TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAM

47 598 2
TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAMTIỂU LUẬN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÂN TÍCH CTCP CNG VIỆT NAM

9 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LỚP K15409C TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Giảng viên: NGUYỄN NGỌC HUY PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM Nhóm thực Đồn Minh Anh MSSV: K154090939 Vũ Thị Diệp MSSV: K154090942 Ngô Thị Thanh Hà MSSV: K154090949 Trần Nguyễn Hồng Minh MSSV: K154090956 Lê Nhược Quân MSSV: K154090964 Nguyễn Thị Thanh Tuyền MSSV: K154090973 Nguyễn Thị Như Ý MSSV: K154090978 LỜI NĨI ĐẦU Trong thập kỷ trở lại đây, nhiễm khơng khí trở thành vấn đề mang tính cấp bách thị phát triển Do đó, việc tìm kiếm sử dụng nhiên liệu thay cho xăng dầu khuyến khích Nhiên liệu thay thể phải đảm bảo tiêu chi giảm thiểu nhiễm mơi trường, an tồn thuận tiện sử dung giá thành sử dụng hợp lý Với nguồn khí thiên nhiên ổn định Việt Nam đảm bảo đáp ứng tiêu chí trên, việc sử dụng Khí thiên nhiên nén (CNG) lựa chọn ưu tiên hàng đầu Về tổng thể việc sử dụng CNG làm nhiên liệu cho hệ thống vận tải nội thành đảm bảo hiệu quả, hệ thống đường xá không yêu cầu công suất, động cao; mặt khác góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách rõ rệt nội thành; điều đặc biệt quan trọng sử dụng CNG làm nhiên liệu tiết kiệm 30% chi phí so với sử dụng nhiên liệu xăng Về mặt vĩ mô, ứng dụng CNG Giao thông vận tải giúp nhà nước giảm thiểu nhập xăng dầu, đồng thời đảm bảo mặt an ninh lượng cho quốc gia (do Việt Nam chủ động nguồn cấp khí thiên nhiên) Khí thiên nhiên nén CNG sử dụng phổ biến cho nhiên liệu phương tiện ôtô làm chất đốt công nghiệp nhiều nước giới khu vực Nam Mỹ, Bác Mỹ, New Zeeland, Ấn độ, Pakistan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, lndonesia, Thái Lan… Một lợi khí CNG giá thành thấp, khoảng 2030% so với LPG Đây chắn nhiên liệu rẻ, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố lớn khu công nghiệp, đặc biệt tình hình giá xăng dầu tăng cao năm gần Tại Việt Nam, Công ty Cổ phần CNG Việt Nam công ty chuyên sản xuất, vận chuyển, phân phối khí nén thiên nhiên (CNG) để cung cấp cho nhà máy có sử dụng nhiệt trình sản xuất, đồng thời phục vụ cho khu chung cư Hơn CNG dùng nhiên liệu thay xăng dầu ngành giao thông vận tải Với địa bàn hoạt động rộng khắp nước, phát triển theo hướng đảm bảo an tồn, hiệu quả, mục tiêu Cơng ty trở thành nhà cung cấp nhiên liệu cho khu công nghiệp giao thông vận tải Công ty có lợi hẳn so với doanh nghiệp kinh doanh nhiên liệu truyền thống than, dầu FO, DO nhờ tính ưu việt việc sử dụng khí CNG làm nhiên liệu thay Sau năm thành lập, CNG VIETNAM nhà phân phối khí nén thiên nhiên lớn Việt Nam MỤC LỤC Lời nói đầu ii Mục lục iii PHẦN PHÂN TÍCH VĨ MƠ 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế giới Ngân hàng giới (WB) tháng 6/2017 giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu 2,7% năm 2017, 2,9% năm 2018, cao mức 2,4% năm 2016 Mặc dù sách hạn chế thương mại Mỹ đem lại nhiều quan ngại, song hoạt động thương mại tăng tốc lần nhiều năm qua khơng có thêm nguy đe dọa triển vọng kinh tế giới Tuy nhiên, WB cảnh báo sóng bảo hộ tăng nhanh ảnh hưởng tới phục hồi toàn cầu Dự báo tăng trưởng kinh tế giới T6/2017 Thế giới Nền KT phát triển Mỹ Châu Âu Nhật Bản Nền KT & ĐPT Trung Quốc Ấn Độ 2017 2,7 1,9 2,1 1,7 1,5 2018 2,9 1,8 2,2 1,5 4,1 4,5 6,5 7,2 6,3 7,5 Thay đổi so với dự báo T1/2017 2017 2018 0 0,1 -0,1 0,2 0,1 0,6 0,2 -0,1 -0,1 0 -0,4 -0,3 Nguồn: WB – Tháng 6/2017 Mỹ, kinh tế tăng trưởng bền vững Thất nghiệp nước giảm mạnh nửa đầu năm 2017, đưa tỷ lệ thất nghiệp mức 4,3%, thấp kể từ năm 2001 Điều kiện thị trường tiếp tục cải thiện, niềm tin tiêu dùng hoạt động sản xuất công nghiệp tăng mạnh Châu Âu, kinh tế tiếp tục phục hồi, hoạt động sản xuất liên tục tăng nửa đầu năm 2017, đạt mức tăng mạnh vòng năm qua Chỉ số PMI khu đạt mốc 57,3 điểm tháng 6, mức