Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

55 231 1
Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng  Ba Vì  Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp ở lợn con và biện pháp phòng trị tại trại Anh Dũng Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ========0O0======== VŨ THỊ BÌNH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG HẤP LỢN CON BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI ANH DŨNG - BA - NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : CNTY Khóa : 2011 - 2016 Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ========0O0======== VŨ THỊ BÌNH Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐƢỜNG HẤP LỢN CON BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ TẠI TRẠI ANH DŨNG - BA - NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: Thú y K43 - N01 Khoa: CNTY Khóa: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua, tạo tảng để phát huy nghiệp TS Nguyễn Văn Quang tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tập thể cán bộ, công nhân trại nái Anh Dũng - Ba - Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Bản thân tơi tự nhận thấy nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy tồn thể bạn để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thị Bình năm 2015 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch vệ sinh phòng bệnh trại lợn nái 26 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc xin 27 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo tuần tuổi 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp theo dãy chuồng .36 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ .37 Bảng 4.7.Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo tháng 38 Bảng 4.8 Những biểu lâm sàng lợn mắc bệnh viêm đường hấp 39 Bảng 4.9 Bệnh tích lợn mắc bệnh viêm đường hấp .39 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm đường hấp lợn .40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Tr: Trang v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng iii Danh mục từ viết tắt iv Mục lục v Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc sinh lý hệ hấp lợn .3 2.1.1.1 Đặc điểm hình thái hệ hấp 2.1.1.2 Cấu trúc sinh lý hệ hấp lợn .4 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh viêm đường hấp lợn .5 2.1.3 Triệu chứng, bệnhbệnh viêm đường hấp lợn 2.1.3.1 Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi lợn 2.1.3.2 Bê ̣nh viêm phổ i lơ ̣n Streptococcus suis gây 2.1.3.3 Bệnh suyễn lợn .7 2.1.3.4 Bê ̣nh viêm phổ i vi rút cúm gây 2.1.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 10 2.1.5 Phòng trị bệnh đường hấp cho lợn 12 2.1.5.1 Bệnh viêm phổi Pasteurella multocida gây 12 2.1.5.2 Bê ̣nh viêm phổ i - màng phổi lợn 12 2.1.5.3 Bệnh suyễn lợn .13 vi 2.1.5.4 Bê ̣nh viêm phổ i vi rút cúm gây 15 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh đường hấp lợn ngồi nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh đường hấp lợn nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 19 3.2.2 Thời gian tiến hành: 19 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.3.1 Nội dung nghiên cứu .19 3.3.2 Các tiêu theo dõi 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Chẩn đoán viêm đường hấp lợn 19 3.4.2 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh .21 3.4.3 Điều trị bệnh viêm đường hấp cho lợn 21 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .22 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng .23 4.1.2 Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái 24 4.1.3 Công tác thú y 25 4.1.3.1 Phòng bệnh 25 4.1.3.2 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 28 4.1.3.3 Các hoạt động khác sở .33 4.1.4 Bài học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất 34 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu 35 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp theo tuần tuổi 35 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp theo dãy chuồng .36 vii 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ 37 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo tháng 37 4.2.5 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh .38 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 40 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển với nhiều tiến chăm sóc, ni dưỡng động vật Ngành chăn ni cung cấp thực phẩm sản phẩm động vật mang lại nhiều lợi ích cho người Là nguồn dinh dưỡng mang nhiều giá trị, cung cấp lượng cho người khỏe mạnh, lao động sản xuất Công tác phòng bệnh chữa bệnh cho vật ni đặt lên hàng đầu ngành chăn ni Bởi động vật khỏe mạnh người khỏe mạnh Ngành chăn ni lợn ln giữ vai trò quan trọng nguồn cung cấp thịt chủ yếu phù hợp với đời sống, tập quán người dân Việt Nam hầu giới Sản phẩm từ thịt lợn cung cấp nước mà xuất nước ngồi Để ngành chăn ni lợn ln giữ vững vai trò chế độ chăm sóc,ni dưỡng cần tỉ mỉ đầy đủ Tuy nhiên, lợn sinh dễ mắc bệnh viêm đường hấp khơng chăm sóc, ni dưỡng tốt Có nhiều bệnh loại bệnh khác lợn, phải kể đến bệnh viêm đường hấp như: ho thở truyền nhiễm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm teo mũi, bệnh đường hấp ngồi gây rối loạn chuyển hóa, tích tụ sản phẩm độc gây nhiễm độc tế bào, chất toan tính kích thích tăng sinh tổ chức, làm xơ cứng quan tổ chức Nhiễm độc gây ức chế thần kinh, liệt hấp tử vong vậy, việc phát sớm điều trị kết hợp cơng tác phòng bệnh viêm đường hấp cho vật nuôi vô thiết cần kịp thời Xuất phát từ tình hình thực tế nêu chúng tơi tiến hành đề tài “Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn biện pháp phòng trị trại Anh Dũng - Ba - Nội” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định nguyên nhân gây bệnh viêm đường hấp lợn - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh viêm đường hấp lợn - Xây dựng quy trình phòng, trị bệnh góp phần hạn chế thiệt hai bệnh viêm đường hấp lợn trại Anh Dũng - Ba - Nội 1.3 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu triệu chứng, bệnhbệnh viêm đường hấp lợn - Đề xuất số phác đồ điều trị bệnh viêm đường hấp lợn 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thơng tin khoa học hồn thiện thêm đặc điểm bệnh viêm đường hấp lợn trại Anh Dũng - Ba Vì, nguyên nhân hiệu loại thuốc điều trị Từ đưa phác đồ điều trị biện pháp phòng bệnh viêm đường hấp cho lợn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giúp cho người chăn ni chăm sóc, ni dưỡng lợn tốt, tránh thiệt hại bệnh viêm đường hấp gây 33 + Do lợn nái khơng chăm sóc tốt suốt q trình nuôi từ hậu bị đến lợn chửa, đẻ vận động, bụng, hoành, liên sườn yếu xương chậu hẹp - Triệu chứng: Lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà không đẻ được, co bóp rặn đẻ thưa dần, lợn nái mệt mỏi khó chịu, nước ối tiết nhiều lẫn có máu (màu hồng nhạt) Có trường hợp lợn nái đẻ đẻ khó - Điều trị: Tuỳ vào trường hợp mà có biện pháp can thiệp khác nhau: Nếu thấy lợn mẹ rặn nhiều mà bào thai không đẩy ngồi dùng thủ thuật kéo thai ngồi: Lấy dầu nhờn vazơline bơi trơn cánh tay đưa vào tử cung Kiểm tra thai sống hay chết nhanh chóng đưa hết bào thai thai ngồi Sau tiêm oxytocin với liều 3ml/con kết hợp với tiêm vetrimoxin LA 1ml/ 10 kg TT Nếu lợn mẹ khơng có tượng ră ̣n đẻ mà thời gian đẻ kéo dài tiêm oxytocin với liều 2ml/ lợn nái đẻ lứa thứ trở lại 3ml/con lợn nái đẻ nhiều lứa Truyền glucose 5% vào tĩnh mạch tai Tiêm analgil C để trợ sức cho lợn 1ml/10kg TT - Kết quả: điều trị 35 khỏi 35 đạt 100 % 4.1.3.3 Các hoạt động khác sở Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khóa luận, tơi tham gia số cơng việc khác như: Đỡ đẻ cho lợn nái 474 con, số an toàn 472 tỷ lệ an toàn 99,57% Truyền dịch nước muối sinh lý 0,9% dung dịch glucozo 5% qua đường truyền tĩnh mạch xoang bụng cho lợn mẹ sau sinh, sốt sữa, bỏ ăn Tiêm nova - Fe,mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai cho lợn 1242 con, đạt 1242 con, tỷ lệ an toàn 100% Thiến lợn đực 444 đạt 442 tỷ lệ thành công 99,55% 34 Cho lợn uống thuốc phòng cầu trùng với số lượng 900 con, khỏi 900 tỷ lệ đạt 100 % Xuất 2500 lợn Phối thụ tinh nhân tạo cho lợn nái, lợn nái hậu bị Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung cơng việc Tiêm phòng vắc xin cho lợn Mycoplasma Dịch tả Cầu trùng (uống) Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái Dịch tả Lở mồm long móng Giả dại Khơ thai Tai xanh Điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh viêmBệnh tiêu chảy lợn Bệnh sốt sữa Bệnh viêm đường hấp Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn Xuất lợn Tiêm nova - Fe, cắt đuôi, mài nanh, bấm tai cho lợn Thiến lợn đực Can thiệp đẻ khó lợn nái Truyền dịch cho lợn mẹ Mổ hecnia dịch hoàn Số lƣợng (con) 1300 1418 900 365 348 336 319 322 33 350 35 50 474 2500 Kết (an toàn/ khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 1300 100 1418 100 900 100 An toàn 365 100 348 100 336 100 319 100 322 100 Khỏi 32 96,97 100 300 85,71 34 97,14 46 92,00 An toàn 472 99,57 2500 100 1242 1242 100 444 35 590 20 442 35 590 18 99,55 100 100 90,00 4.1.4 Bài học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất Về chuyên môn: Đã biết cách sử dụng số loại vắc xin, chẩn đoán điều trị số bệnh thông thường xảy lợn, biết cách sử dụng thuốc, vận dụng cách hợp lý lý thuyết với thực tế 35 Học hỏi cách quản lý sử dụng nguồn nhân lực, biết cách phân công công việc cách hợp lý có hiệu cao Qua giúp mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao Từ làm cho tơi cảm thấy u ngành, u nghề hơn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp trước kết hợp với kiến thức học trường cho việc thực tập sở sản xuất cần thiết thân tất sinh viên trước tốt nghiệp trường 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp theo tuần tuổi Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo tuần tuổi trại Anh Dũng, tiến hành tuần tuổi theo dõi 1000 Kết theo dõi thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hấp lợn theo tuần tuổi Tuần tuổi SS - >1 - >2 - 3-xuất chuồng Tính chung Số lợn theo dõi (con) 233 247 268 252 1000 Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 10 15 25 50 0,00 4,04 5,59 9,92 5,00 0 0,00 0,00 6,66 12,00 8,00 Kết bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn cao giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất chuồng (9,92%) Lợn giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi có tỷ lệ mắc khơng có (0,00%) sau tăng dần giai đoạn > 1-2 tuần tuổi (4,04%), > đến tuần tuổi (5,59 %), từ > tuần tuổi đến xuất chuồng có tỷ lệ mắc bệnh cao (9,92%) Nguyên nhân giai đoạn lợn vừa sinh chăm sóc chu đáo, cẩn thận lợn ăn sữa đầu nên sức đề kháng thể khỏe mạnh Đồng thời giai đoạn đầu công tác chuẩn bị chuồng trại tốt giảm tác nhân gây bệnh mức thấp 36 Ngoài thời gian đầu mật độ nuôi thấp, tỷ lệ tiếp xúc mầm bệnh khơng cao nên lợn mắc bệnh Càng sau trình ghép lợn, luân chuyển lợn khả tiếp xúc với mầm bệnh cao tạo hội cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập Mật độ lợn tăng cao nên khả truyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp Kết phù hợp với nghiên cứu Đặng Xuân Bình cs (2007) [2] Như vậy, từ quy luật phát triển bệnh đường hấp, có kế hoạch sử dụng biện pháp phòng bệnh viêm đường hấp … lứa tuổi thích hợp cho lợn nhằm đạt hiệu phòng bệnh cao cơng tác vệ sinh thú y 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp theo dãy chuồng Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hấp theo dãy chuồng Dãy chuồng Tính chung Số lợn theo dõi (con) 353 328 319 1000 Số lợn Tỷ lệ mắc Số lợn Tỷ lệ chết mắc (con) (%) chết (con) (%) 22 10 18 50 6,23 3,04 5,64 5,00 13,63 0,00 5,55 8,00 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp theo dãy chuồng khác khác Dãy chuồng tỷ lệ mắc bệnh cao (6,23%), dãy chuồng thấp (3,04%) Nguyên nhân có kết theo dõi theo quan sát nhận thấy: điều kiện địa hình dãy chuồng tốt dãy chuồng lại Khi khí hậu thay đổi dãy chuồng bao bọc dãy chuồng nên lợn chuồng bị ảnh hưởng trang thiết bị dãy chuồng giống Từ ta rút kết luận: Thiết kế dãy chuồng phải đảm bảo tránh gió, tránh nắng tốt nhất, hệ thống nước ln chỉnh chu làm tình hình bệnh tật sảy đàn lợn giảm đáng kể 37 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Chúng tiến hành theo dõi 1000 lợn lứa lợn mẹ để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Kết tìm hiểu thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hấp lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Số lợn Lứa đẻ theo dõi (con) Số lợn Tỷ lệ mắc mắc (con) (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) – lứa 532 17 3,19 5,88 – lứa 468 33 7,05 9,09 Tính chung 1000 50 5,00 8,00 Từ bảng 4.6 thấy: Tuổi sinh sản, số lứa đẻ lợn mẹ có liên quan trực tiếp đến tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng dần theo số lứa đẻ Lứa - tình trạng mắc bệnh (3,19%), sau từ lứa – tỷ lệ mắc bệnh tăng lên (7,05%) Tỷ lệ chết tăng theo lứa đẻ, lứa – chiếm 5,88%, lứa – chiếm 9,09% Qua theo dõi thấy: Lợn đẻ từ lứa trở thể trạng giảm rõ rệt nên ảnh hưởng đến sức khỏe lợn sinh Do vậy, người chăn ni phải có kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao, chất lượng lợn sinh tốt 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn theo tháng Một nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho viêm đường hấp lợn phát triển yếu tố khí hậu Chính vậy, qua tháng năm tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn có khác Chúng tơi tiến hành điều tra tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn qua tháng năm 2015 Kết thể qua bảng 4.7 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hấp lợn theo tháng Tháng Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 6/2015 235 15 6,38 20,00 7/2015 198 12 6,06 8,33 8/2015 226 3,53 0,00 9/2015 163 4,29 0,00 10/2015 178 4,49 0,00 Tính chung 1000 50 5,00 8,00 Qua bảng 4.7 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn tháng có khác rõ rệt Điều phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, ni dưỡng trại Ban đầu tháng 6, tháng tỷ lệ mắc bệnh 6,38%, 6,06%,tình trạng lợn mắc bệnh cao trại có dịch bệnh Làm suy giảm sức đề kháng lợn mẹ trình mang thai nên lợn sinh sức khỏe yếu, thêm lợn mẹ sau sinh sữa, sốt cao Càng dần sau tình trạng chăn ni trại ổn định vào nề nếp Lợn mẹ chăm sóc, ni dưỡng điều kiện tốt hơn, lợn sinh khỏe mạnh nên tình hình mắc bệnh viêm đường hấp giảm dần Tuy nhiên, qua bảng thấy: Tháng 8, tháng tỷ lệ mắc bệnh 3,53% 4,29% Lợn bắt đầu có biểu mắc bệnh viêm đường hấp nhiều thêm tháng 10 (4,49%), thời tiết bắt đầu chuyển mùa, từ hè - thu sang thu - đơng Điều đó, chứng tỏ ảnh hưởng thời tiết tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn Do vậy, người chăn ni cần có kế hoạch áp dụng biện pháp khống chế điều kiện khí hậu chuồng trại phù hợp tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng không tốt đến cức khỏe sức đề kháng lợn 4.2.5 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Qua theo dõi lợn mắc bệnh đường hấp, ghi chép lại biểu lâm sàng (triệu chứng) điển hình bệnh đường hấp Với 39 lợn bị chết bệnh đường hấp chúng tơi tiến hành mổ khám kiểm tra bệnh tích ghi lại bệnh tích chủ yếu bệnh Kết hợp triệu chứng lâm sàng bệnh tích để tìm ngun nhân gây nên bệnh đường hấp đàn lợn trại Kết theo dõi triệu chứng bệnh tích điển hình thể qua bảng 4.8 4.9 Bảng 4.8 Những biểu lâm sàng lợn mắc bệnh viêm đƣờng hấp Số mắc bênh Số có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Biểu lâm sàng Ho , ho khan, mồm để thở Tần số hấp tăng 50 50 100 Sốt 39 – 40 C Chảy nước mũi – ho, bỏ ăn, nằm chỗ Lợn gầy còm, ốm yếu, ơng xù Bảng 4.9 Bệnh tích lợn mắc bệnh viêm đƣờng hấp Số lợnbệnh tích (Con) Tỷ lệ (%) 75,00 50,00 Khí quản có nhiều bọt khí 25,00 Phổi bị viêm dính vào lồng ngực 25,00 Diễn giải Số lợn mổ khám (Con) Phổi viêm, vùng viêm có màu đỏ thẫm màu đỏ nâu, tổ chức phổi cứng,chắc Hạch phổi sưng to Qua bảng 4.8 cho thấy lợn mắc bệnh đường hấp có biểu lâm sàng (triệu chứng) như: ho, lúc đầu ho khan, thở nhanh, tần số hấp tăng dần, mồm để thở, nhiệt độ thể tăng gây sốt 39 – 40 C Thông qua bảng 4.8 thấy số 50 lợn mắc bệnh có biểu ( triệu chứng) lâm sàng Kết bảng 4.9 cho thấy.: Trong tổng số mổ khám có có bệnh tích phổi viêm, vùng viêm có màu đỏ thẫm màu nâu đỏ, tổ chức phổi 40 cứng, chiếm 75%, có có hạch phổi sưng to chiếm 50%, có khí quản có nhiều bọt khí chiếm 25%, phổi bị dính vào lồng ngực chiếm 25%, 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho 50 lợn mắc bệnh viêm đường hấp Kết điều trị thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm đƣờng hấp lợn Diễn giải Thuốc điều trị Phác đồ Lincoject Tyle -genta Kết điều trị Số lợn Số lợn Tỷ lệ khỏi điều khỏi (%) trị (con) (con) 25 24 96,00 25 22 88,00 Thời gian điều trị (ngày) 5-7 5-7 Qua bảng 4.10 thấy: Việc sử dụng loại thuốc kháng sinh lincoject tylo-genta để điều trị bệnh viêm đường hấp cho lợn trại Anh Dũng đạt kết cao Trong thuốc lincoject cho tỷ lệ khỏi cao nhất, có hiệu lực điều trị tốt tylo-genta 8,00% với thời gian điều trị 5- ngày 41 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian tháng thực tập trại Nguyễn Xuân Dũng - Ba - Nội, với đề tài “Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm đường hấp lợn biện pháp phòng trị trại lợn Anh Dũng - Ba - Nội” Kết thu trình thực tập bổ ích thiết thực qua việc phối hợp thực nhiệm vụ với công nhân, quản lý, kĩ sư trại, giúp trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế kỹ năng,kiến thức chuyên môn Qua theo dõi bệnh viêm đường hấp lợn trại lơ ̣n ná i Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng huyện Ba Vì, Nội, sơ kết luận sau: - Qua điều tra cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đường hấp không cao 5,00% Lợn mắc bệnh viêm đường hấp tỷ lệ chết/mắc 8,00% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm đường hấp thay đổi qua giai đoạn phát triển Tỷ lệ mắc bệnh tăng từ giai đoạn lợn tuần tuổi đến xuất chuồng Cao tuần tuổi đến xuất chuồng tỷ lệ mắc chiếm 9,92%, tỷ lệ chết chieema 12% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp có thay đổi tháng năm Cao tháng tỷ lệ mắc chiếm 6,38%, tỷ lệ chết chiếm 20,00% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp theo dãy chuồng khác khác Tỷ lệ mắc cao dãy chuống chiếm 6,23%, tỷ lệ chết chiếm 13,63% - Hiệu phác đồ điều trị, thấy phác đồ dùng kháng sinh lincoject hiệu điều trị cao phác đồ dùng kháng sinh tylo-genta 8,00% 5.2 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hấp lợn con, người chăn nuôi cần thực số biện pháp sau: - Tiêm phòng sắt cho lợn mẹ - tuần trước sinh - Tiêm sắt cho lợn lúc ngày tuổi tiêm nhắc lại lúc 10 ngày tuổi - Tiêm lincoject + dexa pha tỷ lệ 1:1 cho lợn , ngày tuổi nhắc lại 14,15 ngày tuổi, liều 0,5ml/con 42 - Đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni thích hợp với giai đoạn phát triển lợn Đặc biệt trọng giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất chuồng Khi thử nghiệm phác đồ điều trị tơi thấy phác đồ có thời gian điều trị ngắn, tốn chi phí, theo nên sử dụng phác đồ tốt Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh viêm đường hấp lợn để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình , Ngũn Thi ̣Ngân , Phan Thi ̣Hờ ng Phúc (2007), “Tin ̀ h hin ̀ h nhiễm bê ̣nh Actinobacillus Pleuropneumoniae bệnh viêm phổi viêm - màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học thú y, tâ ̣p XIV (2), tr 56 - 59 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái , lợn , lợn thi ̣t Nxb Nông nghiê ̣p, Nội Nguyễn Bá Hiên , Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS, Khoa thú y , trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghê ̣p I Herenda D., Chambers P.G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I.J., (1994), “Bê ̣nh viêm phổ i” , Cẩ m nang về kiể m tra thiṭ ta ̣i lò mổ dùng cho các nước phát triể n, (119), Tr 175 - 177 John carr (2001), “Hội chứng hấp lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập ΙV (4), Tr 89-93 Laval A., (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn thú y,Cục thú y Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp Nội Trương Lăng, Xuân Giao (2006), Hướng dẫn ều trị bệnh lợn , Nxb lao đô ̣ng xã ̣i Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phở biến lợn và biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp, Nội 10 Nikonski (1986), Bệnh lợn (Phạm Tn, Nguyễn Đình Trí dịch), NXB Nơng nghiệp, Nội 11 Trịnh Phú Ngọc (1998), “Phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus gây bệnh số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (2), Nxb khoa học kỹ thuật, tr 23 – 32 12 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn, Công trình nghiên cứu KHKT 1990 1991, Nxb Nơng nghiệp, Nội 44 13 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp 14 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Thuỷ (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc, báo cáo khoa học viện thú y Nha Trang 15 Trịnh Ngọc Phú, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên, Một số tính chất vi khuẩn học chủng step phân lập từ lợn tỉnh miền Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 2,1999 16 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội 17 Nguyễn Như Thanh , Nguyễn Hiên , Trầ n Thi ̣Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Nội II Tài liệu tiếng Anh 19 Bergeland M E., Taylor D J., (1992), Clostridial infections Diseases of swine, IOWA State University Press/ Ames, pp.454 - 468 20 Buttenschon (1991), The primary structure of Staphylococcul enterotoxin B3 The cyanogen bronmide peptides of reduced and aminoethylated enterotoxin B, and the complete amino acid sequence 21 Carter (1955), “Type specific capsulars antigens of Pasteurella multocida’’, Canadian Joural of Medical Science 30 22 Clipton – Harlley F A., Alexander T.T.L., and Enright M R., (1986), Diagnosis of Streptococcus suis infection, Inproc Am Assoc swine pract 23 Haddleaton K L., Reber P.A., (1972), “Fowl cholera: Cross - immunity imducesin 45 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Bấm số tai cho lợn Ảnh 2: Mài nanh cho lợn Ảnh 3: Tiêm thuốc cho lợn 46 Ảnh 4: Lợn khỏe mạnh Ảnh 5: Lợn viêm đường hấp Ảnh 6: Lợn chết viêm đường hấp Ảnh 7: Lợn chết viêm đường hấp 47 Ảnh 8: Lợn viêm đường hấp ô chuồng cách ly Ảnh 9: Thuốc Lincoject Ảnh 10: Thuốc Tyle - genta ... 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp theo tuần tuổi 35 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp theo dãy chuồng .36 vii 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm đường hơ hấp lợn theo lứa đẻ lợn. .. lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn trại lợn Anh Dũng- Ba Vì- Hà Nội - Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh viêm đường hô hấp hai phác đồ khác 3.3.2 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp. .. hô hấp lợn theo tuần tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo dãy chuồng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo lứa đẻ lợn theo mẹ - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường hô hấp lợn theo tháng

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan