1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở khu vực tây bắc, việt nam

95 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Viện sinh thái tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Bế Minh Châu, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sỹ Lê Sỹ Doanh cán Viện sinh thái tài nguyên rừng giúp đỡ chuyên môn liệu q trình hồn thiện luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Tác giả Trần Thị Viên ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề liên quan đến BĐKH 1.1.1 Thực trạng xu hướng Biến đổi khí hậu 1.2 Các vấn đề liên quan đến cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong nước 13 1.3 Ảnh hưởng BĐKH đến nguy cháy rừng 16 1.3.1 Ngoài nước 16 1.3.2 Trong nước 18 1.4 Nhận xét tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 22 iii 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Chương 3.ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC TÂY BẮC 32 3.1 Vị trí địa lý 32 3.2 Địa hình, địa mạo 33 3.3 Khí hậu 33 3.4 Tài nguyên rừng 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Đặc điểm rừng cháy rừng địa phương khu vực Tây Bắc 36 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy trạng thái rừng chủ yếu 36 4.1.3 Đặc điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm khí hậu khu vực Tây Bắc 50 4.2.1 Đặc điểm khí hậu địa phương khu vực nghiên cứu 50 4.2.2 Đặc điểm yếu tố khí hậu khu vực Tây Bắc theo kịch biến đổi khí hậu(kịch BĐKH 2009) 55 4.3 Xây dựng số phản ánh nguy cháy rừng cho khu vực Tây Bắc 59 4.4 Nghiên cứu đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng theo kịch biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc 63 4.4.1 Đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng theo kịch BĐKH khu vực Tây Bắc 63 4.4.2 Tác động BĐKH đến nguy cháy rừng địa phương khu vực nghiên cứu theo kịch BĐKH 65 4.5 Một số giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng có tính thích ứng với biến đổi khí hậu 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Từ viết tắt TT Nguyên nghĩa ADB Ngân hang phát triển châu BĐKH Biến đổi khí hậu Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính ngang ngực Ect Chỉ số hiệu canh tác GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc nội hàng năm GS.TS Giáo sư tiến sỹ Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút 10 IPPC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu 11 Mtk Khối lượng thảm khơ 12 Mtt Khối lượng thảm tươi 13 OTC Ô tiêu chuẩn 14 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 15 PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ 16 UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc 17 UNEP Chương trình mơi trương liên hợp quốc 18 UNFCCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu 19 VLC Vật liệu cháy 20 WHO Tổ chức y tế giới 21 W% Độ ẩm vật liệu cháy v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Một số tiêu cấu trúc rừng liên quan đến nguy cháy OTC 27 2.2 Giá trị Ect ô tiêu chuẩn 28 4.1 Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng, lâu năm 36 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng tỉnh Sơn La Hịa Bình 38 4.3 Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 40 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Đặc điểm khối lượng thảm khô, thảm tươi độ ẩm vật liệu cháy trạng thái rừng 42 Chỉ số fij số Ect cho yếu tố trạng thái rừng 42 Phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng cho khu vực Tây Bắc 43 Cấp nguy cháy trạng thái rừng vùng Tây Bắc 43 Tích hợp cấp nguy cháy theo trạng thái rừng với cấp nguy cháy theo điều kiện khí hậu 46 Thống kê số vụ cháy rừng năm gần khu vực Tây 4.9 Bắc (2005 – 2011) 4.10 Thống kê số vụ diện tích cháy theo địa phương 4.11 4.12 