GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm và gọi HS nhận GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.. *Hướng dãn học ở nhà:-Xem lại các bài tập đã Tuần dạy
Trang 1Chủ đề 1 HÀM SỐ LƯỢ NG GIÁC (2 tiết - 1,2 )
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học.
2.Về kỹ năng: Học sinh thành thạo hơn trong việc giải bài tập.
3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
III PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề
Tuần 2- Tiết 1
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
- tanf(x) có nghĩa khi( )
1
x y
Gv: Với câu 5 và câu 6 ta phải
dùng công thức lượng giác
3
x
y 4)y 1 sin x 3
Trang 2
Tuần dạy - Tiết 2
VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
nếu x D thì x D và
f(-x)=f(x)
-Hàm số y=f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu
Hoạt động4: Xác định chu kỳ của hàm số.
-Gv: Hãy xác định chu kì tuần
hoàn của các hàm số: sinx; cosx;
VII CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và GTLN, GTNN của một hàm số lượng giác
-Làm thêm các bài tập trong Sbt
Rút kinh nghiệm
Trang 3Ngày soạn: 10/ 9 / 2016
Chủ đề 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (4 tiết- 3, 4, 5, 6)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa được
đề cập trong chương trình chuẩn
2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một sốkiến thức mới trong chương trình nâng cao
3.Về tư duy, thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
Học sinh: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề
Tuần dạy Tiết 3
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm.-Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải
-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c)
3/ Bài mới:
I Phương trình lượng giác cơ bản
HĐ1( ): (Bài tập về
phương trình lượng giác cơ
bản)
GV nêu đề bài tập 14 trong
SGK nâng cao GV phân
công nhiệm vụ cho mỗi
nhóm và yêu cầu HS thảo
luận tìm lời giải và báo
HS trao đổi và cho kết quả:
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
)sin 4 sin ;
51
Trang 4Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
nghiệm của phương trình
trên khoảng đã chỉ ra)
GV nêu đề bài tập 2 và viết
lên bảng
GV cho HS thảo luận và
tìm lời giải sau đó gọi 2 HS
đại diện hai nhóm còn lại
lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng…
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa…
HS trao đổi và rút ra kết quả:
V CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Hỏi: Giải các phương trình:
Trang 5Tuần dạy Tiết 4
VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải
và cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép
HS trao đổi và cho kết quả:
Trang 6Tuần dạy - Tiết 5
VIII TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới:
HĐ1(Phương trình bậc nhất đối với
sinx và cosx; phương trình đưa về
phương trình bậc nhất đối với sinx
và cosx)
HĐTP 1: (phương trình bậc nhất
đối với sinx và cosx)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm
lời giải
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả của nhóm và gọi HS nhận
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS các
nhóm thảo luận tìm lời giải
GV gọi HS trình bày lời giải và
nhận xét (nếu cần)
GV phân tích hướng dẫn (nếu HS
nêu lời giải không đúng) và nêu lời
giải chính xác
Các phương trình ở bài tập 2 còn
được gọi là phương trình thuần nhất
bậc hai đối với sinx và cosx
GV: Ngoài cách giải bằng cách đưa
về phương trình bậc nhất đối với
sinx và cosx ta còn có các cách giải
khác
GV nêu cách giải phương trình
thuần nhất bậc hai đối với sinx và
cosx:
a.sin2x+bsinx.cosx+c.cos2x=0
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại biện trình bày kết quả của nhóm
HS các nhóm nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS các nhóm xem nội dungcác câu hỏi và giải bài tập theo phân công của các nhóm, các nhóm thảo luận, trao đổi để tìm lời giải
Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS chú ý theo dõi trên bảng…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a)3sinx + 4cosx = 5;
b)2sinx – 2cosx = 2 ;c)sin2x +sin2x =1
2d)5cos2x -12sin2x =13
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a)3sin2x +8sinx.cosx+8 3 9 cos2x = 0;
b)4sin2x + 3 3 sin2x-2cos2x=4c)sin2x+sin2x-2cos2x = 1
2;d)2sin2x+3 3sinx.cssx +
đối với sinx và cosx)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải các câu được phân công sau
đó cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Bài tập1: Giải các phương trình:
Trang 7Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV cho HS các nhóm thảo
luận để tìm lời giải sau đó
cử đại diện báo cáo
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng …
HS trao đổi và rút ra kết quả:
luận tìm lời giải
GV gọi HS đại diện các
nhóm lên bảng trình bày lời
đó cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
Bài tập 2 Giải các phương trình sau:a)cos2x – sinx-1 = 0;
Trang 8Tuần dạy - Tiết 6
X TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới:
HĐ1:
GV nêu các bài tập và
ghi lên bảng, hướng
dẫn giải sau đó cho HS
bày đúng lời giải
HS các nhóm thảo luận đẻ tìm lời giải cácbài tập như được phân công
HS đại diện các nhóm trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) cos 2 sin 1 0sin (2sin 1) 0
1sin
2
x x
thảo luận và gọi HS đại
diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)ĐK: sinx≠0 và cosx≠0
1
b Ta thấy với cosx = 0 không thỏa mãn
phương trình với cosx≠0 chia hai vế của phương trình với cos2x ta được:
Trang 9Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
XI CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nêu lại công thức nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản, các phương trình lượng giác thường gặp
và cách giải các phương trình lượng giác thường gặp
-Xem lại các bài tập đã giải và các cách giải các phương trình luợng giác cơ bản và thường gặp
-Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương trong sách bài tập
Rút kinh nghiệm
Trang 10Ngày soạn: 2 / 10 / 2016
Chủ đề 3 CHỦ ĐỀ :PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG (2 tiết- 7, 8 )
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạngtrong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng Thông qua
việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểumột số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độTích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Tiến trình giờ dạy:-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
Tuần dạy - Tiết 7
+Ôn tập kiến thức:Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép dời hình, các phép tịnh tiến, , phép quay (là những phép dời hình)
+Nêu các tính chất của các phép dời hình,…
GV gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS đại diện nhóm
HS thảo luận theo nhóm Cử đại diện lên bảng trình bày
Vì O’A’=OA, O’B’=OB, A’B’=AB và AB2= 2
Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến
3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’, A’, B’ thì ta có:
Gy: I’(-2; 3)d' đối xứng với d qua tâm O nên phương
Trang 11lên bảng trình bày lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
trình của đường thẳng d có dạng: 3x + 2y + c= 0
Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d khi đó điểm đối xứng của M qua O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng d’
Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0 c1
Vậy đường thẳng d’ có phương trình: 3x +2y +1 = 0
Gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời
thảo luận tìm lời giải
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Phép quay tâm O góc quay 900
N' M'
Trang 12và nêu kết quả đúng
(nếu HS không trình
bày đúng kết quả)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ v 0là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng qua hai trục song song với nhau
*Hướng dãn học ở nhà:-Xem lại các bài tập đã
Tuần dạy - Tiết 8
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép đồng dạng, phép vị tự,…
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
GV nêu đề và ghi lên bảng,
cho HS các nhóm thảo luận
để tìm lời giải và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép…
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Qua phép vị tự đường thẳng d’
song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng 3x+2y+c =0
Lấy M(0;3) thuộc d Gọi M’(x’,y’) là ảnh của M qua phép
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử đại diện lên bảng trình
Bài tập1:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + 2y – 6 = 0 Hãy viếtphương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k
b)hãy viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép vị tự
Trang 13luận để tìm lời giải và gọi
đại diện nhóm lên bảng
trình bày kết quả của nhóm
thảo luận để tìm lời giải và
gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải )
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tựtâm I(-1;-1) tỉ số 1
thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O thuộc d1
Vậy phương trình của d1 là:
x+y=0 Ảnh của d1 qua phép quaytâm O góc quay -450 là đường thẳng Oy có phương trình: x = 0
HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết quả và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
Bài tập 3:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y -2 = 0 Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị
tự tâm I(-1;-1) tỉ số 1
2
k và phép quay tâm O góc quay -450
Bài tập 4:
Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 +(y-2)2 = 4 Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – 2y -6 = 0
Trang 14- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng.
Trang 15Ngày soạn: 22 / 10 / 2016
Chủ đề 4 TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT (4 tiết 9,10,11,12)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn
2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một sốkiến thức mới trong chương trình nâng cao
3.Về tư duy, thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
Học sinh: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III PHƯƠNG PHÁP:
Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề
Tiết 9
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới:
Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
GV gọi HS nêu lại quy tắc
cộng, quy tắc nhân, hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp và công
Gọi HS đại diện lên bảng
HS nêu lại lý thuyết đã học…
HS các nhóm thảo luận và ghi lờigiải vào bảng phụ
Đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
Trang 16Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
nhóm thảo luận và gọi đại
diện lên bảng trình bày lời
d Vậy có: 4x5x5x5 = 500 đa thức
b) Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0)
-Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b
-Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c
-Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách chọn d
Theo quy tắc nhân ta có:
4x4x3x2=96 đa thức
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
và ghi chép
HS trao đổi và cho kết quả:
a)Nếu dùng cả 5 lá cờ thì một tín hiệu chính là một hoán vị của 5
lá cờ Vậy có 5! =120 tín hiệu được tạo ra
b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá
cờ là một chỉnh hợp chập k của 5phần tử Theo quy tắc cộng, có tất cả:
1 2 3 4 5
5 5 5 5 5 325
A A A A A tín hiệu
D I
a) Các hệ số tùy ý;
b) Các hệ số đều khác nhau
Bài tập 3 Để tạo những tín hiệu,
người ta dùng 5 lá cờ màu khác nhau cắm thành hàng ngang Mỗi tín hiệu được xác định bởi số lá
cờ và thứ tự sắp xếp Hỏi có có thể tạo bao nhiêu tín hiệu nếu:a) Cả 5 lá cờ đều được dùng;
b) Ít nhất một lá cờ được dùng
V CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết 10
Trang 17VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới:
HĐ1: (Ôn tập kiến thức và bài
tập áp dụng)
HĐTP: (Ôn tập lại kiến thức
về tổ hợp và công thức nhị
thức Niu-tơn, tam giác Pascal,
xác suất của biến cố…)
GV gọi HS nêu lại lý thuyết về
tổ hợp, viết công thức tính số các
tổ hợp, viết công thức nhị thức
Niu-tơn, tam giác Pascal
Gọi HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, và nêu lời giải
chính xác (nếu HS không trình
bày đúng lời giải)
HS nêu lại lý thuyết đã học…
Viết các công thức tính số các tổhợp, công thức nhị thức Niu-tơn,
…Xác suất của biến cố…
HS nhận xét, bổ sung …
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải ghi vào bảng phụ
HS đại diện nhóm lên bảng trìnhbày lời giải
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
và ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả;
Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho 5 bạn là một chỉnh hợp chập
5 của 11 bạn Vậy không gian mẫu gồm 5
11
A (phần tử)
Ký hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam”
Để tính n(A) ta lí luận như sau:
I.Ôn tập:
II Bài tập áp dụng:
Bài tập 1: Từ một tổ gồm 6
bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ tự khác nhau Tính xác suất sao cho trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam
Trang 18Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐTP2: (Bài tập về tính xác
suất của biến cố)
GV nêu đề và phát phiếu HT 2
và yêu cầu HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải
Gọi HS đại diện các nhóm lên
bảng trình bày kết quả của
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
và ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Kết quả của sự lựa chọn là một nhóm 5 người tức là một tổ hợp chập 5 của 12 Vì vậy không gian mẫu gồm:
5
12 792
Gọi A là biến cố cần tìm xác suất, B là biến cố chọn được hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó
có thầy P nhưng không có cô Q
C là biến cố chọn được hội đônggồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô
Q nhưng không có thầy P
Như vậy: A=B∪ C và n(A)=n(B)+ n(C)Tính n(B):
-Chọn thầy P, có 1 cách
-Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại,
có 2 6
C cách
-Chọn 2 cô từ 4 cô, có 2
4
C cáchTheo quy tắc nhân:
n(B)=1 2
6
C 2 4
C =90Tương tự: n(C)= 3 1
Bài tập2: Một tổ chuyên môn
gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong
đó thầy P và cô Q là vợ chồng.Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp.Tính xác suất để sao cho hội đồng có 3 thầy, 3 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai
VII CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Bài tập: Sáu bạn, trong đó có bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc Tính xác suất sao cho:a) Hai bạn H và K đứng liền nhau;
b) Hai bạn H và K không đứng liền nhau
Rút kinh nghiệm
-Tiết 11
VIII TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
Trang 192/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới:
IX CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Trang 20X TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
nhóm thảo luận để tìm lời
giải, gọi HS đại diện các
luận để tìm lời giải và gọi
HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo công thức nhị thức Niu-tơn ta có:
5 5
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Bài tập 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triễn:
luận tìm lời giải, gọi HS
đại diện nhóm có kết quả
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 trong khai triễn là:
Bài tập3:
Tìm số hạng thứ 5 trong khai triễn
10
2
x x
Trang 21Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
(nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác
(nếu HS không trình bày
thảo luận tìm lời giải
Gọi HS đại diện nhóm
trình bày lời giải và gọi
2
233603360
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và
cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số hạng thứ k + 1 của khai triễn là:
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải
luận để tìm lời giải
Gọi HS đại diện các nhóm
lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)
GV ra thêm bài tập tương
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và
cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS trao đổi và rút ra kết quả:
1
23
8
n n
na
C a
n n a
C a a n
a b
b ab a
a b
và n
Bài tập 2:
Trong khai triển của
x a 3 x b 6, hệ số x7 là -9 và không có số hạng chứa
x8 Tìm a và b
Trang 22Ngày soạn: 12 / 1 1 / 2016 Chủ đề 5 ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
(5 tiết 13,14,15,16,17)
I.Mục tiêu:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong không
gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song Thông qua việc rèn luyện
giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiếnthức mới trong chương trình nâng cao
3)Về tư duy và thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II.Chuẩn bị củaGV và HS:-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
III.Tiến trình giờ dạy:
Tiết 13:
Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu lại các tính chất thừa nhận
+Nêu lại phương pháp tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặtphẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng,…
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập vận dụng tính chất hai đường thẳng song song
A
Đ1 A = AG BN.
Đ2 Chứng minh chúng là 3
điểm chung của 2 mặt phẳng
1 Cho tứ diện ABCD Gọi M,
N lần lượt là trung điểm củacác cạnh AB, CD và G là trungđiểm của MN
a) Tìm giao điểm A của AG
và (BCD)
b) Qua M kẻ đường thẳng
Mx // AA và Mx cắt (BCD) tạiM Chứng minh B, M, Athẳng hàng và BM = MA =AN
Trang 23H2 Nêu cách chứng minh 3 điểm
thẳng hàng?
c) Chứng minh GA = 3GA
Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng tính chất hai đường thẳng song song
(Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng)
GV hướng dẫn giúp HS giải quyết
vấn đề
H3 Nêu các cách tìm giao tuyến
của hai mặt phẳng?
I H
J
O
K S
A
D E
F x
Đ3
+ Tìm hai điểm chung
+ Tìm một điểm chung vàphương của giao tuyến
2 Cho hình chóp S.ABCD, đáy
ABCD là hình bình hành.a) Tìm giao tuyến của (SAC)
và (SBD)
b) Tìm giao tuyến của (SAD)
và (SBC)
c) Gọi H, I, J, K lần lượt làtrung điểm các cạnh SA, SB,
SC, SD Chứng minh rằngHIJK là hình bình hành
d) Lấy E SC (E S, E C).Tìm thiết diện của hình chópS.ABCD khi cắt bởi (ABE)
Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh:
– Cách vận dụng các tính chất của hai đường thẳng song song để giải toán.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm SBT, CKT (GV hướng dẫn, dặn dò)
Đọc trước bài “Đường thẳng và mặt phẳng song song”
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 24
Tiết 14
HĐ1:
GV gọi HS nêu lại vị trí tương
đối của đường thẳng và mặt
phẳng, vị trí tương đối của hai
Cho HS các nhóm thảo luận để
tìm lời giải và gọi HS đại diện
lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ trả lời…
HS các nhóm thảo luận để tìm lờigiải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải…
Bài tập1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD và AB>CD) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng
a)(SAC) và (SBD)b)(SAD) và (SBC)c)(SAB) và (SCD)(Xem hình vẽ 1)
d
O A
Trang 25Cho HS thảo luận để tìm lời
giải và gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình bày
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu phương pháp giải…
thuộc đoạn thẳng SC
a)Tìm giao điểm N của SD và (MAB);
b)Gọi I là giao điểm cảu AM và
BN Khi M di động trên đoạn SC thì điểm I chạy trên đường nào?(xem hình vẽ 2)
M I
N
O A
Trang 26Tiết 15
3 Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song
O O’
I N M
Đ1
OO // DF OO // (ADF)OO // CE OO // (BCE)
13
IM IN
ID IE MN // DE
MN // (CEF)
1 Cho hai hbh ABCD và
ABEF không cùng nằm trongmột mặt phẳng
a) Gọi O, O’ lần lượt là tâmcủa các hbh ABCD vàABEF Chứng minh đườngthẳng OO’ song song với cácmặt phẳng (ADF) và (BCE).b) Gọi M và N lần lượt là cáctrọng tâm của các tam giácABD và ABE Chứng minhđường thẳng MN // (CEF)
Hoạt động 2: Luyện tập tìm thiết diện của hình chóp
H1 Nêu tính chất của các giao
tuyến ?
A
B C
D M
N
M
Q P
Đ2
2 Cho tứ diện ABCD Trên
cạnh AB lấy một điểm M.Cho (P) là mp qua M, songsong với AC và BD
a) Tìm giao tuyến của (P) vớicác mặt của tứ diện
b) Thiết diện của tứ diện cắtbởi (P) là hình gì?
3 Cho hình chóp S.ABCD
có đáy ABCD là một tứ giáclồi Gọi O là giao điểm củahai đường chéo AC và BD.Xác định thiết diện của hìnhchóp cắt bởi mặt phẳng (P) điqua O, song song với AB và
SC Thiết diện đó là hình gì?
Trang 27 GV hướng dẫn HS cách xác định
thiết diện
H2 Ta cần xác định giao tuyến của
(P) với mặt nào trước ?
(P)(ABCD) = MN(P) // AB MN // AB
(P)(SBC) = MQ(P) // SC MQ // SC
(P)(SAB) = PQ(P) // AB PQ // AB
MN // PQ MNPQ làhình thang
Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh:
– Cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
– Các ứng dụng rút ra từ các tính chất
4 BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm SBT, CKT (GV hướng dẫn, dặn dị)
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 28
Tiết 16
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Cho HS các nhóm thảo luận để
tìm lời giải và gọi HS đại diện
lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ trả lời…
HS các nhóm thảo luận để tìm lờigiải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải…
Bài tập1:
Cho hình chóp S.ABCD, trên các cạnh SA và SC lần lược lấy hai điểm E và F sao cho SE SF
SA SC Chứng minh EF song song với mặt phẳng ABCD
song song với mặt phẳng)
GV nêu đề, ghi lên bảng và vẽ HS thảo luận để tìm lời giải và cử
Bài tập 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với AB//
Trang 29Cho HS thảo luận để tìm lời
giải và gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình bày
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu phương pháp giải…
CD ; goi G, G’ lần lượt là trong jtâm của các tam giác SAD, SBC Chứng minh đường thẳng GG’ song song với mặt phẳng (SAB)
HĐ2: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
Trang 30BT2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB//CD và CD > AB Một mp(P) đi qua AB
và cát các cạnh SC, SD lần lượt tại M và N Chứng minh MN//mp(ABCD)
Tiết 17.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu điều kiện cần và đủ để hai mp song song;
+Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song
+Nhắc lại định lí Ta-Lét trong không gian,…
GV gọi một HS nêu đề bài tập
1 trong SGK trang 71 và cho
HS cá nhóm thảo luận và ghi
lời giải vào bảng phụ
GV gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
HS xem đề và thảo luận nhóm
Cử đại diện lên bảng trình bày lờigiải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS các nhóm trao đổi để rút ra kết quả:…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
GV hướng dẫn: Chứng minh hai mp (a,AD) và (b,BC) song song với nhau.
Bài tập: Cho hình bình hành
ABCD và ABEF nằm trong hai mpphân biệt Gọi M, N là hai điểm di động trên hai đoạn thẳng AD và
Trang 31GV cho HS các nhóm thảo
luận để tìm lời giải và gọi HS
đại diện nhóm lên bảng trình
bày
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữaghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
-Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a)Hãy xác định giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) và giao tuyến của hai mp (SAC) và (SBD).b)Một mp ( ) thay đổi qua BC cắt cạnh SA tại A’(A’ không trùng với S và A và cắt cạnh SD tại D’ Tứ
Trang 33Ngày soạn: 2 / 12 / 2016
Chủ đề 6: DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN (4 tiết: 18,19,20,21)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân chưa được đề cậptrong chương trình chuẩn
2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn
và tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao
3.Về tư duy, thái độ::
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
Học sinh: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề
Tiết 18
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu phương pháp quy nạp toán học
+Nêu định nghĩa dãy số, dãy số tăng, giảm, dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn,…
HS nhận xét, bổ sung và sửa hữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Trang 34Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
nêu lời giải chính xác
(nếu HS không trình bày
đúng lời giải
HĐTP2:
GV nêu đề bài tập 2 và
cho HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải
GV gọi HS đại diện
và phân tích tìm lời giải
nếu HS không trình bày
đúng lời giải
n = k +1, tức là:
Sk+1= (k+1)2(k+2)Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
Sk+1=Sk+(k+1)[3(k+1)-1]
=k2(k+1)+(k+1)(3k+2)
=(k+1)(k2+3k+2)=(k+1)2(k+2)Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi
*
n
HS thảo luận để tìm lời giải…
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…
HS chú ý theo dõi trên bảng…
GV gọi HS nhắc lại khái
niệm dãy số và dãy số
hữu hạn
Cho biết khi nào thì một
dãy số tăng, giảm, bị
chặn trên, dưới và bị
chặn
GV nêu đề bài tập và ghi
lên bảng, cho HS các
nhóm thảo luận tìm lời
giải như đã phân công
Gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời
giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HS nhắc lại khái niệm dãy số và nêu khái niệm dãy số tăng, giảm, bị chặn, các nhóm thảo luận để tìm lời giải
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS thảo luận và nêu kết quả:
; d)u n cos2n; e)
2
2 1
n
n u n
2 nDãy số (un) bị chặn trên bởi 1
2
bị chặn dưới bởi 0
Vậy (un) bị chặn
V CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Bài tập: Chứng minh dãy số xác định bởi số hạng tổng quát sau là dãy tăng: 2 1
n
n u n
Trang 35Tiết 19
VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
thảo luận tìm lời giải,
gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
Gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải
22
16
5 45
81
n
n n
n n
n u u
S n
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Trang 36Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV nờu đề bài tập và
ghi lờn bảng, cho HS
thảo luận tỡm lời giải
Gọi HS đại diện nhúm
lờn bảng trỡnh bày lời
GV nờu đề và ghi lờn
bảng, cho HS thảo luận
tỡm lời giải
Gọi HS đại diện lờn
bảng trỡnh bày lời giải
1
67 4 213
n
u u n d d
HS thảo luận theo nhúm để tỡm lời giải và cử đại diện lờn bảng trỡnh bàylời giải (cú giải thớch)
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
5 ,6 ,8
2 4 đến số hạng thứ 17.
VII CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Cú bao nhiờu số của một cấp số cộng -9; -6; -3; … để tổng số cỏc số này là 66
Trang 37Tiết 20 -21
VIII TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu định nghĩa cấp số nhân
+Viết công thức tính số hạng tổng quát khi biết số hạng đầu và công bội
+Nêu tính chất các số hạng của cấp số nhân
+Viết các công thức tính tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân
thảo luận để tìm lời giải
Gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Ta xem số 160 như là số hạng đầu
và số 5 như là số hạng thứ 6 của mộtcấp số nhân
132
160, 80, 40, 20, 10, 5Vậy các số cần chèn là: 80, 40, 20
10
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Cấp số nhân có công bội là:
32
q Ta có:
Bài tập 1:
Hãy chèn 4 số của một cấp số nhân vào giữa hai số 160 và 5
Bài tập 2:
Tìm tổng của một cấp số nhân gồm 7 số hạng mà các số hạng đầu là: 2, 1, , 3
Trang 38Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
1
7
7
1
131
.3
2
n n
q
S u
q S
GV ghi đề và ghi lên
bảng Cho HS thảo luận
theo nhóm và gọi HS đại
giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
luận để tìm lời giải
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Theo giả thiết ta có:
216 (1)
19 (2)
a
a aq q a
a aq q
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 3:
Tìm 3 số hạng của một cấp số nhân mà tổng số là 19 và tích là 216
Bài tập 4:
Tìm số hạng đầu của một cấp số nhân biết rằng công bội là 3, tổng
số là 728 và số hạng cuối là 486
Trang 39Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)
1
1 1
1 1
1
11.(2)
1
1
(1) (2)
Tõ
n n
n n
n n
n n
n
n n
u q
IX CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Tìm công bội của một csn có số hạng đầu là 7 số hạng cuối là 448 và tổng số các số hạng là 889
Rút kinh nghiệm
Trang 40Ngày soạn: 22 / 1 / 2017
Chủ đề 7
GIỚI HẠN DÃY SỐ (4tiết: 22,23,24,25)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trìnhchuẩn
2.Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thứcmới trong chương trình nâng cao
3.Về tư duy, thái độ::
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quan sát và phán đoán chính xác
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Tiết 22,23
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các định nghĩa về giới hạn hữu hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt
-Nêu các định lí về giới hạn hữu hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn,…
-Giới hạn vô cực và các giới hạn đặc biệt về giới hạn vô cực
*Bài tập: Luyện tập tính giới hạn hữu hạn của dãy số
22
1
n n
n n n
Bµi to¸n 2
a, lim(-n3 + 3n2 + n +4)
b, lim(3 n2 +5 n -2)c,lim( 2
n n n)
3 Tìm các giới hạn sau: