định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong hai câu thơ sau: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” (Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2 (1.0 điểm): Cho khổ thơ sau: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có nước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong hai câu thơ sau: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” (Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2 (1.0 điểm): Cho khổ thơ sau: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có nước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong hai câu thơ sau: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” (Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2 (1.0 điểm): Cho khổ thơ sau: “Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có nước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.” (Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 29/6/2014 Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (1.0 điểm) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ in đậm hai câu thơ sau: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” (Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu (1.0 điểm): Cho khổ thơ sau: “Không có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có nước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật) Em hãy: - Tìm từ chép sai khổ thơ sửa lại cho - Chỉ ý nghĩa hình ảnh “trái tim” khổ thơ Câu (3.0 điểm) Trong ca khúc viết cho hệ trẻ, có câu: “Bạn có nghe Tổ quốc gọi tên mình?” Em viết văn ngắn để trả lời cho câu hỏi Câu (5.0 điểm) Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ Vẻ đẹp nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long ( SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2010 ) Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG BẢN CHÍNH THỨC CÂU Ý HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 2015 NGÀY THI: 29/6/2014 MÔN THI: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) NỘI DUNG YÊU CẦU ĐIỂ M “Mặt trời bắp nằm đồi 1.0 Mặt trời mẹ, em nằm lưng” - Nghĩa gốc: Mặt trời bắp… 0.25 - Nghĩa chuyển: Mặt trời mẹ… 0.25 Phương thức chuyển nghĩa: Ẩn dụ Hình ảnh mặt trời 0.5 chuyển nghĩa: mặt trời, nguồn hạnh phúc, sức mạnh, sống mẹ “Khơng có kính, xe khơng có đèn, 1.0 Khơng có mui xe, thùng xe có nước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” - Từ chép sai từ “nước” câu thơ thứ Sửa lại 0.25 “xước” - Ý nghĩa hình ảnh “trái tim”: biểu tượng tình cảm Người lính 0.75 lái xe ngang tàng, coi thường hiểm nguy mà tiền tuyến lòng họ có “trái tim” Đó trái tim yêu nước, hướng miền Nam khao khát đất nước thống Suy rộng hơn, vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ “Bạn có nghe Tổ quốc gọi tên mình?’’ a Về kĩ 3.0 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ - Biết cách viết văn nghị luận xã hội Bố cục viết mạch lạc, văn phong sáng - Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt,… b Về kiến thức: Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách Dưới số gợi ý định hướng chấm bài: * Ý nghĩa câu hát: “Bạn có nghe Tổ quốc gọi tên mình?”- Câu hát trình bày 0.5 dạng thức câu hỏi Hỏi để khẳng định: Ý thức trách nhiệm cá nhân (đặc biệt hệ trẻ) Tổ quốc Từ khơi dậy lòng u nước, thúc giục hành động Tổ quốc * Bàn luận: - Vì cá nhân cần có ý thức trách nhiệm Tổ 0.5 quốc? + Tổ quốc – tiếng gọi thiêng liêng, gắn bó máu thịt với sống người… + Tình yêu Tổ quốc nguồn động lực to lớn, sức mạnh, điểm tựa tinh thần gắn kết trái tim - Biểu tình yêu ý thức trách nhiệm Tổ quốc: Đa dạng song cần xác định: 0.5 + Trong nhận thức: Tổ quốc gần gũi thiêng liêng với người; tự hào truyền thống tốt đẹp, có tình yêu nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc… 0.75 + Trong hành động: Nỗ lực phấn đấu học tập; tích cực tham gia hoạt động cộng đồng (bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hố,…); tự