4.13 4.14 47 49 Thống kê nhiệt độ (0C) trung bình tháng địa phương khu vực Tây Bắc (2003 -2010) 51 Thống kê độ ẩm (%) trung bình tháng địa phương khu vực Tây Bắc (2003 – 2010) 52 Thống kê lượng mưa (mm) trung bình tháng địa phương khu vực Tây Bắc (2003 – 2010) 53 Nhiệt độ (0C)trung bình khu vực Tây Bắc theo kịch BĐKH (2009) 56 vi 4.15 4.16 Mức thay đổi lượng mưa (%) năm so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch BĐKH 58 Số ngày có nguy cháy rừng cao (Snc45) trung bình trạm khí tượng giai đoạn (1980 – 1999) 59 4.17 Công thức xác định số khí hậu phản ánh nguy cháy rừng Qi 60 4.18 Sự phù hợp Qi với số Snc45 theo hệ số b 61 4.19 Công thức xác định hệ số K hiệu chỉnh theo lượng mưa 62 4.20 Số ngày có nguy cháy cao trung bình vùng Tây Bắc 63 4.21 4.22 Cấp nguy cháy rừng xác định theo số ngày có nguy cháy cao cao tháng 64 Số ngày có nguy cháy rừng cao trung bình tỉnh Tây Bắc theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Vị trí trạm Khí tượng Quốc gia phục vụ nghiên cứu 29 4.1 Diện tích rừng địa phương khu vực Tây Bắc 36 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Thống kê số vụ diện tích rừng bị cháy khu vực Tây Bắc (2005 – 2011) 48 Thống kê số vụ diện tích cháy theo địa phương 49 Nhiệt độ trung bình tháng năm địa phương khu vực Tây Bắc 51 Độ ẩm tháng năm địa phương khu vực Tây Bắc 52 Lượng mưa tháng năm địa phương khu vực Tây Bắc 54 So sánh mức tăng nhiệt độ khu vực Tây Bắc theo kịch BĐKH 57 Mức thay đổi lượng mưa khu vực Tây Bắc theo kịch BĐKH 58 Diễn biến nguy cháy rừng trung bình vùng Tây Bắc thời kỳ khác 64 Bản đồ nguy cháy rừng khu vực Tây Bắc theo kịch BĐKH B2 tháng năm 2090 67 Bản đồ nguy cháy rừng khu vực Tây Bắc theo kịch BĐKH B2 tháng 12 năm 2090 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) với biểu chủ yếu tượng ấm lên toàn cầu, vấn đề nhân loại quan tâm Sự ấm lên toàn cầu tác động mạnh mẽ đến hệ thống khí hậu hệ sinh thái trái đất, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế xã hội tất quốc gia giới Để phát triển bền vững, không quốc gia xem thường cảnh báo BĐKH Tăng trưởng, giải công ăn việc làm ứng phó với BĐKH ba mục tiêu tiên phải thực song hành kỉ XXI, giới muốn có phát triển bền vững BĐKH dự đoán tác động nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất môi trường phạm vi toàn cầu Thực tế cho thấy Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20cm[2] Hiện tượng El NiNo La Nila ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày khốc liệt Theo Báo cáo Đánh giá tác động mực nước biển dâng (tháng năm 2007 ngân hàng giới), Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng Cháy rừng tượng thiên tai gây tổn thất to lớn kinh tế môi trường sinh thái Với việc thải vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO2, NO v.v…, cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm gia tăng trình biến đổi khí hậu trái đất thiên tai Mặc dù với phương tiện phương pháp phòng cháy chữa cháy rừng ngày đại, cháy rừng không ngừng xảy ra, chí nước phát triển Đấu tranh với cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách giới để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống nói chung Tây Bắc vùng sinh thái có diện tích rừng lớn địa hình chia cắt phức tạp Đây hai khu vực mà nhiệt độ dự đoán tăng cao nước theo kịch BĐKH Vào mùa khơ, với xu hướng gia tăng nóng hạn khí hậu tồn cầu diễn biến thời tiết phức tạp hầu hết loại rừng khu vực dễ dàng bắt lửa cháy lớn Hơn nữa, Tây Bắc trọng điểm cháy rừng tất vùng sinh thái tồn lãnh thổ Vì vậy, nghiên cứu tác động BĐKH giải pháp ứng phó lâm nghiệp, đặc biệt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xem nhiệm vụ cấp bách Với mục tiêu góp phần thực nhiệm vụ trên, lựa chọn thực đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng khu vực Tây Bắc, Việt Nam" Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề liên quan đến BĐKH 1.1.1 Thực trạng xu hướng Biến đổi khí hậu 1.1.1.1 Thực trạng xu hướng biến đổi khí hậu giới a) Thực trạng biến đổi khí hậu Trước diễn biến ảnh hưởng tiêu cực mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, nước giới có nhiều động thái tích cực nhằm ngăn chặn hiểm họa khơn lường mà biến đổi khí hậu gây cho lồi người Năm 1979, Hội nghị Khí hậu quốc tế lần thứ (tổ chức Thụy Sỹ) tuyên bố kêu gọi phủ nước nhận thức mức độ nghiêm trọng tiến hành hành động nhằm giảm thiểu tác động làm biến đổi khí hậu người gây Một loạt hội nghị liên phủ thảo luận vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức từ năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 như: Hội nghị Villach (10/1985), Hội nghị Toronto (6/1988), Hội nghị Ottawa (2/1989), Hội nghị Tata (2/1989), Hội nghị tuyên bố Hague (3/1989), Hội nghị trưởng Noordwijk (11/1989), Hội nghị Cairo (12/1989), Hội nghị Bergen (5/1990), Hội nghị Khí hậu giới lần thứ (11/1990) Năm 1990, IPCC (Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu) cơng bố Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu[19] Báo cáo gây tiếng vang lớn nhận quan tâm thích đáng từ cộng đồng quốc tế, sử dụng sở để đàm phán Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Cơng ước hồn chỉnh phê chuẩn New York vào tháng 9/1992, 154 quốc gia ký kết Hội nghị Thượng đỉnh Rio De Janero bắt đầu có hiệu lực từ 21/03/1994[19] 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt được, đề tài rút số kết luận sau: - Khu vực Tây Bắc có trạng thái rừng chủ yếu Loại rừng nguy hiểm với cháy rừng tre nứa, rừng trồng; rừng có nguy hiểm với cháy rừng núi đá, rừng hỗn giao; rừng nguy hiểm với cháy rừng tự nhiên rộng thường xanh Nguy cháy rừng phụ thuộc đồng thời vào trình biến đổi khí hậu trạng thái rừng - Số liệu thống kê năm gần (2005 -2010) cho thấy vùng Tây Bắc điểm nóng cháy rừng Từ năm 2005 đến năm 2011 khu vực Tây Bắc xảy 566 vụ cháy rừng với tổng diện tích rừng bị thiêu rụi 4211,7 2511,2 rừng tự nhiên 1700,5 rừng trồng - Cơng thức xác định số khí hậu Qi phản ánh nguy cháy rừng cho khu vực Tây Bắc lựa chọn là: Qi = Ki*Ti*abs(Ri-100)^0,3; số ngày có nguy cháy cao xác định theo phương trình sau: Snc45 = 67,245*Qi + 0,603; với R2 = 0,5998 - Tính trung bình cho vùng Tây Bắc số ngày có nguy cháy rừng cao tăng lên từ 61 ngày/năm thời kỳ 2000 đến 80 ngày/năm thời kỳ 2090, sau gần kỷ số ngày có nguy cháy rừng cao tăng thêm khoảng 20 ngày/năm Nhìn chung, BĐKH dường làm cho mùa cháy rừng vùng Tây Bắc đến sớm bắt đầu vào tháng 10 kết thúc sớm kết thúc vào khoảng đầu tháng Trong tỉnh Hịa Bình ln tỉnh có mùa cháy rừng bắt đầu muộn vào đầu tháng 11 Sơn La ln tỉnh có mùa cháy rừng bắt đầu sớm kết thúc muộn nhất: bắt đầu vào tháng 10 kết thúc vào đầu tháng hàng năm 75 - Với địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế xã hội cịn phát triển so với địa phương nước, số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động BĐKH đến nguy cháy rừng vùng Tây Bắc nghiên cứu đề xuất ưu tiên sử dụng cụ thể sau: (1) - Nhóm giải pháp I: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác PCCCR; (2) - Nhóm giải pháp II: Nâng cao lực PCCCR địa phương; (3) - Nhóm giải pháp III: Đẩy mạnh áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao hiệu công tác PCCCR Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kiến nghị sau: - Cháy rừng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Việc xác định tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng cách định lượng vấn đề mẻ không dễ dàng vấn đề cần thiết cần tiếp tục nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng mang tính chất thăm dị Cần tiếp tục nghiên cứu để đưa phương pháp hịan thiện nhằm đánh giá xác ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng - Tiếp tục nghiên cứu vấn đề cho địa phương vùng sinh thái khác Việt Nam Cần phải có phối hợp chuyên môn cung cấp tài liệu ngành Lâm nghiệp Khí tượng thủy văn - Trong năm tới, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng tới phân bố diện tích trạng thái rừng, cần có nghiên cứu kết hợp vấn đề - Cần ứng dụng phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu số khí hậu phản ánh nguy cháy rừng Qi kịch biến đổi khí hậu Bộ TN&MT cơng bố năm 2012 để có nhận định đánh giá cập nhật tác động BĐKH đến nguy cháy rừng vùng Tây Bắc – Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Thông báo Quốc gia lần thứ Việt Nam cho UNFCCC biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, Hà Nội Phùng Tửu Bôi (2009), Một số sách giải pháp giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu lâm nghiệp Báo cáo chuyên đề Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng Hà Nội Bế Minh Châu (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự b cháy rừng số vùng trọng điểm thông Miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Hà Tây Bế Minh Châu et al., (2008), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng Báo cáo chuyên đề Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Cục kiểm lâm (2000), Văn pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm Việt Nam Luận án tiến sỹ Hà Nội Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu (2004), Công thức dự báo nguy cháy rừng theo điều kiện thời tiết kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây Sản phẩm hợp tác Trường Đại học Lâm nghiệp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tây Hà Tây 10 Vương Văn Quỳnh et al (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC0824 Bộ khoa học công nghệ 11 Vương Văn Quỳnh (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam Tạp chí NNPTNT.No 10 12 Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận Tạp chí Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Hải Tuất et al (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp Hà Tây 14 UNDP, 2008 Báo cáo phát triển người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách” UNDP Việt Nam Tiếng Anh 15 Belop C V, (1982), Lửa rừng Leningrat 16 Brown A.A (1979), Forest fire control and use New york - Toronto 17 Chandler C et al (1983), Fire in forestry New york 18 Gromovist R et al (1993), Handbook on forest fire Helsinki 19 IPCC (1990), First Assessment Report (FAR) Scientific assessment of Climate change 20 IPCC (1995), The science of climate change In: Second Assessment Report: Climate change 1995 21 IPCC (2001), Scientific basic In: The Third Assessment Report: Climate change 2001 22 IPCC (2007), Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 WGI: “The Physical Science of Climate Change”, WGII: “Impacts, Adaptation & Vulnerability”, WGIII: “Mitigation of Climate Change 23 Johann G Goldammer, Nikola Nikolov (2009), Climate change and forest fires risk European and Mediterranean Workshop on climate change impact on water-related and marine risks Murcia 26-27 October 24 MiBbach K (1972), Waldbrand verhutung und bekampfung, VEB Deutscher landwirtschafts Verlag, Berlin 25 Peter Moore (2003), Burning Issues Thinking for more effective fire management Project FireFight South East Asia 26 Rowell, A anh Moore, P.F (2000), Global Review of Forest Fires WWF and IUCN, Gland, Switzerland 27 www.helsinki.fi/ /01_Biotic_and_Abiotic_stresses 28 http://www.publish.csiro.au/paper/WF12019.htm 29.