Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,11 MB
Nội dung
Toán tuần29 tiết Phép Cộng Trong Phạm Vi 100 (cộng không nhớ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm cách cộng số có hai chữ số Kĩ năng: Biết đặt tính làm tính cộng (khơng nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên bảng: - Họcsinh thực + Họcsinh 1: Tóm tắt tốn theo tranh + Họcsinh 2: Giải toán theo tranh - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi 100 - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết cách làm tính cộng số có chữ số (khơng nhớ) * Cách tiến hành: Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 - Giáo viên hướng dẫn họcsinh lấy 35 que (gồm - Họcsinh để bó chục bên trái, que rời bên phải bó que) - Sau lấy thêm 24 que ( bó que ) - Đặt bó chục theo bó chục, que rời thẳng với - Giáo viên thực bảng (như sách giáo que rời khoa) - Hướng dẫn họcsinh gộp bó que tính với - Họcsinh gộp bó que tính với nhau, que rời với que rời với - Họcsinh quan sát lắng nghe ghi nhớ - Hướng dẫn kỹ thuật làm tính - Viết 35 viết 24 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái: + cộng 9, viết + cộng 5, viết 35 +24 59 Như 35 + 24 = 59 - Vài họcsinh nêu lại cách cộng Trường hợp: 35 + 20 ; 35 + - Tiến hành tương tự Lưu ý học sinh: - Họcsinh nhận xét, ghi nhớ cách đặt tính + Bài 1: số có chữ số cộng số có chữ số tính + Bài 2: số có chữ số cộng số tròn chục - Nhớ nguyên tắc cộng từ phải sang trái, đặt số + Bài 3: số có chữ số cộng số có chữ số thẳng cột b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết làm tính cộng, biết đặt tính, giải tốn đo độ dài đoạn thẳng * Cách tiến hành: Bài Tính: - Cho họcsinh đọc yêu cầu - Họcsinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ - Họcsinh nêu lại cách tính - Họcsinh làm vào phiếu tập - Giáo viên nhận xét, sửa chung lớp - họcsinh lên bảng sửa Bài Đặt tính tính: - Gọi họcsinh nêu yêu cầu - Họcsinh nêu yêu cầu - Gọi họcsinh nêu cách đặt tính - Họcsinh nêu cách đặt tính - họcsinh lên bảng (mỗi em câu) - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung - Cả lớp làm vào tập Bài Toán văn: - Yêu cầu họcsinh tự đọc đề giải toán - Họcsinh đọc đề - Giáo viên ghi tóm tắt: - Họcsinh tự giải toán Lớp 1A : 35 Bài giải: Lớp 2A : 50 Số lớp trồng là: Cả lớp : … cây? 35 + 50 = 85 ( ) Hoạt động nối tiếp (5 phút): Đáp số: 85 - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần29 tiết Luyện Tập (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố phép cộng (không nhớ) phạm vi 100 Kĩ năng: Biết làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 100, tập đặt tính tính; biết tính nhẩm Thực tốt tập: Bài (cột 1, 2); Bài (cột 1, 3); Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác * Lưu y: Không làm tập (cột 3), Bài tập (cột 2, 4); “Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước” - theo chương trình giảm tải Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên bảng đặt tính - Họcsinh thực tính: 42 + 24; 36 + 20; 36 + - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập (tiết 1) - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thực phép tính (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh nắm phương pháp đặt tính tính, tính nhẩm * Cách tiến hành: Bài (cột 1, 2) Đặt tính tính: - Giáo viên hỏi họcsinh nêu lại cách đặt tính - Viết số thứ viết số thứ cho số hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, số hàng chục thẳng với cột chục Cộng từ phải - Giáo viên chốt lại cách đặt tính, cách tính sang trái - Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung - Họcsinh nêu yêu cầu - họcsinh lên bảng thực (2 phép tính / em) Cả lớp làm vào bảng Mỗi dãy bàn thực phép tính - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung - Cả lớp nhận xét bạn bảng Bài (cột 1, 3) Tính nhẩm: - Nêu yêu cầu tập - Họcsinh nêu yêu cầu - Gọi họcsinh nêu lại cách cộng nhẩm - Họcsinh nêu lại cách cộng nhẩm 30 + 6: gồm chục đơn vị nên: 30 + = 36 - Thông qua 52 + + 52, họcsinh bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép cộng - Yêu cầu họcsinh làm nêu miệng kết - Họcsinh làm nêu miệng kết - Nhận xét đúng, sai b Hoạt động 2: Giải tốn có lời văn (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh giải tốn có lời văn * Cách tiến hành: Bài 3: - Cho họcsinh