Là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng từ sau năm 1945, Nhật Bản bước vào một thời kì phát triển mới với những thay đổi căn bản về chính trị xã hội cùng với những thành tựu như một sự “thần kì về kinh tế, khoa học công nghệ. Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường quốc về kinh tế, một trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Như vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế ngày càng cao.
Ngày soạn: 25/10/2016 Ngày dạy: 1-2/11/2016 Tuần: 10 TIẾT : BÀI 8: NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Quá trình phát triển Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai - Trình bày vai trò kinh tế quan trọng Nhật Bản (là trung tâm kinh tế - tài chính, khoa học – kĩ thuật) giói, đặc biệt châu Á - Lí giải phát triển “thần kì” Nhật Bản Về tư tưởng: - Qua lịch sử, thấy ý chí nghị lực người dân Nhật Bản Từ đổ nát hoang tàn sau ngày bại trận, họ xây dựng đất nước trở thành siêu cường kinh tế đứng thứ hai giới, sau Mĩ - Từ sau Chiến tranh lạnh, quan hệ Việt Nam với Nhật Bản bước sang thời kỳ với tầm cao Ngày nay, Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược công đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng họp, sâu tìm hiểu thực chất số vấn đề quan trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ nước Nhật đồ châu Á - Tranh, ảnh, phim,… Nhật Bản (thành tựu phát triển, bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc,….) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra cũ: (8 phút) ? “Kế hoạch Mác-san” (1948) gọi gì? A Kế hoạch phục hưng châu Âu B Kế hoạch khôi phục châu Âu C Kế hoạch khôi phục kinh tế nước châu Âu D Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu ? Khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mĩ lập vào tháng – 1949 nhằm? A Chống lại Liên Xô nước XHCN Đơng Âu B Chống lại phong trào giải phóng dân tộc giới C Chống lại Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam D Chống lại nước XHCN phong trào giải phóng dân tộc giới Giảng mới: (30 phút) Là nước bại trận Chiến tranh giới thứ hai, từ sau năm 1945, Nhật Bản bước vào thời kì phát triển với thay đổi trị xã hội với thành tựu “thần kì" kinh tế, khoa học- cơng nghệ Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường quốc kinh tế, trung tâm kinh tế- tài giới Như vậy, nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, vị Nhật Bản trường quốc tế ngày cao HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG GHI BÀI 1 Hoạt động 1: (18 phút) GV chiếu hình liên quan đến Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (cả lớp ý theo dõi) tiếp GV đặt câu hỏi ? Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai nào? HS dựa vào SGK đứng lên trả lời, sau GV nhận xét, chốt ý: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản chịu hậu nặng nề: + Khoảng triệu người chết tích + 40% thị, 80% tàu bè, 34% máy móc cơng nghiệp bị phá hủy 13 triệu người thất nghiệp, thảm họa đói, rét đe dọa nước Nhật Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản (1945 - 1952) Nhưng phủ Nhật Bản phép tồn hoạt động Sau đó, GV đặt tiếp câu hỏi ? Tình hình kinh tế,đối ngoại Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 nào? HS dựa vào SGK đứng lên trả lời, sau GV nhận xét, chốt ý: Về kinh tế, Bộ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) thực ba cải cách lớn: + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, trước hết giải tán “Dai-bát-xư” (các tập đồn lũng đoạn mang nhiều tính chất dòng tộc) + Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ sử dụng không ruộng, số lại phủ đem bán cho nơng dân + Dân chủ hóa lao động (thơng qua việc thực luật lao động) Dựa vào cố gắng viện trợ Mĩ, đến khoảng năm 1950 – 1951, Nhật Bản khôi phục kinh tế