế hoạch hóa phát triển quy mơ, cấu, phân bố dân số có xu hướng biến đổi nhanh Để bảo đảm nguyên tắc người trung tâm phát triển; 85 để kế hoạch có tính thực tiễn, hiệu cao Trước hết kế hoạch hóa lao động - việc làm tận dụng cấu dân số vàng; kế hoạch hóa giáo dục đào tạo; kế hoạch hóa y tế cần tính đến cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh, di cư; sách an sinh xã hội cần tính đến già hóa dân số diễn nhanh - Cuối cùng, đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thông mà trọng tâm “dân số phát triển” Điều khơng đơn giản, tư kế hoạch hóa gia đình nửa kỷ qua, “ăn sâu” cặp vợ chồng, gia đình tồn xã hội Thành tựu đạt mức sinh thay cách vững chắc; cấu dân số thay đổi nhanh hình thành cấu dân số “vàng”; già hóa dân số; cân giới tính sinh; di dân, thị hóa ngày mạnh mẽ; tác động kinh tế - xã hội thời kỳ mức sinh thấp, gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân; giải pháp nâng cao chất lượng dân số (yêu cầu tư vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh sau sinh, ) cần thông tin, tuyên truyền rộng rãi khơng cho người dân mà cịn cần cho cán bộ, nhà hoạch định sách Với nội dung trên, việc đa dạng hóa kênh truyền thông, chuyển tải thông điệp phù hợp tới nhóm đối tượng, vùng, miền yêu cầu cấp bách 86 KẾT LUẬN Dân số tăng nhanh khu vực nông thôn tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội, làm suy giảm chất lượng sống làm cạn kiệt tài nguyên môi trường Trước bối cảnh đó, phủ nỗ lực kiểm sốt dân số thơng qua Pháp lệnh dân số sách dân số suốt giai đoạn 1979 đến Kết sinh đẻ phụ nữ Việt Nam thay đổi từ mức sinh đẻ tự nhiên sang mức sinh đẻ có kế hoạch Hơn nữa, q trình tăng trưởng phát triển kinh tế với chương trình sách đảm bảo tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cho người dân góp phần khiến cho tuổi thọ trung bình họ tăng đáng kể Hệ thay đổi trình chuyển đổi nhân học dân số Việt Nam từ trạng thái cân lãng phí sang trạng thái cân tiết kiệm nhanh chưa có, làm cấu tuổi dân số Việt Nam dịch chuyển từ cấu dân số trẻ năm 1999 sang cấu dân số vàng năm 2009 2014, nhiên cấu dân số già có xu hướng ngày tăng lên nhanh chóng mạnh mẽ Sự chuyển dịch hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân học giới, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên thay đổi Việt Nam diễn với tốc độ nhanh nhiều so với nước khác khu vực dân số Việt Nam tiệm cận tới cấu dân số già Quá trình dịch chuyển cấu dân số từ trẻ sang cấu dân số vàng khu vực nông thôn thời kỳ “dân số vàng” tạo nhiều thuận lợi, mạnh, mang lại hội phát triển kinh tế-xã hội lực lượng lao động trẻ, dồi Đồng thời, thách thức lớn lực lượng lao động chưa đào tạo nghề nước ta tính đến năm 2014 cịn 82,3% Bên cạnh đó, khoảng 70% dân số nơng thơn, nông dân sử dụng 40% thời gian cho sản xuất nơng nghiệp, cịn lại 60% thời gian nông nhàn Thu nhập thấp, thiếu việc làm, chất lượng sống chất lượng dân số chưa cao, tốc độ già hóa nhanh, chi phí an sinh xã hội lớn thách thức đặt với Việt Nam 87 Thứ ba, thời kỳ dân số vàng già hóa dân số nước ta diễn lúc nên Nhà nước cần có sách nhằm tận dụng mức cao phận dân số người cao tuổi, khuyến khích họ tham gia vào phát triển kinh tế-xã hội, người với độ tuổi từ 55-75 sức khỏe, đặc biệt nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân, nghệ nhân, bác sỹ, người sau nghỉ hưu khả lao động tham gia đóng góp phát triển kinh tế, xã hội Thứ tư, thay đổi cấu dân số theo tuổi góp phần làm giảm số lượng trẻ em độ tuổi học, tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình chăm sóc sức khỏe cho đến trường Tỷ lệ nhập học bậc học tăng lên không ngừng đặc biệt giai đoạn 1999 - 2014 Do dân số độ tuổi học phổ thông giảm nên dù tỷ lệ học sinh phổ thông nhập học tăng số học sinh phổ thông giảm xuống khiến áp lực dân số lên hệ thống giáo dục phổ thông đất nước có xu hướng giảm xuống Tuy nhiên, thời gian tới, số phụ nữ độ tuổi mắn đẻ nhiều khiến cho số trẻ sinh thời gian tới tăng lên chút Nhu cầu giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng cịn phải chịu áp lực số lượng chất lượng Vì vậy, Việt Nam cần phải chuẩn bị đủ nguồn lực để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu Ngoài ra, dân số đạt cấu vàng dịch chuyển theo hướng già hóa nhu cầu khám chữa bệnh mãn tính tăng lên, chi phí y tế tăng theo Theo dự báo, thời kỳ “vàng” dân số Việt Nam kéo dài đến năm 2039 mà tỷ số phụ thuộc chung mức 50 tỷ trọng dân số già chiếm tỷ trọng 15% “Cơ cấu vàng” kết thúc từ năm 2041 tỷ số phụ thuộc chung cao 50 tỷ trọng người già tăng lên 15% Rõ ràng, việc nghiên cứu biến đổi cấu dân số theo tuổi khu vực nông thôn thời kỳ "cơ cấu dân số vàng" mang lại hội lớn cho khu vực để nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển bền vững đất nước Vì vậy, từ cần phải có hành động thiết thực để tận dụng hội vàng cho tăng trưởng phát triển kinh tế hội dân số khơng tự động khơng tất yếu đem lại tác động tích cực mà phải thực hóa hành động sách, chiến lược cụ thể điều kiện cụ thể./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2000 Trang 44, 47), “Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra mẫu”, Nhà xuất Thế giới Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2009 Trang 3-5) “Tổng điều tra Dân số nhà ngày 01 tháng năm 2009: Quá trình thực kết sơ bộ, Nhà xuất Thế giới Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), “Tổng điều tra Dân số nhà 2009: Các kết chủ yếu” Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), “Tổng điều tra Dân số nhà 2009: Các tiêu chủ yếu” Tổng cục Thống kê 2016), Dự báo dân số Việt Nam 2014-2049, Nhà xuất Thông Tấn Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra Dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu, Công ty TNHH MTV In Phát hành biểu mẫu Thống kê Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra Dân số nhà kỳ 2014: Mức sinh Việt Nam: Những khác biệt, xu hướng yếu tố tác động, Nhà xuất Thông Tấn Giang Thanh Long (2010), “Tận dụng hội dân số „vàng‟ Việt Nam: “Thuận lợi, thách thức khuyến nghị sách” 10 Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí tuyên truyền Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội truyền thơng dân số (1998 Trang 1634), “Giáo trình dân số học truyền thông dân số”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Đình Cử, (1992 Trang 29-35), “Bùng nổ dân số: Hậu giải pháp”, Nhà xuất Sự thật 12 Nguyễn Đình Cử Trường đại học Kinh tế quốc dân Viện dân số vấn đề xã hội (2007 Trang 329-343), “Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp 13 Phùng Thế Trường (1997) Quỹ Dân số liên hợp quốc, Trung tâm dân số Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình dân số học, Nhà xuất Thống kê 14 Quỹ Dân số liên hiệp quốc Việt Nam (2009) “Những biến đổi gần tỷ số giới tính sinh Việt Nam, Tổng quan chứng” 15 Tổng cục Thống kê “Niên giám Thống kê 2000 - 2014 ” 16 Navaneetham “Age structural transition and economic growth: evidence from South and Southeast Asia” Working paper August 2002 No 7-12 17 Population Reference Bureau’s 5th Edition “Population Handbook” Chapter 2: Age and sex composition No 5-11 18 World population prospects united nations https://esa.un.org/unpd/wpp/ Truy cập 15/6/2017] (Trực tuyến) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY GIAI ĐOẠN, 1989-2014 LnGDP = LnA + α.LnK + β1.Lnd15-59 + β2.LnP Model Summaryb Mode R R Square Adjusted R Std Error of Durbinl Square the Estimate Watson a 955 998 998 02635 1.122 a Predictors: (Constant), LnP15_59, LnK theo gia so sanh 1994, LnP b Dependent Variable: LnGDP Model Regression Sum of Squares 7.149 ANOVAa df Mean F Square 2.383 3430.991 Residual 015 22 Total 7.164 25 a Dependent Variable: LnGDP b Predictors: (Constant), LnP15_59, LnK, LnP Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) LnK -15.746 194 Sig .000b 001 Coefficientsa Standardized Coefficients Beta 11.779 053 LnP 1.489 673 LnP15_59 1.961 312 a Dependent Variable: LnGDP theo gia so sanh 1994 T Sig .365 -1.337 3.666 195 001 282 358 2.212 6.280 038 000

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w