Câu 41: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 42: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 43: Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là A. CO. B. O3. C. N2. D. H2. Câu 44: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 45: Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 46: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen. Câu 47: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3. Câu 48: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4. Câu 49: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 50: Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. o t C O CO 2 2 . C. o t 4 3 3C 4Al Al C . B. o t , xt C H CH 2 4 . D. o t 2 3C CaO CaC CO . Câu 51: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO. Câu 52: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. kết tủa trắng. C. bọt khí. B. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh
Trang 1Quµ TÕt Xu©n MËu TuÊt (2018)
Lêi nãi ®Çu
Trong không khí tết đến xuân sang đang lang tràn trên khắp các góc phố và làng quê Việt Nam ngày 30 Tết này Anh xin chúc các em có một dịp nghỉ lễ tết thật hạnh phúc, năm mới sức khỏe dồi dào đặc biệt là các bạn 2k sắp bước vào kỳ thi THPTQG năm 2018 Đây là món quà anh đã tranh thủ để viết tặng các em trước tết hi vọng sẽ cung cấp cho các em một nguồn tài liệu bổ ích để các em tham khảo
Anh xin gửi đến các em lời giải chi tiết đề thi tham khảo kỳ thi THPTQG năm
2018 mà Bộ Giáo dục vừa với công bố Dù trên các diễn đàn và mạng xã hội đã có rất nhiều các lời giải chi tiết, nhưng để làm phong phú hơn trong cách tư duy cách giải thì anh xin cung cấp thêm cho các em bài giải của anh
Qua đề tham khảo vừa rồi anh nhận thấy đề khó hơn nhiều so với đề thi năm 2017, vậy nên anh cung cấp thêm cho các em 11 câu bài tập vô cơ phân loại (kèm đáp án chi tiết) để các em luyện tập thêm
Các em có thể tham gia thi thử tại group “Học cùng gia sư Bách Khoa” để kiểm tra xem năng lực của mình tới đâu nhé
Dù đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi sai xót, mọi ý kiến đóng góp các em có thể inbox trực tiếp với anh hoặc đăng lên group để thảo luận
Link Facebook nhóm: https://www.facebook.com/groups/hoccunggsbk
Link Facebook tác giả: https://www.facebook.com/nguyenvienbk98
Quảng Ngãi, 30 Tết năm Đinh Dậu
Nguyễn Công Viên
Trang 2CÂU LẠC BỘ GIA SƯ ĐHBK KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Người giải đề: Nguyễn Công Viên
GIẢI ĐỀ THAM KHẢO BGD
A. CH3COOCH2CH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
D. dung dịch màu xanh
thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20 Giá trị của m là
Hướng dẫn giải
Mã đề thi: 118
Trang 3 Hỗn hợp khí gồm
khi 2
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
C. Triolein phản ứng được với nước brom
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa Giá trị của m là
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp trên gồm các este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO2, khi đốt thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau nên m = 0,25*18 = 4,5 (gam)
N2 (các thể tích khí đo ở đktc) Công thức phân tử của X là
Hướng dẫn giải
Có ngay tỉ số sau: CO 2
2 7 N
Trang 4Câu 60: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl
Số phát biểu đúng là
sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z Biết X không có phản ứng tráng bạc Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị của m là
Hướng dẫn giải
Giả sử chất rắn khan gồm muối và kiềm dư
mol
4 mol
Do đáp số của trường hợp trên đã có nên không cần thử thêm trường hợp khác
dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q Nhận định nào sau đây sai?
gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl Số chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch X là
vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của m là
Trang 5CO được tạo thành và kết hợp với Ba2+
để tạo kết tủa Vậy trong dung dịch sau khi sục CO2 có chứa 0,01 mol Ba(HCO3)2 Vậy
X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol
C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin
B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic
D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Hướng dẫn giải
Trường hợp (a) muối thu được là NaCl và AlCl3
Trường hợp (b) muối thu được là NaAlO2
Trường hợp (c) muối thu được là Ba(HCO3)2
Trường hợp (d) muối thu được là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Trường hợp (e) muối thu được là K2SO4 và Na2SO4
Trường hợp (g) muối thu được là Mg(NO3)2 và NH4NO3
gian thu được hỗn hợp khí X Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 4,48 lít
CO2 (đktc) Giá trị của V là
Trang 6dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 Số
mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể
tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng
chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2
(đktc) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước Giá trị của t là
Hướng dẫn giải
Dung dịch Y tác dụng với Al có khí H2 bay ra trong dung dịch có axit hoặc bazơ Căn cứ vào tỉ lệ hai chất đề cho ban đầu thì dung dịch Y có chứa bazo Vậy dung dịch Y có thể chứa Na2SO4, NaOH, NaCl, (nếu như NaCl chưa điện phân hết) Nhận thấy đề cho dung dịch chứa hai chất tan nên NaCl cũng
đã bị điện phân hết và nước đã điện phân ở cả hai cực tại thời điểm t Lưu ý ban đầu
mol 4 mol
CuSO : vNaCl : 3v
NaOH Cl mol
2 mol 2
Trang 7 H2 và Cl2 sinh ra từ điện phân NaCl có màn ngăn
H2O thực chất là H2 và O2 sinh ra ở 2 điện cực mình viết gọn lại dựa trên nguyên tắc bảo toàn electron cho nhận
ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O Cho a gam X phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn
khan Giá trị của m là
mol
n 2n 2 2v 4 2
mol 2
mol
m 10, 7NaOH : 0,1
0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư
vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa Giá trị của m là
mol
Al OH AlO
3,12
78
Dữ kiện dung dịch Z chỉ chứa 1 chất tan Chất tan đó có thể là Ba(AlO2)2 hoặc là Ba(HCO3)2 Nhưng
ở đây mình ưu tiên trường hợp là Ba(HCO3)2 vì nếu vậy thì
3
mol BaCO
Trang 8 Trường hợp chất tan là Ba(AlO2)2 bạn tự làm để suy luận tiếp nhé
và lysin Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2 Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử
mol mol
2 7
3 9 mol
m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất
rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
Trang 9Câu 78: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (M X > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 :
1 Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Kết luận nào sau đây đúng?
A Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%
B Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%
Hướng dẫn giải
Gọi n là số liên kết peptit trong X số mắc xích của X là (n +1)
Khi cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch NaOH
gam mol
Dữ kiện khối lượng muối để mình xác định peptit với amino axit là gì
Để ít trường hợp hơn hết thì mình xét thử Y là Ala theo điều kiện X là pentapeptit, cấu tạo từ Gly
và Ala và phải thỏa MX > 4MY Thì ta chỉ có trường hợp
gam
mol mol
AlaHCl : 0, 3Ala : 0, 06
AlaHCl : 0, 06bGly : 0, 06
Có ngay 111,5*0,06(a + 1) + 125,5*0,06b + 0,36*58,5 = 63,72 (gam)
Chọn được cặp nghiệm a 2 Gly Ala2 3
Gly : 0,1Gly : 0,1
Trang 10dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn
hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
89,15 gam kết tủa Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
mol 2
mol
1,04
2 m
4 4
N O : 0, 01Y
2
OBaSO : n
Nhận xét: Hỗn hợp ban đầu chỉ toàn oxit và các kim loại, hỗn hợp cuối cùng chỉ toàn là oxit cao nhất
và kết tủa BaSO4 Trong quá trình nung hidroxit nhận thấy có Fe(OH)2 là có sự trao đổi electron và làm rắc rối vấn đề Vậy rắc rối chỗ nào đặt ẩn ngay chỗ đó :v :v
Nơi thứ 2 cần đặt ẩn để tính toán là H2SO4 vì NaNO3 mình có thể tính mol được thông qua bảo toàn nguyên tố Nitơ
e Na
84,386
M : 15, 6 16y
O : n 0,5v 0, 02BaSO : n
Trang 11 Xét hỗn hợp T
mol OH
gam gam
gam mol
đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm
X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E Đốt cháy hoàn toàn E, thu được
Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
Lưu ý: Việc đốt muối thực chất cũng giống như đốt axit, cứ xem Na như là H Thật vậy nếu bạn viết ra
thức sự chênh lệnh số mol CO2 và H2O liên quan đến mol liên kết π trong phân tử như sau
Vậy khi đốt muối thì
Trang 12hỗn hợp rắn Y chứa Fe2O3 và MgO đến phản ứng hoàn toàn (chất rắn còn lại trong bình vẫn chứa oxit
sắt) Hấp thụ hết lượng khí và hơi thoát ra vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa Hòa tan phần rắn còn lại bằng dung dịch chứa 0,33 mol KNO3 và x mol HCl thì khối lượng
dung dịch tăng thêm 27,78 gam (không còn axit dư) và thoát ra 0,37 mol hỗn hợp khí T chứa NO, NO2,
H2 Thêm một lượng NaOH vừa đủ vào dung dịch tạo thành thấy khối lượng chất tan tiếp tục tăng 4,83
gam Tổng số mol hai chất trong Y gần nhất với
Phản ứng xảy ra hoàn toàn mà vẫn còn oxit sắt X đã phản ứng hết Vậy nên số mol O của Y bị
Trang 13
gam
mol
mol 2
2 mol
mol
mol mol
K : 0, 33Mg
K : 0, 33HCl : x
chất rắn B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672
lít khí H2 (đktc) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi
lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn Phần không tan D cho tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất
và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc) (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch E không hòa tan được bột Cu) Thành phần phần trăm khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là
Trang 14 Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, mà cho B tác dụng với NaOH dư lại có khí có Al dư
muối và thấy thoát ra 3,808 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2, Z có tỉ khối so với hiđro là 252/17
Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y, nung Y trong bình kín đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng rắn giảm 53,76 gam Nếu cho X phản ứng với lượng NaOH dư thì thấy thoát ra V lít khí (đktc), mặt khác cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được m gam kết tủa Biểu thức liên hệ
3
NH : y
Fe : x
NOKL
Trang 15 Thay vào phương trình (*) ta được m 108 20V 1,86
7
Lưu ý: trong lúc biến đổi để tìm mối quan hệ trên thì chúng ta có thể làm như sau:
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và thấy thoát ra hỗn hợp khí và hơi Y Dẫn Y vào bình đựng dung dịch KOH dư thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Hòa tan hết hỗn hợp rắn X trong 142,2 gam
dung dịch HNO3 70%, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và thấy thoát ra hỗn hợp khí T gồm 0,1 mol NO2 và 0,22 mol NO Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được hỗn hợp muối khan (trong đó nito chiếm 15,55144142% về khối lượng) Mặt khác dung dịch Z tác dụng tối
đa với dung dịch chứa 1,39 mol KOH Biết các khí thoát ra đo ở điều kiện tiêu chuẩn Phần trăm về số
mol của CuO trong hỗn hợp rắn X gần nhất với?
Trong X có chứa Zn nên rất có thể trong dung dịch Z sẽ chứa ion NO3
Sơ đồ hóa bài toán:
mol
mol 2 mol
n
3 KOH
mol
2 2 3
2
NO : 0,1T
NO : 0, 22Zn
Trang 16 Gọi
mol
mol 3
mol mol
Zn BTNT.[K]
0, 45 0, 07 0,1MgO : 0,1 CuO : 0,1
chiếm 31,858% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối
so với He bằng 11 Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y Kết thúc các phản ứng thu được 334,4 gam kết tủa và có 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44
gam muối Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
Hướng dẫn giải
nữa chưa biết đó là N2O nên nếu không phải là N2O thì khi tính toán số mol các sản phẩm khử khác sẽ
Trang 17
mol O
mol
3 2 54,24
mol
2
O mol
mol
KL mol
3
mol mol
vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat
trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2 Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ
muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn Giá trị của m là
Hướng dẫn giải
Khi cho NaOH vào Z thì bình thường đề sẽ dùng các từ như “đến khi thu được kết tủa cực đại thì thu được … gam” hoặc “ đến khi khối lượng kết tủa không đổi thì cần dùng” nhưng bài này đề lại nói là
Trang 18“đến khi các muối Fe chuyển hết thành các hiđroxit” vậy thì có thể Al(OH)3 đã bị tan một phần hoặc chưa tạo kết tủa xong trong quá trình trên
Nhận thấy trong hỗn hợp khí có khí H2 nên trong Z sẽ không còn ion NO3
Nhận thấy dung dịch sau cùng sẽ chứa
2 mol mol
4
BTDT mol mol
gam mol
83,41 14,81
lượng) bằng dung dịch 0,4 mol HNO3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O
và N2 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 28,96 gam rắn khan Nếu tác dụng tối đa các chất
tan có trong dung dịch X cần dung a mol NaOH.Giá trị của a là
O :16