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_T%C3%A2y_B%E1%BA%AF c_(Vi%E1%BB%87t_Nam) 30.http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/index.php?option=com_content&view=art icle&id=407:gii-thiu-v-tnh-hoa-binh&catid=49:hot-ng-dulch&Itemid=86 31.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=106&ID= 98933&Code=BPKTZ98933 32 http://doan.edu.vn/do-an/dac-diem-dia-ly-tu-nhien-va-kinh-te-xa-hoi-khuvuc-tay-bac-2064/ 33 http://www.kiemlam.org.vn/ PHỤ LỤC Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra tầng cao tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn số: , loại rừng: .lô: , khoảnh: .Hộ GĐ: Ngày điều tra: , người điều tra: Đơn vị quản lý: Diện tích ƠTC: , độ dốc: , hướng phơi: TT Loài C1.3 (cm) Dt1 (m) Dt2 (m) Hvn (m) Hdc (m) Ghi Mẫu Biểu 02: Phiếu điều tra độ tàn che, độ che phủ tầng cao, thảm tươi bụi thảm khô tiêu chuẩn Ơ tiêu chuẩn số: ., loại rừng: .lô: ., khoảnh: Hộ GĐ: Ngày điều tra: , người điều tra: Đơn vị quản lý Diện tích ƠTC: ., độ dốc: , hướng phơi: TT TC CP TK DD TT TC CP TK DD TT TC CP TK DD 1 2 3 4 Mẫu biểu 03: Phiếu điều tra bụi ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn số: ., loại rừng: .lô: , khoảnh: Hộ GĐ: Ngày điều tra: ., người điều tra: Đơn vị quản lý Diện tích ƠTC: , độ dốc: , hướng phơi: Ô ODB TT T Loài Htb (m) Dt (m) CP (%) Sinh trưởng Mẫu biểu 04: Phiếu điều tra thảm tươi ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn số: , loại rừng : lô: , khoảnh: Hộ GĐ: Ngày điều tra: , người điều tra : Đơn vị quản lý Diện tích ÔTC: , độ dốc: ., hướng phơi: ODB T TT Htb CP (%) Sinh trưởng Ghi (m) Loài 33 m 2m 2m 30 m Hình 2.1 Sơ đồ bố trí dạng thứ cấp tiêu chuẩn Mẫu biểu 05: Phiếu điều tra lượng thảm khơ, thảm mục dạng Ơ tiêu chuẩn số: , loại rừng: .lô: , khoảnh: Hộ GĐ: Ngày điều tra: , người điều tra : Đơn vị quản lý Diện tích ƠTC: ., độ dốc: ., hướng phơi: ƠDB Trọng lượng thảm khơ (kg) 1m ô 1m2 ô 1m2 ô 1m2 ô 1m2 Tổng Mẫu biểu 06: Phiếu điều tra lượng thảm tươi, vật liệu cháy dạng Ơ tiêu chuẩn số: , loại rừng: .lô: ., khoảnh: Hộ GĐ: Ngày điều tra: ., người điều tra: .Đơn vị quản lý Diện tích ƠTC: ., độ dốc: ., hướng phơi: Trọng lượng thảm tươi (kg) ƠDB 1m2 1 ô 1m2 ô 1m2 ô 1m2 ô 1m2 Tổng Phụ lục 01: Số liệu tình hình cháy rừng tỉnh Tây Bắc (2005 – 2011) TT Năm Đơn vị 2005 Điện Biên 2005 Số vụ Diện tích cháy (ha) Tổng Rừng TN RT 86 655.87 383.37 272.5 Hồ Bình 140.65 2005 Lai Châu 34 362.61 56 306.6 2005 Sơn La 47 235.69 135.94 99.75 2006 Điện Biên 2.8 2.4 0.4 2006 Hồ Bình 2006 Lai Châu 29 106.51 11.53 94.98 10 2006 Sơn La 11 40.04 11 2007 Điện Biên 39 78.07 12 2007 Hồ Bình 6.1 14 2007 Lai Châu 60 360.22 99.98 260.2 15 2007 Sơn La 103 1188.3 1188.32 - 16 2008 Điện Biên 17 2008 Hồ Bình 19 2008 Lai Châu 34.67 0.27 34.4 20 2008 Sơn La 21 2009 Lai Châu 12 71.74 12.9 58.84 22 2009 Điện Biên 28.98 0.35 28.63 23 2009 Sơn La 12 48.88 33.72 15.16 24 2009 Hịa Bình 5.14 5.14 26 2010 Lai Châu 300 300 27 2010 Điện Biên 55 39.93 39.9 0.03 28 2010 Sơn La 38 442.52 442.3 0.22 29 2010 Hịa Bình 13 53.25 25.25 28 31 2011 Lai Châu 32 2011 Điện Biên 7.68 5.98 1.7 33 2011 Sơn La 34 2011 Hịa Bình 566 4211.65 2511.2 1700.47 Tổng 140.7 40.04 72.99 5.08 6.1 (Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2012) Phụ lục 02: Tình hình cháy rừng từ 2005 - 2011 vùng sinh thái Vùng TT Số vụ D tích cháy Rừng TN RT ĐB Sơng Hồng 65 83 79 Đông Bắc 798 4201 1143 3058 Tây Bắc 566 4211,7 2511,2 1700,5 Bắc Trung 370 1403 80 1323 Nam trung 155 913 906 Tây Nguyên 325 2905 177 2727 Đông Nam 465 1056 697 360 Tây Nam 164 1898 1898 2768 15673 4059 11614 Tổng Phụ lục 03: Nhiệt độ trung bình nhiều năm (oC) trạm khí tượng TT Tên trạm Các tháng 5 10 11 12 Muong Te 16.6 18.1 21.2 24.0 25.9 26.3 26.2 26.2 25.5 23.5 20.1 16.9 Sin Ho 9.8 11.9 15.4 17.8 