tự nêu đề tốn tự tóm tắt giải - Họcsinh nêu đề tốn tự tóm tắt tốn - Tóm tắt: Bạn gái : 21 bạn Bạn trai : 14 bạn Tất : … bạn ? Bài giải: Lớp em có tất là: 21 + 14 = 35 ( bạn ) Đáp số: 35 bạn - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh: dùng thước đo để xác - Họcsinh tự đo vẽ vào phiếu tập định độ dài 8cm Sau vẽ đoạn thẳng có độ dài cm Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Toán tuần29 tiết Luyện Tập (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố phép cộng (không nhớ) phạm vi 100 Kĩ năng: Biết làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng số đo độ dài Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên bảng đặt tính - Họcsinh thực tính: 32 + 35; 24 + 40; 16 + - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Luyện tập (tiết 2) - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thực phép tính (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh nắm phương pháp đặt tính tính, tính nhẩm * Cách tiến hành: Bài Tính: - Gọi họcsinh nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu - Cho họcsinh làm bảng - Cả lớp thực bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chung lớp - Nhận xét bạn, sửa - Cho họcsinh nêu lại cách thực cộng số có - Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn chữ số vị, chục cộng với chục Viết số thẳng cột Bài Tính: - Gọi họcsinh nêu yêu cầu đề - Họcsinh nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu họcsinh nêu cách thực - Tính ghi kết sau ghi tên đơn vị phép tính có kèm tên đơn vị kèm sau kết toán - Cho họcsinh làm tập vào kẻ ô li - Họcsinh tự làm - họcsinh lên bảng chữa - Giáo viên sửa chung lớp - Cả lớp nhận xét Bài (dành cho họcsinh khá, giỏi làm thêm): - Tổ chức trò chơi tiếp sức - Họcsinh khá, giỏi tham gia chơi em/đội - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung - Họcsinh chơi luật - Yêu cầu họcsinh chia đội đội em xếp - Cả lớp nhận xét hàng + Em thứ tìm kết phép tính nối số phù hợp + Tiếp tục đến em thứ … đến em thứ - Đội nối nhanh, thắng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng b Hoạt động 2: Giải tốn có lời văn (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh giải tốn có lời văn * Cách tiến hành: Bài 4: - Yêu cầu họcsinh đọc tốn tự tóm tắt tốn lời ghi lên bảng - Cho họcsinh tự giải toán chữa - Họcsinh tự tóm tắt bảng Lúc đầu : 15 cm Sau : 14 cm Tất : … cm? Bài giải: Con sên bò là: 15 + 14 = 29 ( cm ) Đáp số: 29 cm - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung - Họcsinh làm vào kẻ ô li Hoạt động nối tiếp (5 phút): - họcsinh lên bảng chữa Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Tốn tuần29 tiết Phép Trừ Khơng Nhớ Trong Phạm Vi 100 (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm kiến thức phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 Kĩ năng: Biết đặt tính làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; biết giải tốn có phép trừ có hai chữ số Thực tốt tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học; sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi họcsinh lên bảng đặt tính - Họcsinh thực tính: 30 + 35; 36 + 20; 46 + 22 - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Phép trừ không nhớ (tiết 1) - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết phương pháp đặt tính làm tính trừ * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh thao tác que - Họcsinh lấy 57 que (gồm bó que rời) tính Giáo viên làm song song với họcsinh - Xếp bó bên trái, que bên phải bảng Trình bày bảng Sách giáo khoa - Tiến hành tách bó que rời xếp xuống bó bên trái que bên phải - Chú ý: thao tác tách bó que tương ứng với phép tính trừ - Hỏi: Số que lại bao nhiêu? - Còn bó que - Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ + Đặt tính: Viết 57 viết 23 cho chục thẳng - Họcsinh quan sát lắng nghe ghi nhớ với cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị – Viết dấu kẻ ngang + Tính từ phải sang trái: * trừ – Viết 57 - 23 34 * trừ – Viết Vậy 57 – 23 = 34 - Giáo viên chốt lại kỹ thuật trừ - Họcsinh lặp lại cách trừ b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh làm tính trừ phạm vi 100; củng cố giải tốn * Cách tiến hành: Bài 1: a) Tính: b) Đặt tính tính - Giáo viên kiểm tra cách đặt tính - Lưu ý họcsinhhọcsinh phép tính