Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
751,82 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chương 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CƠNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM… 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền Việt Nam 2.1.3 Công nghệ sản xuất nguyên nhiên vật liệu 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM 10 2.2.1 Mơi trường khơng khí 10 2.2.2 Môi trường nước 11 2.2.3 Chất thải rắn 11 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ 11 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước thải sản xuất mì ăn liền 11 2.3.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền 12 2.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN 12 2.4.1 Điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải 13 2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp học 13 2.4.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 14 2.4.4 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 14 2.4.5 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 15 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN GOSACO 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 18 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 18 3.1.2 Vị trí, diện tích mặt 18 3.1.3 Nhu cầu lao động công ty 18 3.1.4 Sơ đồ tổ chức công ty Gosaco 19 3.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 20 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 20 3.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 21 Chương CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY GOSACO 4.1 MÔI TRƯỜNG NƯỚC 24 4.1.1 Nước thải sinh hoạt 24 4.1.2 Nước thải sản xuất 24 4.1.3 Nước thải nhiễm dầu 25 4.1.4 Nước mưa chảy tràn 25 4.2 MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 25 4.3 CHẤT THẢI RẮN 26 4.3.1 Chất thải rắn công nghệ 26 4.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt 27 4.4 TIẾNG ỒN 27 4.5 HIỆN TRẠNG VỆ SINH CÔNG NHÂN – AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG… 27 Chương 5: NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH 28 5.1.1 Tính chất nước thải 28 5.1.2 Yêu cầu nước thải sau xử lý 28 5.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CƠNG TY…… 29 5.3 MỤC TIÊU CÔNG NGHỆ 29 5.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 30 5.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 32 5.6 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI 32 Chương TÍNH TỐN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1 TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN 33 6.1.1 Bể tách dầu mỡ 33 6.1.2 Song chắn rác thô 35 6.1.3 Bể thu gom 38 6.1.4 Song chắn rác tinh 40 6.1.5 Bể điều hòa 40 6.1.6 Bể tuyển 43 6.1.7 Bể Aerotank 53 6.1.8 Bể lắng II 63 6.1.9 Bể tiếp xúc 68 6.1.10 Bể nén bùn 69 6.1.11 Máy ép bùn 71 6.1.12 Tính tốn hóa chất 72 6.2 TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN 74 6.2.1 Bể lọc sinh học bậc 74 6.2.2 Bể lắng đợt II bậc 79 6.2.3 Bể lọc sinh học bậc 81 6.2.4 Bể lắng đợt II bậc 85 6.3.5 Bể nén bùn 85 6.3.6 Máy ép bùn 88 Chương TÍNH KINH TẾ 7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 90 7.1.1 Phần xây dựng 90 7.1.2 Phần thiết bị 90 7.1.3 Chi phí quản lý vận hành 91 7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 92 7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 93 7.2.1 Phần xây dựng 93 7.2.2 Phần thiết bị 93 7.2.3 Chi phí quản lý vận hành 95 7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 96 7.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 96 Chương QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 8.