19.2 19.7 19.8 19.5 18.5 16.2 12.8 10.0 Lai Chau 17.2 18.8 21.8 24.7 26.4 26.5 26.5 26.6 26.0 23.8 20.5 17.3 Tuan Giao 14.6 16.3 19.5 22.6 24.6 25.1 25.2 24.8 23.9 21.6 18.3 15.0 Dien Bien 15.7 17.6 20.7 23.6 25.3 25.9 25.7 25.4 24.6 22.4 19.1 15.8 Quynh Nhai 16.4 18.2 21.4 24.7 26.7 27.2 27.3 27.0 26.2 23.9 20.4 17.2 Son La 14.6 16.5 20.0 22.8 24.7 25.1 25.0 24.6 23.7 21.7 18.2 15.0 Phu Yen 15.7 17.3 20.7 24.2 26.9 27.7 27.8 27.0 25.9 23.5 20.1 16.6 Co Noi 14.0 15.9 19.8 22.8 24.4 24.7 24.6 24.1 23.2 20.9 17.5 14.3 10 Moc Chau 11.8 13.3 16.8 20.2 22.5 23.0 23.1 22.4 21.2 18.9 15.7 12.8 11 Bac Ha 10.8 12.2 16.0 19.7 22.5 23.5 23.7 23.1 21.8 19.2 15.6 12.1 12 Lao Cai 16.0 16.8 20.6 24.0 26.8 27.6 27.7 27.3 26.3 23.8 20.2 17.3 13 Sa Pa 8.5 9.9 13.9 17.0 18.3 19.6 19.8 19.5 18.1 15.6 12.4 9.5 14 Than Uyen 14.0 15.5 19.2 22.4 24.5 25.0 25.1 24.9 24.1 21.8 18.1 14.5 34 Hoa Binh 16.1 17.4 20.7 24.4 27.1 28.2 28.3 27.7 26.5 24.0 20.7 17.5 Phụ lục 04: Độ ẩm trung bình nhiều năm (%) trạm khí tượng TT Tên trạm Các tháng 5 10 11 12 Muong Te 83 79 77 77 80 86 87 86 84 84 85 85 Sin Ho 86 80 75 78 84 89 90 90 88 88 89 87 Lai Chau 81 77 75 76 80 87 88 87 85 84 84 84 Tuan Giao 84 81 79 80 82 86 86 88 86 86 86 85 Dien Bien 83 80 78 80 81 85 86 87 86 85 84 84 Quynh Nhai 84 81 80 80 82 86 87 87 86 85 85 85 Son La 79 76 73 75 78 84 85 87 85 83 81 80 Phu Yen 81 80 79 80 79 80 81 85 85 83 82 81 Co Noi 80 76 73 74 78 84 85 87 84 82 80 80 10 Moc Chau 87 86 84 82 82 85 86 88 87 86 86 85 11 Bac Ha 89 89 87 85 84 86 87 88 87 87 88 87 12 Lao Cai 86 85 84 84 83 86 86 87 86 86 87 86 13 Sa Pa 88 85 82 83 84 87 88 89 90 89 87 87 Than Uyen 82 80 78 79 81 85 86 86 82 80 81 82 34 Hoa Binh 84 85 85 84 82 83 84 86 86 82 84 83 Phụ lục 05: Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) trạm khí tượng TT Tên trạm Các tháng 5 10 11 12 Muong Te 25 34 44 125 244 477 611 499 198 118 72 31 Sin Ho 39 47 66 183 315 503 591 495 259 155 91 39 Lai Chau 24 41 56 135 271 423 434 371 158 81 53 21 Tuan Giao 28 30 54 131 200 305 289 290 153 68 46 19 Dien Bien 19 33 52 106 182 275 314 346 147 64 26 19 Quynh Nhai 29 34 51 142 193 313 318 350 175 79 53 23 Son La 16 26 40 117 171 254 277 280 155 62 35 13 Phu Yen 21 21 33 124 184 222 230 305 234 108 44 12 Co Noi 16 19 31 119 154 216 232 296 136 63 28 11 10 Moc Chau 15 21 34 99 166 221 266 331 257 106 32 12 11 Bac Ha 18 30 43 121 165 260 329 363 238 125 64 19 12 Lao Cai 21 36 60 120 209 236 301 331 241 131 55 25 13 Sa Pa 56 79 106 197 353 393 453 478 333 209 122 55 14 Than Uyen 34 39 57 166 239 391 409 407 176 79 50 21 34 Hoa Binh 15 21 27 96 234 258 331 342 343 178 54 12 Phụ lục 06: Số ngày có nguy cháy rừng cao trung bình tỉnh Tây Bắc theo kịch biến đổi khí hậu trung bình B2 Năm Tỉnh T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 2000 Điện Biên 14,9 18,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,6 8,4 15,7 2000 Hịa Bình 13,5 14,6 5,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,2 17,7 2000 Lai Châu 11,6 13,7 1,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 2,7 12,5 2000 Sơn La 18,4 21,4 3,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,1 11,5 19,5 14,6 17,0 2,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 6,2 16,4 2010 Điện Biên 18,7 22,4 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,0 8,3 14,9 2010 Hịa Bình 15,6 16,9 5,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 17,3 2010 Lai Châu 14,3 16,8 2,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,8 2,5 11,2 2010 Sơn La 21,3 24,3 5,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,6 11,7 19,1 17,5 20,1 3,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,8 6,2 15,6 2020 Điện Biên 21,1 25,2 