1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo kiến tập TRUNG tâm TIN học THỂ dục THỂ THAO

27 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

B. NỘI DUNG I NỘI DUNG KIẾN TẬP 1. Mục đích kiến tập Hàng năm, sau khi hoàn thành tất cả các môn học của khoa, toàn thể sinh viên năm thứ 3 thuộc khoa Văn hóa Phát triển sẽ thực hiện chương trình kiến tập kéo dài 1 tháng tại các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực văn hóa,báo chí, truyền thông…Đợt kiến tập được xem là thử thách bắt buộc dành cho các bạn sinh viên năm thứ 3. Nội dung chương trình kiến tập nhằm rèn luyện cho sinh viên khả năng độc lập trong tư duy và công việc. Các bạn sẽ tự mình vận động, tìm nơi thực tập phù hợp với yêu cầu của khoa đã đề ra. Sinh viên sẽ được khoa cấp giấy giới thiệu để xin thực tập tại những nơi mà bạn muốn đến. Cùng với đó thì khoa cũng có những tư vấn cho sinh viên những nơi mà họ có thể đến làm việc hoặc tham khảo danh sách những địa điểm mà các cựu sinh viên khóa trước đã từng kiến tập tiện cho việc tìm hiểu và nghiên cứu trong quá trình thực tập. Nhận thức được vai trò của báo chí trong đời sống xã hội nói chung và trong ngành văn hóa nói riêng, trong đợt kiến tập kéo dài 1 tháng này em đã chọn Phòng Quản trị trang tin điện tử của Trung tâm tin học thể dục thể thao với mục đích: + Vận dụng những kỹ năng cũng như kiến thức về báo chí đã được học trong quá trình tham gia lớp nghiệp vụ báo chí do trường tổ chức cũng như những lý thuyết trong lĩnh vực văn hóa đã được thầy,cô truyền thụ trên giảng đường vào thực tiễn. + Mong muốn được tiếp xúc với môi trường thuận lợi cho sinh viên vận dụng được các phương pháp và kỹ năng đã học vào việc thực hiện một số công việc liên quan đến văn hóa,báo chí truyền thông theo hướng chuyên nghiệp và có hệ thống. + Tiếp tục được nâng cao năng lực tự nghiên cứu, bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm nghề nghiệp cho sinh viên. + Được rèn luyện tính tự lập, tính tổ chức và kỷ luật của sinh viên trong một môi trường thực tế. + Tham gia khảo sát thực tế và viết bài cho một tòa soạn có vai trò đối với xã hội. + Định hướng cho sinh viên lựa chọn đối tượng nghiên cứu, để viết ( cá nhân hoặc nhóm) để tích luỹ kinh nghiệm, để tiến tới sự lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng nghiên cứu chuyên nghiệp sau này trong công việc tuyên truyền văn hóa sau này. + Tăng cường các mối quan hệ với cơ quan tổ chức, bổ sung, nâng cao các kiến thức, kỹ năng của người làm truyền thông chuyên nghiệp. + Thực hiện được các phương pháp thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin liên quan đến cơ sở thực tập và đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu và hòa nhập với cơ sở thực tập. + Tạo lập các mối quan hệ, trao đổi kinh nghiệm, xác định rõ các đối tượng cần hướng tới trong quá trình tìm hiểu phát hiện đề tài. + Được sử dụng những kỹ năng mềm như giao tiếp, đàm phán, thương lượng, kỹ năng làm việc nhóm. + Sinh viên phát hiện được những biểu hiện có vấn đề trong hành vi con người, để từ đó phát hiện vấn đề và bắt đầu nghiên cứu tìm hiểu viết thành một bài báo hoàn chỉnh có tính chất thông tin hoặc phản ánh, bình luận... + Tập dượt các kỹ năng nghề nghiệp báo chí trong các điều kiện có thể trở thành một người truyền thông văn hóa đồng thời là một người làm báo chuyên nghiệp. + Tìm hiểu tác phong làm việc cũng như công tác tuyên truyền chủ người làm chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tại Phòng Quản trị trang tin điện tử về thể dục thể thao. + Tìm hiểu và làm quen với quá trình tổ chức ,cách viết một tin vắn, cách đánh giá một sự kiện thể thao,tầm quan trong của nó với nước n

Trang 1

3.Thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập.