ngang mức trước chiến tranh Về đối ngoại, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhờ Nhật Bản sớm ký kết Hiệp ước Hòa bình Xan Pharanxincơ (8-9-1951), đặt tảng cho quan hệ hai nước + Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng bảo hộ hạt nhân Mĩ đóng quân xây dựng quân lãnh thổ Nhật Bản GV chiếu hình có liên quan đến đối ngoại Nhật Bản giai đoạn GV yêu cầu HS đọc SGK mục II (cả lớp ý theo dõi, tiếp GV chia ba nhóm để hoạt động nhóm) Hoạt động nhóm: Thảo luận trình bày vấn đề: (4 phút) - Nhóm 1: thành tựu kinh tế - giáo dục KHKT Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952: Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai - Nhật Bản chịu hậu nặng nề chiến tranh: + Khoảng triệu người chết tích + 40% thị, 80% tàu bè, 34% máy móc cơng nghiệp bị phá hủy 13 triệu người thất nghiệp, thảm họa đói, rét đe dọa nước Nhật -Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản (19451952) Nhưng phủ Nhật Bản phép tồn hoạt động Kinh tế - SCAP tiến hành cải cách lớn: + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư” + Cải cách ruộng đất, hạn chế ruộng địa chủ, đem bán cho nơng dân + Dân chủ hóa lao động Khoảng năm 1950 – 1951: Nhật Bản khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh Đối ngoại - Liên minh chặt chẽ với Mỹ, ký Hiệp ước hòa bình Xan Pharanxi (9-1951), chấm dứt việc chiếm đóng đồng minh Mỹ - Ngày 8-9-1951 ký Hiệp uớc an ninh Mỹ-Nhậtchấp nhận Mỹ bảo hộ, cho Mỹ đóng quân xây dựng quân đất Nhật Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973: - Nhóm 2: nguyên nhân phát triển “thần kỳ” hạn chế kinh tế Nhật Bản - Nhóm 3: tình hình sách đối ngoại Nhật Bản Sau thảo luận xong, nhóm cử đại diện trả lời Nhóm 1: Sau thời kỳ hồi phục, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh chóng, từ năm 1960 đến năm 1973 thường gọi giai đoạn phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản + Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân kinh tế Nhật Bản thập kỉ 60 10,8% Từ năm 1970 đến năm 1973 7,8%/năm, có giảm sút thập kỉ 60, cao nhiều so với nước phát triển khác Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mỹ) Từ đầu năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thànhg ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới Nhật Bản coitrọng giáo dục khoa học- kỹ thuật, ln tìm cách mua phát minh sáng chế để áp dụng sản xuất, thúc đẩy q trình phát triển (tính đến năm 1968, Nhật mua phát minh nước trị giá tỉ USD) Khoa học công nghệ Nhật Bản tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng GV giới thiệu với HS hình 21: Cầu Sêtơhasi nối hai đảo Hơnsu Sicơsư Nhật Bản có sản phẩm dân dụng tiếng tivi, tủ lạnh, ơtơ… Nhật Bản đóng tàu chở dầu triệu tấn, xây đường hầm biển dài 53,8 km nối Honsu Hokaido, cầu đường dài 9,4 km…) GV nhận xét, bổ sung thêm vàtrình chiếu số hình ảnh liên quan Nhóm 2: Ngun nhân: +Ở Nhật Bản, người vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu +Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu + Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên chủ nghĩa nghiệp đồn xí nghiệp “ba kho báu thiêng liêng” làm cho cơng ty Nhật có sức mạnh tính cạnh tranh cao + Các cơng ty Nhật động , có tầm nhìn xa , quản lý tốt cạnh tranh cao + Áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm + Chi phí quốc phòng thấp (khơng vượt 1%) + Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…) Kinh tế - Giáo dục KHKT - Sau thời kỳ hồi phục, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh chóng, từ năm 1960 đến năm 1973 thường gọi giai đoạn phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân kinh tế Nhật Bản thập kỉ 60 10,8% - Từ năm 1970 đến năm 1973 7,8%/năm Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mỹ) - Nhật Bản coitrọng