0,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,2 8,2 14,2 2020 Hịa Bình 16,9 18,3 6,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 16,9 2020 Lai Châu 16,1 18,8 2,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 2,3 10,2 2020 Sơn La 23,0 25,7 6,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,9 11,7 18,6 19,3 22,0 4,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,0 6,1 15,0 2030 Điện Biên 23,4 27,6 2,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,4 7,7 12,6 2030 Hịa Bình 18,4 19,8 6,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 16,1 2030 Lai Châu 17,8 20,5 3,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,1 2,1 8,5 2030 Sơn La 24,8 26,7 7,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,1 11,3 17,4 21,1 23,7 4,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 5,8 13,7 2050 Điện Biên 26,3 28,0 5,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,1 6,9 9,5 2050 Hòa Bình 22,1 23,4 8,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,9 14,1 2050 Lai Châu 21,8 23,0 4,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,6 1,4 4,7 2050 Sơn La 27,9 27,5 10,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 5,8 10,8 14,9 24,5 25,5 7,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 5,3 10,8 2090 Điện Biên 28,7 18,7 10,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,5 5,3 2,7 2090 Hịa Bình 27,9 27,6 10,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,6 10,0 2090 Lai Châu 26,2 16,8 7,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 0,9 1,4 2090 Sơn La 29,9 28,0 17,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,3 9,7 9,8 28,2 22,8 11,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,6 4,4 6,0 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Phụ lục 07: Kiểm tra tồn phương trình liên hệ Qi Snc45 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,774474 R Square 0,59981 Adjusted R 0,597561 Square Standard Error 5,797305 Observations 180 ANOVA df Regression Residual Total 178 179 Coefficients Intercept X Variable 0,603242 67,24563 35 Significance F 8966,42 8966,42 266,7883 3,07E-37 5982,358 33,60875 14948,78 Standard Upper t Stat P-value Lower 95% Error 95% 0,522073 1,155474 0,249445 -0,42701 1,63349 4,116998 16,33365 3,07E-37 59,12122 75,37004 SS MS F Lower Upper 95,0% 95,0% -0,42701 1,63349 59,12122 75,37004 snc45 y = 67,246x + 0,6032 R² = 0,5998 30 25 20 15 snc45 10 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 Liên hệ số khí hậu phản ánh nguy cháy rừng Qi với số ngày có nguy cháy rừng cao Snc45 ... Nghiên cứu lựa chọn số nguy cháy rừng thích hợp cho khu vực Tây Bắc Nghiên cứu đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng theo kịch biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc + Nghiên cứu đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng. .. liệu cháy trạng thái rừng chủ yếu + Nghiên cứu đặc điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 22 Nghiên cứu đặc điểm biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc + Đặc điểm khí hậu địa phương khu vực nghiên cứu + Nghiên. .. ánh nguy cháy rừng 2.4.2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng theo kịch biến đổi khí hậu khu vực Tây Bắc + Nghiên cứu đặc điểm biến đổi nguy cháy rừng theo kịch BĐKH khu vực

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Thông báo Quốc gia lần thứ 1 của Việt Nam cho UNFCCC về biến đổi khí hậu. Bộ Tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo Quốc gia lần thứ 1 của Việt Nam cho UNFCCC về biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2003
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
3. Phùng Tửu Bôi (2009), Một số chính sách và giải pháp giảm thiểu và thích ứng với Biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp. Báo cáo chuyên đề. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách và giải pháp giảm thiểu và thích ứng với Biến đổi khí hậu trong lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Tửu Bôi
Năm: 2009
4. Bế Minh Châu (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự baó cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở Miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự baó cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bế Minh Châu
Năm: 2000
5. Bế Minh Châu et al., (2008), Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng. Báo cáo chuyên đề. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al"., (2008), "Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng
Tác giả: Bế Minh Châu et al
Năm: 2008
6. Cục kiểm lâm (2000), Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp qui phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Cục kiểm lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Năm: 1988
8. Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thanh Ngọ
Năm: 1996
9. Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu (2004), Công thức dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện thời tiết và kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây. Sản phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công thức dự báo nguy cơ cháy rừng theo điều kiện thời tiết và kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây
Tác giả: Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu
Năm: 2004
10. Vương Văn Quỳnh et al (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên. Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC0824. Bộ khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2005), "Nghiên cứu giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên
Tác giả: Vương Văn Quỳnh et al
Năm: 2005
11. Vương Văn Quỳnh (2012), Tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái Việt Nam. Tạp chí NNPTNT.No 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái Việt Nam
Tác giả: Vương Văn Quỳnh
Năm: 2012
12. Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Võ Đình Tiến
Năm: 1995
13. Nguyễn Hải Tuất et al (2001), Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp. Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2001), "Tin học ứng dụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất et al
Năm: 2001
14. UNDP, 2008. Báo cáo phát triển con người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách”. UNDP Việt Nam.2. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 2007/2008 “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách”
16. Brown A.A (1979), Forest fire control and use. New york - Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest fire control and use
Tác giả: Brown A.A
Năm: 1979
17. Chandler C et al (1983), Fire in forestry. New york Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (1983), "Fire in forestry
Tác giả: Chandler C et al
Năm: 1983
18. Gromovist R et al (1993), Handbook on forest fire. Helsinki Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (1993), "Handbook on forest fire
Tác giả: Gromovist R et al
Năm: 1993
20. IPCC (1995), The science of climate change. In: Second Assessment Report: Climate change 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The science of climate change
Tác giả: IPCC
Năm: 1995
21. IPCC (2001), Scientific basic. In: The Third Assessment Report: Climate change 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scientific basic
Tác giả: IPCC
Năm: 2001
27. www.helsinki.fi/.../01_Biotic_and_Abiotic_stresses 28. http://www.publish.csiro.au/paper/WF12019.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w