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH 98 8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 98 8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 98 8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho thành phẩm 10 Bảng 2.1: Hệ số nhiễm khơng khí cho sản phẩm mí ăn liền 11 Bảng 2.2: Hệ số ô nhiễm nước thải cho sản phẩm mí ăn liền 11 Bảng 4.1: Tính chất nước thải sinh hoạt 24 Bảng 4.2: Thành phần tính chất dầu FO 26 Bảng 4.3: Các thông số liên quan đến nguồn ô nhiễm đốt dầu 27 Bảng 4.4: Nồng độ chất ô nhiễm từ tấc nguồn đốt dầu ( công suất tối đa) công ty 28 Bảng 4.5: Thành phần chất thải rắn công ty năm 2003 29 Bảng 5.1: Tiêu chuẩn môi trương Việt Nam 6984-2001 31 10 Bảng 6.1: Tổng hợp tính tốn bể tách dầu mỡ 39 11 Bảng 6.2: Tổng hợp tính tốn song chắn rác thơ 42 12 Bảng 6.3: Tổng hợp tính tốn bể thu gom 44 13 Bảng 6.4 : Các thơng số cho thiết bị khuếch tán khí 45 14 Bảng 6.5 Tổng hợp tính tốn bể điều hòa 47 15 Bảng 6.6: Thơng số tính tốn bể tuyển 48 16 Bảng 6.7: Tổng hợp tính tốn bể tuyển 57 17 Bảng 6.8: Cơng suất hồ tan oxy vào nước thiết bị bọt khí mịn 63 18 Bảng 6.9: Tổng hợp tính tốn bể aeroten 67 19 Bảng 6.10: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng li tâm 68 20 Bảng 6.11: Bảng thơng số chọn tải trọng xử lí bể lắng 68 21 Bảng 6.12: Tổng hợp tính tốn bể lắng đợt II 72 22 Bảng 6.13: Tổng hợp bể tiếp xúc 75 23 Bảng 6.14 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn 76 24 Bảng 6.15 : Khoảng cách từ trục hệ thống tưới tới lỗ 72 25 Bảng 6.16: Tổng hợp tính tốn bể lọc bậc 84 26 Bảng 6.17: Tổng hợp tính toán bể lắngII đợt 86 27 Bảng 6.18 : Khoảng cách từ trục hệ thống tưới tới lỗ 90 28 Bảng 6.19: Tổng hợp tính tốn bể lọc bậc 90 29 Bảng 5.20: Tổng hợp tính toán bể lắng II đợt 91 30 Bảng 5.21 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn 91 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ gồm cơng đoạn sản xuất Hình 6.1: Sơ đồ làm việc bể Aerotank 59 Hình 6.2: Sơ đồ xử lý phương án 79 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy sinh hóa,mg/l COD: Chemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy hóa học, mg/l DO: Dissolved Oxygen _Oxy hòa tan, mg/l F/M: Food/Micro – organism_Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật mơ hình MLSS: Mixed Liquor Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bùn, mg/l MLVSS: Mixed Liquor Volatite Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bay bùn lỏng, mg/l SS: Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng, mg/l SVI: Sludge Volume Index_ Chỉ số thể tích bùn, ml/g VS: Volume Index_ Chất rắn bay hơi, ml/g Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta giai đoạn phát triển, tiến tới nước cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước để hòa nhập với nước khu vực Ngành công nghiệp ngày phát triển đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế tạo sản phẩm phục vụ ngồi nước, giải cơng ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với phát triển ngày đổi ngành công nghiệp dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ngày nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, khả tự làm Phần lớn thiết bị ngành sản xuất nước ta chưa đầu tư đại hóa hồn tồn.Quy trình cơng nghệ chưa triệt để Hòa xu phát triển đất nước, ngành cơng nghiệp mì ăn liền ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời đại nhờ ưu điểm: thơm ngon, tiện dụng, hợp túi tiền…Sự đời ạt xí nghiệp sản xuất mì ăn liền tạo vấn đề môi trường đáng quan tâm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Vì mà tầm quan trọng biện pháp bảo vệ môi trường sống ngày tăng lên Một biện pháp làm nguồn nước thải trước thải nguồn tiếp nhận Thực tế Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Sở Tài Ngun Mơi Trường có chủ trương cải tạo tình trạng nhiễm nước khắc phục nhiễm nguồn; nguồn tiếp nhận Do việc yêu cầu đơn vị sản xuất, khu công nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mì ăn liền cho nhà máy Gosaco”, tơi xin đóng góp phần vào việc bảo vệ mơi trường cho Thành Phố 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty cổ phần thực phẩm Bình Tây đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-1995) trước thải hệ thống thoát nước chung 1.2.2 Nội dung Khảo sát trạng môi trường nhà máy Thu thập xử lý số liệu đầu vào Đề xuất công nghệ xử lý nước thải nhà máy Tính tốn cơng trình đơn vị Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử lý 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trên sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu nà đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho cơng ty cổ phần thực phẩm Bình Tây, tóm tắt phương pháp thực sau: Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp tổng hợp thông tin Phương pháp nghiên cứu lý thuyết xử lý nước thải Chương TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giới thiệu chung Mì ăn liền người Nhật Bản nghĩ sản xuát giới Nó đời để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng người Nhật thập niên 60 kỷ 19, thời kỳ cơng nghiệp hóa mạnh mẽ nước Nhật Ở Việt Nam, mì gói xuất vào khoảng thập niên 60 nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam Nhà máy sản xuất mì gói ăn liền Việt Nam đời mang tên công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, thương hiệu VIFON, nhãn hiệu sản xuất mang tên “Mì ơng Phật” Từ đến nay, mì ăn liền ln ưu chuộng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng thị trường nội địa Vào năm 80, thị trường nước xuất nhiều chủng loại khác có xuất xứ từ Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malayxia Trong năm qua, đặc biệt 10 năm gần ngành cơng nghiệp sản xuất mì ăn liền Việt Nam hòa vào cơng đổi mới, bước vươn lên phát triển mạnh mẽ Dần dần chiếm lĩnh thị trường nước đẩy lùi mặt hàng loại nước khu vực Ngành sản xuất mì ăn liền Việt Nam xứng đáng với vị trí niềm tự hào cơng nghiệp non trẻ đất nước ta thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa 2.1.2 Ngành sản xuất mì ăn liền Việt Nam Gần ngành cơng nghiệp sản xuất mì ăn liền Việt Nam bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân cạnh tranh với mặt hàng nước sản xuất Từ năm 1990 đến nay, thị phần sản phẩm nước chiếm tỷ lệ thấp Ngược lại, mặt hàng sản phẩm ngang thương hiệu Việt xuất nhiều tràn ngập thị trường lương thực thực phẩm như: MILIKET, COLUSA, VỊ HƯƠNG, BÌNH TÂY…, có mặt thị trường nước thuộc khu vực Động Nam Á Đơng Âu ngày nhiều Có thể dẫn vài số liệu cụ thể sau: Năm 1995: mì gói ăn liền COLUSA xuất sang Trung Quốc 40 triệu gói, qua Campuchia 110 triệu gói, thị trường Đơng Âu triệu gói Bốn đơn vị hàng đầu sản xuất 85% lượng hàng hố mì ăn liền là: VIFON, COLUSA, MILIKET, BÌNH TÂY tổng số ước chừng 800 triệu gói/năm Tuy nhiên với sản lượng nay, thị trường nước nước xa đạt giới hạn bão hồ, đơn vị sản xuất không ngừng mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng hàng năm để đáp ứng nhu cầu thị trường Ngày nhiều nhãn hiệu xuất tham gia thị trường như: KNORZ, MILIMEX, A ONE, GẤU ĐỎ,… Sản lượng mì ăn liền nước sản xuất năm 1997 ước chừng 100.000 tấn/năm tương đương tỷ 300 triệu gói mì Đóng góp vào ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng, đồng thời lương thực cứu đói khẩn cấp cho vùng bị thiên tai, dịch bệnh hồnh hành 2.1.3 Cơng nghệ sản xuất ngun nhiên vật liệu 2.1.3.1 Công nghệ sản xuất Thiết bị máy móc sản xuất mì ăn liền sử dụng ngun lý hoạt động thiết bị Nhật Bản sản xuất lắp đặt VIFON Ngoại trừ thiết bị xí nghiệp liên doanh SàiGòn-WeVong Đài Loan chế tạo, thiết bị sở sản xuất khác (quốc doanh tư nhân) chế tạo nước, hiệu hoạt động không thua thiết bị nước ngoài, giá thành sản xuất rẻ nhiều (chỉ khoảng 1/3 giá thành nước ngồi) Qui trình cơng nghệ gồm cơng đoạn sản xuất chủ yếu sau: Pha trộn nguyên liệu Sản phẩm Cám thành Đóng thùng Cán tinhcán sợi Đóng gói Hấp Để gói nêm Nhúng nước súp Làm nguội Vơ khn Chiên Hình 1.1: Sơ đồ qui trình công nghệ gồm công đoạn sản xuất Đa số sở mì ăn liền sử dụng phương pháp chiên trực tiếp cách đưa vắt mì sau nhúng súp, vô khuôn vào chảo dầu Shortening sơi nóng nhiệt độ 150oC Chỉ riêng có dây chuyền sản xuất mì ăn liền nhãn hiệu A-One xí nghiệp liên doanh SàiGòn-WeVong sử dụng phương pháp chiên gián tiếp, cách đưa mì qua chảo chiên nóng 150-170oC dầu Shortening Do gói mì A-One có màu trắng gói mì mang nhãn hiệu khác 2.1.3.2 Nguyên vật liệu sản xuất Ngun liệu bột lúa mì nhập phối liệu với loại phụ liệu khác như: dầu Shortening, bột ngọt, muối, đường, tơm, cua, thịt bò, thịt heo, tiêu, hành, tỏi, ớt,….Các xí nghiệp mì ăn liền sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng khác, tuỳ theo loại mì ăn liền; sở sản xuất pha trộn thành phần phụ liệu khác để sản xuất loại sản phẩm khác nhau: mì súp cua, mì gà, mì xào, mì chay, mì chua cay, mì hải sản,… Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho thành phẩm tham khảo số liệu sau: Bảng 1.1: Định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất mì ăn liền cho thành phẩm Khoản mục Nguyên liệu Bột mì o Nguyên Liệu Phụ Dầu Shortening Bột Ngọt Hoạt Chất Cmc Đường Muối Gói Nêm Gói Rau Vật Liệu Khác o Bao Bì Thùng Carton Giấy gói mì Túi xốp Keo dán o Nhiên liệu Dầu FO Dầu DO Điện o Đơn vị Định mức Kg 850 Kg Kg Kg Kg Kg Gói Gói Đồng 180 14 30 17.780 17.780 220.000 Thùng m2 Kg Lít 395 630 Kg Kg Đồng 280 20 50.000 Các xí nghiệp sản xuất mì ăn liền áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất tương tự nhau, thành phần nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu Do tính chất nhiễm gần 2.2 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VIỆT NAM 2.2.1 Mơi trường khơng khí Lượng nhiễm khí thải cho sản phẩm mì ăn liền dựa sở sau số liệu sau: Bảng 2.1: Hệ số nhiễm khơng khí cho sản phẩm mí ăn liền (Kg/tấn sản phẩm) Chất nhiễm Andehyde CO NO2 SO2 Bụi Tải lượng 0,193 0,20 2,92 6,34 0,84 (Nguồn: Trung tâm công nghệ môi trường CEFINEA) 10 Lượng bùn sinh bể lắng II đợt M B1 = 0.45 × Trong ( S o − S1 ) × Q (437,4 − 60,19) × 1000 = 0.45 × = 377,21 kg/ngày 10 ( g / kg ) 10 So: Hàm lượng BOD5 vào bể lọc bậc 1, So= 437,4mg/l S1: Hàm lượng BOD5 khỏi bể lọc bậc 1, So = 60,19 mg/l Q : Lưu lượng nước thải, Q = 1000m3/ngày Lượng bùn sinh bể lắng II đợt M B1 = 0.45 × Trong ( S1 − S ) × Q (60,19 − 26,9) × 1000 = 0.45 × = 33,29 kg/ngày 10 ( g / kg ) 10 S1: Hàm lượng BOD5 vào bể lọc bậc 2, S1= 60,19 mg/l S2: Hàm lượng BOD5 khỏi bể lọc bậc 1, S2 = 26,9 mg/l Q: Lưu lượng nước thải, Q = 1000m3/ngày Tổng lượng bùn sinh M = M B1 + M B = 377,21 + 33,29 = 410,5 kg/ngày = 0,4105tấn/ngày Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn M max = k × mbun = 1,2 × 410,5 = 492,6kg / ngày Trongđó k: Là hệ số khơng điều hòa tháng bùn hoạt tính dư k = 1,15-1,2 Chọn k = 1,2 Bùn từ bể lắng II đưa bể nén bùn Dưới tác dụng trọng lực, bùn lắng kết chặt lại Sau nén, bùn lấy đáy bể Diện tích bể nén bùn S= M max 492,6 = = 8,3m U 59 Trong đó: U: Tải trọng chất rắn, U = 49 – 59 (kg/m2.ngày) chọn U = 59 (kg/m2.ngày) Diện tích bể nén bùn tính ln phần ống trung tâm S t = 1,2 × S = 1,2 × 8,3 = 9,96m Đường kính bể nén bùn D= × St π = × 9,96 = 3,6m 3,14 Đường kính ống trung tâm d = 0,15 D = 0,15 × 3,6 = 0,54m Chọn d = 0,55m Đường kính phần loe ống trung tâm: d1 = 1.35d = 1.35 * 0.55 = 0.74m 86 Đường kính chắn: dch= 1.3d1 = 1.3 * 0.74 = 0.96m Chiều cao phần lắng bể H lang = v × t = 0,05 × 10 −3 × 10 × 3600 = 1,8m Trong đó: t: Là thời gian lưu bùn bể nén Chọn t = 10h v: Là vận tốc bùn dâng v = 0,5mm/s ( v ≤ 0,1m / s) Chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o, đường kính bể D = 3.6m chọn đường kính đáy bể 0.6m bằng: h2 = D/2 – 0.6 /2 = 3.6/2 – 0.3 = 1.5m Chiều cao phần bùn hoạt tính nén : Hb = h2 - ho - hth = 1.5 – 0.25 – 0.3 = 0,95m Trong đó: ho: Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm chắn, ho = 0.25 – 0.5 m, chọn ho =0.25m hth: Chiều cao lớp trung hoà, hth = 0.3m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn : Htc = Hlắng + h2 + h3 = 1,8 + 1,5 + 0.4 = 3,7m Trong đó: Hlắng: Là chiều cao phần lắng bể h2: Là chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o h3: Là khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể , h3 = 0.4m Nước tách bể nén bùn đưa bể điều hoà để tiếp tục xử lý Máng thu nước Vận tốc nước chảy máng: 0.6 – 0.7 m/s, chọn v = 0.7 m/s Diện tích mặt cắt ướt máng: A= Q 1000(m / ) = = 0.0165m v 0.7(m / s ) * 86400s / Máng bê tông cốt thép dày 100mm, lắp thêm máng cưa thép không gỉ Máng cưa Đường kính máng cưa tính theo công thức: Drc = D – (0,33 + 0,1 + 0,003)*2 = 3.6 – 0,866 = 2,7m Trong D: Đường kính bể lắng I, D = 3,6m 0.33: Bề rộng máng tràn = 330mm = 0.33m 0.1: Bề rộng thành bê tông = 100mm = 0.1m 0.003: Tấm đệm máng cưa máng bê tông = 3mm Máng cưa thiết kế có khe/m dài, khe tạo góc 90o 87 Như tổng số khe dọc theo máng bê tông : 2,7 * π * = 51 khe Lưu lượng nước chảy qua khe: Q 1000(m / ) Qkhe = = = 2,27 × 10 −4 m / s Sokhe 51khe * 86400( s / ) Mặt khác ta lại có: θ C d g H tg = 1.42 H = 2,27 × 10 − m / s 15 Qkhe = Trong đó: Cd: Hệ số lưu lượng, Cd = 0,6 g : Gia tốc trọng trường (m/s2) θ : Góc khía chữ V, θ = 90 o H: Mực nước qua khe (m) Giải phương trình ta H = 0.03m = 30 mm < 50 mm chiều sâu khe ⇒ đạt u cầu Bảng 6.21 : Tổng hợp tính tốn bể nén bùn Thông số Lượng bùn cựu đại dẫn tới bể nén bùn Giá trị 497,6 Đường kính bể nén bùn, D(m) 3.6 Đường kính ống trung tâm, d(m) 0.55 Đường kính phần loe ống trung tâm, dl(m) 0.74 Đường kính chắn, dch(m) 0.96 Chiều cao phần lắng, hl(m) 1,8 Chiều cao phần bùn nén, Hb(m) 0,95 Chiều cao tổng cộng bể nén bùn, Htc(m) 3,7 6.2.6 Máy ép bùn Thông số thiết kế máy ép bùn: ° Bề rộng dây đai: b = 0.5 – 3.5m ° Tải trọng bùn: 90 – 680 kg/m.h Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn Lượng bùn khô 497,6 kg/ngày Thời gian vận hành: 3h/ngày, 3lần/tuần Như ngày máy ép bùn hoạt động lần Suy lượng bùn khô cần ép là: mbùn = 477,6 × / = 318,4kg / h 88 Liều lượng polymer sử dụng 5kg/tấn bùn Suy liều lượng polymer tiêu thụ bằng: 318,4 × / 1000 = 1,592kg / h Hàm lượng polymer sử dụng 0,2% = 2o/oo = 2g/l Suy lượng dung dịch châm vào 1,592/2 = 0,796m3/h Chọn hệ thống châm polymer công suất 0,796m3/h Đường kính ống dẫn bùn Giả sử máy ép bùn làm việc 1h/ngày; tuần ngày Thể tích cặn sau trình nén bùn sau ngày V= M max 497,6 = = 9,90m / ngày ρ w × S bun × Ps 1000 × 1,005 × 0,05 Trong đó, kí hiệu tương tự phần bể nén bùn, khác lúc độ ẩm cặn giảm xuống sau trình nén nên nồng độ bùn tăng lên Ps = − 12% Chọn Ps = 5% Như vậy, ngày máy ép bùn làm việc lần, lần tiếng → Thể tích bùn đưa vào máy 1h 9,90 × = 19,8m / h Đường kính ống dẫn bùn máy ép d= × 19,8 = 0,084 m = 84mm π × × 3600 Chọn ống thép khơng rỉ, đường kính dt = 84mm, đường kính ngồi dn = 88mm 89 Chương TÍNH KINH TẾ 7.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 7.1.1 Phần xây dựng STT CƠNG TRÌNH THỂ TÍCH (M3) SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) Bể vớt dầu mỡ 15,144 1.800.000 27.259.200 Bể thu gom 17,108 1.800.000 30.794.400 Bể điều hòa 74,208 1.800.000 133.574.400 Bể tuyển 18,216 1.800.000 32.788.800 Bể Aeroten 109,128 1.800.000 196.430.400 Bể lắng II 46,459 1.800.000 83.626.200 Bể tiếp xúc 21,408 1.800.000 38.534.400 Bể nén bùn 11,547 1.800.000 20.784.600 Nhà điều hành 50 800.000 40.000.000 Tổng cộng 603.792.400 7.1.2 Phần thiết bị Thiết bị, máy móc Đơn vị tính Số lượng Song chắn rác thô Cái 1.000.000 1.000.000 Song chắn rác tinh Cái 95.000.000 190.000.000 Bơm chìm bể thu gom Cái 22.000.000 44.000.000 Bơm chìm bể điều hòa Cái 22.000.000 44.000.000 Máy thổi khí Cái 20.000.000 40.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 132 100.000 13.200.000 Bộ điều chỉnh pH Bộ 16.000.000 16.000.000 Bơm định lượng NaOH Cái 4.500.000 4.500.000 Bơm ly tâm cho bể tuyển Cái 10.000.000 20.000.000 10 Bơm nước thải hồn lưu Cái 10.000.000 20.000.00 11 Mơ tơ kéo dàn gạt váng Bộ 8.000.000 8.000.000 12 Giàn gạt váng Bộ 25.000.000 25.000.000 STT Đơn giá Triệu VNĐ Thành tiền Triệu VNĐ 90 13 Bồn áp lực Cái 10.000.000 10.000.000 14 Máng thu váng Bộ 2.000.000 2.000.000 15 Máy thổi khí bể Aeroren Cái 30.000.000 60.000.000 16 Máng thu nước cưa bể lắng II Bộ 2.500.000 5.000.00 17 Bơm bùn dư Cái 10.000.000 10.000.000 18 Bơm bùn tuần hoàn Cái 30.000.000 30.000.000 19 Giàn gạt cặn bể lắng II Bộ 25.000.000 25.000.000 20 Motơ kéo giàn gạt cặn Bộ 8.000.000 8.000.000 21 Máng thu ván Bộ 2.000.000 2.000.000 22 Bơm định lượng NaOCl Cái 3.000.000 3.000.000 23 Máng cưa bể nén bùn Bộ 2.500.000 5.000.000 24 Bơm hút bùn Cái 20.000.000 20.000.000 25 Đường ống, lan can,van khóa,điện 100.000.000 150.000.000 26 Tủ điều khiển 16.000.000 16.000.000 27 Máy ép bùn 200.000.000 300.000.000 Tổng cộng 1.071.700.000 TỔNG CỘNG Tổng vốn đầu tư bản: SĐT = 603.792.400 + 1.071.700.000 = 1.675.492.400 ( đồng) 7.1.3 Chi phí quản lý vận hành 7.1.3.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân vận hành người chia làm ca làm việc Cán quản lý người làm hành Tổng số: người với lương tháng triệu/người.tháng S1 = (5 công nhân* 2.000.000 đồng/tháng)* 12 tháng = 120.000.000(đồng/năm) 91 7.1.3.2 Chi phí điện STT Thiết bị Số lượng Công suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện tiêu thụ (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 1,70 12 20,4 Bơm nước thải hoàn bể điều hoà 1,70 12 20,4 Bơm nước thải bể tuyển 2,96 24 71,04 Bơm nước thải tuần hoàn bể tuyển 1,7 24 40,8 Bơm bùn bể lắng 2 0,74 10 7,4 Bơm bùn bể nén bùn 1,48 4,44 Máy thổi khí bể điều hồ 2,0 12 24 Máy thổi khí bể Aerotank 18,18 24 436,32 Máy ép bùn băng tải 1,1 8,8 10 Bơm định lượng dung dịch 0,74 12 8,88 Tổng cộng 624,48 Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: S2 = (624,48kW/ngày × 1000 đồng/kW × 365 ngày/năm) = 227.935.200 (VNĐ/năm) 7.1.3.3 Chi phí hố chất NaOCl 40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm) 14.600 (l/năm) x 1000 (VNĐ/l) = 14.600.000 (VNĐ/năm) Polyme 219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm) NaOH 730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm) Tổng chi phí hố chất năm: S3 = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm) 7.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: S4 = 603.792.400 /30 +1.071.700.000 /15 = 91.573.080 (VNĐ/năm) 92 Tổng chi phí đầu tư năm TC = S1 +S2 + S3 + S4 = 120.000.000 + 227.935.200 + 39.960.000 + 91.573.080 = 479.468.280 (VNĐ/năm) Chi phí tính cho 1m3 nước thải xử lý T = 479.468.280 = 1.314 (VNĐ/m ) 1000 * 365 7.2 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 7.2.1 Phần xây dựng ST T CƠNG TRÌNH THỂ TÍCH (M3) SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) Bể vớt dầu mỡ 15,144 1.800.000 27.259.200 Bể thu gom 17,108 1.800.000 30.794.400 Bể điều hòa 74,208 1.800.000 133.574.400 Bể tuyển 18,216 1.800.000 32.788.800 Bể lọc sinh học đợt 122.60 1.800.000 196.430.400 Bể lắng đợt 75,98 1.800.000 136.764.000 Bể lọc sinh học đợt 25,93 1.800.000 46.674.000 Bể lắng đợt 75,98 1.800.000 136.764.000 Bể tiếp xúc 21,408 1.800.000 38.534.400 10 Bể nén bùn 13.85 1.800.000 24.930.000 11 Nhà điều hành 50 800.000 40.000.000 TỔNG CỘNG 1.124.570.200 7.2.2 Phần thiết bị ST T Thiết bị, máy móc Đơn vị Số lượng Đơn giá Triệu VNĐ Thành tiền Triệu VNĐ Song chắn rác thô Cái 1.000.000 1.000.000 Song chắn rác tinh Cái 95.000.000 190.000.000 Bơm chìm bể thu gom Cái 22.000.000 44.000.000 Bơm chìm bể điều hòa Cái 22.000.000 44.000.000 Máy thổi khí Cái 20.000.000 40.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 132 100.000 13.200.000 93 Bộ điều chỉnh pH Bộ 16.000.000 16.000.000 Bơm định lượng NaOH Cái 4.500.000 4.500.000 Bơm ly tâm cho bể tuyển Cái 10.000.000 20.000.000 10 Bơm nước thải hoàn lưu Cái 10.000.000 20.000.00 11 Mô tơ kéo dàn gạt váng Bộ 8.000.000 8.000.000 12 Giàn gạt váng Bộ 25.000.000 25.000.000 13 Bồn áp lực Cái 10.000.000 10.000.000 14 Máng thu váng Bộ 2.000.000 2.000.000 15 Dàn phân phối nước Biophin(2 bể) Bộ 20.000.000 40.000.000 16 Bơm tuần hoàn nước Cái 10.000.000 20.000.000 17 Quạt gió bể Biophin Bộ 30.000.000 60.000.000 18 Máng thu nước cưa bể lắng II Bộ 5.000.000 10.000.00 19 Bơm bùn dư Cái 10.000.000 10.000.000 20 Bơm bùn tuần hoàn Cái 30.000.000 30.000.000 21 Giàn gạt cặn bể lắng II Bộ 25.000.000 25.000.000 22 Motơ kéo giàn gạt cặn Bộ 8.000.000 8.000.000 23 Máng thu ván Bộ 2.000.000 2.000.000 24 Bơm định lượng NaOCl Cái 3.000.000 3.000.000 25 Máng cưa bể nén bùn Bộ 2.500.000 5.000.000 26 Bơm hút bùn Cái 20.000.000 20.000.000 27 Đường ống, lan can,van khóa,điện 100.000.000 150.000.000 28 Tủ điều khiển 16.000.000 16.000.000 29 Máy ép bùn 300.000.000 300.000.000 Tổng cộng 1.106.700.000 Tổng vốn đầu tư bản: SĐT =1.124.570.200 + 1.106.700.000 = 2.231.270.200 ( VNĐ) 94 7.2.3 Chi phí quản lý vận hành 7.2.3.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân vận hành người chia làm ca làm việc Cán quản lý người làm hành Tổng số: người với lương tháng 1,5 triệu/người.tháng S1 = (5 công nhân* 2000.000 đ/tháng)* 12 tháng = 120.000.000(đồng/năm) 7.2.3.2 Chi phí điện Thiết bị STT Số lượng Công suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện tiêu thụ (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 1,70 12 20,4 Bơm nước thải hoàn bể điều hoà 1,70 12 20,4 Bơm nước thải bể tuyển 2,96 24 71,04 Bơm nước thải tuần hoàn bể tuyển 1,7 24 40,8 Bơm tuần hoàn nước 2,96 24 71,04 Quạt gió bể Biophin 18 24 432 Mô tơ kéo dàn phân phối nước 1,5 24 36 Mô tơ kéo giàn gạt cặn 1,1 24 26,4 Bơm bùn bể lắng 2 0,74 10 7,4 Bơm bùn bể nén bùn 1,48 4,44 10 Máy thổi khí bể điều hoà 2,0 12 24 11 Máy ép bùn băng tải 1,1 8,8 10 Bơm định lượng dung dịch 0,74 12 8,88 TỔNG CỘNG 771,6 TỔNG CỘNG Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: S2 = (771,6 kW/ngày × 1000 đồng/kW × 365 ngày/năm) = (VNĐ/năm) 281.634.000 7.2.3.3 Chi phí hố chất: NaOCl: 40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm) 14.600 (l/năm) x 1000 (VNĐ/l) = 14.600.000 (VNĐ/năm) 95 Polymer: 219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm) NaOH: 730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm) Tổng chi phí hố chất năm: S3 = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm) 7.2.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: S4 = 1.124.570.200 /30 +1.106.700.000 /15 = 111.265.673,3 (VNĐ/năm) Tổng chi phí đầu tư năm TC = S1 +S2 + S3 + S4/1000 = 120.000.000 +281.634.000 + 39.960.000 + 111.265.673,3 = 552.859 673,3 (VNĐ/năm) Chi phí tính cho 1m3 nước thải xử lý T = 7.3 552.859.653,3 = 1.670 (VNĐ/m ) 1000 * 365 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ Tổng chi phí cho phương án 1: Chi phí xây dựng cơng trình: 603.792.400 (VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.314(VNĐ) Tổng chi phí cho phương án 2: Chi phí xây dựng cơng trình: 1.124.570.200(VNĐ) Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải: 1.670(VNĐ) Chi phí cho việc xây dựng cơng trình phương án lớn phương án là: 1.124.570.200 - 603.792.400 = 520.777.800(VNĐ) Chi phí cho việc xử lý m3 nước thải phương án lớn phương án là: 1.670 - 1.314 = 356 (VNĐ/m3 nước thải) Trong năm chi phí cho việc xử lý m3 nước thải phương án lớn phương án là: 356 x 1000 x 365 = 129.940.000 (VNĐ/năm) Dựa vào tính kinh tế hai phương án nêu ta thấy phương án hai có chi phí xây dựng chi phí vận hành cao phương án Về mặt công nghệ hai phương án áp dụng phổ biến nước ta vãn hành tương đối đơn giản Điều kiện khí hậu để xử lý sinh học phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, đặt biệt sau q trình xử lý khơng sinh 96 them chất ô nhiễm thứ cấp phù hợp với xu sử dụng phương pháp sinh học xử lý nước thải Mặt khác bể aeroten phương án so với bể lọc sinh học phương án bể lọc sinh học có số nhược điểm sau: - Hiệu suất làm nhỏ với tải lượng khối - Dễ bị tắc nghẽn - Rất nhạy cảm với nhiệt độ - Khơng khống chế q trình thơng khí, dễ bốc mùi - Chiều cao hạn chế - Bùn dư không ổn định - Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao Tuy nhiên dựa vào điều kiện thực tế diện tích mặt để xây dựng trạm xử lý phương án tốn nhiều diện tích để xây dựng bể lọc sinh học bể lắng II gây khó khăn trình quản lý Qua vấn đề trình bày ta rút kết luận là: yếu tố kinh tế yếu tố mặt để xây dựng trạm xử lý hai yếu tố định việc lựa chọn phương án xử lý nước thải nhà máy Trong phạm vi luận văn xin chọn phương án làm phương án thiết kế thi công 97 Chương QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 8.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH Cơng trình trước đưa vào hoạt động cần có kiểm tra quan chuyên môn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm bước: Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa Kiểm tra số lượng quy cách lắp đặt thiết bị kể dự trữ Kiểm tra chất lượng thi công: dung nước để kiểm tra rò rỉ cơng trình, tiến hành thử độ khít kín cơng trình, sau kiểm tra thông số thủy lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trình nước có khả tự chảy từ cơng trình qua cơng trình khác 8.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Đối với cơng trình xử lý học (song chắn rác, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể lắng,…) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian đó, tiến hành diều chỉnh phận khí, van khóa thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học gian đoạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế Với bể Aeroten: giai đoạn vào hoạt động giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để hoạt động bình thường Trong thời gian toàn cặn lắng từ bể lắng đợt tuần hoàn bể Aeroten vận hành với chế độ thủy lực nhỏ cơng suất thiết kế Khi tích lũy đủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay khơng 8.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thiết kế o Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra cách hệ thống thành phần,tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng quy phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình Nguồn cung cấp điện bị ngắt 98 o Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dung nguồn điện độc lập để nguồn điện bị nguồn điện Cán cơng nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn o Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót.Tổ chức cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý công trình tốt 8.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 8.4.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải, kể mức độ giới tự động hóa trạm Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phòng hỏa biện pháp tăng suất Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình kịp thời bổ sung vào hồ sơ Đối với cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sữa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật xí nghiệp Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây truyền Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 8.4.2 Kỹ thuật an toàn Khi công nhân vào làm việc phải đặc biệt ý đến an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn, hướng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phãi trang bị quần áo phương tiện bão hộ lao động Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rữa thùng nước Đối với công nhân tẩy rữa cặn cơng trình, rửa vật liệu lọc bể Biophin,các công việc liên quan đến Clorine nước phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung từ trình hoạt động sản xuất nhà máy Gosaco ta nhận thấy hàm lượng chất thải nhà máy lớn mà thành phần thải xem quan trọng nước thải Nước thải nhà máy Gosaco có khả gây nhiễm mơi trường cao ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực số pH pH = 5,88; COD = 830 mg/l; BOD5 = 486 mg/l; TSS = 202 mg/l; Tổng N = 22,5 mg/l; Tổng P = 4,43 mg/l; Dầu mỡ = 218 mg/l vượt tiêu chuẩn chất lượng nước nước thải công nghiệp thải môi trường (TCVN 6984-2001) Trong điều kiện xét, công nghệ xử lý trên: Xử lý học (lưới chắn rác, bể tuyển nổi); xử lý sinh học hiếu khí (aeroten); lắng II; nén bùn; ép bùn khử trùng thích hợp KIẾN NGHỊ Do thời gian thực luận văn tương đối ngắn nên thơng số tính tốn dựa sở tài liệu tham khảo Nếu có điều kiện cần nghiên cứu thơng số động học, chạy thử mơ hình để hiệu xử lý tối ưu Đề nghị xây dựng hệ thống thoát nước, ban quản lý nhà máy cần: Trong trình thực cần đầu tư nghiên cứu kỹ điều kiện sẵn có địa bàn Trong trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu thường xuyên Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên nguồn xả thải để đảm bảo tiêu đầu vào quy định, tránh trường hợp nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ nhiễm q cao Ngồi ra, nhà máy nên áp dụng sản xuất để hạn chế ô nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi nguyên liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ hồn lưu tái sử dụng…) 100 ... nghệ xử lý nước thải ngành mì ăn liền Điều hồ lưu lượng nồng độ nước thải Xử lý nước thải phương pháp học Xử lý nước thải phương pháp hoá học Xử lý nước thải phương pháp hoá lý Xử lý nước thải phương... nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Với đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mì ăn liền cho nhà máy Gosaco , tơi xin đóng góp phần vào việc bảo vệ môi trường cho Thành Phố 1.2 MỤC... XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT MÌ LIỀN Các phương pháp xử lý nước thải mì ăn liền tương tự phương pháp xử lý nước thải loại công nghiệp khác Các biện pháp tổng quát áp dụng cơng nghệ xử lý