có kết a) Họcsinh làm bút chì vào sách giáo cột chục Ví dụ: 59 – 53 Kết khoa phép tính Chữ số bên trái chữ số b) Họcsinh làm bảng cho biết hiệu cột chục Ta không cần viết chữ số 06 = Bài Đúng ghi Đ – Sai ghi S: - Giáo viên treo bảng phụ cho họcsinh tham gia - Họcsinh cử đại diện tổ ( em ) thi đua gắn chơi tiếp sức chữ Đ hay S vào kết phép tính - Giáo viên tổ chức chơi công bằng, theo dõi, nhận xét cụ thể - Tuyên dương đội thắng Bài 3: giải toán - Họcsinh đọc toán Giải Số trang Lan phải đọc là: 64 - 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang - Giáo viên nhận xét, sửa sai - họcsinh ghi tóm tắt: Có : 64 trang Đã đọc : 24 trang Còn : … trang - Họcsinh giải vào ô li Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần29 Đầm sen (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn Đọc từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, khiết, dệt lại Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp lá, hoa, hương sắc loài sen Trả lời câu hỏi 1; sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * Lưu ý: Chú trọng kĩ đọc trơn, hướng dẫn họcsinh ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát đầu - Bài cũ: Giới thiệu chủ điểm “Thiên nhiên - Đất - Lắng nghe nước” - Giới thiệu bài: Đầm sen - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh đọc tốt đọc * Cách tiến hành: GV đọc mẫu văn: Giọng đọc chậm rãi, khoan - Họcsinh lắng nghe thai HS luyện đọc: - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc tiếng từ + Nhóm (3 em) khó dễ lẫn: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan + Cá nhân – đồng ngát, khiết Khi luyện đọc kết hợp phân tích - Lớp nhận xét tiếng để củng cố kiến thức học - Luyện đọc câu: + Đọc nhẩm câu: giáo viên bảng chữ - Họcsinh đọc nối tiếp câu thứ nhất, cho họcsinh đọc trơn Tiếp tục với câu lại + Cuối cho họcsinh tiếp nối đọc trơn dòng thơ theo cách: họcsinh đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: + Họcsinh đọc bài, tiếp nối đọc, đọc - Họcsinh đọc nối tiếp + Cho tổ thi đua đọc đúng, to, rõ ràng - Thi đua đọc tổ + Cho HS đọc đồng lần - Đọc đồng b Hoạt động 2: Ôn vần en, oen (12 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt yêu cầu sách giáo khoa * Cách tiến hành: Tìm tiếng có vần en: Vậy vần cần ôn - sen, ven, chen vần en, oen Nói câu chứa tiếng có vần en, oen - Giáo viên treo tranh - Nhìn tranh, đọc mẫu SGK + Truyện Dế Mèn phiêu lưu k hay + Lan nhoẻn miệng cười - Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ - Họcsinh thi đua - Lớp nhận xét mà em biết chứa tiếng có vần en, oen + Vần en: xe ben, bèn, bén rễ, bẽn lẽn, chen, chèn, + Vần oen: nông choèn, nhoẻn cười, xoèn đánh chén, khen thưởng, men, dế mèn, nén, nhen xoẹt, xoen xoét, … lửa, phèn chua, ven đường, vẻn vẹn, … Nói câu chứa tiếng có vần en, oen - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần en, oen + Vần en: - Thi nói theo đơn vị nhóm + Vần oen: Những non em trồng bén rễ Cái hố đào nông choèn choẹt Em ăn chén cơm Bé nhoẻn miệng cười Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập viết tuần 30 Tơ chữ hoa O, Ơ, Ơ, P I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tơ chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P Kĩ năng: Viết vần: uôt, uôc, ưu, ươu; từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết lần) Riêng họcsinh khá, giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đủ số dòng, số chữ qui định Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, chữ mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập; Tập viết lớp tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát đầu - Bài cũ: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm - Họcsinh để Tập viết đầu bàn điểm em Gọi em lên bảng viết từ: hoa sen, - em viết bảng cải xoong - Nhận xét cũ, cho điểm họcsinh - Giới thiệu bài: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P - Nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh tô chữ hoa (8 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh biết tô chữ hoa * Cách tiến hành: - Hướng dẫn họcsinh quan sát nhận xét: + Nhận xét số lượng kiểu nét - Họcsinh quan sát chữ O, Ô, Ơ, P hoa bảng phụ tập viết + Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói - Họcsinh quan sát giáo viên tô khung vừa tô chữ khung chữ chữ mẫu - Quan sát, uốn nắn cách viết cho họcsinh - Viết bảng ^ O O Ô Ô Ơ Ơ P P b Hoạt động 2: Hướng dẫn họcsinh viết vần từ ngữ ứng dụng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh viết vần từ ngữ ứng dụng * Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng, viết sẵn vần từ ngữ - Họcsinh đọc vần từ ngữ ứng dụng ứng dụng bảng phụ (cá nhân, lớp): uôt, uôc, ưu, ươu; chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu - Yêu cầu họcsinh phân tích tiếng ứng dụng - Họcsinh phân tích tiếng uôt, uôc, ưu, ươu - Giáo viên nhắc lại cách nối chữ, cách đưa bút - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa - Họcsinh viết vào bảng c Hoạt động 3: Thực hành (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh viết chữ hoa, vần từ ngữ ứng dụng vào Tập viết tập * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi họcsinh nhắc lại tư ngồi viết - Họcsinh nhắc lại tư ngồi viết - Giáo viên theo dõi nhắc nhở động viên số em - Họcsinh viết vào Tập viết viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp - Giáo viên thu chấm chữa số - Giáo viên khen em viết đẹp, tiến uôt uôc ưu ươu chải chuốt thuộc cừu ốc bươu Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần29 tiết Tập chép Hoa sen (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhìn sách bảng, chép lại trình bày thơ lục bát Hoa sen 28 chữ khoảng 12 – 15 phút Kĩ năng: Điền vần en, oen, g, gh vào chỗ trống tập 2, tập sách giáo khoa Thái độ: u thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ * MT: Giáo viên nói nội dung bài, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường trước họcsinh tập chép (hoặc củng cố cuối tiết học): Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn), u thích muốn gìn giữ để hoa đẹp (gián tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: + Chấm số họcsinh viết lại + Cho họcsinh viết bảng số từ - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: tập chép Hoa sen Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh chép tả * Cách tiến hành: - Gíao viên viết bảng đoạn tả cần chép Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát đầu - Một số em gọi nộp cho giáo viên - Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tựa - Họcsinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn tả - Gíao viên cho họcsinh đọc tiếng - Họcsinh tự nhẩm viết vào bảng từ em dễ viết sai: trắng, chen, xanh, mùi, … - Tập chép - HS chép vào + Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang + Tên bài: Đếm vào ô + Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài: + Giáo viên chữ bảng + Đánh vần tiếng khó + Chữa lỗi sai phổ biến - Thu bài, chấm số họcsinh - Dùng bút chì chữa + Rà soát lại + Ghi số lỗi đầu + Họcsinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra b Hoạt động 2: Hướng dẫn họcsinh làm tập tả (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài Điền vần en hay oen ? - Gọi họcsinh đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền en oen - Lắng nghe vào từ hoàn chỉnh - Cho họcsinh làm vào tập - Họcsinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - họcsinh sửa - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai đ bàn Bài Điền chữ c hay k ? Tiến hành tương tự tủ ỗ lim cưa x Họcsinh đọc kết đường gồ ề ẹ Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo viên kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn), u thích muốn gìn giữ để hoa đẹp - Nhận xét tiết học - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Chính tả tuần29 tiết Tập chép Mời vào I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhìn sách nhìn bảng, chép lại cho khổ thơ 1, thơ Mời vào khoảng 15 phút Kĩ năng: Điền vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống tập tập sách giáo khoa Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: + Chấm số họcsinh viết lại + Cho họcsinh viết bảng số từ - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: tập chép Mời vào Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh chép tả * Cách tiến hành: - Gíao viên viết bảng đoạn tả cần chép Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát đầu - Một số em gọi nộp cho giáo viên - Cả lớp viết bảng - Nhắc lại tựa - Họcsinh quan sát em đọc thành tiếng đoạn viết tả - GV cho HS đọc tiếng em dễ viết - Họcsinh tự nhẩm viết vào bảng từ sai: nếu, tai, xem, gạc, … - Tập chép - Họcsinh chép vào + Giáo viên hướng dẫn em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang + Tên bài: Đếm vào ô + Chữ đầu đoạn: Đếm vào ô + Sau dấu chấm phải viết hoa - Chữa bài: - Dùng bút chì chữa + Giáo viên chữ bảng + Đánh vần tiếng khó + Chữa lỗi sai phổ biến - Thu bài, chấm số họcsinh + Rà soát lại + Ghi số lỗi đầu + Họcsinh ghi lỗi lề Đổi kiểm tra b Hoạt động 2: Hướng dẫn họcsinh làm tập tả (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh thực tốt tập theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ * Cách tiến hành: Bài Điền vần ong hay oong ? - Gọi họcsinh đọc yêu cầu đề - Mỗi từ có chỗ trống phải điền ong oong vào từ hoàn chỉnh - Giáo viên tổ chức thi làm tập đúng, nhanh - Giáo viên chốt lại bảng Nam học giỏi Bố thưởng cho em chuyến tham quan vịnh Hạ Long Đứng b tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam m lớn lên trở thành thủy thủ - Đọc yêu cầu đề - Lắng nghe - Họcsinh thi làm tập đúng, nhanh - Sửa sai Nam học giỏi Bố thưởng cho em chuyến tham quan vịnh Hạ Long Đứng boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên trở thành thủy thủ Bài Điền chữ ng hay ngh ? - Cho họcsinh làm vào tập - Họcsinh làm vào tập - Gọi em lên bảng sửa - họcsinh sửa bài, em câu - Giáo viên chốt lại bảng - Cả lớp sửa bài, sai ôi nhà .ề nông .e nhạc Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Chép lại chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .Kể chuyện tuần29 Niềm vui bất ngờ (HCM) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ yêu thiếu nhi thiếu nhi yêu quý Bác Hồ Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức rèn chữ, giữ Riêng họcsinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện theo tranh * Lưu ý: Đối với Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải Bộ * HCM: - Chủ đề: Tình thương yêu bao la Bác thiếu nhi Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác - Nội dung: Qua câu chuyện có thật Bác, giúp họcsinh hiểu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi; bận trăm cơng nghìn việc, lúc Bác nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi nước yêu quý Bác, lúc mong gặp Bác (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ: Gọi họcsinh lên kể lại đoạn tiết trước, “Bông hoa cúc trắng” - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: Niềm vui bất ngờ Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh nghe giọng kể phù hợp * Cách tiến hành: Hoạt động họcsinh - Họcsinh hát đầu - em lên kể, em đoạn - Lớp nhận xét - Nhắc lại tựa - Kể với giọng thật diễn cảm: Họcsinh lắng nghe theo dõi vào tranh + Kể lần 1: để họcsinh biết câu chuyện + Kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ - Chú ý kĩ thuật kể: + Lời người dẫn chuyện: lúc khoan thai, hồi hộp, lưu luyến, tùy theopháttriển nội dung; Lời Bác: cởi mở, âu yếm; Lời cháu mẫu giáo: phấn khởi, hồn nhiên + Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động không làm thay đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện b Hoạt động 2: Hướng dẫn họcsinh kể đoạn câu chuyện theo tranh (15 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh kể đoạn câu chuyện theo tranh * Cách tiến hành: - Tranh 1: GV hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi tranh gì? - Cho tổ thi kể - Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác + Các bạn nhỏ xin giáo điều qua cổng Phủ Chủ tịch? - Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Tranh 2, 3, làm tương tự với tranh c Hoạt động 3: Rút nghĩa câu chuyện (7 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh rút học từ nội dung câu chuyện * Cách tiến hành: - GV hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì? + Bác Hồ thiếu nhi yêu quý Bác Hồ yêu thiếu nhi thiếu nhi yêu + Bác Hồ gần gũi, thân với thiếu nhi quý Bác Hồ * HCM: Qua câu chuyện có thật Bác, giúp họcsinh hiểu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi; bận trăm công nghìn việc, lúc Bác nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi nước yêu quý Bác, lúc mong gặp Bác Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Tự nhiên Xã hội tuần29 Nhận Biết Cây Cối Và Con Vật (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số loại vật Kĩ năng: Nêu điểm giống (hoặc khác) số số vật Thái độ: Yêu thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác, * MT: Giáo dục họcsinh biết cối, vật thành phần mơi trường tự nhiên Tìm hiểu số lồi quen thuộc biết ích lợi chúng Phân biệt vật có ích vật có hại sức khoẻ người u thích, chăm sóc cối vật nuôi nhà (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Họcsinh hát đầu - Kiểm tra cũ: Gọi em lên kiểm tra - em thực + Kể tên phận bên muỗi? + Kể cách phòng diệt muỗi? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Nhận biết cối vật - Lắng nghe giới thiệu bài, nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động : Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật (10 phút) * Mục tiêu: Giúp họcsinh ôn lại học ,nhận biết số vật * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm, phân cho nhóm - HS chia nhóm làm việc theohướng dẫn góc lớp, phát cho nhóm tờ giấy khổ to, băng dínhhướng dẫn nhóm làmviệc : - Từng nhóm treo sản phẩm trước +Bày mẫu vật em mang đến lớplớp +Dán tranh ảnh động vật thực vật vào giấy - Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc nhóm - HS nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm - Chỉ nói tên cây, mà nhóm sưu tầm - Trình bày, trả lời: Mơ tả chúng, tìm giống (khác nhau) VD: ; giống (khác) vật + Các loại nhóm bạn nêu có giống - GV nhận xét kết trao đổi nhóm, tuyên nhau(đều có rễ ,thân ,lá ,hoa) dương nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm + Các loại cây…có khác nhau?(Khác hình dạng ,kích thước…) + Các lồi động vật giống điểm gì? (có đầu ,mình quan di chuyển) Kết luận: Có nhiều loại rau, hoa, - Họcsinh Nêu lại ý gỗ Các loại khác hình dạng kích - Có nhiều loại rau, hoa, gỗ thước…Nhưng chúng có rễ, thân, lá, hoa Có Các loại khác hình dạng nhiều loại động vật khác hình dạng, kích kích thước…Nhưng chúng có rễ, thân, thước,nơi sống…Nhưng có đầu, lá, hoa - Có nhiều loại động vật khác hình quan di chuyển… * MT: Biết cối, vật thành phần mơi dạng, kích thước,nơi sống…Nhưng có trường tự nhiên Tìm hiểu số lồi quen đầu, quan di chuyển thuộc biết ích lợi chúng Phân biệt vật có ích vật có hại sức khoẻ người u thích, chăm sóc cối vật nuôi nhà b Hoạt động : Trò chơi “Đố bạn ? ?” (10 phút) * Mục tiêu: HS nhớ lại đặc điểm học HS thực hành kĩ đặt câu hỏi * Cách tiến hành: *GV hướng dẫn HS cách chơi : - Một số HS lên chơi thử - Mỗi HS GV đeo cho bìa có vẽ hình - HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt (hoặc cá…)ở sau lưng nhiều câu hỏi : - HS muốn biết đặt + Cây có thân gỗ phải khơng? câu hỏi(đúng/sai) để hỏi bạn lớp HS có + Đó rau cải ? thể hỏi 3-5 câu hỏi cho lớp trả lời trước đoán + … cây, vật + Con có chân phải khơng ? - Kết thúc trò chơi : GV tun dương số học + Con biết gáy phải khơng ? sinh mạnh dạn, đốn giỏi, đốn + Con có cánh phải khơng ? - HS lớp tham gia trò chơi Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Đạo đức tuần29 Chào Hỏi Và Tạm Biệt (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt Kĩ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen thuộc ngày Có thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than với bạn bè em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp Thái độ: Có ý thức thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức học * Lưu ý: Khơng u cầu họcsinh đóng vai tình chưa phù hợp * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người, biết chào hỏi gặp gỡ tạm biệt chia tay - Phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai, xử lí tình Động não Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Họcsinh hát - Kiểm tra cũ: - Họcsinh thực theo yêu cầu + Gọi họcsinh đọc lại câu tục ngữ cuối tiết trước + Tại phải chào hỏi, tạm biệt? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: Trực tiếp - Lắng nghe, nhắc lại tựa Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Thực Bài tập 2, (12 phút) * Muc tiêu: Họcsinh biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt phù hợp tình huống; biết cách chào hỏi tình khác * Phương pháp: trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu tổ chức cho họcsinh làm tập tập - Giáo viên chốt lại: + Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo + Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách Bài tập 3: - Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống - Nội dung thảo luận: Em chào hỏi tình sau: + Em gặp người quen bệnh viện? - Họcsinh ghi lời bạn nhỏ tranh tranh + Tranh 1: Chúng em kính chào cô ạ! + Tranh 2: Cháu chào tạm biệt - Họcsinh thảo luận theo nhóm HS để giải tình + Chào hỏi ơn tồn, nhẹ nhàng, khơng nói tiếng lớn hay nơ đùa… + Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu bóng + Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm lúc biểu diễn? cười… - Trình bày trước lớp ý kiến Giáo viên kết luận nhóm Họcsinh trao đổi thống - Nhắc lại ý Nghỉ tiết phút b Hoạt Động 2: Bài tập 1, liên hệ thân (12 phút) * Muc tiêu: Họcsinh quan sát thực hành chào hỏi, tạm biệt qua trò chơi đóng vai; biết tự liên hệ thân để tự điều chỉnh * Phương pháp: thực hành, đàm thoại * Cách tiến hành: Đóng vai theo tập 1: - họcsinh đóng vai, hố trang - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho thành bà cụ bạn nhỏ Hai bạn nhóm, nhóm đóng vai tình nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen - Tổ chức cho em thảo luận rút kinh hai bạn nhỏ ngoan nghiệm - họcsinh đóng vai học + Nhóm 1: tranh chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp + Nhóm 1: Họcsinh thực + Nhóm 2: tranh tranh + Nhóm 2: Họcsinh thực tranh Họcsinh tự liên hệ - Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ: Trong lớp ta bạn thực chào hỏi tạm biệt? - Họcsinh tự liên hệ nêu tên - Tuyên dương họcsinh thực tốt theo bạn thực tốt chào hỏi học, nhắc nhở họcsinh thực chưa tạm biệt tốt Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Thủ công tuần29 Cắt, Dán Hình Tam Giác (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán tam giác Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận, khéo tay sáng tạo * Lưu ý: Với HS khéo tay: Kẻ cắt, dán hình tam giác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình tam giác có kích thước khác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Đồ dùng dạy Thủ công Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút) Hoạt động Họcsinh - Kiểm tra đồ dùng họcsinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động : Nhắc lại quy trình kẻ, cắt dán hình tam giác (5 phút) * Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo cách * Cách tiến hành: Họcsinh nhắc lại - Cách 1: Xác định đỉnh, có đỉnh điểm đầu hình chữ nhật dài ô Lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác - Cách 2: Dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản Trên cạnh dài tờ giấy màu kẻ ô, đếm từ trái sang phải ô theo sát mép giấy Đây đỉnh tam giác có độ dài Trên cạnh đối diện, cách BC ô vuông ta lấy điểm Đây đỉnh thứ tam giác Nối đỉnh với tam giác ABC b Hoạt động : Họcsinh thực hành (17 phút) * Mục tiêu : Họcsinh biết cách kẻ, cắt hình tam giác giấy màu : Họcsinh kẻ hình tam giác có cạnh dài ơ, cạnh nhắn ơ.Sau vẽ hình tam giác mẫu theo cách * Cách tiến hành: hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn 7ơ, sau kẻ hình tam giác theo hình mẫu (theo cách) - GV khuyến khích em kẻ, cắt, dán Họcsinh thực hành giấy màu cách GV hướng dẫn - Cắt rời hình dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào thủ công - Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ c Hoạt động : Trình bày sản phẩm (6 phút) Họcsinh trình bày sản phẩm vào * Mục tiêu : Họcsinh dán sản phẩm vào vở cân đối,miết hình phẳng * Cách tiến hành: - Yêu cầu họcsinh thực theo tổ - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở số em Họcsinh trình bày chậm để hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nêu lại cách kẻ hình tam giác đơn giản - Nhận xét tinh thần học tập; chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán hình - Đánh giá sản phẩm họcsinh - Thu dọn vệ sinh - Chuẩn bị cắt dán hành rào đơn giản RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nói theo chủ đề học * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh - Học sinh quan sát tranh - HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêuy cầu - Giáo viên cho Học sinh. .. Yêu cầu học sinh tự đọc đề giải toán - Học sinh đọc đề - Giáo viên ghi tóm tắt: - Học sinh tự giải toán Lớp 1A : 35 Bài giải: Lớp 2A : 50 Số lớp trồng là: Cả lớp : … cây? 35 + 50 = 85 ( ) Hoạt... DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh -