2 Thầy Trường gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM c Gọi N là giao điểm AH và EF , M là giao điểm OA và BC... Chứng minh BEIN là tứ giác nội tiếp d Chứng minh : I là trung điể
Trang 1Câu 21: THCS Tây Sơn Gò Vấp 2011
Cho đường tròn (O) và 1 dây AB không qua tâm Vẽ đường kính CD vuông góc với AB tại K ( D thuộc cung nhỏ AB) Trên cung nhỏ BC nhỏ lấy điểm N Hai đường thẳng DN và KB cắt nhau tại F, CN và AB kéo dài cắt nhau ở E
a) Chứng minh KFNC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh : AD2=DF.DN
c) Tiếp tuyến tại N của (O) cắt KE tại I.Chứng minh : IE= IF
d) Chứng minh :
Câu 22: Đề thi học kì 2 quận 3 năm 2015
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA>2R Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC của đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp điểm ) Vẽ dây BE của đường tròn (O) song song AC , AE cắt (O) tại D khác E, BD cắt AC tại S Gọi M là trung điểm DE
a) Chứng minh ; A,B,O,M,C cùng thuộc 1 đường tròn và SC2=SB.SD
b) Tia BM cắt (O) tại K khác B Chứng minh CE=KD
c) Chứng minh tứ giác MKCD là hình bình hành
d) DE cắt BC tại V ,SV cắt BE tại H Chứng minh 3 điểm H,O,C thẳng hàng
Câu 23: Thi Thử Lê Văn Tám quận Bình Thạnh 2017
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) , hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H , kẻ đường kính AD của (O) Qua H kẻ đường thẳng vuông góc AD tại K , đường thẳng d cắt AB, AC,BC lần lượt tại M,N,S
a) Chứng minh : A,E,F,H,K cùng thuộc 1 đường tròn.Xác định tâm I của đường tròn này
b) Chứng minh ; BCMN nội tiếp và SM.SN=SB.SC
c) AH cắt đường tròn (O) tại Q Chứng minh : SQ2=SM.SN
d) Chứng minh : SI vuông góc OI
câu 24: Đề minh họa của Sở giáo dục đào tạo TPHCM
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) , các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh BCEF nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn qua 4 điểm này
b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M và cắt đường tròn (O) tại K và T ( K nằm giữa M và T ) Chứng minh : MK.MT=ME.MF
c) Chứng minh IDKT là tứ giác nội tiếp
d) Đường thẳng vuông góc với IH tại I cắt AB,AC ,AD lần lượt ở N,S,Q Chứng minh : Q là trung điểm
SN
câu 25: Kiểm tra chất lượng Trần Quốc Toản quận Bình Tân 2016
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC ) , nội tiếp đường tròn (O, R) có 2 đường cao BE và CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh ; BEFC là tứ giác nội tiếp Xác định tâm I của đường tròn này
b) EF cắt BC tại S SA cắt đường tròn (O) tại K Chứng minh AKFE là tứ giác nội tiếp
Trang 22 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
c) Gọi N là giao điểm AH và EF , M là giao điểm OA và BC Chứng minh HI//MN
d) Gọi J là trung điểm AC , IJ cắt đường tròn (O) tại D Chứng minh :
Câu 26: (Trung tâm Thăng Long )
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC), đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB,AC lần lượt tại D,E , BE cắt CD tại H , AH cắt BC tại F
a) Chứng minh : BDHF nt và DC là tia phân giác góc ̂
b) Chứng minh : tứ giác DEOF nội tiếp 1 đường tròn
c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BE,CD chúng lần lượt cắt tia DC và tia BE tại M và N , MN cắt AH và AO theo thứ tự ở I và K Chứng minh MN vuông góc OA
d) Tia MN cắt tia DE ở Q Chứng minh AQ là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp (ADHE)
Câu 27: Trung tâm Thăng Long
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB ,AC và cát tuyến ADE ( D và E thuộc đường tròn (O) , tia AE không đi qua O và AD<AE ,DB<DC ).Gọi K là trung điểm DE
a) CM : A,B,O,K,C cùng thuộc 1 đường tròn
b) Gọi H là giao điểm OA và BC , M là giao điểm AE và BC CM : tứ giác OHMK và DHOE là các tứ giác nội tiếp
c) CM ; AM.AK = AD.AE
d) Tia OK cắt (O) tại T Tia TM cắt (O) tại S , tia AS cắt (O) tại Q Chứng minh ; QM vuông góc AT
Câu 28: Trung tâm Thăng Long
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R)(AB<AC) , 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H Vẽ AK là
đường kính của đường tròn (O,R).Tia FE cắt đường tròn (O,R) tại I Gọi G là giao điểm của BC và IK a) CM: BCEF nội tiếp và ADGI nội tiếp
b) Tiếp tuyến tại B của (O,R) cắt EF tại T vẽ OM vuông góc BC tại M Chứng minh TM //CF và tứ giác TBME nội tiếp
c) Tia MH cắt (O,R) tại N, AN cắt EF tại V.Chứng minh ; V,B,C thẳng hàng
d) Chứng minh : HI vuông góc AG
Câu 29: ( Tham Khảo trên internet)
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC đến đường tròn (O) trong đó B,C là hai tiếp điểm Gọi H là giao điểm OA và BC
a) CM: ABOC là tứ giác nội tiếp và OA vuông góc BC
b) Đường tròn đường kính CH cắt đường tròn (O) tại D Chứng minh ABHD nội tiếp đường tròn (I) Xác định tâm I
c) Gọi T là trung điểm BD Chứng minh T,O,I thẳng hàng và ID là tiếp tuyến của (O)
d) Gọi E là giao điểm cuả (I) với AC , S là giao điểm OA và BE Chứng minh : TS // HD
Câu 30: Tham Khảo internet:
Trang 3Cho tam giác ABC nhọn (AB,AC) nội tiếp đường tròn (O) , kẻ đường cao AD , qua A ta vẽ tiếp tuyến
xy với đường tròn (O) ( A là tiếp điểm),kẻ BM vuông góc xy ( M thuộc xy)
a) Chứng minh : ADBM nội tiếp và AC// MD
b) Vẽ CN vuông góc xy ( N thuộc xy) Gọi I là giao điểm AB và MD, E là giao điểm AC và ND , P là trung điểm AD.Chứng minh 3 điểm I,P,E thẳng hàng
c) Đường thẳng vuông góc với MD kẻ từ M cắt AD tại K.Chứng minh : DN vuông góc KN
d) Đường thẳng AD cắt (O) tại F( F khác A) Chứng minh : AK=DF
Bài 31:Đề Tham Khảo 2017
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O,R) với 2 điểm B và C cố định Đường cao BE và CF cắt nhau ở H
a) CM: Các tứ giác AEHF và BCEF nội tiếp 1 đường tròn Xác định tâm I và tâm K của các đường tròn này
b) Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia OI tại M , AM cắt (O) tại D và cắt BC tại J Kẻ OL vuông góc AD tại L Chứng minh JB.JC=JL.JM từ đó cm : AD2=4LJ.LM
c) Qua D kẻ đường thẳng song song với BM cắt BC và AB lần lượt tại T và S Chứng minh : T là trung điểm DS
d) (O) và (K) cắt nhau tại N Hai tia MB và MC cắt đường thẳng EF lần lượt tại P và Q Chứng minh B,P,N,E,I cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 32: Đề Tham Khảo
Cho đường tròn (O’, R’) và đường tròn (O,R) (R’>R) cắt nhau tại A và B Từ điểm C trên tia đối của tia
AB kẻ các tiếp tuyến CD,CE với đường tròn (O) và tiếp tuyến CF với đường tròn (O’)
a) Chứng minh : CE2=CA.CB
b) Chứng minh ; CD=CF
c) Các đường thẳng AD, AE cắt đường tròn (O’) lần lượt ở M và N , đường thẳng DE cắt MN tại I Chứng minh BEIN là tứ giác nội tiếp
d) Chứng minh : I là trung điểm MN
Bài 33 Tham Khảo trên Internet
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại S Gọi I
là trung điểm BC Tia OI cắt (O) tại D
a) Chứng minh ; Tứ giác SAOI nội tiếp và AD là phân giác góc ̂
b) AD cắt BC tại E.Chứng minh : SE2=SB.SC
c) Vẽ đường kính DF của (O) , SF cắt (O) tại M( M khác F) Chứng minh ; SE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF
d) Vẽ AH vuông góc SO( H thuộc SO) , AH cắt BC tại K.Chứng minh M,K,D thẳng hàng
Bài 34: Đề Tham Khảo thi lớp 10 quận 12
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) (AB<AC), 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau ở
H , M là trung điểm BC , OM cắt cung nhỏ BC tại I
Trang 44 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
a) CM: AI là phân giác góc ̂ và AH=2OM
b) CM: tứ giác FDME là tứ giác nội tiếp
c) Đường thẳng kẻ từ H vuông góc EF cắt OM tại K Chứng minh M là trung điểm OK
d) Gọi Q là hình chiếu của I lên AC , N và P lần lượt là trung điểm MQ và AB Chứng minh ; IN vuông góc PN
Bài 35:Trung tâm Thăng Long
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,R) Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H Gọi I và K lần lượt là trung điểm BC và AH
a) CM: tứ giác BCEF, AEHF là các tứ giác nội tiếp
b) AH cắt BC ở D Chứng minh; Tam giác DEF nội tiếp đường tròn đường kính IK
c) Qua B kẻ tiếp tuyến với (O) ( B là tiếp điểm )cắt OI tại Q Cát tuyến QA cắt (O) tại M (M khác A) Gọi T là giao điểm của hai đường tròn (O) và (K) Chứng minh : AB.CM= AC.BM và 3 điểm T,H,I thẳng hàng
d) Tia QC cắt EF tại S Giả sử BC cố định , A di động trên cung lớn BC Chứng minh; Tứ giác CFTS nội tiếp , từ đó chứng minh tâm đường tròn tam giác CFS nằm trên 1 đường thẳng cố định
Câu 36: Trung tâm Thăng Long
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R) vẽ 2 tiếp tuyến MA và MB đến đường tròn (O)( A,B là hai tiếp điểm ) Gọi I là giao điểm OM và cung nhỏ AB Lấy C bất kỳ thuộc cung nhỏ IB MC cắt (O,R) tại điểm thứ hai là D Gọi H là giao điểm OM và AB
a) Gọi K là trung điểm CD Chứng minh 5 điểm O,A,M,B,K cùng thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh ; OHCD là tứ giác nội tiếp và HB là tia phân giác góc ̂
c) Gọi F là giao điểm của DH và (O) (F khác D) Chứng minh 3 đường AF,BC,OM đồng quy tại 1 điểm d) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt AB tại E Gọi N là trung điểm MB Chứng minh D,E,N thẳng hàng
Câu 37: Thi thử BDVH Lý Tự Trọng
Cho đường tròn (O) cố định và điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O) Từ P vẽ 2 tiếp tuyến PA và
PB đến đường tròn (O) (A và B là hai tiếp điểm ), từ P vẽ cát tuyến PMN (M nằm giữa N và P và tia PM nằm giữa 2 tia PA và PO ).Gọi H là trung điểm MN
a) Chứng minh : OP vuông góc AB tại 1 điểm ( gọi là điểm K) và 5 điểm P,O,A,B,H cùng thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh ; PK.PO=PB2=PM.PN
c) Chứng minh ; OKMN là tứ giác nội tiếp và
d) Vẽ tia MT//PB( với T thuộc AB) Tia NT cắt BP tại Q Chứng minh : QK vuông góc OA
Câu 38: Thi thử THCS Colette quận 3
Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và nội tiếp đường tròn (O) Gọi H là giao điểm 2 đường cao AD và
CE của tam giác ABC
a) Chứng minh ; AEDC là tứ giác nội tiếp
Trang 5b) Vẽ đường kính AK của (O) Chứng minh; AB.AC= AD.AK
c) Gọi N là giao điểm 2 tia AD và CK Qua N vẽ đường thẳng vuông góc AB , đường thẳng này cắt
AB và ED lần lượt ở S và L.Chứng minh: ELSC là hình chữ nhật
d) Gọi M là giao điểm AK và CE.Chứng minh MN,EL và SC đồng quy
Câu 39: Trung tâm Thăng Long
Cho đường tròn tâm O , đường kính AB , M di động trên đường tròn sao cho MA<MB Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt MB tại D Từ D kẻ tiếp tuyến DC với (O) ( C là tiếp điểm và C khác A) Gọi I là trung điểm MB
a) Chứng minh : tứ giác ADIO nội tiếp
b) Chứng minh : 5 điểm A,D,I,O,C cùng thuộc 1 đường tròn
c) Vẽ dây cung AK của (O) song song MB Chứng minh 3 điểm C,I,K thẳng hàng
d) Gọi T là giao điểm AC và OI Chứng minh : MC đi qua trung điểm của IT
Câu 40: Lê Anh Xuân Tân Phú 2016
Cho tam giác ABC nhọn ( có AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) Hai đường cao BE và CF cắt nhau ở H a) CM: AFHE nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn qua 4 điểm này
b) Chứng minh : AH vuông góc BC tại D và AE.CE=BE.HE
c) Gọi K là giao điểm AD với đường tròn (O) Chứng minh : ̂ ̂
d) Gọi M là giao điểm IF và AC , N là giao điểm DE và CF Chứng minh : MN vuông góc BC
Bài Giải:
Câu 21: Tây Sơn quận Gò vấp 2011
Trang 66 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
Câu b và c
b) D là điểm chính giữa cung nhỏ AB nên
nên ̂= ̂ ( 2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau ) từ đó ( ) ( )
c) có ̂ ̂ ( ) ̂ = ̂ ̂ ̂ ̂
và ̂ ̂ ( ) ( )
câu d +ta nhận thấy các tứ giác sau nội tiếp CNBA nt ( phương tích) KCNF nt EN.EC=EF.EK( phương tích ) EB.EA= EF.EK hay EB(KA+KE)=KE( BF+BE) nên EB.KA= KE.BF ( đpcm) Câu 22: Quận 3 học kì 2 năm 2015 Câu b và c: +)Vì tứ giác BMOA nt nên ̂ ̂ ̂ ̂ Vậy EC=KD
+)Mà BE //AC nên BE vuông góc OC nên OC là đường trung trực của BE( để ý là OE=OB) nên CE=CB vậy CB=KD nên suy ra CD//BK ( 2 cung bằng nhau chắn 2 dây song song ) , vậy MDKC
là hình bình hành ( đpcm)
Câu d: ta có tính chất sau : SC2=SB.SD ( tính chất bình phương độ dài tiếp tuyến)
Mặt khác ta lại có ̂ ̂ ( ) ̂ ̂ ( cùng chắn cung BD) nên ̂= ̂ ( ) từ đó SA=SC
Trang 7Mặt khác theo Talet BE//AC suy ra EH/SA= BH/SC= HV/VS kết hợp với SA=SC nên HB=HE, mà OC đường trung trực của BE nên H,O,C thẳng hàng ( đpcm)
Câu 23: Thi Thử Lê Văn Tám quận Bình Thạnh
Câu b và c
+)Do kết quả câu b có SM.SN=SB.SC nên ta sẽ cm SB.SC =SQ2
+)Ta xét cặp tam giác SQB và SCQ có góc ̂ , ta cm rằng ̂ ̂
Do ABQC nội tiếp nên ̂ ̂, mặt khác ta lại có tính chất quen thuộc sau trong đường tròn (O)( tự cm lại xem như 1 bổ đề ): trực tâm H và Q đối xứng nhau qua trục BC nên từ đó ( )
nên ̂ ̂ ̂ ̂
+)Thật vậy vì MNCB là tgnt nên ̂ =180- ̂ ̂ ( ̂ ̂ )
( góc B chung, ̂ ̂ )
+)Cuối cùng từ các kết quả trên ̂ ̂ SQB đồng dạng SCQ( g.g) nên SQ2=SB.SC=SM.SN ( đpcm)
Câu d
Do OI là đường trung bình tam giác AHD nên IO //HD và IO= HD nên ta cần cm : HD vuông SI
Ta gọi K là trung diểm HD thì IK là đường trung bình nên IK//AD( để ý AD vuông SH) nên SH vuông
IK suy ra H là trực tâm tam giác SIK nên HK vuông góc SI từ đó SI vuông góc IO ( đpcm)
Câu 24 : Đề minh họa TPHCM
Trang 88 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
Câu b và c)
Ta có MK.MT=MB.MC( tính chất phương tích ) và MB.MC=ME.MF( EFBC là tgnt)
Từ đó MK.MT=ME.MF (1)
Ta sẽ chứng minh ; ME.MF=MI.MD hay là chứng minh ; EFDI là tứ giác nội tiếp
Thật vậy dễ có EFBC nội tiếp đường tròn tâm I nên ̂ ̂( cung ) mà ̂ ̂ ̂( do BFHD nt) từ đó ̂ ̂ =MD.MI
từ đó có MK.MT=MI.MD nên có KTID là tứ giác nội tiếp ( phương tích đảo )
+) Thật vậy các tứ giác LHBG và LHVC là các tứ giác nội tiếp ( dễ dàng cm) nên từ đó ta có ̂= ̂
và ̂ ̂ , mặt khác ta lại có kết quả quen thuộc sau : BHLC là hình bình hành (BH//CL và
CH//BL) nên dẫn đến ̂ ̂ ̂ ̂ ( ) +) Do GV //NS ( cùng vuông IH) nên theo talet thì = ( )
Từ đó Q là trung điểm NS, như vậy ta có đpcm
Trang 9Câu 25: Trần Quốc Toản Bình Tân lần 6:
Câu c: Ta có tam giác AFN đồng dạng tam giác ACM (g.g) nên =
Tương tự AFH đồng dạng ACK ( g,g) nên = suy ra MN//HK (đpcm)
Câu d) gọi Q là giao điểm còn lại của IJ với đường tròn Khi đó nhận thấy IJ//AB nên BADQ là hình
thang cân nên BD=AQ, AD=BQ.Đểý rằng BIQ đồng dạng DIC nên BI/BQ= DI/DC
+)BC=2BI và AD=BQ nên vế trái =BC/AD= =2 DJ/DC+ 2IJ/DC=2 DJ/DC+ AB/DC (1)
+CA=2AJ và BD=AQ nên CA/BD= 2 AJ/ QA ( để ý rằng AJ/QA=DJ/DC ( tam giác AJQ đông dạng DJC) vậy CA/BD= 2DJ/DC (2)
(1) và (2) sẽ có BC/AD= CA/BD+ AB/CD
Vậy cuối cùng ta có dpcm
Câu 26: Trung tâm Thăng Long
Trang 1010 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
Câu c)
+)Ta nhận thấy tam giác AMC vuông tại A , ANB vuông tại A và ̂ ̂ ( EDBC nt )
Vậy tam giác MAC đồng dạng NAB ( g.g) do đó AM/AC = AN/AB (1)
+) Mặt khác MANH là hình bình hành nên ̂ ̂ ̂ do vậy nếu gọi P là điểm đối xứng của M qua A thì ta có ̂ ̂ ̂ (2)
+) Do AM=AP nên từ (1) ta có AP/AC =AN/AB kết hợp thêm với (2) từ đó ta có ( )
Do đó ̂ ̂
= ta gọi thêm L là trung điểm NP thì nên
Từ đó ( ) ̂ ̂ kết hợp thêm ALIN là hình bình hành ̂ ̂
Vậy ̂ ̂ ̂ = ( )
Trang 11
Câu d: ta đi chứng minh rằng IK.IQ=IA2( để suy ra ̂
Thật vậy nối IE và ID thì theo tính chất đường tròn Ơ le ( xem lại lý thuyết) ta dễ có 5 điểm I,D,F,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính IO và IO vuông góc DE tại T( T là trung điểm DE) từ đó ta có
IE2=IT.IO và để ý rằng ( ) = ( do IE=IA)
Từ đó ( ) ̂ ̂ =90 độ nên ta có đpcm
Câu 27: Trung Tâm Thăng Long
Trang 1212 Thầy Trường ( gv chuyên luyện toán nâng cao THCS tại TPHCM )
Câu c:
+)AM.AK =AH.AO( AMH đồng dạng AOK) và AH.AO=AB2( hệ thức lượng ) và AB2=AD.AE ( tính chất bình phương tiếp tuyến) vậy nên AM.AK=AD.AE
Câu d: + )ta có MB.MC=MS.MT ( tính chất phương tích )
+)MA.MK=MB.MC(BACT nội tiếp)
Vậy nên MA.MK=MS.MT từ đó SMA đồng dạng KMT( c.g.c) nên ̂ (TM vuông góc AQ)
+) ̂ ( ) và AM vuông góc TQ
Vậy ta có M là trực tâm tam giác AQT nên QM vuông góc AT( đpcm)
Câu 28: Trung tâm Thăng Long
b) +) Ta có ̂ ̂( ), để ý thêm EFBC là tứ giác nội tiếp nên ̂ ̂( tính chất tứ giác nội tiếp) vây nên ̂ ̂ (1)
+) Do M là trung điểm BC vậy nên FM=MB= (2) ,
Từ (1) và (2) ta có TM là đường trung trực của BF nên TM vuông BF ( để ý BF vuông góc CF) nên TM// CF( đpcm)
Cm: TBME nt
Do TM//CF nên ̂ ̂( )mà EFBC nt nên ̂ ̂( ) vậy nên ̂ ̂ ( )
Trang 13c) Ta sẽ cminh DV vuông góc DA( để ý DA vuông BC từ đó V,B,C sẽ thẳng hàng ) tức là cm NHDV nt
Ta sẽ chứng minh NFBV là tứ giác nội tiếp
Thật vậy vì ANBC nội tiếp nên ̂ ̂( ) và EFBC nt nên ̂ ̂( tính chất tgnt) do đó ̂ ̂ từ đó ta có NFBV nội tiếp
NFBV nội tiếp nên AN.AV=AF.AB (ANF đồng dạng ABV) (3)
Để ý thêm rằng AF.AB=AH.AD( tam giác AFH đồng dạng ADB)(4)
Từ (3) và (4) suy ra AN.AV=AH.AD nên NHDV nội tiếp ( theo tính chất phương tích ngoài dạng đảo)
DO BHCK là hình bình hành ( kết quả quen thuộc ) và H,M,K thẳng hàng vậy nên HN vuông góc VN ̂ ̂ Từ đó V,B,C thẳng hàng
Câu d: ta cminh vuông góc bằng phương pháp cộng góc như sau
Vì EFBC nội tiếp nên ̂ ̂ , đế ý là ̂ ̂ và ̂ ̂ nên ̂ ̂
Vậy nên tam giác AEI ( g.g) nên AI2=AE.AC ( đế ý AE.AC= AH.AD) nên AI2=AH.AD
Từ đó ( ) ̂ ̂ ,mặt khác AIGD là tứ giác nội tiếp ( chú ý ̂ ) nên ̂ ̂ ( ) ̂ ̂ ̂ ̂ = ̂ =90 độ Vậy HI vuông góc AG ( đpcm)
Bài 29:Tham Khảo trên Internet