nguyện sẵn sàng cống hiến 0.25 “Tổ quốc gọi tên mình”… - Phê phán, lên án người ích kỉ, vơ trách nhiệm, 0.5 hội, sống thiếu lí tưởng… Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ * Liên hệ rút học: - Liên hệ ý thức trách nhiệm hệ trẻ xã hội ( HS mở rộng liên hệ xu hội nhập tồn cầu, tình hình biển Đơng diễn biến phức tạp…) - Rút học cho thân Vẻ đẹp nhân vật anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa 5.0 Pa” a Về kĩ - Biết viết văn nghị luận nhân vật tác phẩm văn xuôi tự - Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt,… b Về kiến thức Thí sinh làm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: * Giới thiệu: Anh niên nhân vật tác phẩm 0.25 “Lặng lẽ Sa Pa” không xuất từ đầu tác phẩm mà gặp gỡ tình cờ với ơng hoạ sĩ, kĩ sư qua giới thiệu bác lái xe * Hoàn cảnh sống công việc: 0.25 - Sống làm việc đỉnh núi caoYên Sơn, quanh năm suốt tháng, bốn bề có cỏ mây núi Sa Pa 0.5 - Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cơng việc đòi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao Anh phải đối mặt với nhiều khó khăn: công việc đơn điệu, thời tiết khắc nghiệt, vắng vẻ, heo hút cô đơn * Phẩm chất tốt đẹp: - u nghề, say mê lí tưởng, có trách nhiệm cơng việc: Anh có suy nghĩ đắn sâu sắc Anh sống gắn 1.5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ bó với nghiệp đất nước; hiểu, tự nguyện cống hiến tìm niềm hạnh phúc cơng việc; dù hồn cảnh 0.75 không quên nhiệm vụ ( d/c)… - Chu đáo có tình cảm chân thành sống: Tổ chức, xếp sống ngăn nắp, khoa học, phong phú; khao khát gặp gỡ trò chuyện với người; ân 0.5 cần, hiếu khách anh khiến người hài lòng cảm động ( d/c)… - Khiêm tốn, giản dị: Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung, anh 0.5 nhiệt tình giới thiệu người mà anh cho “đáng cho bác vẽ hơn”: Đó ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu lập đồ sét… - Lạc quan, yêu đời: Để không nhàm chán, tẻ nhạt 0.5 sống, nhiệm vụ, anh nuôi gà, trồng hoa, tự học đọc sách, coi sách người bạn gần gũi * Đánh giá khái quát 0.25 - Anh niên tiêu biểu cho hệ trí thức trẻ năm chống Mĩ Đây gương điển hình cho chân dung người lao động có lí tưởng, tình cảm, cách sống đẹp - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: điểm nhìn trần thuật, tạo tình huống… Lưu ý chấm bài: - Trên gợi ý làm định hướng chấm Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng thể làm thí sinh - Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, đặc biệt câu câu Với lỗi kiến thức, tả, diễn đạt,… tuỳ theo mức độ mà trừ điểm phần cho phù hợp; tuyệt đối tránh đếm ý cho điểm cách máy móc - Cần khuyến khích viết có tính sáng tạo; có quan điểm kiến giải độc đáo Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (2,0 điểm) Cho đoạn văn: Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhòm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới (Theo Ngữ văn 9, tập 2) a Tìm câu đặc biệt đoạn văn Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Do sáng tác? Sáng tác hoàn cảnh nào? b Xác định nội dung nêu ngắn gọn cảm nhận đoạn văn? Câu (3,0 điểm) Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời người? Câu (5,0 điểm) Tấm lòng thủy chung hiếu thảo Thúy Kiều qua đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm (Kiều lầu Ngưng Bích - Trích Truyện Kiều - Ngữ văn 9, tập 1) Hết Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn gồm: 03 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm hướng dẫn chấm để đánh giá thật xác, khách quan, đầy đủ kết làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Trong q trình chấm thi, cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách khác đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1(2,0 điểm) a b Nội dung - Câu đặc biệt đoạn văn: Vắng lặng đến phát sợ - Tác phẩm: Những xa xôi - Tác giả: Lê Minh Khuê - Là tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê Sáng tác năm 1971, kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn ác liệt - Nội dung đoạn văn: Diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Phương Định khung cảnh dội, chứa đầy căng thẳng, nguy hiểm (một lần phá bom) - Giá trị đoạn văn: + Gợi khơng khí khốc liệt, đầy hiểm nguy chiến tranh Đây thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất cao đẹp + Miêu tả tâm trạng nhân vật cụ thể, tinh tế; cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát có tác dụng làm bật vẻ đẹp tâm hồn, lòng dũng cảm, tự tin, đầy kiêu hãnh Phương Định, hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Câu 2(3,0 điểm) a Về kỹ - Biết cách làm kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ - Lập luận chặt chẽ - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh cần làm rõ ý sau: Nội dung Điể m Giới thiệu câu thơ ý nghĩa tình mẹ đời 0,25 người Khái quát nội dung câu thơ 0,5 Chế Lan Viên khái quát mối quan hệ mang tính tất yếu: dù khơn lớn, trưởng thành, dù đâu, làm mẹ, mẹ sinh ra, nuôi dưỡng thành người Mẹ dành đời để đồng hành với con: dõi theo, nâng đỡ, yêu thương, bảo vệ Câu thơ khẳng định tất yếu tình cảm: tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng, tình mẹ yêu con, thương con, lo lắng cho con, đồng hành với suốt đời Phân tích, đánh giá, bàn bạc, mở rộng vấn đề - Tình mẹ đời người 0,75 + Mẹ người sinh thành: tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau + Mẹ người quan tâm, chăm sóc, che chở, bao bọc, từ lúc ấu thơ đến trưởng thành; đồng hành với gặp sóng gió đời, yếu đuối, mệt mỏi, buồn khổ; nâng đỡ khó khăn, hoạn nạn, (Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng) + Mẹ hy sinh tuổi trẻ chí sống để mang lại sống, niềm vui, tương lai tốt đẹp cho - Cách thể tình thương mẹ 0,5 Mỗi người mẹ tình u thương lại có cách riêng để chăm sóc cho đời sống tâm hồn con, tạo cho phát triển hoàn hảo nhất: nhắc nhở, động viên khích lệ; trách giận, nghiêm khắc; tin tưởng, khoan dung, dù cách bà mẹ có điểm chung mong muốn tạo cho điều kiện tốt để giúp phát triển đường học làm người học thành tài 0,5 - Thái độ cần có mẹ / tình mẹ + Cần cảm nhận điều tốt đẹp mẹ mang lại cho con: niềm hạnh phúc yêu thương, bình yên bao bọc, chở che, trưởng thành ni dạy, Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ + Sống xứng đáng với nhận từ mẹ cách phấn đấu để hoàn thiện thân + Hiếu thảo với mẹ 0,25 - Bày tỏ thái độ phê phán đứa bất kính với cha mẹ (Học sinh cần có dẫn chứng xác thực, cụ thể đời sống để làm rõ luận điểm) Khẳng định ý nghĩa tình mẹ đời người 0,25 liên hệ thân Câu (5,0 điểm) a Về kỹ - Biết cách làm kiểu nghị luận đoạn thơ - Kết hợp tốt thao tác giải thích, phân tích, chứng minh - Diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác song sở hiểu biết Nguyễn Du Truyện Kiều, cần tập trung làm rõ ý sau: Nội dung Điểm Giới thiệu: khái quát Nguyễn Du, Truyện Kiều lòng 0,5 thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều đoạn thơ 2.1 Hồn cảnh bộc lộ lòng thủy chung, hiếu thảo Kiều 0,25 - Bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Một đối mặt với không gian cửa biển mênh mông, rợn ngợp 2.2 Tấm lòng thủy chung: câu thơ đầu 1,25 - Với cha mẹ, nhiều Kiều đền ơn sinh thành, với Kim Trọng, Kiều mang nỗi day dứt, xót xa, tiếc hận khơng thể vẹn tình - Nhớ lại kỉ niệm tình yêu với Kim Trọng: Tưởng người nguyệt chén đồng - Day dứt hình dung cảnh chàng Kim ngày đêm vò võ ngóng đợi tin tức nàng: Tin sương luống trơng mai chờ - Xót xa, đau đớn cảnh ngộ bơ vơ nơi chân trời góc bể, lòng với Kim Trọng khơng đổi thay, phai nhạt: Bên trời góc bể bơ vơ / Tấm son gột rửa cho phai 2.3 Tấm lòng hiếu thảo: câu thơ cuối 1,25 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ - Qua liên hệ trước đây, sau này, người lính biểu tượng đẹp dân tộc, người anh hùng Tổ Quốc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 02 tháng năm 2019 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) Phần I (7,0 điểm) Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thi ca Nhà thơ Hữu Thỉnh góp vào đề tài thi phẩm Sang thu sâu lắng 1.Bài thơ Sang thu sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác chương trình Ngữ văn viết theo thể thơ 2.Trong khổ thơ đầu, tác giả đón nhận thu với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình “ giác quan nào? Cũng khổ thơ này, từ “bỗng” “hình như” giúp em hiểu cảm xúc, tâm trạng nhà thơ? 3.Phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ” Khép lại thơ, Hữu Thỉnh viết: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Phần II (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ “Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Những gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng vượt qua.” (Ngun Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1.Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết 2.Theo tác giả, gặp “hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, người có cách ứng xử nào? 3.Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: phải hoàn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả mình? ……………… Hết…………… Ghi chú: Điểm phần I: (1,0 điểm); (1,5 điểm); (1, điềm); (3,5 điểm) Điểm phần II: (0,5 điểm); (0,5 điểm); (2,0 điểm) Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………… Số báo danh:…………………… Họ tên, chữ kí cán coi thi số 1: Họ tên, chữ kí cán coi thi số 2: Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) A.HƯỚNG DẪN CHUNG 1.Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm Đáp án Sở Giáo dục Đào tạo để đánh giá tổng quát làm, thí sinh Do đặc trưng môn Ngữ văn, cán chấm thi cần linh hoạt trình chấm tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải thống Hội đồng Chấm thi bảo đảm không sai lệch với tổng điểm câu 3.Bài thi chấm theo thang điểm 10.0 lẻ đến 0,25; khơng làm tròn điểm B Hướng dẫn cụ thể: Phần I (7,0 điểm) Điểm NỘI DUNG Điểm Câu Câu 1.0 điểm HS nêu đúng: Câu -Thể thơ: năm chữ (ngũ ngôn); - Tên hai tác phẩm khác chương trình Ngữ văn dược viết theo thể thơ năm chữ (ví dụ: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ,…) -Chỉ giác quan: khứu giác, xúc giác, thị giác; - Hiểu cảm xúc, tâm trạng tác giả; +Từ “bỗng”: ngạc nhiên (ngỡ ngàng, bất ngờ,…); +Từ “hình như”: bâng khuâng (băn khoăn, phân vân, mơ hồ, chưa xác định,…) Phân tích hiệu nghệ thuật phép nhân 1,0 điểm hóa: Câu 1,5 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ -Gợi hình ảnh sương cố ý chậm lại, chuyển động nhẹ nhàng,… - Gợi tâm trạng lưu luyến (vương vấn, bịn rịn,…), 0,5 tinh tế tình yêu thiên nhiên tác giả -Nội dung: Biết bám sát ngữ liệu khai thác hiệu tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm sáng tỏ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả: +Vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời; +Về đời người Nếu thí sinh diễn xi lại khổ thơ mà không ý 1.0 1.0 khai thác tín hiệu nghệ thuật, giám khảo cho khơng q 1.0 điểm -Hình thức: +Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý; không mắc lỗi tả, ngữ pháp; +Đúng đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp; +Sử dụng gạch câu bị động, thành phần cảm thán 0,5 0,5 0,5 Phần II (3.0 điểm) Câu 0,5 điểm Xác định đúng: - Một phép liên kết; - Từ ngữ làm phương tiện liên kết Câu Chỉ cách ứng xử mà tác giả đề cập đến 0,5 điểm đoạn trích: -“Bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí”; -“Gồng vượt qua” Câu - Nội dung: 2.0 điểm +Hiểu nội dung ý kiến (vai trò, ý nghĩa hồn cảnh khó khăn việc khám phá khả 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ thân người ) bày tỏ kiến cá nhân (đồng ý, khơng đồng ý,…); +Bàn luận xác đáng, thuyết phục nội dung ý kiến 0,75 theo quan điểm cá nhân; +Có liên hệ rút học cần thiết 0,25 -Hình thức: Đảm bảo dung lượng có trình tự mạch lạc, lập luận chặt ché, diễn đạt rõ ý,… Khuyến khích thí sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải hợp lí, thuyết phục Khơng cho điểm làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Tổng điểm (Phần I + phần II) 10,0 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 HÀ TĨNH NĂM HỌC: 2019-2020 Mã đề: 01 Câu 1: (2.0 Đ) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu, Người xưa dạy: "Y phục xứng kỳ đức", có nghĩa ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh riêng hoàn cảnh chung cộng đồng hay toàn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp với hồn cảnh làm trò cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà thơi Xưa nay, đẹp đôi với giản dị, phù hợp với môi trường Người có văn hố, biết ứng xử người biết tự hồ vào cộng đồng thế, khơng kể hình thức phải với nội dung, tức người phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn nói: " Nếu gái khen tơi có quần áo đẹp, mà khơng khen tơi có óc thơng minh tơi chẳng có đáng hãnh diện" Chí lí thay! Thế biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp (Giao tiếp đời thường, Băng Sơn, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2014, tr.9) a Xác định phương thức biểu đạt b Nêu nội dung đoạn trích Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ c Em có đồng tình với ý kiến “Xưa nay, đẹp với giản dị mát phù hợp với mơi trường " khơng? Vì sao? Câu Suy nghĩ em học ứng xử sống gợi lên từ câu tục ngữ: “Một nhịn, chín lành” Câu Cảm nhận em đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, Nxb GDVN, 2014 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 HÀ TĨNH NĂM HỌC: 2019-2020 Mã đề: 02 Câu 1: (2.0 Đ) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu, Người xưa dạy: "Y phục xứng kỳ đức", có nghĩa ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh riêng hoàn cảnh chung cộng đồng hay toàn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khơng phù hợp với hồn cảnh làm trò cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà Xưa nay, đẹp đôi với giản dị, phù hợp với môi trường Người có văn hố, biết ứng xử người biết tự hồ vào cộng đồng thế, khơng kể hình thức phải với nội dung, tức người phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn nói: " Nếu gái khen tơi có quần áo đẹp, mà khơng khen tơi có óc thơng minh tơi chẳng có đáng hãnh diện" Chí lí thay! Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ Thế biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp (Giao tiếp đời thường, Băng Sơn, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2014, tr.9) a Xác định phương thức biểu đạt b Nêu nội dung đoạn trích c Em có đồng tình với ý kiến “Xưa nay, đẹp với giản dị mát phù hợp với mơi trường " khơng? Vì sao? Câu Suy nghĩ em học ứng xử sống gợi lên từ câu tục ngữ: “Một nhịn, chín lành” Câu Cảm nhận em đoạn thơ sau: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Còn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé đượcNghe (Nói với con, Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, Nxb GDVN, 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Dùng chung cho mã đề: Ý a, b, Nội dung Đọc đoạn trích thực yêu cầu Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận Nội dung đoạn trích: Ăn mặc phù hợp với mơi trường – hồn cảnh chung hồn cảnh riêng, phù hợp với văn hóa, đạo đức thực ăn mặc đẹp, thực sự hiểu biết Điểm 2.0 0.5 0.5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ C, Thí sinh trả lời” đồng tình” “khơng”, “đồng tình 1.0 phần” cần giải thích ngắn gọn rõ ràng lựa chọn mình.(tự bày tỏ quan điểm phải phù hợp với lứa tuổi, với chuẩn mực đạo đức, pháp luật) Giải thích thuyết phục đạt điểm tối đa yêu cầu Câu 2: Nội dung Điểm Suy nghĩ em học ứng xử sống gợi lên 3.0 từ câu tục ngữ: “Một nhịn, chín lành” a b c Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận; kiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đọa lý Xác định dúng vấn đề nghị luận: bàn học ứng xử sống gợi lên từ câu tục ngữ “Một nhịn, chín lành” – học nhẫn nhịn Triển khai viết mạch lạc, tự nhiên, hợp lý, kết hợp lí lẽ dẫn chứng Có nhiều cách triển khai vấn đề Đây hướng tham khảo để đánh giá - Giới thiệu vấn đề: học ứng xử từ câu “ Một nhịn, chín lành” - Giải thích: + “Nhịn” nhẫn nhịn, nhường nhịn “Lành” bình n, hài hòa, điều tốt đẹp Hai vế câu tục ngữ có quan hệ nhân Có thể hiểu “nhin” đề “ lành”,muốn “lành” cần phải biết “nhịn” + Các số từ “một”, “chín” nhấn mạnh lợi ích to lớn nhẫn nhịn Câu tục ngữ khuyên nhủ người cần biết nhẫn nhịn, nhường nhịn, cư xử mực giao tiếp “ nhin” đem lại đến “chín lành”, chút nhẫn nhịn giữ được, có nhiều điều tốt đẹpcho sống Đây học ứng xử sâu sắc - Bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề: + Ứng xử mực, biết nhẫn nhịn khiến cá nhân xã hội có nhiều điều tốt đẹp Khi có hiểu lầm, người biết “nhịn” kiềm chế cảm xúc, điều chỉnh suy nghĩ, làm chủ 0.25 0.25 2.0 0.25 0.25 0.5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ hành vi để hóa giải, xoa dịu giải mâu thuẫn cách êm đẹp khiến bên hiểu nhau, tôn trọng, thông cảm chia sẻ, tin cậy gắn bó Với mâu thuẫn gay gắt, biết kiềm chế để dịu bớt căng thẳng lựa thời điểm hợp lý để hóa giải, chuyện trở lại bình thường Cách ứng xử hạn chế bạo lực, ngăn ngừa xấu, góp phần làm cho xã hội ngày lành mạnh + Ngược lại xúc, nóng, tinh thần lấn át lí trí dẫn đến lời nói, hành vi sai trái, gây hậu đáng tiếc Tuổi học trò dễ nảy sinh mâu thuẫn, hiểu lầm dẫn đến xung đột làm rạn nứt tình cảm, tác động xấu đến tinh thần thể chất Hiện tượng bạo lực học đường ( xúc phạm, đánh gây hậu nghiêm trọng) thời gian qua nói lên điều Thiếu kiềm chế, nóng khơng biết “nhịn” lúc thường khơng có hội hối hận, sửa chữa sai lầm Lời khuyên “ Một nhịn, chín lành “ trở nên cần thiết để ta tránh sai lầm vậy! - Liên hệ, mở rộng vấn đề 0.25 + Đề cao giá trị nhẫn nhịn ứng xử, cha ơng ta có lời khun tương tự: “ lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, “ sa chân với lại, sa miệng với khơng lại”, … Phong trào “nói lời hay, làm việc tốt” học sinh rèn luyện cho đức tính nhẫn nhịn nói + Tuy nhiên lúc “sự nhịn”, đem lại “sự lành” Có lẽ mà cha ơng ta dùng số từ “chín”, (với hàm ý nhiều, hầu hết) “mười” (với hàm ý tất , trọn vẹn) Nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) nhịn phản kháng lúc Trong lịch sử, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta vào năm 1946, Bác Hồ rõ “ Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, (….) Chúng ta phải đứng lên! …” Khi cần phải đứng lên để bảo vệ danh dự, lẽ phải, quyền lợi đáng - Bài học nhận thưc hành động 0.5 + Rèn tính nhẫn nhịn, biết lắng nghe, chia sẻ, làm chủ cảm xức để ứng xử theo hướng tích cực; suy nghĩ chắn trước hành động Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ d e + Phê phán, loại bỏ tính nơng nổi, dễ nóng, hành động theo cảm tính thời, thích chuyện bé xé to,… + Biết vận dụng học ứng xử cách linh hoạt; đấu tranh khẳng định giá trị, đòi lẽ phải, cơng cho thân cho cộng đồng; góp phần người tạo nên xã hội lành mạnh, tôn trọng, quan tâm, chia sẻ 0.25 Khẳng định vấn đề nghị luận Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, 0.25 có khám phá triễn khai giải vấn đề Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0.25 ngữ nghĩa tiếng Việt Câu 3- mã đề 01 a b c Nội dung Cảm nhận đoạn thơ đầu “Nói với con” Y Phương Đảm bảo cấu trúc phần văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm: Kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề nghị luận: cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn thơ đầu bai thơ “Nói với con” Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, biết trích dẫn phận tích dẫn chứng để luận điểm có sức thuyết phục Hs trình bày theo nhiều cách Đây phương án triển khai *Giới thiệu vấn đề nghị luận – đoạn trích thơ “Nói với con” ( Y Phương, sinh năm 1948, người dân tộc Tày, nhà thơ tiếng thơ Việt Nam đại Thơ ông để lại tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi “ Nói với con” , viết năm 1980, tác phẩm thành cơng ơng) * Xác định vị trí mạch cảm xúc, đánh giá sơ đoạn trích Bài thơ lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng từ bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Mạch cảm xúc triển khai theo hai đoạn: phần đầu Điểm 5.0 0.25 0.25 4.0 0.5 0.5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ nhà thơ nói với cội nguồn sinh dưỡng người gia đinh quê hương; phần thứ hai ời nói với sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời Đoạn thơ trích phần đầu mạch cảm xúc ây 0.5 * Phân tích: - Cha nói với gia đình hạnh phúc – cội nguồn con: + Bốn câu thơ lên hình ảnh bước chân chập chững thơ, khung cảnh vui vẻ, sum vầy, âu yếm, yêu thương Cả cha mẹ vui đùa với đứa Đúa trẻ ngập ngừng niềm yêu thương vừa muốn bước cha, vừa muốn bước tới mẹ Căn nhà tràn ngập tiếng nói, tiếng cười người lớn trẻ nhỏ Mỗi bước đượ cha mẹ đón nhận chăm chút Con lớn lên ngày tình thương nâng niu + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, điệp từ tạo nên khơng khí tươi vui, quấn qt Từng câu chữ đếu niềm tự hào, hạnh phúc tràn đầy - Cha nói với vẻ đẹp quê hương Cuộc sống lao động 0.5 thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa quê hương nuôi dưỡng, giúp trưởng thành + Cuộc sống lao động cần cù vất vả mà tươi vui người quê hương người cha gợi qua hình ảnh: Đan lờ cài nan hóa/ vách nhà ken câu hát Chỉ sản xuất công cụ đánh bắt cá mà nan nứa, nan tre qua bàn tay người lao động tài hoa trở thành nan hoa, sản phẩm có tính thẩm mỹ Điều chứng tỏ người đồng tài hoa yêu đẹp + Miền quê, người quê có sinh hoạt văn hóa phong phú: vách nhà ken câu hát Với người Tày, vách nhà không tạo dựng tre, nứa, gỗ mà tạo nên câu hát Trai gái Tày thường đối đáp giao duyên câu sli, hát lượn qua vách nhà Tình bạn, tình đơi lứa tạo dựng tù cuoccj hát Có lẽ mà lời nói với Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ nhà thơ dùng từ ngữ thiết tha, trìu mên: “u ơi” + Q hương có thiên nhiên thơ mộng, tình nghĩa ni dưỡng người tâm hồn lối sống : “Rừng cho hoa/ đường cho lòng” Thiên nhiên ban tặng cho người cánh rừng hoa, đường nối dài tình yêu thương, sẻ chia Con đường tạo nên quan hệ láng giềng, bạn bè đôi lứa; đầu mối liên lạc nối làng, tạo nên tình cảm tronng sáng, cao đẹp Cha mẹ nhờ đường mà tìm thấy Điệp từ “cho” nhấn mạnh hào phóng thiên nhiên, nhấn mạnh nghĩa tình, ân huệ mà quê hương ban tặng Những đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Đó nơi để lớn lên sống êm đềm, hạnh phúc - Cha nói với hòa quyện tình nhà, tình lứa đơi tình q Nói với gia đình, quê hương, người cha gợi nhắc kỉ niệm đầu cho hạnh phúc: “Cha mẹ nhớ ngày cưới/ Ngày đẹp đơi” Kỉ niệm ấy, kiện khởi dựng nên gia đình hạnh phúc, nơi hội tụ tình cảm gia đình, bạn bè, đơi lứa.Khép lại khổ thơ thứ việc nhớ lại kỉ niệm ngày cưới, người cha muốn gửi đến đứa lời tâm tình ấm áp để cảm nhận vòng tay u thương cha mẹ, nghĩa tình sâu nặng quê hương làng Đó cội nguồn sinh dưỡng, nôi nuôi khôn lớn 0.5 * Đánh giá: - Nội dung: Đoạn thơ thể tình cảm người cha dành cho conqua lời trò chuyện với tình cảm gia đình, nghĩa tình quê hương Bài thơ, có đoạn này, lời người cha tâm với lời tự dặn mình, nói với để tự nhắc nhở ln nhớ cội nguồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương - Nghệ thuật: Đoạn thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng hình ảnh vừa cụ thề, vừa khái quát, bình dị mà giàu chất thơ; kết cấu thơ tự nhiên, hợp lí; ngơn ngữ, giọngđiệu tha thiết gần gũi 0.5 Khẳng định lại vấn đề nghị luận Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ d Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, 0.25 có khám phá triễn khai giải vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0.25 ngữ nghĩa tiếng Việt Câu 3- Mã đề 02 a b c Nội dung Cảm nhận đoạn thơ thứ hai thơ “Nói với con” Y Phương Đảm bảo cấu trúc phần văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm: Kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề nghị luận: cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn thơ thứ hai bai thơ “Nói với con” Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, biết trích dẫn phận tích dẫn chứng để luận điểm có sức thuyết phục Hs trình bày theo nhiều cách Đây phương án triển khai *Giới thiệu vấn đề nghị luận – đoạn trích thơ “Nói với con” ( Y Phương, sinh năm 1948, người dân tộc Tày, nhà thơ tiếng thơ Việt Nam đại Thơ ông để lại tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi “ Nói với con” , viết năm 1980, tác phẩm thành công ơng) * Xác định vị trí mạch cảm xúc, đánh giá sơ đoạn trích Bài thơ lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng từ bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Mạch cảm xúc triển khai theo hai đoạn: phần đầu nhà thơ nói với cội nguồn sinh dưỡng người gia đinh quê hương; phần thứ hai ời nói với sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời Đoạn thơ trích phần đầu mạch cảm xúc ây * Phân tích: Điểm 5.0 0.25 0.25 4.0 0.5 0.5 0.5 Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ - Người cha bắt đầu lời nói với phẩm chất tốt đẹp “ người đồng mình” câu thơ thể cảm thông thấu hiểu q hương gian khó: “ Người đồng thương ơi” “Thương” nghĩ nhũng nhọc nhằn mà người quê hương nếm trải Nhưng vất vả, nhọc nhằn họ thể đức tính cao đẹp, truyền thống quý báu quê hương: “Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn”; họ người vất vả có đời sống nội tâm sâu sắc, giàu nghị lực Dường khó khăn, thử thách lớn, cao xa ý chí nghị lực người mạnh mẽ - Cha nói với tầm vọc tâm hồn, cốt cách , ý chí mong 0.5 muốn xây dựng quê hương đáng trân trọng “người đồng mình” “ Người đồng thơ sơ da thịt….Còn q hương làm phong tục” Đó vẻ đẹp thành sắc, truyền thống quê nhà +Người cha ca ngợi sử dụng cách nói tương phản hình thức bên ngồi giá trị bên Đó người mộc mạc vẻ bề lớn lao cốt cách nghị lực sống, sống khoáng đạt, cao thượng ân nghĩa + hình ảnh “tự đục đá kê cao quê hương” vừa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Người đồng bàn tay khối óc, sức lao động làm đẹp giàu cho quê hương, Nhờ sắc văn hóa quê hương dân tộc khơng ngừng gìn giữ bồi đắp Q hương giàu truyền thơng văn hóa trở thành điểm tựa tinh thần nâng đỡ ý chí niềm tin người - Người cha hướng với niềm hi vọng tha thiết vào tương 0.5 lai lời nhắn nhủ trìu mến đứa bắt đàu bước đầu tiên: “ Con thô sơ da thịt….Nghe con” + Việc lặp lại ý thơ “ tho sơ da thịt”, “Khong nhỏ bé” Nhằm khắc sâu phẩm chất cao đẹp người đồng Và điều người ch muốn mang theo, kế tục Cha hi vọng vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ d e + Hai chữ “nghe con” bao yêu thương người cha dành cho Lời người cha trìu mến mang theo triết lí giản dị mà sâu xa *Đánh giá: - Nội dung: Đoạn thơ thể tình cảm người cha dành cho qua lời tâm sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời thơ, có đoạn này, lời người cha tâm với là lời tự dăn , nói với để tự nhắc nhở ln nhớ cội nguồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương - Nghệ thuật: Đoạn thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng hình ảnh vừa cụ thề, vừa khái quát, bình dị mà giàu chất thơ; kết cấu thơ tự nhiên, hợp lí; ngơn ngữ, giọngđiệu tha thiết gần gũi Khẳng định lại vấn đề nghị luận Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, có khám phá triễn khai giải vấn đề Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm câu(mỗi đề) 0.5 0.5 0.25 0.25 10.0 ... đáo Nhóm Ngữ Văn THCS https://www.facebook.com/groups/283504402290165/ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian... Duật, Ngữ văn 9, Tập 1) === Hết === (Đề thi có 01 trang) Họ tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Ngữ văn. .. UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ===========