II.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

1 Giới thiệu chung

2 Chức năng

3 Nhiệm vụ

4 Quyền hạn,trách nhiệm,cơ cấu tổ chức

III.ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO VĂN HOÁ BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP”

1.Khái niệm văn hóa, báo chí và văn hóa báo chí

2.Thực trạng

3.Giải pháp

C KẾT LUẬN

B NỘI DUNG

Trang 2

I NỘI DUNG KIẾN TẬP

1 Mục đích kiến tập

Hàng năm, sau khi hoàn thành tất cả các môn học của khoa, toàn thể sinhviên năm thứ 3 thuộc khoa Văn hóa & Phát triển sẽ thực hiện chương trình kiếntập kéo dài 1 tháng tại các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực văn hóa,báo chí,truyền thông…Đợt kiến tập được xem là thử thách bắt buộc dành cho các bạnsinh viên năm thứ 3 Nội dung chương trình kiến tập nhằm rèn luyện cho sinhviên khả năng độc lập trong tư duy và công việc Các bạn sẽ tự mình vận động,tìm nơi thực tập phù hợp với yêu cầu của khoa đã đề ra

Sinh viên sẽ được khoa cấp giấy giới thiệu để xin thực tập tại những nơi

mà bạn muốn đến Cùng với đó thì khoa cũng có những tư vấn cho sinh viênnhững nơi mà họ có thể đến làm việc hoặc tham khảo danh sách những địa điểm

mà các cựu sinh viên khóa trước đã từng kiến tập tiện cho việc tìm hiểu vànghiên cứu trong quá trình thực tập

Nhận thức được vai trò của báo chí trong đời sống xã hội nói chung vàtrong ngành văn hóa nói riêng, trong đợt kiến tập kéo dài 1 tháng này em đãchọn Phòng Quản trị trang tin điện tử của Trung tâm tin học thể dục thể thao vớimục đích:

+ Vận dụng những kỹ năng cũng như kiến thức về báo chí đã được họctrong quá trình tham gia lớp nghiệp vụ báo chí do trường tổ chức cũngnhư những lý thuyết trong lĩnh vực văn hóa đã được thầy,cô truyền thụ trêngiảng đường vào thực tiễn

+ Mong muốn được tiếp xúc với môi trường thuận lợi cho sinh viên vậndụng được các phương pháp và kỹ năng đã học vào việc thực hiện một số côngviệc liên quan đến văn hóa,báo chí truyền thông theo hướng chuyên nghiệp và có

hệ thống

Trang 3

+ Tiếp tục được nâng cao năng lực tự nghiên cứu, bồi dưỡng tình cảm vàtrách nhiệm nghề nghiệp cho sinh viên

+ Được rèn luyện tính tự lập, tính tổ chức và kỷ luật của sinh viên trongmột môi trường thực tế

+ Tham gia khảo sát thực tế và viết bài cho một tòa soạn có vai trò đối với

xã hội

+ Định hướng cho sinh viên lựa chọn đối tượng nghiên cứu, để viết ( cánhân hoặc nhóm) để tích luỹ kinh nghiệm, để tiến tới sự lựa chọn đề tài nghiêncứu, hướng nghiên cứu chuyên nghiệp sau này trong công việc tuyên truyền vănhóa sau này

+ Tăng cường các mối quan hệ với cơ quan tổ chức, bổ sung, nâng cao cáckiến thức, kỹ năng của người làm truyền thông chuyên nghiệp

+ Thực hiện được các phương pháp thu thập thông tin, phân tích và xử lýthông tin liên quan đến cơ sở thực tập và đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu và hòanhập với cơ sở thực tập

+ Tạo lập các mối quan hệ, trao đổi kinh nghiệm, xác định rõ các đốitượng cần hướng tới trong quá trình tìm hiểu phát hiện đề tài

+ Được sử dụng những kỹ năng mềm như giao tiếp, đàm phán, thươnglượng, kỹ năng làm việc nhóm

+ Sinh viên phát hiện được những biểu hiện có vấn đề trong hành vi conngười, để từ đó phát hiện vấn đề và bắt đầu nghiên cứu tìm hiểu viết thành mộtbài báo hoàn chỉnh có tính chất thông tin hoặc phản ánh, bình luận

+ Tập dượt các kỹ năng nghề nghiệp báo chí trong các điều kiện có thể trởthành một người truyền thông văn hóa đồng thời là một người làm báo chuyênnghiệp

Trang 4

+ Tìm hiểu tác phong làm việc cũng như công tác tuyên truyền chủ ngườilàm chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tại Phòng Quản trị trang tinđiện tử về thể dục thể thao.

+ Tìm hiểu và làm quen với quá trình tổ chức ,cách viết một tin vắn, cáchđánh giá một sự kiện thể thao,tầm quan trong của nó với nước nhà,.tìm hiểu cáckhâu,cách biên tập để một bài báo đủ tiêu chuẩn đăng

16,17/10/2

012

Phòng Quản trịtrang tin điện tử(36Trần Phú - Ba Đình -

Hà Nội)

Tìm tài liệu,nghiên cứu vềnhiệm vụ,chức năng,tổ chức củaPhòng Quản trị trang tin điện tử

18,19/10/2

012

Phòng Quản trịtrang tin điện tử

Tìm hiểu,đọc tài liệu,họchỏi kinh nghiệm,cách viết bài

23,24,25/1

-0/2012

Phòng Quản trịtrang tin điện tử

Tìm hiểu,thu thập đánh giáthông tin thể thao dưới góc nhìnvăn hóa tại các trang báo điện tử

về các tin tức trong ngành,các sựkiên thể dục thể thao trong vàngoài nước,phục vụ cho quátrình viết bài

Trang 5

2

Phòng Quản trịtrang tin điện tử

-Nộp bài viết,tin vắn…

1/11/2012 Phòng Quản trị

trang tin điện tử

-Sửa bài,nghe đóng góp vềbài đã viết

2,5,6/11/2

012

Phòng Quản trịtrang tin điện tử

-đề tài viết bài tháng 11(lĩnh vực thể dục thể thaodưới góc độ văn hóa)

7,8,/11/20

12

-Đi thực tế và tìm hiểu từcác bài viết trên các trang báo vềvăn hóa thể thao (trong bóng đá)

-viết bài10/11 Phòng Quản trị

trang tin điện tử

-Nộp bài đã viết

13/11 Phòng Quản trị

trang tin điện tử

Sửa bài,nghe góp ý,rútkinh nghiệm

15/11 Phòng Quản trị

trang tin điện tử

-Kết thúc đợt kiến tập

-xin tài liệu viết báo cáo

3.Thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiến tập

a Thuận lợi:

Trong suốt thời gian kiến tập tại đây tôi đã được mọi người trong phòngQuản trị Trang điện tử tạo điều kiện tốt nhất để được tham gia làm việc Tôiđược tham gia vào viết bài Bên cạnh đó tôi còn được nêu ý tưởng của mình.Qua nhận xét, sửa chữa,đóng góp những ý kiến, những thiếu xót trong ý tưởng

đã giúp khả năng viết của tôi tiến bộ hơn rất nhiều Trong quá trình kiến tập tôicũng học hỏi được rất nhiều từ cách giao tiếp, cư xử với đồng nghiệp, với cấptrên, đối tác làm việc

Trang 6

Được theo chân các anh chị đi thực tế ,được chỉ bảo các bước cần thiết để

có thể hoàn thành một tác phẩm báo trí chí bản thân tôi đã được làm tất cả cácbước từ nêu ý tưởng đến khi tác phẩm được hoàn thành Nhờ vậy tôi có thêmđược nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm việc cũng như thực tế

Tôi đã thực sư hiểu được rõ nét, sâu sắc hơn về những công việc của mộtngười làm báo phụ trách một trang tin điện tử về thể dục thể thao Qua đây tôicũng hiểu hơn về công việc của mình trong tương lai Đây là một nghề luôn đòihỏi sự sáng tạo, lòng yêu nghề, sự thông minh nhạy bén trong cách xử lý côngviệc, quan hệ ngoại giao để hoàn thành những tác phẩm hay, chuyển tải được nộidung cần thiết trong quá trình tuyên truyền văn hóa trong tương lai

Những điều thuận lợi ở trên đã giúp cho tôi trưởng thành hơn rất nhiều,biết làm việc một cách khoa học nhất Đó là những điều tôi cần cố gắng hơn nữa

để ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm và sự hiểu biết, góp phần vào công việccủa tôi sau này

Trang 7

phục vụ cho quá trình truyền tải văn hóa,đúng với chuyên ngành mà tôi đangtheo đuổi.

II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

1 Giới thiệu chung

Trung tâm tin học thể dục thể thao là một trong 18 cơ quan trực thuộcTổng cục Thể dục thể dục,thể thao.Trung tâm tin học Thể dục,Thể thao đượcthành lập 2003,giám đốc trung tâm là ông Đàm Quốc Chính.Cơ quan này thựchiện chức năng quản lý nhà nước về thể dục, thể thao trong phạm vi cả nước;quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực thể dục, thể thao theo quy địnhcủa pháp luật

Trung tâm tin học thể dục thể thao

Địa chỉ: 36 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 3747 3310 - 3747 2958

Email: banbientap@tdtt.gov.vn

Trong đợt kiến tập vừa qua tôi đã lựa chọn phòng quản trị Trang tin điện

tử làm địa điểm kiến tập

Phòng Quản trị Trang tin điện tử là một trong những phòng ban thuộctrung tâm tin học thể dục thể thao,được thành lập năm 2004

Trang 8

1.3 Thông tin nhanh về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước ,công tácnghiên cứu khoa học,đào tạo,ứng dụng khoa học công nghệ ,quản lý v.v phục vụyêu cầu chỉ đạo ,uản lý Nhà Nước của UBTDTT.

1.4 Tổ chức ,quản lý đội ngũ cán bộ trong Phòng và đội ngũ cộng tác viênđảm bảo cung ứng thong tin kịp thời,chính xác

2.Nhiệm vụ:

2.1 Chủ trì xử lý,tìm kiếm thong tin công tác quản lý cảu UBTDTT

2.2 Chủ trì xây dựng kế hoạch công tác của Phòng và đội ngũ cộng tácviên để cập nhật thong tin kiphj thời cho Trag điện tử

2.3 Chủ trì thu thập các văn bản quy phạm,pháp lật nhằm phục vụ yêucầu quản lý ,đào tạo,huấn luyện trong ngành TDTT

2.4 Khai thác các nguồn thông tin trong và ngoài nước theo các lĩnhvực:Biên tập bài viết ,bài dich để đăng trên Trang điện tử UBTDTT

2.5 Tổ chức biên tập ,nhập liệu các loại văn bản về cơ chế chínhsách,hoạt động KHCN,quản lý,… phục vụ các yêu cầu lãnh đạo UBTDTT và cácđơn vị trong ngành TDTT

2.6 Biên soạn ,dịch thuật các thông tin trong và ngoài nước theo chuyên đềphục vụ công tác của Trung tâm và UBTDTT

2.7 Tổ chức cập nhạt thông tin cho Trang điện tử ,các hệ thống tác nghiệp

và các cơ sở dữ liệu của Trung tâm và UBTDTT

2.8 Phối hợp với các Phòng chuyên môn khác thuộc Trung tâm tin học đểxây dựng ,nâng cấp và phát triển các modul trong hệ thống này

2.9 Thực hiện các việc đột xuất của UBTDTT và của Trung tâm Tin họcgiao

3.Quyền hạn và trách nhiệm ,cơ cấu tổ chức:

Trang 9

3.1 Tổ chức ,quản lý và điều hành về mọi mặt của Phòng theo chứ năngnhiệm vụ được giao và theo các qui chế,nội qui của UBTDTT và của Trung tâmTin học.

3.2 Xây dựng qui chế làm việc,mối quan hệ,phối hợp công tac của cơquan Phòng trình lãnh đạoTrung tâm Tin học phê duyệt để triển khai thực hiện

3.3 Phân công công tác và kiểm tra ,đánh giá kết quả công tác của cán bộcông chức trong Phòng theo nhiệm vụ được giao

3.4 Phổ biến,tổ chức chỉ đạo cán bộ viên chức trong Phòng thực hiện,tuânthủ pháp luật ,chính sách,quy định ,quy chế làm việc ,nội quy của UBTDTT vàTrung tâm Tin học

3.5 Quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành TDTT( được lãnh đạoTrung tâm Tin học cho phép) để thực hiện các chức năng nghiệm vụ được giao

3.6 Tổ chức quản lý và sử dựng có hiệu quả tài sản,phương tiện làm việccủa Phòng theo chế độ,chính sách Nhà nước và quy định hiện hành

Cơ cấu tổ chức của phòng Quản trị Trang tin điện tử :Phòng quản trịTrang tin điện tử có:

III ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO VĂN HOÁ BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ

HỘI NHẬP”

1.Khái niệm văn hóa,báo chí và văn hóa báo chí.

Trang 10

1 1.khái niệm văn hóa:

Cho đến nay, hai từ “văn hóa” có đến vài trăm định nghĩa, tùy góc tiếp cậncủa mỗi người; định nghĩa nào cũng đúng và cũng có mặt chưa bao quát Vì vậycần thống nhất trước với nhau, văn hóa chúng ta đề cập ở đây là nền tảng tinhthần của xã hội, sức mạnh nội sinh của phát triển, biểu hiện trong cuộc sốngbằng nhiều hình thái và qua nhiều hoạt động, ở đó con người giữ vị trí chủ đạo

và trung tâm Xã hội chúng ta kiến tạo là xã hội xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do dân làm chủ, với nềnkinh tế phát triển cao, văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc

1.2 khái niệm báo chí:

Báo chí có nhiều cách hiểu, cái chung nhất được mọi người chấp nhận là,nói báo chí là nói thông điệp Thông điệp mang tin tức, tư tưởng, quan điểm…của người, thể hiện qua lời, chữ, tiếng, hình… hoặc riêng rẻ hoặc liên kết bằngcông nghệ Nhà báo chuyển thông điệp đến công chúng bằng phương tiện truyềnthông Truyền thông không chỉ là công cụ vật chất, là công nghệ và kỹ thuật,truyền thông trước hết là người Thông điệp báo chí vì vậy có thể cao quý, nhânvăn, phục vụ lợi ích cộng đồng, cũng có thể thô tục, phi văn hóa, phi đạo đức,phục vụ lợi ích nhóm và tham vọng kinh tế-chính trị của họ Trong thời đại toàncầu hóa, do nhiều yếu tố đan xen, ranh giới trong nội dung thông điệp không rõnét như trước song chẳng bao giờ biến mất hoàn toàn

1.3 Khái niệm văn hóa báo chí.

Bác Hồ dạy: “Nói đến báo chí trước hết phải nói đến người làm báochí”.Vì vậy “văn hóa báo chí” có nghĩa là văn hóa của người làm báo, nhà báophải luôn luôn coi tác nghiệp của mình là hoạt động văn hóa Nói “nhà báo - nhàvăn hóa” là nói đến tố chất văn hóa nơi người làm báo Trong công việc, tố chấtvăn hóa người làm báo thể hiện trước hết bằng đạo đức nghề nghiệp Nhà báo cóvăn hóa là người tôn trọng luật pháp, tôn trong các quy ước của cộng đồng Văn

Trang 11

hóa báo chí biểu hiện cuối cùng ở hiệu quả xã hội của từng tác phẩm, ở cốnghiến của từng người làm báo trong suốt cuộc đời tác nghiệp, ở tác động dài lâucủa từng cơ quan báo chí, truyền thông vào tiến trình phát triển

Văn hóa của người làm báo thể hiện ở thái độ đối với tổ quốc, xã hội, tâmlinh…, ở cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường, đồng nghiệp, đồng bào…, cảvới đối phương khi cần Do nhu cầu nghề nghiệp, nhà báo hòa nhập giới thượnglưu mà không lấy thế làm sang, sống chung với lớp người nghèo khó thậm chí bịcoi là hạ đẳng trong xã hội mà không tiêm nhiễm những thói hư tật xấu của một

số nào trong đó Từ khi ra đời, đội ngũ báo chí ta có rất nhiều gương sáng ngườicầm bút hiên ngang khí phách trước kẻ thù, cùng anh chiến sĩ xung kích lêntuyến lửa không chút ngại ngần, cho dù biết mình có thể nằm lại vĩnh viễn nơiđây Không thể gọi là có văn hóa những ai vô cảm trước nỗi đau của đồng bào,đồng loại, ra ngoài thì phong nhã hào hoa, về nhà dở thói côn đồ với vợ con, thôbạo với hàng xóm, dửng dưng trước biến đổi khí hậu, mải mê chạy theo đồngtiền và danh vọng mà bon chen, chụp giật, xâm phạm đời tư người khác, khôngngại ngùng tung ra công chúng những sản phẩm chất lượng kém thậm chí độchại, miễn là có tiền, nổi tiếng “Nghề báo có thể đưa người ta đến bất kỳ đâu, cáiquan trọng là biết dừng lại khi cần”, người xưa từng nói

Tố chất văn hóa của người làm báo, hàm lượng văn hóa trong sản phẩm truyềnthông hiện lên mặt báo, màn hình qua âm thanh, màu sắc, công nghệ, kỹ xảo…Tuy nhiên sẽ sai lầm nếu đồng nhất tác phẩm báo chí ăn khách nhất thời nhờ thủthuật, nhờ hợp thị hiếu một bộ phận nào đó trong cư dân, với tác phẩm có lượngvăn hóa hàm súc bên trong, cũng như không nhất thiết nhà báo nổi danh nàocũng là người văn hóa cao đồng thời tố chất văn hóa còn được hiểu theo nghĩanhân văn, không đơn thuần biểu hiện bằng trình độ tri thức, học vị, cống hiến, tàihoa cho dù đấy là những phẩm cách không thể thiếu Nhà báo Phan Quangkhẳng định: “Văn hóa báo chí biểu hiện cuối cùng ở hiệu quả xã hội của từng tác

Trang 12

phẩm, ở cống hiến của từng người làm báo trong suốt cuộc đời tác nghiệp, ở tácđộng dài lâu của từng cơ quan báo chí, truyền thông vào tiến trình phát triển.Mối quan hệ văn hóa – báo chí thường là tiềm ẩn, song đấy lại là cái âm thầm,bền bỉ khắc họa nhân cách nhà báo chân chính, phân biệt họ với những kẻ lợidụng báo chí với mục đích tầm thường ” -Mối quan hệ giữa văn hóa và báo chí: Văn hoá và báo chí - truyền thông có mốiquan hệ khăng khít, biện chứng Báo chí là bộ phận của văn hoá nhưng báo chícũng sáng tạo ra và phổ biến văn hoá, lưu truyền văn hoá người làm báo phảihiểu văn hoá, có văn hoá, coi hoạt động báo chí không những là hoạt động chínhtrị-xã hội mà còn là hoạt động mang đậm tính văn hoá Chúng ta tự hào, tronglàng báo Việt Nam đã có những nhà báo được đồng nghiệp, được công chúngngưỡng mộ, đón nhận như những nhà văn hóa Tuy nhiên, trên thực tế cũng còn

có những nhà báo coi nhẹ tính văn hóa, yêu cầu về văn hóa trong hoạt động nghềnghiệp

2 Thực trạng về chất lượng văn hoá báo chí ở Việt Nam hiện nay

Đời sống xã hội ngày càng phát triển, càng phong phú, đa dạng, phức tạp.Điều đó đòi hỏi mỗi nhà báo không chỉ cần kiến thức chuyên ngành sâu sắc, màphải có nền tảng kiến thức vững vàng về chính trị,kinh tế,xã hội,văn hoá.Kiếnthức chuyên sâu cùng phông văn hoá rộng sẽ giúp nhà báo có cái nhìn sâu sắc vềtừng linh vực,có vốn tài liệu,tư liệu để khái quát,so sánh đối chiều xây dựng tácphẩm của mình sâu sắc và cá tính riêng,nó là nền căn bản tạo nên năng lực củanhà báo và cơ sở ra đời của sản phẩm báo chí có chất lượng văn hoá

Trong những năm qua các cơ quan báo chí dưới sự lãnh đạo của các cấp

uỷ Đảng,sự chỉ đạo của các cơ quan quản lý,đã góp phần tích cực và có hiệu quảvào việc thực hiện nhiệm vụ thong tin truyền thong tuyên truyền đường lối,chínhsách của đảng và sự quản lý của nhà nươc.Báo chí phản ánh kịp thời tâmtư,nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân,phát hiện các nhân tố mới

Trang 13

điển hình tiên tiến và những thành tựu to lớn có ý nghĩ lịch sử trong việc triểnkhai thực hiện nghị quyết của Đảng trong đời sống xã hội…nhiều cơ quan báochí đã năng động,tchs cực trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng,lãng phí vàcác hiện tượng tiêu cực xã hội khác,tích cực đấu tranh chống diễn biến hoàbình,phản bác quan điểm sai trái.

Báo chí mới ra đời nhưng lớn mạnh nhanh, cống hiến nhiều cho sự pháttriển, từ đó nghiễm nhiên trở thành một bộ phận cấu thành văn hóa, đồng thời làphương tiện thực thi, quảng bá văn hóa Một minh chứng về mối quan hệ qua lạigiữa báo chí và văn hóa ở nước ta là vai trò của báo chí trong sự khẳng định,quảng bá và hoàn thiện chữ quốc ngữ Báo chí là văn hóa thì tất nhiên đòi hỏingười làm báo phải có văn hóa, nhà báo phải luôn coi tác nghiệp của mình làhoạt động văn hóa Nói “nhà báo – nhà văn hóa” là nói đến tố chất văn hóa nơingười làm báo Tố chất văn hóa được hiểu theo nghĩa nhân văn, không đơn thuầnbiểu hiện bằng trình độ tri thức, học vị, cống hiến, tài hoa cho dù đấy là nhữngphẩm cách không thể thiếu Nhà báo Phan Quang khẳng định: “Văn hóa báo chíbiểu hiện cuối cùng ở hiệu quả xã hội của từng tác phẩm, ở cống hiến của từngngười làm báo trong suốt cuộc đời tác nghiệp, ở tác động dài lâu của từng cơquan báo chí, truyền thông vào tiến trình phát triển Mối quan hệ văn hóa – báochí thường là tiềm ẩn, song đấy lại là cái âm thầm, bền bỉ khắc họa nhân cáchnhà báo chân chính, phân biệt họ với những kẻ lợi dụng báo chí với mục đíchtầm thường ”

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn quan tâm đếnhoạt động báo chí, coi báo chí là công cụ đắc lực để tuyên truyền, vận độngnhân dân, là vũ khí sắc bén tấn công kẻ thù Chính nền báo chí cách mạng đã làmtròn sứ mệnh mà Đảng và nhân dân giao phó Báo chí đã đưa những chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước đến với các giai tầng xã hội, cổ vũ, động viên,góp phần làm cho chủ trương, chính sách đi vào cuộc sống, thành những phong

Ngày đăng: 13/02/2018, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w