giáo dục khoa học- kỹ thuật, ln tìm cách mua phát minh sáng chế để áp dụng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - Khoa học công nghệ Nhật Bản tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng: tivi, tủ lạnh, ơtơ… - Nhật Bản đóng tàu chở dầu triệu - Xây đường hầm biển dài 53,8 km nối Honsu Hokaido, cầu đường dài 9,4 km… Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân - Nhật Bản coi trọng vấn đề người sản xuất, đólà nhân tố định hàng đầu - Nhà nước quản lý kinh tế có hiệu - Có chế độ bảo đảm quyền lợi cho người lao động, khuyến khích tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm, Hạn chế: + Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên + Cơ cấu vùng kinh tế, công – nông nghiệp cân đối, tập trung vào trung tâm lớn: Tokyo, Osaka Nagoa + Chịu cạnh tranh gay gắt Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc… + Chưa giải mâu thuẫn nằm thân kinh tế TBCN GV nhận xét, bổ sung kiến thức liên hệ thực tế phần hai nhóm trình bày công đổi kinh tế Việt Nam học hỏi điều phát triển kinh tế “thần kì” Nhật Bản đề sau áp dụng xây dựng kinh tế Việt Nam? Nhóm 3: Nền tảng sách đối ngoại Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ (1951) có giá trị đến 10 năm gia hạn đến 10 năm đến năm 1970 kéo dài vĩnh viễn Tuy nhiên phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản phản đối Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ (1951), chống chiến tranh Mĩ miền Nam Việt Nam theo mùa (mùa xuân mùa thu) kể từ năm 1954 trở lên đòi tăng lương, cải thiện đời sống ln diễn mạnh mẽ Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa với Liên Xô, thành viên Liên hợp quốc GV yêu cầu HS đọc SGK mục III (cả lớp theo dõi), tiếp GV đặt câu hỏi ?Tình hình Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 nào? HS dựa vào SGK đứng lên trả lời, sau GV nhận xét, chốt ý: Về kinh tế: Do tác động khủng hoảng lượng giới, từ năm 1973 trở đi, phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với khủng hoảng suy thoái ngắn Từ nửa sau thập kỷ 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số giới với dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức Nhật Bản chủ nợ lớn giới Về đối ngoại: Với tiềm lực kinh tế, tài ngày lớn mạnh, từ nửa sau năm 70, Nhật Bản bắt buộc đưa “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) “Học thuyết Kai-phu” (1991) Nội dung học thuyết tăng cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với nước Đông Nam Á kinh tế Nhật Bản có sức cạnh tranh cao - Áp dụng thành tựu khoa học đại vào sản xuất -Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1% GDP) - Biết tận dụng yếu tố bên thuận lợi để phát triển kinh tế Hạn chế - Nghèo tài nguyên khoáng sản, phải nhập nguyên liệu nhiên liệu, lương thực nước - Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối thành thị vàn ông thôn, công nghiệp nông nghiệp - Luôn chịu cạnh tranh gay gắt Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc… Đối ngoại - Nền tảng sách đối ngoại Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ - Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ kéo dài từ năm 1951 đến có hiệu lực - Năm 1956, Nhật Bản bình thường hóa với Liên Xơ gia nhập Liên hợp quốc Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991: a Kinh tế: - Do tác động khủng hoảng lượng giới, từ năm 1973 trở đi, phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với khủng hoảng suy thoái ngắn - Từ nửa sau thập kỷ 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số giới với dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức Nhật Bản chủ nợ lớn giới b Về đối ngoại: - Đưa “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) “Học thuyết Kai-phu” (1991) Nội dung học thuyết tăng cường quan hệ tổ chức ASEAN Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21-9-1973 GV giới thiệu với HS hình 22- Tàu cao tốc Nhật Bản hình ảnh mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản GV liên hệ thực tế: ?Các em kể tên cơng trình giao thơng biểu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản mà em biết? HS giơ tay phát biểu GV chốt ý câu trả lời: - Cầu Cần Thơ, cầu Nhật Tân, cầu Thanh Trì, Đại lộ Đơng – Tây (Đại lộ Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ), hầm đường đèo Hải Vân, nhà ga hành khách quốc tế Tân Sơn Nhất, cảng Cái Lân, Hải Phòng, Tiên Sa,… GV yêu cầu HS đọc SGK mục IV (cả lớp theo dõi), tiếp GV đặt câu hỏi ?Hãy nêu nét tình hình kinh tế đối ngoại Nhật Bản thập kỉ 90 kỉ XX? HS dựa vào SGK đứng lên trả lời, sau GV nhận xét, chốt ý: Về kinh tế - KHKT: - Từ đầu thập kỷ 90, Nhật Bản ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới +Tỉ trọng kinh tế Nhật Bản giới kinh tế giới 1/10 +GDP Nhật Bản năm 200 4746 tỉ USD, bình quân đầu người 37.408 USD +Khoa học – kĩ thuật Nhật Bản tiếp tục phát triển trình độ cao Nhật Bản giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Sự kết hợp hài hòa truyền thống đại nét đáng ý đời sống văn hóa Nhật Bản Về đối ngoại: +Nhật Bản tiếp tục trì liên minh chặt chẽ với Mĩ Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ +Mặt khác, Nhật Bản tôn trọng mối quan hệ với Tây Âu với học thuyết: Miyađaoa (1-1993) học thuyết Hasimôtô (1-1997) +Nhật Bản mở rộng hoạt động đến phạm vi toàn cầu, trọng phát triển quan hệ với Đông Nam Á Từ đầu năm 90, Nhật Bản vươn lên thành cường quốc trị để tương xứng với kinh tế GV trình chiếu cho HS hình ảnh Nhật Bản ngày Củng cố: (5 phút) kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với nước Đơng Nam Á tổ chức ASEAN - Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21-9-1973 Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000: a Kinh tế - KHKT: - Từ đầu thập kỷ 90, Nhật Bản ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (năm 2000, GNP 4746 tỷ USD, GDP bình quân 37408 USD) - Khoa học – kĩ thuật Nhật Bản tiếp tục phát triển trình độ cao Nhật Bản giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Sự kết hợp hài hòa truyền thống đại nét đáng ý đời sống văn hóa Nhật Bản - Đối ngoại: + Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ + Mặt khác tôn trọng mối quan hệ với Tây Âuvới học thuyết Miyađaoa (1-1993) học thuyết Hasimôtô (1-1997) + Nhật Bản mở rộng hoạt động đến phạm vi toàn cầu, trọng phát triển quan hệ với Đông Nam Á Từ đầu năm 90, Nhật Bản vươn lên thành cường quốc trị để tương xứng với kinh tế - Câu hỏi mở: Trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực hai bên quan tâm, đặc biệt trọng nhất? Vì sao? - Trắc nghiệm :Nguyên nhân phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 1973? A Nhật Bản coi trọng vấn đề người sản xuất, nhân tố định hàng đầu B Áp dụng thành tựu khoa học đại vào sản xuất, biết tận dụng yếu tố bên thuận lợi để phát triển kinh tế C Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1% GDP) D Tất Dặn dò: Học bài, làm tập sách tập, xem trước ... giáo dục KHKT Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952: Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai - Nhật Bản chịu hậu nặng nề chiến tranh: + Khoảng triệu người chết tích + 40% thị, 80 % tàu bè, 34%...1 Hoạt động 1: ( 18 phút) GV chiếu hình liên quan đến Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (cả lớp ý theo dõi) tiếp GV đặt câu hỏi ? Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai nào?... tế Nhật Bản - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân kinh tế Nhật Bản thập kỉ 60 10 ,8% - Từ năm 1970 đến năm 1973 7 ,8% /năm Năm 19 68, kinh tế Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mỹ) - Nhật