cao kể từ tháng 4/2011 Sản xuất khu vực Eurozone tăng nhờ số lượng đơn hàng nhu cầu hàng hóa tăng cao năm qua Nhật Bản, kinh tế trì đà tăng trưởng Chính phủ Nhật Bản lần tháng qua đánh giá lạc quan kinh tế nước nhờ dấu hiệu phục hồi tích cực lĩnh vực tiêu dùng cá nhân, đầu tư kinh doanh, đầu tư công xây dựng nhà sau loạt giải pháp kích thích tăng trưởng đưa hồi cuối năm 2016 Tuy nhiên, mức tăng lương thiếu ổn định làm giảm sức mua khu vực hộ gia đình Ngồi ra, sách kinh tế Mỹ suy giảm kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng tiêu cực đến phục hồi kinh tế Nhật Bản Trung Quốc, kinh tế tăng trưởng chậm lại nửa đầu năm 2017 Tăng trưởng xuất nhập khôi phục Tuy nhiên, ngành sản xuất yếu đi, số sản xuất PMI tháng giảm xuống 49,6 điểm (lần giảm kể từ tháng 8/2016) ngưỡng 50, cảnh báo hoạt động sản xuất bị thu hẹp Niềm tin doanh nghiệp hạ xuống mức 54,7 điểm, thấp vòng 16 tháng qua Các số cho thấy ngành sản xuất nước giảm tốc dự báo nhiều thách thức kinh tế Trung Quốc nửa cuối năm 2017 1.1.2 Động thái Ngân hàng Trung ương Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) có hai lần tăng lãi suất điều hành nửa đầu năm 2017, từ mức 0,5-0,75% lên mức 1-1,25% FED nhiều khả tăng lãi suất thêm lần năm 2017 Trong diễn biến khác, Tổng thống Mỹ Donald Trump kí sắc lệnh hành pháp xem xét lại Đạo luật Dodd-Frank NHTW Anh (BoE) tiếp tục trì sách tiền tệ tháng đầu năm 2017; đồng thời yêu cầu ngân hàng lớn phải chịu thêm khoản dự phòng đặc biệt nhằm tránh việc phải dùng đến tiền thuế để giải cứu ngân hàng trường hợp khủng hoảng NHTW Châu Âu (ECB) đứng trước áp lực phải xem xét lại việc tiếp tục chương trình nới lỏng định lượng (QE) lo ngại giá tăng cao tương lai Ngoài ra, ECB phải công bố điều khoản cụ thể khoản vay khẩn khẩn cấp giành cho ngân hàng yếu nhằm gia tăng tính minh bạch sách NHTW Nhật Bản (BOJ) chưa có thay đổi sách điều hành hướng tới mục tiêu lạm phát 2%1 BoJ tiếp tục nới rộng chương trình mua tài sản từ 410 tỷ Yên lên 450 tỷ Yên lợi suất TPCP nước hạ xuống gần mức 0% lần kể từ tháng 11/2016 IMF khuyến nghị Nhật Bản cần tiếp tục giữ sách nới lỏng tiền tệ tài khóa nhằm hỗ trợ tăng lạm phát2 NHTW Trung Quốc (PBoC) có bước mạnh mẽ việc thắt chặt sách tiền tệ PBoC có lần liên điều chỉnh tăng lãi suất nửa đầu năm 2017 khoản cho vay trung hạn thoả thuận mua lại trái phiếu thị trường mở Ngoài ra, Trung Quốc có bước tiến đáng kể việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ ECB chấp nhận đưa đồng tiền vào giỏ dự trữ ngoại hối 1.1.3 Thị trường tài giới Thị trường chứng khốn tồn cầu tiếp tục có nhiều dấu hiệu tích cực.Tính đến 20/6/2017, hầu hết số chứng khốn lớn tồn cầu có mức tăng điểm so với so với đầu năm Dẫn đầu thị trường châu Á với mức tăng trung bình 15% so với đầu năm, thị trường chứng khốn Mỹ3 BOJ tiếp tục sách lãi suất -0.1% lãi suất qua đêm, giữ lợi suất 0% trái phiếu phủ Nhật kì hạn 10 năm chương trình nới lỏng định lượng thông qua mua tài sản trị giá 80 nghìn tỷ n/năm IMF khuyến nghị phủ Nhật Bản thay nâng thuế tiêu dùng đột ngột theo kế hoạch từ 8% lên 10% từ 2019 nên nâng dần với biên độ khoảng 0,5% đến 1% mức thuế đạt mức 15% Đáng lưu ý thị số NASDAQ tăng 15% so với đầu năm số DOW JONES S&P500 tăng khoảng 9% so với đầu năm Hầu hết đồng tiền chủ chốt tăng giá so với USD Tính đến ngày 20/06, số USD Bloomberg giảm 5,1% giá trị so với đầu năm 2017 Đồng Euro có khoảng thời gian tăng giá mạnh nửa đầu tháng với mức tăng 5,26% so với USD Đồng Nhân dân tệ có mức tăng giá 1,73% so với USD 1.1.4 Giá hàng hóa giới Giá dầu, thị trường dầu mỏ tháng đầu năm có diễn biến xấu vòng 20 năm qua xu hướng giảm giá mạnh Giới chuyên gia dự báo, giá dầu mốc 40 USD/thùng tỏ lo ngại khả điều tiết nguồn cung OPEC Giá dầu giảm mạnh có nhiều nghi ngại khả OPEC việc kiềm chế nguồn cung dầu thô dư thừa từ năm 2014, khiến sản lượng vượt trội so với mức tiêu thụ Thậm chí, OPEC gia hạn cắt giảm sản lượng tới hết quý 1/2018, giá dầu tiếp tục giảm 15% Giá hàng hóa, diễn biến giá hàng hóa nửa đầu năm 2017 không ổn định liên tục tăng giảm Tuy nhiên, nhìn chung xu giá hàng hóa tăng so với kỳ 1.2 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2017 Theo Tổng cục thống kê, Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với kỳ năm trước (quý I tăng 5,15%; quý II khởi sắc quý I với tốc độ tăng 6,17%), khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,65%, đóng góp 0,43 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,81%, đóng góp 2,0 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,85%, đóng góp 2,59 điểm phần trăm Trên khía cạnh tổng cung, tăng trưởng khu vực nông lâm thủy sản, ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành xây dựng khu vực dịch vụ phục hồi tốt, ngành khai khoáng tiếp tục xu hướng giảm Trong đó, khu vực nơng, lâm, thủy sản tiếp tục phục hồi tốt tăng 2,65% so với kỳ năm trước (cùng kỳ giảm 0,1%) Trong ngành nơng nghiệp thủy sản đạt mức tăng cao so với mức tăng kỳ năm trước Ở khu vực công nghiệp xây dựng, ngành khai khoáng tăng trưởng âm (-8,2%) chủ yếu sản lượng khai thác dầu thô giảm mạnh 12,5% so kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước giảm 6,1%) Chỉ số IIP ngành công nghiệp chế biến chế tạo tháng đầu năm tăng 10,5% so với kỳ (cùng kỳ tăng 10,1%) Ngành xây dựng tháng đầu năm tăng 8,5%, sau tăng thấp 6,1% quý Khu vực dịch vụ ghi nhận mức tăng trưởng cao năm trước (6,9% so với 6,5% năm 2016 5,9% năm 2015) nhờ bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt mức tăng Quy mô kinh tế Việt Nam dự kiến đạt 215,4 tỷ USD cuối năm 2017 tăng lên 232,7 tỷ USD năm 2018, tương ứng với mức GDP bình quan đầu người 2.301 USD 2.460 USD Lạm phát dự báo quanh mức 5% loại phí Nhà nước quản lý giáo dục, y tế điều chỉnh theo lộ trình Cụ thể, số CPI bình quân tăng 4,9% năm 2017 4,8% năm 2018 Tuy nhiên, tồn công nghiệp chế tạo tăng trưởng cơng nghệ khai khống giảm sâu Sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn 43.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động Một số chi phí, chi phí vận tải, logistics cao Giải ngân tăng chưa đạt yêu cầu tháng đạt 38,5% dự toán Sau cố Galaxy Note cuối năm ngối, sản xuất cơng nghiệp q II/2017 tăng lên việc lắp ráp Samsung Galaxy S8 vào guồng Chỉ số sản xuất công nghiệp quý II tăng 9% so kỳ năm ngoái nhờ vào sản xuất thiết điện thoại tăng mạnh Bên cạnh đó, ngành xây dựng tăng tốc quý II, tăng trưởng 12% so kỳ năm trước Dịch vụ mạnh Việt Nam nhờ vào nguồn lợi từ du lịch Các chuyên gia HSBC dự báo, ngoại trừ trường hợp thiên tai, du lịch tiếp tục tăng trưởng mạnh thời gian lại năm, đặc biệt phủ mở rộng danh sách quốc gia miễn thị thực đến tháng 6/2018 Tăng trưởng tín dụng đạt 20% so với kỳ năm trước Ngân hàng Nhà nước đề mục tiêu tăng trưởng cho vay 18% năm Sự tăng trưởng hàm lượng tín dụng tăng trưởng tín dụng cao kéo dài làm dấy lên quan ngại chất lượng tài sản, điều kiện nợ xấu trước chưa xử lý triệt để Báo cáo bán niên WB nhiều thách thức rủi ro cho kinh tế Việt Nam Trước hết, sách mở cửa mạnh mẽ phụ thuộc vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam khiến cho kinh tế dễ bị tổn thương tăng trưởng đối tác thương mại lớn chững lại Trên khía cạnh tổng cầu, thành phần tổng cầu cho thấy chuyển biến tích cực, khiêm tốn Tổng cầu cải thiện trước hết cầu tiêu dùng Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm 2017 (đã loại trừ yếu tố giá) tăng 8,4% so với kỳ (cùng kỳ năm 2016 tăng 8,1%), mức cao năm qua Tháng ước tính nhập siêu 300 triệu USD Tính chung tháng năm 2017 nhập siêu 3,08 tỷ USD, 2,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, khu kinh tế nước nhập siêu 14,77 tỷ USD; khu vực có vốn FDI (kể dầu thô) xuất siêu 11,69 tỷ USD Về xuất khẩu: Tính chung tháng, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 115,2 tỷ USD, tăng 18,7% so với kỳ năm 2016 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực tiếp tục tăng so với kỳ năm trước điện thoại linh kiện, hang dệt may, điện tử máy tính linh kiện… Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, EU, Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Về nhập khẩu: Tính chung tháng, kim ngạch hàng hoá nhập ước tính đạt 118,3 tỷ USD, tăng 24% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với kỳ năm trước máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng, điện tử máy tính linh kiện, điện thoại linh kiện, vải… Những thị trường nhập lớn Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2017 tăng trở lại mức 0,11% so với tháng trước Trước đó, CPI tháng giảm 0,17%, tháng giảm 0,53% nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kong địa phương thu hút nguồn vốn FDI lớn Thanh Hoá, Nam Định, Kiên Giang, Bình Dương, TP HCM Đầu tư FDI từ đầu năm đến 20/7/2017 thu hút 1.378 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 12,9 tỷ USD, giảm 2,1% số dự án tăng 48,7% vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, có 677 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với 5,9 tỷ USD, tăng 38,5% so với kỳ năm trước 10 mạnh 21,6%, tương ứng 52,7% giá trị tài sản (xem thêm Phân tích dòng tiền) Tiền mặt ln chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản Công ty năm qua Điều giúp Cơng ty ln trì khả tốn mức an tồn đảm bảo nguồn vốn trạng thái sẵn sàng cho nhu cầu đầu tư mở rộng Khoản phải thu ngắn hạn Công ty giảm mạnh 21,8% năm, 106 tỷ đồng chủ yếu nằm khoản phải thu khách hàng ngắn hạn Năm 2016, CNG tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm sốt khoản phải thu, nhờ khoản phải thu ngắn hạn tiếp tục thu hẹp, giúp tối ưu hóa nguồn vốn lưu động giảm chi phí tài cho Công ty Bên cạnh sụt giảm khoản phải thu ngắn hạn, Công ty cho thấy công tác thu hồi nợ xấu tốt, khoản mục trích lập dự phòng nợ xấu tính đến cuối năm 2016 2,9 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2015 Tài sản dài hạn Tính đến cuối năm 2016, tài sản dài hạn Công ty 149,4 tỷ đồng, giảm 16,4% so với năm 2015 chiếm 23% tổng tài sản Tài sản dài hạn Công ty tập trung khoản mục tài sản cố định với tổng giá trị lại đến cuối năm 2016 142,6 tỷ đồng Tài sản cố định giảm mạnh chủ yếu việc thực khấu hao tài sản năm So với năm 2015, nguyên giá tài sản cố định tăng nhẹ 31,2 tỷ đồng đứng mức 711,6 tỷ đồng, chủ yếu dự án lớn phần hoàn thiện chủ yếu năm 2015 Tổng nguồn vốn 33 Vốn chủ sở hữu là nguồn tài trợ cho Công ty chiếm 71,5% tổng nguồn vốn với 465 tỷ đồng Trong đó, Nợ phải trả chiếm 28,5% với 185,3 tỷ đồng Nợ phải trả Tính đến hết ngày 31/12/2016, tổng nợ phải trả Công ty mức 185,3 tỷ đồng, tập trung chủ yếu nợ ngắn hạn với 157 tỷ đồng, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng 15%, mức 28 tỷ đồng Tổng giá trị nợ vay giảm mạnh 36,8%, 47 tỷ đồng; tỷ lệ nợ vay/nguồn vốn 7% Việc trì nợ vay mức thấp giúp Cơng ty gánh chịu áp lực từ lãi vay giúp Công ty dễ dàng huy động vốn cho dự án đầu tư mở rộng tương lai cần thiết Vốn chủ sở hữu Năm 2016, nguồn vốn chủ sở hữu Công ty đạt 465 tỷ đồng, tăng 16,6% so với năm trước chiếm 71% tổng nguồn vốn Mức sinh lời tốt năm qua giúp khoản mục lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 114 tỷ đồng, tăng 58,8% so với năm 2015, quỹ đầu tư phát triển (cũng trích lập từ lợi nhuận Công ty) tăng mạnh 51,3% đạt 70 tỷ đồng Đây yếu tố giúp nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng mạnh năm 34 3.2.3 Phân tích số tài Nhóm số khả tốn Nhóm tiêu tốn Cơng ty khơng có nhiều biến động so với năm trước Việc trì tỷ trọng tiền tương đương tiền cao giúp Cơng ty ln trì khả tốn tốt qua năm Có thể thấy khoản công ty đạt cao năm qua, HSTT hành đạt 3,2; HSTT nhanh đạt 2,9; HSTT tiền mặt đạt 2,2 Các số toán gia tăng vượt xa mốc lần cho thấy tình hình tài vững mạnh tảng vững giúp gia tăng khả huy động vốn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty cần 35 Nhóm số hiệu hoạt động Kỳ thu tiền bình qn năm 2016 rút ngắn 49,5 ngày; khoản phải thu ngắn hạn khách hàng 106 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2015 Điều chi thấy Cơng ty tiếp tục thực nghiêm ngặt công tác quản lý công nợ tuân thủ nghiêm ngặt quy định kế toán Kỳ trả tiền bình qn cơng ty giảm nhẹ xuống 55 ngày Trong cơng tác quản lý khoản phải trả, Công ty coi trọng việc thực đầy đủ hạn nghĩa vụ phải trả đối tác Điều giúp gia tăng uy tín niềm tin thương hiệu CNG năm qua, góp phần thuận lợi cho cơng tác quản trị dòng tiền Cơng ty Năm 2016, số ngày hàng tồn kho tăng lên đáng kể, từ 12,3 ngày năm 2015 lên 19,2 ngày Tuy vậy, điều đáng lo ngại gia tăng kỳ lưu kho chủ yếu đến từ hoạt động mở rộng thị trường Việc mở rộng khách hàng thị trường phía Bắc đòi hỏi Cơng ty phải gia tăng tích trữ hàng tồn kho, nguyên vật liệu cao Vòng quay tổng tài sản năm 2016 đạt 1,4 lần, giảm nhẹ so với năm 2015 Vòng quay tổng tài sản sụt giảm chủ yếu đến từ sụt giảm doanh thu giá bán khí suy giảm năm vừa qua Bên cạnh đó, dự trữ tiền mặt nhu cầu gia tăng tích trữ hàng tồn kho nguyên nhân khiến vòng xoay tổng tài sản giảm nhẹ năm vừa qua Chỉ tiêu cấu vốn Tỷ lệ nợ giữ tỷ trọng thấp cấu nguồn vốn Năm 2016, tỷ trọng nợ phải trả/nguồn vốn sụt giảm 28,5%, nhờ vào hiệu của hoạt động kinh doanh giúp Cơng ty có thêm nguồn lực tài từ gia tăng khoản mục lợi nhuận giữ lại Với tình hình tài tích cực, Cơng ty giảm nhanh việc sử dụng nợ vay Theo đó, Nợ vay ngắn hạn dài hạn giảm mạnh 37% so với năm 2015, giúp Cơng ty giảm mạnh áp lực chi phí lãi vay năm tới Nhóm tiêu khả sinh lời 36 Sự hiệu sách thay đổi giá bán giúp lợi nhuận Công ty ghi nhận tăng trưởng khả quan năm 2016 Theo đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế đạt 12,6% tỷ suất lợi nhuận gộp đạt 26,2%, cải thiện tích cực so với năm 2015 Chỉ số sinh lời tổng tài sản (ROAA) đạt 18,6%, tăng nhẹ so với năm 2015, số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROEA) lại sụt giảm nhẹ so với năm trước, đạt 27,9% Chỉ số ROEA sụt giảm chủ yếu tốc độ tăng trưởng nhanh vốn chủ sở hữu năm vừa qua tăng gần 17% so với năm 2015 3.3 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3.3.1 Định giá theo phương pháp tương đối Mã CK CNG GAS PGD PGS ASP PVG TDG PCG Trung bình Vốn hóa 831,590 122,645,611 4,157,911 974,976 224,037 210,671 139,965 133,977 16,164,842 P/E 8.53 11.07 9.25 9.39 5.18 11.29 7.72 12.33 10.97 P/B 1.96 2.89 3.22 1.01 0.55 0.54 0.88 0.65 2.87 CNG giao dịch với tỉ lệ P/E 8.53 lần, thấp trung bình ngành 28.68%, đồng thời tỉ lệ P/B 1.96 thấp trung bình ngành khoảng 46% 37 Theo đó, doanh thu lợi nhuận trước thuế quý công ty đạt 1,687 tỷ đồng 49,1 tỷ đồng, EPS quý liền kề (Q3/2016-Q2/2017) 3721 giá trị sổ sách cổ phiếu 15.632 chúng tơi có dự đốn sau: Định giá theo P/E: Mức P/E phù hợp: 10.97 EPS quý liền kề: 3.721 Giá mục tiêu: 40.8 nghìn đồng Định giá theo P/B: Mức P/B phù hợp: 2.86 BVPS: 15.682 Giá mục tiêu: 44.9 nghìn đồng • • Kết luận: Với tỷ trọng phương pháp 80% cho P/E 20% cho P/B, giá mục tiêu cho cổ phiếu SSI 41,632 đồng 3.3.2 Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) CNG có họat động cấu trúc chi phí ổn định tương đối theo doanh thu, ROE mức cao tỷ lệ chia cổ tức biến động Do vậy, DCF sử dụng để định giá CNG Với mức giá trị NAV/CP 38,286đ, CNG mang lại lợi nhuận tương đương 23% quý Dự báo Tăng trưởng doanh thu Sản lượng tăng mạnh đồng thời giá dầu hồi phục nhân tố tích cực bù trừ cho việc giá bán khí sụt giảm 38 Tốc độ tăng trưởng doanh thu dự phóng dự mức độ tái đấu tư vôn, lạm phát hiệu suất sử dụng vốn đầu tư, giá khí tự nhiên Chúng tơi dự phóng mức tăng trưởng 4.97% yoy cho từ năm 2017 đến 2019 cho Terminal Value (giá trị cuối cùng) Đây mức độ tăng trưởng mà CNG có nhiều khả đạt năm đặt biệt với mà thông tin BCTC/Q2 tăng trưởng tích cực vừa dược cơng bố Sản lượng Chúng dự báo sản lượng tiêu thụ khí CNG 2017 đạt 85 triệu SM3, tăng 15 triệu Sm3 so với 2016 Giá dầu khí tự nhiên Trang tin tài Kitco News dẫn báo cáo Cty Dịch vụ tài Societe Generale cơng bố hơm thứ Năm, đưa uớc tính giá dầu đá phiến Mỹ trung bình 47,5 USD thúng quý III/2017, giảm so với mức kỳ vọng 55 USD/thùng đưa trước Giá dầu giới giảm bất chấp Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) cắt giảm sản lượng 1,8 triệu thùng ngày từ tháng Giêng tới Các thơng tin chó thấy tín hiệu tín hiệu giá dầu tăng trưởng quý Giá khí tự nhiên tăng 180% so với kỳ năm 2016 cho thấy tín hiệu tích cực giá bán cấu trúc trưởng doanh thu quý 39 Lợi nhuận biên Chúng giả định mức lợi nhuận gộp 23.42% không đổi, phù hợp với cấu trúc chi phi trực tiếp biền đổi dài hạn ngành khí đốt Giả định tỷ lệ sử dụng vốn hoạt động (chi phí vốn hóa vơn lưu động ròng) tương đối thấp hoạt động CNG khơng dổi 1.5% 6.6% theo doanh thu Chi phí vốn (WACC) Lợi suất thị trường tính từ tổng hợp sống VN-Index VN30 khoảng thời gian năm từ 2013 đến 2017, với kết 14.479% yoy Lợi suất phi rủi ro tham khảo VIBOR, với 7% yoy Tỷ số D/E CNG dược tính dựa giá trị tỷ lệ cấu trúc vốn hệ số B vốn chủ sở hữu tham lấy hồi quy tuyến tính giá đóng cửa tuần CNG theo VNIndex 1YTD Khuyến nghị Khuyến nghi ̣đầu tư Chúng khuyến nghị MUA cổ phiếu CNG cho triển vọng 2017 với giá mục tiêu 38,286/cổ phiếu theo phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền, giá mục tiêu cao 23% so với giá cổ phiếu ngày 5/8/2016 CNG có số điểm nhấn đầu tư sau: i Triển vọng tăng trưởng ngành tốt: Sản lượng CNG tiếp tục tăng trưởng tốt thời gian tới nhờ bắt đầu cung cấp khí cho khách hàng Viglacera (Bình Dương) từ đầu năm 2017 với sản lượng khoảng 20-25 triệu Sm3/năm tiếp tục tăng sản lượng từ số khách hàng khác miền Bắc, lợi nhuận sau thuế 2017 dự báo đạt 157,2 tỷ đồng, tăng 25,9% yoy, EPS 5.232 đồng/cổ phiếu; ii Biên lợi nhuận trì ổn định nhờ chế giá mua khí đầu vào giá khí bán thả nổi; iii Cổ tức tiền mặt ổn định: với khả tạo dòng tiền tốt từ hoạt động kinh doanh, CNG nhiều năm qua trả cổ tức ổn định Với kế hoạch trả cổ tức 30% mệnh giá năm 2016, suất cổ tức khoảng 7,2% Tuy nhiên, nhà đầu tư cần lưu ý số rủi ro sau đầu tư vào CNG: 40 i Mặc dù giá mua khí đầu vào giá bán khí thả theo giá dầu FO sản phẩm liên quan đến dầu thô khác, nhiên giá dầu thơ giảm mạnh giá bán CNG giảm mạnh, lợi nhuận gộp CNG không đủ bù cho chi phí cố định khác chi phí khấu hao, chi phí quản lý Khi doanh thu, lợi nhuận CNG giảm mạnh theo; ii Rủi ro thứ giá mua khí đầu vào, CNG mua khí chủ yếu từ CTCP Khí thấp áp Việt Nam, thuộc tập đồn Dầu Khí Việt Nam, nhiên có thay đổi sách giá khí đầu vào bất lợi làm ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu lợi nhuận CNG 41 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Tài sản thiếu chờ xử lý IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu nhà nước Giao dịch mua bán lại trái Năm 2013 510,957 249,842 Năm 2014 521,088 288,735 Năm 2015 465,633 281,711 Năm 2016 500,544 342,673 Quý I/2017 517,448 276,343 Quý II/2017 521,554 242,787 62,192 187,650 126,620 162,115 32,311 249,400 18,773 323,900 29,343 247,000 18,787 224,000 65,000 65,000 40,000 40,000 13,000 33,900 33,900 13,000 33,900 33,900 168,577 157,495 135,602 106,086 173,313 204,801 152,486 153,511 132,158 106,259 167,766 202,893 3,998 3,685 4,946 1,689 8,536 7,731 12,092 7,329 -7,030 1,750 -3,252 1,122 -2,983 2,010 -4,999 1,702 -7,525 23,173 23,173 21,932 21,932 26,447 26,447 42,038 42,038 25,635 25,635 35,438 35,438 4,366 2,597 1,284 12,926 7,516 5,024 8,873 8,347 524 9,746 7,495 2,251 8,257 8,257 4,629 4,557 72 phiếu phủ Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Trả trước cho người bán dài hạn Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội dài hạn Phải thu cho vay dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang V Đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 482 117,186 97,487 82,058 419,192 (337,134 ) 13,954 42,087 (28,133) 51 170 (119) 384 120,434 178,163 936 149,367 1,927 177,345 1,927 164,167 1,927 936 1,927 1,927 1,927 112,455 109,110 554,228 -445,118 170,817 170,390 679,452 -509,062 142,672 142,526 711,625 -569,099 171,439 131,799 711,625 -579,826 160,448 121,094 711,625 -590,531 712 1,010 -298 427 1,010 -583 147 1,010 -863 39,641 40,808 -1,167 39,353 40,808 -1,455 250 1,425 2,632 250 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Đầu tư dài hạn khác VI Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác VII Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13 Quỹ bình ổn giá 14 Giao dịch mua bán lại trái 19,699 16,582 7,980 6,410 4,768 3,978 1,543 7,646 6,410 4,768 3,978 1,543 3,117 334 628,143 641,522 643,796 649,911 694,792 685,721 184,645 147,459 90,995 209,154 184,285 122,304 245,060 201,176 100,004 185,320 157,298 96,642 207,851 186,514 105,934 262,299 247,647 135,908 4,077 5,550 7,051 10,478 6,420 8,532 4,536 6,418 3,354 5,199 9,891 1,462 6,225 9,566 25,867 20,990 35,402 38,243 1,771 39,660 3,272 44,605 43,098 38,122 627 30,840 563 26,740 677 26,740 - 1,549 2,921 2,145 phiếu Chính phủ II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi 10 Cổ phiếu ưu đãi (Nợ) 11 Thuế thu nhập hỗn lại phải trả 12 Dự phòng phải trả dài hạn 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 14 Dự phòng trợ cấp việc làm B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu - Cổ phiếu ưu đãi Thặng dư vốn cổ phần Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ 37,186 24,870 43,883 28,022 21,337 14,652 30,231 17,915 36,929 16,615 9,930 3,245 4,453 6,954 4,453 6,954 6,954 6,954 6,954 4,453 6,954 443,498 443,498 270,000 432,368 432,368 270,000 398,736 398,736 270,000 270,000 464,591 464,591 270,000 270,000 486,941 486,941 270,000 270,000 423,422 423,422 270,000 1,696 1,696 1,696 1,696 1,696 1,696 10,172 -3 3,555 -3 9,179 -3 9,179 -3 -3 -3 8,728 17,915 46,227 69,972 69,972 69,972 9,179 9,179 sở hữu 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước - LNST chưa phân phối kỳ 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 13 Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 14 Quỹ dự phòng tài II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ C LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 125,696 116,518 27,210 22,687 628,143 641,522 71,638 113,748 136,098 72,578 2,459 25,523 71,638 111,289 47,056 643,796 649,911 694,792 685,721 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 949,781 1,085,58 950,20 890,56 744,291 1,085,58 856,053 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài 205,490 229,528 19,446 14,308 Quý I/2017 Quý II/2017 291,119 341,324 - 949,781 950,20 717,53 232,67 8,700 890,56 652,06 238,50 7,449 291,119 341,324 234,71 56,400 286,974 2,094 2,063 54,350 Chi phí tài Trong :Chi phí lãi vay Phần lãi/lỗ công ty liên doanh, liên kết Chi phí bán hàng 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 12 Thu nhập khác 13 Chi phí khác 14 Lợi nhuận khác Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi ích cổ đơng thiểu số Lợi nhuận sau thuế cổ đông Công ty mẹ 19 Lãi cổ phiếu (*) (VNÐ) 20 Lãi suy giảm cổ phiếu (*) 14,691 14,508 7,574 7,483 6,216 6,108 6,155 6,155 1,042 1,042 - 800 800 11,806 58,652 10,768 89,409 18,784 70,221 26,332 62,971 9,526 19,949 1,012 20,687 139,788 136,085 33,913 1,200 7,245 -6,045 150,49 134 2,886 -2,752 27,978 667 1,419 -752 146,15 33 1,105 -1,073 14 44 -30 - 33 139,035 130,040 33,947 25,197 147,74 25,811 27,948 15,135 145,07 25,115 4,809 6,806 -7,646 1,236 1,642 789 2,435 112,489 118,727 120,28 22,350 24,706 22,350 24,706 123,900 123,900 112,489 4,736 4,166 118,727 120,28 3,993 3,900 - 33 ... diệu sản xuất suất 14 1.3 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2016 1.3.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK VN) thức hình thành từ tháng... chính, số gấp đến lần năm trước 26 PHẦN PHÂN TÍCH CƠNG TY 3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM (CNG) Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM Mã chứng khoán: CNG Địa trụ sở chính: Đường số 15,... ty Khí Việt Nam chuyển nhượng toàn phần vốn sở hữu CNG Việt Nam sang Công ty Cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam - PVGas South CNG Việt Nam tiếp tục phát triển mở rộng thị trường phân phối

Ngày đăng: 25/02/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

      • 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế thế giới

      • 1.1.2. Động thái của các Ngân hàng Trung ương

      • 1.1.3. Thị trường tài chính thế giới

      • 1.1.4. Giá cả hàng hóa thế giới

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM

        • 1.2.1. Tổng quan kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2017

        • 1.2.2. Tác động của nền kinh tế thế giới đến Việt Nam

        • 1.3. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2016

          • 1.3.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán

          • 1 Thị trường chứng khoán tại Việt Nam năm 2017

          • PHẦN 2. PHÂN TÍCH NGÀNH DẦU KHÍ

            • 2.1 ĐIỂM MẠNH

            • 2.2. ĐIỂM YẾU

            • 2.3. CƠ HỘI

            • 2.4. THÁCH THỨC

            • 2.5. PHÂN TÍCH CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

            • PHẦN 3. PHÂN TÍCH CÔNG TY

              • 3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM (CNG)

                • 3.1.1. Lịch sử hình thành

                • 3.1.2. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của CNG

                • 3.1.3. Các mục tiêu chủ yếu

                • 3.1.4. Hoạt động kinh doanh

                • 3.2. PHÂN TÍCH CƠ BẢN

                  • 3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh

                  • 3.2.2. Cơ cấu tài sản – nguồn vốn

                  • 3.2.3. Phân tích chỉ số tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan